Cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005 (Trang 62)

B. Nội dung

3.2.3.Cơ sở vật chất

Mặc dù trong sự nghiệp GD - ĐT của TPTH đang còn có những điểm cần phát huy và khắc phục. Nhng trong những năm qua cùng với công cuộc đỏi mới của đất nớc, đợc sự hỗ trợ và quan tâm của các cấp uỷ Đảng, Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá, chính quyền địa phơng, phòng giáo dục Thành phố cùng với sự nổ lực của các cấp quản lí giáo dục, đến nay phần lớn các nhà trờng, hệ thống trờng học đã đợc quy hoạch một cách có hệ thống và quy mô. Trong nhà trờng đều có cổng trờng, t- ờng bảo vệ… hề thống phòng học đầy đủ tránh tình trạng các em phải học ca 3. Không có phòng học tranh tre, nứa, lá mà chủ yếu là phòng học cao tầng, phòng học cấp 4 kiên cố. Trong những năm gần đây với phơng trâm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, cuối năm Thành phố Thanh Hoá đã đầu t xây dựng cơ bản khoảng từ 5,6 đến 8 tỉ đồng. Đặc biệt từ khi có chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựng, kiên cố hoá trờng, lớp học đến nay Thành phố Thanh Hoá đứng đầu trong cả tỉnh về cơ cấu trờng lớp (xem phụ lục về chơng trình xây dựng cơ bản).

Ngoài hệ thống trờng lớp, còn có các phòng thí nghiệm, th viện, các phòng tập, khu vui chơi giải trí, thể thao phục vụ nhu cầu học tập của các em.

Trong khoảng thời gian 5 năm qua từ 2000- 2005 GD - ĐT của TPTH đã đa ra dự kiến xây dựng trờng chuẩn quốc gia đứng đầu toàn tỉnh với số lợng 20 trờng chuẩn quốc gia trên 70 trờng: Trong đó mầm non là 3 trên 22 trờng, tiểu học là 16 trên 25 trờng, PTTH là 1 trên 7 trờng, với số lợng thống kê là 28% [3;45].

3.2.4. Những hạn chế, tồn tại.

Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc ngành GD - ĐT của TPTH không tránh khỏi những hạn chế, khó khăn cần phải khắc phục nhằm hoàn thiện lên một bớc của sự nghiệp GD - ĐT tỉnh nhà.

- Tốc độ xã hội hoá giáo dục ở Thành phố Thanh Hoá còn chậm, hiện nay tỉ lệ giữa các trờng công lập và ngoài công lập còn quá chênh lệch. Đặc biệt là trơng tiểu học Thành phố cha có hệ ngoài công lập.

- Nhận thức của một số bộ phận cán bộ và nhân dân về công tác xã hội hoá giáo dục cha đầy đủ gây khó khăn trong việc chuyển đổi loại hình các nhà trờng từ công lập sang bán công, dân lập, t thục - Việc tuyển sinh vào lớp đầu cấp giữa các trờng cha thực sự công bằng, chất lợng giữa công lập và ngoài công lập còn chênh lệch nhiều nhng cha đợc khắc phục.

- Cán bộ giáo viên còn có tình trạng trông chờ và ỷ lại, chậm trong chuyển biến nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới sự nghiệp giáo dục, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, t tởng quốc lập hoá còn nặng.

- Việc khai thác nguồn lực, trí tuệ là cơ sở vật chất ngân sách cha thật nhạy bén, cha nắm kịp thời các cơ chế quản lí, chính sách mới của Nhà nớc, nên nhìn lại tiềm lực và văn hoá GD - ĐT của TPTH còn cha đợc khai thác một cách triệt để.

Để thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong các năm tới Đảng bộ và các cấp ngành liên quan cần phải có những định hớng sau:

+ Căn cứ nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Đại hội Đảng bộ làn thứ XVIII về nhiệm vụ giáo dục và kết quả thực hiện xã hội hoá giáo dục của Thành phố trong những năm qua.

+ Phải tuyên truyền cho mọi ngời hiểu ý nghĩa của việc xã hội hoá giáo dục, thấy rõ đó là đờng lối chiến lợc của Đảng ta đề ra nhằm nâng cao chất lợng và sự nghiệp đào tạo, để cho mọi ngời cóp hành động cụ thể xây dựng Thành phố trong thời kì đổi mới.

+ Động viên toàn dân thực hiện tốt công tác giáo dục tránh tình trạng chông chờ và ỷ lại ở cấp trên hoặc khoán trắng cho ngành giáo dục, nhà trờng.

+ Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục một cách cân đối, vững chắc, tuyên truyền mạnh mẽ trong nhân dân, nhận thức sâu sắc về phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS… Bằng mọi biện pháp nâng cao chất lợng đại trà cũng nh mũi nhọn, nâng cao chất lợng giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp.

+ Xây dựng chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên, học sinh có nhiều thành tích xuất sắc.

Bớc vào thiên kỷ mới, trong những năm đầu thế kỷ XX sự nghiệp GD - ĐT đã trở thành quốc sách hàng đầu trong quan điểm của Đảng ta, nó đợc xem là một mặt trận có tác dụng to lớn trong tiến trình phát triển xã hội. Hoà chung với khí thế đó, trong 5 năm từ 2000 đến 2005 GD - ĐT TPTH đã thay da đổi thịt, luôn đi đầu trong công tác giáo dục toàn tỉnh. Với những định hớng chung và những yêu cầu cụ thể, sự nghiệp GD - ĐT của Thành phố trong 5 năm qua đã phát triển hoàn thiện về tất cả các bậc học, ngành học, cơ sở vật chất… Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc GD - ĐT của Đảng bộ TPTH trong thời gian qua không tránh khỏi những khó khăn, thử thách và những tồn tại cha đợc giải quyết nh: Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học, cơ cấu loại hình trờng lớp, chất lợng đội ngũ giáo viên.... Những tồn tại hạn chế đó, sẽ đợc khắc phục và hoàn thiện trong tơng lai.

C. Kết luận

Thành phố Thanh Hoá là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh, là nơi giao nhau giữa miền Bắc và miền Trung, là vùng đất có điều kiện thuận lợi về mọi mặt, vì vậy Thành phố Thanh Hoá là nơi tập trung dân c sinh sống đông đúc của tỉnh, là mảnh đất giầu truyền thống lịch sử lâu đời đồng thời là miền đất của những con ng- ời cần cù chịu khó, vợt lên mọi gian khó quyết chí thành tài, xây dựng cho quê h- ơng đất nớc ngày một giầu đẹp.

Truyền thống ấy không ngừng cũng cố, xây dựng và phát triển, mặc dù còn có những khó khăn nhất định nhng với tinh thần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” cho đất nớc, sự nghiệp GD - ĐT của TPTH không ngừng đ- ợc phát triển, mở rộng và hoàn thiện từng bớc, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn dân.

Sau khi nghiên cứu quá trình lãnh đạo của Đảng bộ TPTH đối với sự nghiệp phất triển GD - ĐT trong thời kỳ từ 1994 đến 2005 tôi rút ra một số kết luận sau:

* Thành tựu:

Sự nghiêp GD - ĐT ở TPTH trong thời gian 10 năm đã có những bớc phát triển vợt bậc về mọi mặt nh: mạng lới trờng lớp, chất lợng đào tạo, đội ngũ giáo viên… đã có những thành tựu đáng khích lệ.

Từ 1994 đến nay sự nghiệp giáo dục đào tạo của Thành phố luôn luôn đợc công nhận và đạt danh hiệu tiên tiến, xuất sắc trong tỉnh.

Để đạt đợc những thành quả trên, do sự quan tâm chỉ đạo kết hợp của Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá, UBND, các ban ngành giáo dục đã làm cho truyền thống hiếu học của ngời dân nơi đây không ngừng đợc cũng cố và phát triển. Đặc biệt khi bớc vào thời kì CNH - HĐH đất nớc nh hiện nay, GD - ĐT đợc đặt ở vị trí trung tâm và coi là quốc sách hàng đầu.

Mặc dù phải vợt qua nhiều khó khăn, Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá, với chơng trình hành động của mình với những nhiệm vụ, mục tiêu, biện pháp cụ thể, đã đa sự nghiệp GD - ĐT của TPTH phát triển và đạt đợc những thành tựu to lớn. Những bớc đột phá trong GD - ĐT của TPTH đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của TPTH.

Tuy nhiên, nhìn chung sự nghiệp GD - ĐT của TPTH vẫn còn có nhiều hạn chế và bất cập cha kịp theo với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay. Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục tuy đợc cũng cố nhng vẫn còn thiếu thốn, đội ngũ giáo viên cha thật đầy đủ, điều kiện kinh tế khó khăn, điều này cũng gây ảnh hởng đến dạy và học. Vì vậy để đa sự nghiệp GD - ĐT của TPTH phát triển theo kịp thời đại cần phải có sự đổi mới hơn nữa, đầu t quan tâm nhiều hơn đến sự nghiệp GD - ĐT từ đó tôi rút ra đợc những bài học kinh nghiệm và mạng dạn đề ra một số giải pháp sau:

- Để công tác GD - ĐT đạt kết quả thì phải thờng xuyên quan tâm bồi dỡng nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, thấy đợc GD - ĐT là quan trọng đối với xây dung và phát triển quê hơng.

- Đồng thời cần phải cụ thể hoá các chủ trơng nhiệm vụ trong nghị quyết của Đảng thành các chơng trình kế hoạch và biện pháp cụ thể, sát thực về GD - ĐT.

- Để GD - ĐT đạt thành quả cao cần đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia nhiệm vụ phát triển GD - ĐT

- Tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng chính quyền. * Một số giải pháp.

Để phát huy những thành tựu đã đạt đợc và khắc phục những hạn chế đang còn tồn tại, Đảng bộ TPTH cần phải tăng cờng lãnh đạo công tác phát triển sự nghiệp GD - ĐT. Với khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở nghiên cứu về sự nghiệp GD - ĐT của Đảng bộ TPTH. Tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhỏ bé, với hy vọng thực hiện tốt hơn nữa công tác phát triển sự nghiệp GD - ĐT của quê hơng mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một là: Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc đối với GD - ĐT. Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của thời kỳ mới. Nó có ý nghĩa rất quan trọng và có vai trò hết sức to lớn. Tuy nhiên cần phải tăng c- ờng hơn nữa vai trò của các cấp uỷ Đảng, hơn lúc nào hết từng Đảng viên trong tổ chức Đảng phải coi GD - ĐT là nền tảng, là mục tiêu, là đờng lối phát triển kinh tế xã hội.

- Hai là: Giải pháp về tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân về vai trò vị trí của GD - ĐT trong thời kỳ CNH - HĐH. Vì thế cần phải tuyên truyền giáo dục cho toàn dân chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần tự lực tự cờng, nổ lực phấn đấu xây dựng CNXH thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.

- Ba là: Cần phải ban hành các chính sách về GD - ĐT. Tăng cờng nguồn lực đội ngũ cán bộ làm công tác GD - ĐT.

- Bốn là: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục tạo chuyển biến tích cực trong toàn ngành, muốn xã hội hoá giáo dục đạt kết qủa trớc hết ngành GD - ĐT TPTH cần phải phát huy vai trò trung tâm, phát huy nội lực của mình.

Mong rằng những giải pháp chúng tôi đa ra sẽ góp một phần nhỏ vào sự nghiệp GD - ĐT của TPTH.

Một thế kỷ mới đang mở ra với nhiều tiềm vọng mới, dẫu lúc này sự nghiệp GD - ĐT của TPTH cha thực khởi sắc. Song với tiềm năng giáo dục sẳn có cùng với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá, chắc chắn trong tơng lai sự nghiệp GD - ĐT của TPTH sẽ có những bớc phát triển vững chắc hơn. Tất cả đang chờ đợi ở phía trớc.

D. Tài liệu tham khảo.

1. Lịch sử Đảng bộ TPTH 1945 - 2000.

2. Địa chí TPTH, Ban khoa giáo- UBND Thành phố Thanh Hoá xuất bản 1991.

3. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá “Những sự kiện Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá ” NXB Thanh Hoá.

4. Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá “lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá

(tập 2), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1996.

5. Hồ Chí Minh với sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Báo cáo thực hiện nghị quyết 02 của Ban thờng vụ Tỉnh uỷ về định hớng phát triển GD - ĐT từ 1999 - 2004.

7. Chỉ thị “Đẩy mạn công tác giáo dục đạo đức của thanh thiếu niên trong thời kì mới .

8. Báo cáo kế hoạch thực hiện xã hội hoá giáo dục TPTH.

9. Phơng hớng thực hiện nghị quyết TW2 khoá VIII.

10.Trung tâm giáo dục Chính trị tỉnh Thanh Hoá: “Lịch sử Đảng bộ Thành phố Thanh Hoá ,” NXB Thanh Hoá 2000.

11. Luận chứng phơng hớng phát triển GD - ĐT (2005)

E. Phụ lục

(Phụ lục A)

Thống kê tình hình xây dựng cơ sở vật chất trờng học năm học 2006-2007

I. Xây dựng cơ bản:

1. Đã và đang xây dựng:

- Trờng THCS Điện Biên (phờng Điện Biên): Xây dựng trờng ở địa điểm mới (nguồn vốn do UBND tỉnh cấp): 6.000.000.000đ.

- Trờng mầm non Hoa Mai (P Ngọc Trạo): 2.000.000.000đ - Trờng mầm non Ngọc Trạo (P Ngọc Trạo): 500.000.000đ

- Trờng mầm non Nam Ngạn (P Nam Ngạn): 2.100.000.000đ. - Trờng THCS Quang Trung (P Ba Đình): 1.900.000.000đ - Trờng t thục Thanh Hoa (công ty Tây Đô): 2.000.000.000đ.

2. Chuẩn bị xây dựng trong năm học mới:

- Trờng mầm non Điện Biên (P Điện Biên): 4.000.000.000đ. - Trờng mầm non Phú Sơn (P Phú Sơn): 2.000.000.000đ.

- Trờng mầm non Quảng Hng (xã Quang Hng): 2.000.000.000đ. - THPT Nguyễn Trãi (xây 10 phòng học): 900.000.000đ - Trờng mầm non Đông Thọ (P Đông Thọ): 120.000.000đ. - Trờng MN T thục(Công ty Phú Khang): 10.000.000.000đ Cộng: 18.920.000.000đ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005 (Trang 62)