Thực trạng của sự nghiệp giáo dục đào tạo ở huyện a lưới

44 547 0
Thực trạng của sự nghiệp giáo dục   đào tạo ở huyện a lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. 2 3. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu. 3 4. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu. 3 B. Phần nội dung Ch ơng I : Thực trạng của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới (Thừa Thiên Huế) trớc Nghị quyết TW2 (khoá VIII). I- Khái quát tình hình đặc điểm và sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới. 5 1. Tình hình đặc điểm 5 2. Sơ lợc về sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo của huyện A Lới từ khi mới thành lập cho đến trớc 1986 7 II- Thực trạng của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới trớc năm 1996. 10 1. Những thành tựu đã đạt đợc và những vấn đề đặt ra 10 Ch ơng II : Đổi mới sự nghiệp giáo dục theo tinh thần Nghị quyết TW2 lần thứ 2 khoá VIII huyện A Lới (Thừa Thiên Huế) I- Định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo của Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Nghị quyết TW2 (khoá VIII - 12/1996). 16 II. Những chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ huyện A Lới đổi mới theo tinh thần nghị quyết TW2. 19 1. Nghị quyết đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XI (1996) 19 2. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện A Lới lần thứ VII (1996 - 2000) 20 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang 3. Chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết TW2 của Ban chấp hành Đảng bộ A Lới. 21 4. Việc triển khai thực hiện của phòng giáo dục huyện A Lới 24 Trang III- Thành tựu của sự nghiệp đổi mới Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới (1996 - 2000 ) 26 1. Đổi mới và sự phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới. 26 2. Một số vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới. 34 3. Đánh giá về đổi mới Giáo dục - Đào tạo huyện A Lới theo Nghị quyết TW2 và những dự báo về sự phát triển Giáo dục - Đào tạo huyện nhà trong sự phát triển Giáo dục - Đào tạo của Thừa Thiên Huế và của cả nớc. C- Kết luận 38 D. Chú thích 40 E. Tài liệu tham khảo 41 2 35 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN, Đảng ta luôn quan tâm tới sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (4/1996) đã khẳng định: Giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài (1) giáo dục- đào tạo giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời phát triển toàn diện, có đức có tài, có kiến thức văn hoá, khoa học kỷ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, giàu lòng nhân ái, có khả năng sáng tạo trong lao động, phát triển. giáo dục- đào tạo không chỉ là nhiệm vụ của ngành giáo dục mà còn là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nớc, của các cấp các ngành, của các đoàn thể, của mỗi ngời Việt Nam và là sự nghiệp của toàn dân. Hiện nay đất nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhất là đang đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, do đó chúng ta đang thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ cao. Vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục- đào tạo để có đợc nguồn nhân lực đáp ứng cho sự phát triển của đất nớc. Huyện A Lới nói riêng đã có những chủ tr- ơng chính sách và các biện pháp đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục- đào tạo để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, A Lới là một huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế - xã hội còn cách biệt so với nhiều vùng khác của tỉnh. Vì vậy phát triển giáo dục- đào tạo huyện nhà là một vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, huyện đã kiên trì, quyết tâm thực hiện những chủ trơng và biện pháp lớn để nâng cao chất lợng giáo dục, đổi mới hệ thống quản lí, tập trung đầu t xây dựng cơ bản, xây dựng đội ngũ giáo viên, 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang cán bộ quản lí, trờng điểm, trung tâm giáo dục thờng xuyên . nhằm nâng cao nhân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đa A Lới tiến kịp miền xuôi. Từ những vấn đề trên, việc tổng kết rút kinh nghiệm nhiệm vụ giáo dục huyện A Lới là cấp thiết, để góp thêm tiếng nói, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục- đào tạo huyện nhà sau 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục phát triển. Là một công trình nghiên cứu phạm vi hẹp - địa bàn huyện, chúng tôi chỉ xin thu thập tài liệu của ngành giáo dục A Lới để có hớng đi sâu nghiên cứu không ngừng phát triển giáo dục- đào tạo góp phần xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 2. tình hình nghiên cứu đề tài. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII ra đời năm 1996, đến nay đã hơn 5 năm, nhng ít có những bài viết, bài nghiên cứu bàn về vấn đề này. Đã có những bài báo viết về sự phát triển của A Lới nhng hầu hết chỉ viết về sự phát triển nói chung, hoặc điểm qua từng lĩnh vực : kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế . hầu hết các tác giả chỉ nêu ra các số liệu, các vấn đề nổi cộm chứ cha đi sâu vào nghiên cứu vấn đề giáo dục một cách cụ thể, có hệ thống. Báo Thừa Thiên Huế số 1025 ra ngày 12/9/1995 có bài: A Lới cần đ- ợc đầu t của Nguyễn Quốc Lãnh, viết về những bất cập trong sự nghiệp giáo dục- đào tạo nh : Đội ngũ giáo viên, số lợng học sinh, cơ sở vật chất . nhng tác giả cha đề cập đến những tác động của đờng lối chính sách của Đảng đối với sự nghiệp giáo dục- đào tạo huyện A Lới. Một số bài báo của tác giả khác viết trong thời gian gần đây trong việc lãnh đạo sự nghiệp giáo dục- đào tạo, các tác giả cũng cha đi sâu vào nghiên cứu cụ thể nghị quyết Trung ơng 2, (khoá VIII ) đã tác động đến sự phát triển giáo dục - đào tạo nh thế nào ? Vì vậy với công trình nghiên cứu này, chúng tôi muốn làm rõ vấn đề đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới, theo tinh thần nghị 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang quyết TW2 của Tỉnh uỷ, huyện uỷ và việc thực hiện của Phòng giáo dục, các cấp các ngành huyện A Lới đã đạt đợc những thành tựu so với mục tiêu đề ra. Trong quá trình nghiên cứu, các bài viết kể trên là những tài liệu quý giá, góp phần giúp chúng tôi hoàn thành luận văn. 3. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu. a) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tình hình, đặc điểm của sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới từ khi thực hiện theo Nghị quyết TW2 (khoá VIII). Từ đó, chúng tôi muốn chứng minh tính đúng đắn, phù hợp của Nghị quyết TW2 đối với sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới. b) Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện tốt luận văn cần phải: - Nghiên cứu nghị quyết TW 2 (khoá VIII) của BCH TW Đảng về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000. - Tìm hiểu đặc điểm về địa lí, dân c, kinh tế, văn hoá - xã hội của huyện A Lới. - Làm rõ sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới từ 1996 đến nay. - Khẳng định vai trò của Đảng bộ huyện A Lới trong việc lãnh đạo sự nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển theo tinh thần Nghị quyết TW 2 (khoá VIII ) 4. Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu. a) Cơ sở nghiên cứu Luận văn đợc thực hiện dựa theo tinh thần Nghị quyết TW2, chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ, của các cấp các ngành huyện A Lới. Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tham khảo, kế 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu những bài báo có liên quan đến đề tài. Luận văn còn đợc thực hiện qua tìm hiểu thực tiễn của sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới trớc và sau Nghị quyết TW2 (khoá VIII). b) Phơng pháp nghiên cứu - Bằng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic nhằm lí giải những sự kiện quy định có liên quan tới đề tài. - Sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh với những số liệu xác thực để chứng minh cho những vấn đề đặt ra. 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang B. Phần nội dung Chơng I Thực trạng của sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới (Thừa Thiên Huế) trớc Nghị quyết TW2 (khoá VIII). I- Khái quát tình hình đặc điểm và sự nghiệp giáo dục - đào tạo huyện A Lới. 1. Tình hình đặc điểm: - Về vị trí địa lí: A Lới là một huyện miền núi nằm phía tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 70 km. Huyện A Lới có diện tích đất tự nhiên là 117.951 ha; dân số 35.338 ngời ; độ cao so với mặt biển là: 700 m. Địa bàn của huyện nằm trong một thung lũng hình lòng chảo, chiều dài 40 km; chiều rộng trung bình 5km; phía Tây giáp nớc bạn Lào, phía Đông giáp các huyện Phong Điền, Hớng Trà, Nam Đông; phía Nam giáp huyện Hiên của tỉnh Quảng Nam; phía Bắc giáp tỉnh Hớng Hoá của tỉnh Quảng Trị. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, bom đạn, chất độc hoá học đã để lại nhiều di chứng cho con ngời và đất đai A Lới. Rừng núi hùng vĩ bị mất dần chỉ còn nhiều đồi núi trọc. Sau này do sự phá rừng khai hoang của con ngời, tài nguyên rừng A Lới ngày càng mất dần đi. Từ sau ngày giải phóng công tác bảo vệ rừng đầu nguồn mới đợc chú ý. Màu xanh các rừng cây đã đợc phủ lên các đồi núi trọc, sông núi A Lới khá đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho dân c sinh sống, làm ăn. Nó còn là một hệ thống thuỷ lợi tự nhiên bảo đảm cho tới tiêu sản xuất, tạo nớc sạch và hệ thống ruộng nớc có khả năng thâm canh, năng suất cao. A Lới có đờng quốc lộ 1B (đờng Hồ Chí Minh) nối với các tỉnh khu V và Nam Bộ. Đờng quốc lộ 49, (đờng 12 nối A Lới - Huế và sang Lào) Trong 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang các bản làng có hàng trăm con đờng nối liền thị trấn với các bản trong huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại, trao đổi, mua bán dễ dàng. A Lới nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng và ẩm; có hai mùa rõ rệt, mùa nắng và mùa ma. - Về dân c: Các dân tộc ít ngời A Lới có cùng lịch sử phát triển của các dân tộc anh em trong nớc. A Lới hiện có các dân tộc: Tà-Ôi (còn gọi là Pa-cô), Cơ-tu, Pa-hy và dân tộc Kinh. Với tổng số dân là: 35.338 ngời trong đó dân tộc Tà-Ôi chiếm 60% dân số; Cơ-tu chiếm 10 %; Pa-hy 5%; ngời Kinh: 15 % dân số. Các dân tộc A Lới sinh sống rải rác, tách biệt thành những điểm tụ c nhỏ. Gần đây đã có sự đan xen giữa ngời Kinh và ngời dân tộc ít ngời A Lới tiến hành trao đổi kinh tế, văn hoá; đoàn kết gắn bó với nhau, nơng tựa lẫn nhau trong qúa trình giữ nớc cũng nh trong thời kỳ xây dựng huyện nhà hiện nay. Quan hệ giữa ngời các dân tộc và ngời Kinh ngày càng chặt chẽ, là điều kiện quan trọng để A Lới đa miền núi tiến kịp miền xuôi trên nhiều lĩnh vực. - Cộng đồng dân tộc A Lới có một truyền thống văn hoá khá phong phú và đa dạng, những tập tục nh làm nhà sàn để sinh sống, thờ Giàng, các lễ hội múa hát dân gian .vẫn còn lu truyền cho đến ngày nay. Các tập tục lạc hậu nh: chống chết thì phải làm vợ anh, em chồng; phụ nữ sinh con phải tự lên rừng một mình; nhà gái thách cới nặng . đã dần đợc loại bỏ. Đó là nhờ đồng bào các dân tộc đã tiếp cận đợc sự tiến bộ của xã hội. - Về truyền thống yêu nớc và cách mạng: A Lới là vùng đất giàu truyền thống cách mạng có nhiều thành tích góp phần cùng tỉnh Thừa Thiên Huế đánh thắng giặc ngoại xâm. Đồng bào các dân tộc đã tham gia kháng chiến, nổi dậy của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, A Lới là căn cứ địa cách mạng bất khả xâm phạm . Mỗi tên đất, tên làng, dòng sông, con suối đã thấm máu biết bao chiến sĩ, của con em đồng bào các dân tộc và ghi biết bao chiến công hiển hách. - Về kinh tế - xã hội: 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang Cùng sinh sống vùng rừng núi dọc trờng sơn, các dân tộc huyện A Lới đều sống chủ yếu bằng kinh tế nơng rẫy và trồng lúa nớc: thực hiện việc giao đất, giao rừng, các hộ gia đình đã có 3 loại vờn: vờn sản xuất hàng hoá. Nhờ vậy, thu nhập bình quân đã tăng lên đáng kể, các sản phẩm hàng hoá đã đáp ứng đợc nhu cầu của đồng bào miền núi. Ngày nay, đời sống của ngời dân A Lới đã ổn định, có một bộ phận không nhỏ đã khá lên, con cái đợc học hành đàng hoàng, có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho cuộc sống hàng ngày nh: vô tuyến truyền hình để phục vụ cho nhu cầu nắm bắt thông tin và giải trí, điện đã về đến các bản làng xa xôi . Đời sống của cán bộ, công chức đặc biệt là cán bộ giáo viên đợc nâng cao rõ rệt, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác và không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Trớc 1945, các dân tộc của huyện A Lới sống theo các làng và đợc quản lý bởi các Hội đồng già làng. Sau cách mạng tháng 8/1945 họ đợc quy tụ thành các đơn vị hành chính các xã, liên kết nhiều làng. Vùng đất huyện A Lới ngày nay bao gồm 4 xã của vùng núi huyện Phong Điền và 2 xã thuộc huyện vùng núi huyện Hơng Trà ngày trớc. Tháng 3 năm 1976 huyện A Lới đợc thành lập trở thành một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lí, nhân dân làm chủ. Phần lớn đồng bào dân tộc đều mang tên có họ Hồ để tỏ lòng kính trọng, biết ơn đối với chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại cuộc sống tự do, bình đẳng cho đồng bào dân tộc ít ngời miền Tây - Thừa Thiên Huế. 2. Sơ lợc về sự nghiệp giáo dục - đào tạo của huyện A Lới từ khi mới thành lập cho đến trớc 1986 Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học và có một nền giáo dục lâu đời, nền giáo dục đó đã đã đào tạo biết bao thế hệ ngời Việt Nam cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, góp phần cơ bản tạo nên nền văn hiến của dân tộc. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Huỳnh Trang A Lới cũng nằm trong quá trình tiến hoá đó, khởi đầu là nền giáo dục dân gian truyền miệng. Từ năm 1945 đến nay, ngời dân A Lới mới bắt đầu học chữ do nhóm thanh niên tiến bộ Pa-Hy (ở xã Hồng Tiến cũ) mở lớp, ban đầu dạy tiếng nói và vận động toàn dân xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu. Buổi đầu, trờng học là một nhà sàn rộng, dùng phên làm bảng, dùng than làm phấn. Bà con học chữ trong ánh sáng của bếp lửa nhà sàn. Mặc dù thiếu thốn nh vậy nhng mọi ngời rất hăng say. Các cán bộ giảng dạy vừa dạy những con chữ đầu tiên, vừa tuyên truyền đờng lối đánh Pháp. Năm 1948 - 1949, khi chi bộ đầu tiên của xã Hồng Tiến đợc thành lập, sự nghiệp giáo dục - đào tạo A Lới bắt đầu hình thành do thầy giáo Hồ Ngọc Mỹ đảm nhiệm, chủ yếu là dạy tiếng dân tộc Pa-Cô, Tà - Ôi tại các bản Pađa, Cầu-Nhi, Khe - Tre (Hồng Tiến cũ). Tiếng Việt đợc phiên âm thành tiếng Pa- cô, Tà ôi để dạy chữ và tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng đến với đồng bào các dân tộc. Để phát triển việc mở trờng trên vùng A Sao, thầy giáo Mỹ đã tập trung đào tạo một số cán bộ giáo viên đa về các bản làng xa xôi, hẻo lánh của huyện để vừa dạy, vừa hoạt động cách mạng. Phong trào học tập của trẻ em và thanh niên lúc này rất sôi nổi, cùng với phong trào ăn có vệ sinh, xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu cũng đợc đồng bào hởng ứng. Từ 1954 - 1963, trờng lớp đợc mở rộng khắp các bản làng trong huyện. Dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và sự đảm nhiệm của thầy Hồ Ngọc Mỹ, các văn bản, các bản tin tuyên truyền đợc biết bằng tiếng dân tộc đã xuất hiện và đợc phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Hàng năm trẻ em, thanh niên và ngời dân đã biết đọc, biết viết bằng tiếng mẹ đẻ, giúp họ hiểu, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, nguyện đi theo Đảng làm cách mạng. Phơng tiện dạy học lúc bấy giờ vẫn còn dùng than làm phấn, lá chuối, mặt đất làm vở, que vót nhọn làm bút để viết, các bài soạn để dạy bằng tiếng 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan