Những tồn tại

Một phần của tài liệu Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005 (Trang 40 - 43)

B. Nội dung

2.4.Những tồn tại

Sau 5 năm 1995-2000, GD - ĐT Thành phố Thanh Hoá đã thu đợc kết quả b- ớc đầu nh đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn có những khuyết điểm thiếu sót sau đây:

- Về nhận thức chung: Quan điểm phát triển GD - ĐT, khoa hoc- công nghệ là quốc sách hàng đầu. Trên thực tế lĩnh vực GD - ĐT rõ hơn có kết quả cao hơn, còn lĩnh vực khoa học- công nghệ nhận thức của các cấp lãnh đạo cha đúng tầm, do đó quá trình tổ chức thực hiện có lúc cớ cơ quan, dơn vị còn cha rõ nét, còn thụ động, còn lúng túng, cá biệt có nơi còn buông lỏng quản lí lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực này.

Quan điểm đầu t cho GD - ĐT, khoa học- công nghệ là đàu t cho sự phát triển, thực tế kết quả trên lĩnh vực GD - ĐT cũng rõ hơn, còn lĩnh vực khoa học- công nghệ còn nhiều hạn chế. Biểu hiện rõ nhất đó là phong trào xã hội hóa ở hai lĩnh vực này trong năm qua cho thấy, lĩnh vực khoa học- công nghệ phong trào xã hội hoá cha mạnh, cha sâu do đó, việc phổ biến học tập và ứng dụng tiến bộ kỹ

thuật, hoặc phong trào liên kết đầu t nghiên cứu khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh... đang còn ít ỏi.

- Về tổ chức thực hiện.

Các các cấp, cácđơn vị tuy đã có chơng trình hành động nhằm thực hiện nghị quyết TW2 khoá VIII, có đơn vị chơng trình hành động đề ra với mục tiêu, bớc đi giải pháp rất cụ thể. Nhng quá trình đó, việc kiểm tra đôn đốc đối chiếu, bổ xung, chấn chỉnh đã không đợc duy trì thờng xuyên, cá biệt có đơn vị lãng quên.

Đội ngũ cán bộ tham mu của các ngành, đoàn thể cấp thành phố, cha bám sát vào chơng trình hành động của thành phố để tổ chức cụ thể hoá hoàn thành trách nhiệm của mình làm tham mu cho Thành uỷ UBND Thành phố chỉ đạo cơ sở tổ chức thực hiện theo chức năng đợc quy định.

Cho đến nay lĩnh vực khoa học- công nghệ ở địa bàn trung tâm của tỉnh đợc coi là địa bàn đi đầu về CNH- HĐH vẫn cha có tổ chức biên chế chỉ đeạo theo dõi lĩnh vực này.

* Thiếu sót cụ thể ở từng lĩnh vực.

+ Trong nhà trờng: Quan điểm giáo dục toàn diện để tạo ra lớp ngời có tri thức, có tài năng, đạo đức, có sức khoẻ để làm chủ xã hội tơng lai thực sự cha đợc quán triệt kỹ lỡng. Chính vì thế vẫn còn một bộ phận thầy cô giáo cha đáp ứng đợc tiêu chuẩn. Về học sinh vẫn còn tình trạng bỏ học, bỏ lớp, bỏ giờ khá nhiều, cá biệt đã có học sinh sử dụng ma tuý… khuynh hớng dễ dãi trong đánh gía chất lợng đạo đức và học tập của học sinh không đúng thực tế đã để lại không ít hoài nghi trong xã hội.

Tình trạng chênh lệch chất lợng học sinh giữa trong và ngoài thành vẫn còn, trang thiết bị đồ dùng dạy học thiếu thốn, nghèo nàn, việc đa tin học vào giảng dạy ở nhà trờng còn ít và chậm. Đặc biệt việc quản lí dạy thêm, học thêm của ngành, của nhà trờng và chính quyền các phờng, xã còn có biểu hiện tả khuynh né tránh, do đó vấn đề này cha đợc chấn chỉnh nghiêm túc nh mong muốn của Đảng, của nhân dân.

Một số trờng tiểu học hiện nay có quy mô quá lớn, diện tích xây dựng khuôn viên hẹp. Do đó đã ảnh hởng đến tiến độ phổ cập tiểu học và xây dựng trờng chuẩn quốc gia.

+ Ngoài nhà trờng:

Phong trào xã hội hoá giáo dục cha đủ mạnh, cha đồng đều, cá biệt có vùng dân c cha có nhận thức đầy đủ về vấn đề này.

Việc quản lí là giáo dục còn cháu tại gia đình cha đợc tốt trong đó có một số cán bộ, Đảng viên và nhân dân phó mặc cho nhà trờng, một số phụ huynh nuông chiều con cái nên cố tình che dấu khuyết điểm của con em mình cố tình xin điểm… hành vi đó một mặt đã gây mắc mớ giữa thầy cô với phụ huynh, mặt khác đã tạo thói sấu của học sinh có chỗ dựa dễ dẫn đến lời học h hỏng.

Môi trờng s phạm trong và ngoài nhà trờng cần phải đợc các cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể quan tâm cụ thể hơn nữa, nhất là nhận thức và hành động của toàn xã hội, của các bậc phụ huynh về lĩnh vực học nghề khi con em mình không đủ năng lực, không đủ điều kiện để con em học văn hoá ở bậc cao hơn.

* Nguyên nhân của những khuyết điểm thiếu sót.

Những tồn tại và thiếu sót nêu trên có cả những nguyên nhân khách quan lẩn chủ quan, nhng về chủ quan có những nguyên nhân sau đây:

- Trớc hết do các cấp uỷ Đảng cha thờng xuyên quán triệt và kiên quyết chỉ đạo thực hiện theo chơng trình hành động đã đợc đề ra. Một số đơn vị, cơ quan và một số gia đình cán bộ Đảng viên cha chủ động gơng mẫu trong việc nuôi dỡng và giáo dục con cái.

- Sự chỉ đạo của các cấp chính quyền có lúc, có việc cha chủ động thiếu kiên quyết (nh điều động giáo viên, xử lí trờng hợp dạy thêm, học thểm tràn lan ngoài nhà trờng….).

- Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ tham mu vừa thiếu cả về số lợng, cơ cấu chủng lọai, lại yếu về cả về chuyên môn cá biệt yếu cả về phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ khoa học của ngời thầy. Đã vậy, một bộ phận trong đó lại ngại học tập

vơn lên, ngại va chạm với thực tiễn. Sự bất cập này có lúc, có nơi, có việc thật sự đã gây cản trở cho quá trình tổ chức thực hiện cơ sở.

- Cũng phải thấy rằng sự đầu t thời gian, công sức và tiền của, của các cấp các ngành vừa qua tuy đã cố gắng nhiều, nhng so với nhu cầu cuộc sống và tốc độ phát triển ở một số nơi khác rõ ràng còn hạn chế, do đó cha tạo ra sự đột phá mạnh mẽ tạo đà cho lĩnh vực này phát triển nh tiềm năng, khá năng vốn có của một địa bàn tỉnh lỵ.

Một phần của tài liệu Đảng bộ thành phố thanh hoá với sự nghiệp giáo dục và đào tạo từ năm 1994 đến năm 2005 (Trang 40 - 43)