Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
lời cám ơn Trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn tác giả đã nhận đợc sự động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy cô giáo, các đồng nghiệp và gia đình. Tác giả chân thành cám ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học tr- ờng Đại học Vinh; lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở giáodục đào tạo Hà Tĩnh, Phòng giáodục và đào tạo huyệnKỳ Anh; các thầy cô giáo; đội ngũ quản lý các trờng học của các cấp học, ngành học trong huyện cùng đông đảo các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo- Giáo s tiến sĩ Hà Hùng- Ngời hớng dẫn khoa học đã tận tâm trau dồi t duy, bồi dỡng kiến thức, phơng pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc những lời chỉ dẫn của các thầy cô giáo ý kiến trao đổi đóng góp của các bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2005 Nguyễn Thị Tuyết Anh - 1 - Mục lục Trang Mở đầu 6 Chơng I: Cơ sở lý luận về xãhộihoágiáodục 1.1 Khái niệm xãhộihoágiáodục 11 1.1.1 Bản chất mối quan hệ giữa giáodục và xã hội, nhà trờng và cộng đồng . 11 1.1.2 Khái niệm về XHHGD .13 1.1.3 Vấn đề XHHGD ở một số nớc trên thế giới 15 1.2. Xãhộihoágiáodụcở Việt Nam . .20 1.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về XHHGD .20 1.2.2 Nội dung của công tác XHHGD 22 1.2.3 Điều kiện thực hiện XHHGD . 34 1.2.4 ý nghĩa của việc tiến hành XHHGD 35 Chơng II: Thực trạng công tác XHHGD ởhuyệnKỳ Anh- HàTĩnh 2.1 Đặc điểm kinh tế - xãhội của huyệnKỳ Anh - HàTĩnh 36 2.2 Đặc điểm sự phát triển sự nghiệp giáodục và đào tạo ởKỳ Anh 37 2.3 Tình hình thực hiện chủ trơng XHHGD ởKỳ Anh 49 2.3.1 Công tác giáodụchoáxã hội, xây dựng TTHTCĐ tiến tới xây dựng XHHT 49 2.3.2 Công tác đa dạng hoá nguồn lực cho giáodụcởKỳ Anh .56 2.3.3 Công tác đa dạng hoá loại hình học tập- giáodục .58 2.3.4 Xây dựng môi trờng thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáodục lành mạnh 60 2.4 Đánh giá chung 64 - 2 - Chơng III. Một số giảipháptăng cờng xãhộihoágiáodụcởKỳ Anh 3.1 Nhóm cácgiảipháp để thực hiện giáodục cho mọi ngời 66 3.1.1 Phát triển hệ thống giáodục trong nhà trờng tạo cơ sở cho việc xây dựng một XHHT .66 3.1.2 Tích cực XĐGN, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH, hớng tới mục tiêu cạnh tranh và hội nhập, hình thành động ở ngời học 67 3.1.3 Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động cơ cho ngời học . 69 3.1.4 Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp- hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập 69 3.1.5 Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ 71 3.2 Nhóm cácgiảipháp huy động mọi ngời cho giáodục .75 3.2.1Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị,vai trò,lợi ích của GD 75 3.2.2 Tăng cờng cộng đồng trách nhiệm .76 3.2.3 Tăng cờng nguồn lực 80 3.2.4 Tăng cờng vai trò của ĐHGD và HĐGD các cấp 81 3.2.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác XHHGD .84 Khảo nghiệm tính khả thi của cácgiảipháp 84 Kết luận và khuyến nghị 88 Danh mục tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 96 - 3 - Bảng chữ viết tắt trong luận văn 1. BCH: Ban chấp hành 2. BDNVQL: Bồi dỡng nghiệp vụ quản lý 3. BTVH: Bổ túc văn hoá 4. CBQL: Cán bộ quản lý 5. CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 6. CSVC: Cơ sở vật chất 7. GD&ĐT: Giáodục và đào tạo 8. ĐH,CĐ: Đại học, cao đẳng 9. GV: Giáo viên 10. HS: Học sinh 11. ĐHGD: Đại hộigiáodục 12. HĐGD: Hội đồng giáodục 13. HĐND: Hội đồng nhân dân 14. HU: Huyện uỷ 15. KH&HTNN: Khuyến học và hỗ trợ ngời nghèo 16. KHHGĐ& CSTE: kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc trẻ em 17. KT-XH: Kinh tế- xãhội 18. MTTQ: Mặt trận tổ quốc 19. NXB: Nhà xuất bản 20. LĐTB&XH: Lao động thơng binh và xãhội 21. PPDH: Phơng pháp dạy học 22. QLDH: Quản lý dạy học - 4 - 23. QLGD: Quản lý giáodục 24. TB: Trung bình 25. THCS: Trung học cơ sở 26. THPT: Trung học phổ thông 27. TH: Tiểu học 28. TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng 29. TTGDTX: Trung tâm giáodục thờng xuyên 30. XĐGN: Xoá đói giảm nghèo 31. XHHGD: Xãhộihoágiáodục 32. XHCN: Xãhội chủ nghĩa 33. UBND: Uỷ ban nhân dân - 5 - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáodục là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Giáodục là chìa khoá tiến tới một xãhội tốt đẹp - giáodục phát triển tiềm năng cơ bản của mỗi con ngời, là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Theo Lê nin: Giáodục là một phạm trù lịch sử của loài ngời; loài ngời cùng tồn tại với phạm trù học tập - truyền thụ kinh nghiệm, tri thức từ ngời này sang ngời kia, từ thế hệ này sang thế hệ kia Chính vì vậy không chỉ ở n ớc ta mà nhiều nớc trên thế giới giáodục đợc xem là "quốc sách hàng đầu".Với các chức năng: chức năng kinh tế sản xuất, chức năng chính trị xãhội và chức năng t tởng văn hoágiáodục không thể tách rời đời sống xã hội, giáodục là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Việc phát triển sự nghiệp giáodục luôn đợc Đảng, Nhà nớc ta chăm lo. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề "diệt giặc dốt" ngang hàng với "diệt giặc đói và giặc ngoại xâm", nhiều văn bản của Đảng và Nhà nớc ta về chỉ đạo sự nghiệp giáodục đã khẳng định "Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng", "Nhà nớc và nhân dân cùng làm giáo dục". Nội dung các báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng trong các thời kỳ Đại hội đều chú trọng công tác giáo dục: "Công tác giáodục và đấu tranh t tởng phải gắn liền với cuộc sống " (Đại hội III, tháng 9 năm 1960). Đặc biệt tại đại hội VII (tháng 6 năm 1991), báo cáo của Ban chấp hành trung ơng Đảng đã chỉ rõ: "Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáodục - đào tạo, khoa học và công nghệ coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển " Xãhộihoágiáodục là một t tởng chiến lợc lớn của Đảng và Nhà nớc ta. T tởng đó là sự đúc kết bài học kinh nghiệm xây dựng nền giáodục cách mạng và truyền thống hiếu học, đề cao sự học và chăm lo việc học hành của nhân dân - 6 - ta suốt hàng ngàn năm lịch sử phát triển của dân tộc. T tởng đó còn là sự tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng và phát triển giáodục đào tạo của các nớc trên thế giới. T tởng chiến lợc của Đảng về XHHGD đã đợc thể hiện trong văn kiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp Hành TW Đảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng khoá IX. Quán triệt t tởng chiến lợc của Đảng, nhằm đẩy mạnh XHHGD, ngày 21/8/1997 Chính phủ đã có Nghị quyết số 90/CP về "Phơng hớng và chủ trơng xãhộihoácác hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá". Nội dung của Nghị quyết số 90/CP nêu trên đã đợc cụ thể hoá bằng Nghị định số 73/1999/NĐ/NĐ-CP ngày 19/8/1999 do Chính phủ ban hành về chính sách khuyến khích xãhộihoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. Điều 11, Luật giáodục cũng đã ghi rõ: "Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáodục lành mạnh, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hoácác loại hình nhà trờng và các hình thức giáo dục; khuyến khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục"[12,tr12] Theo thông báo của Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ơng Đảng khoá IX, bên cạnh những thành tích mà giáodục đạt đợc nh: "Đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học, trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên; quy mô giáodục tiếp tục tăngở hầu hết các cấp, bậc học, nghành học đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. Cơ sở vật chất của giáodục đợc tăng cờng. Đội ngũ nhà giáo lớn mạnh thêm ". Tuy - 7 - nhiên, giáodục đào tạo nớc ta còn đứng trớc nhiều khó khăn và yếu kém, đó là: chất lợng giáodục còn thấp, nội dung, phơng pháp dạy và học còn lạc hậu; các hiện tợng tiêu cực trong giáodục còn nhiều; cơ cấu giáodục đào tạo mất cân đối ". Kỳ Anh nằm ở phía cực nam của tỉnhHà Tĩnh, là một huyện miền núi chủ yếu thuần nông, gần đây đợc Nhà nớc đầu t xây dựng khu công nghiệp gắn liền với cảng biển Vũng áng. Mức sống ngời dân đang còn thấp. Tuy vậy, truyền thống giáodục từ trớc đến nay ởKỳ Anh phát triển khá tốt. Đây cũng là nơi có trờng Kỳ Tân điểm sáng của phong trào giáodục cả nớc, năm 2001 đợc Nhà nớc tặng danh hiệu Anh hùng trong sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên trong thời kỳ hiện nay nền giáodụcKỳ Anh - HàTĩnh vẫn có những khó khăn yếu kém nh kết luận của hội nghị lần thứ VI, BCH Trung ơng Đảng khoá IX. Cần phải khắc phục cả về nhận thức lẫn hành động thực tiễn, đổi mới hình thức, nội dung, phơng pháp dạy và học song song với việc tăng cờng đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục. Mục tiêu "Kiên cố hoá, hiện đại hoá trờng học" đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực, vật lực, tài lực; cũng nh công cuộc CNH- HĐH đất nớc đòi hỏi nguồn nhân lực do giáodục đào tạo cung cấp có chất lợng phải ngày một tốt hơn. Trong khi đó cha có một công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu những giảipháp phát huy tác dụng xãhộihoá sự nghiệp giáodục để góp phần phát triển ngành giáodục đào tạo Kỳ Anh. Chúng tôi sẽ tiến hành phân tích thực trạng giáodụcởhuyệnKỳ Anh dới góc độ xã hội, nhằm tìm ra " Cácgiảipháptăng cờng xãhộihoágiáodụcởhuyệnKỳ Anh tỉnhHà Tĩnh". Đây là lý do mà bản thân tôi chọn đề tài. - 8 - 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số giảipháp nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD ởKỳ Anh - HàTĩnh một cách có hiệu quả. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác XHHGD Phân tích thực trạng công tác xãhộihoágiáodụcởhuyệnKỳ Anh- Hà Tĩnh. Đề xuất một số giảipháptăng cờng XHHGD ởhuyệnKỳ Anh- Hà Tĩnh. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác XHHGD ởhuyệnKỳ Anh- Hà Tĩnh. 4.2 Đối tợng nghiên cứu Một số giảipháptăng cờng XHHGD ở địa bàn huyệnKỳ Anh- HàTĩnh 5. Giả thuyết khoa học Công tác XHHGD ở hyện Kỳ Anh sẽ đợc tăng cờng nếu nh có một hệ thống giảipháp và việc thực hiện các hệ thống giảipháp đó trong quá trình chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ở địa phơng 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu XHHGD là một vấn đề lớn phức tạp đa dạng. Trong phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu các hoạt động XHHGD ởhuyệnKỳ Anh tỉnhHà Tĩnh. 7. Phơng pháp nghiên cứu - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu văn bản của Đảng, Nhà nớc, của tỉnhHà Tĩnh, ngành GD-ĐT, cũng nh các tài liệu khoa học có liên quan. - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, điều tra tình hình thực tiễn, đàm thoại, phỏng vấn, bảng hỏi, thu thập thông tin thứ cấp. - 9 - - Nhóm các phơng pháp khác: tổng hợp, thống kê toán học, so sánh điều tra xãhội học. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần - Mở đầu - Nội dung: luận văn có các chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về xãhộihoágiáo dục. Chơng 2: Thực trạng công tác XHHGD ởhuyệnKỳ Anh Chơng 3: Một số biện pháptăng cờng XHHGD ởhuyệnKỳ Anh- HaTĩnh - Kết luận và khuyến nghị - 10 -