Công tác đa dạng hoá nguồn lực cho giáo dục ở Kỳ Anh

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 56)

Những năm vừa qua Kỳ Anh đã nỗ lực huy động nguồn lực cho giáo dục từ: Ngân sách nhà nớc, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan, xí nghiệp, tổ chức, cá nhân, cha mẹ học sinh. Từ năm 1985 đến nay trung bình mỗi năm giáo dục Kỳ Anh huy động từ khoảng 10,5 - 11 tỷ đồng để đầu t cho giáo dục. Năm 2004, tổng đầu t cho giáo dục là 24,567 tỷ. Trong đó, ngân sách trung ơng và tỉnh: 4,5 tỷ, ngân sách huyện: 1,428 tỷ, các tổ chức nớc ngoài: 5,052 tỷ, dân đóng góp: 14 tỷ. Tổ chức OXFAM Anh từ năm 1997- 2004 đã hỗ trợ cho giáo dục Kỳ Anh tổng giá trị 17,5 tỷ đồng xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, xây dựng và thực hiện thí điểm phơng pháp dạy và học mới, trồng rừng, xây dựng vờn thực nghiệm Ngân sách huy động cho giáo dục…

năm sau cao hơn năm trớc.

Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học đợc tăng lên rõ rệt. Năm 1995 cha có trờng học cao tầng, 60% phòng ngói, 40% phòng tạm tranh tre nứa lá. Đến nay, toàn huyện có 32/33 xã có trờng học cao tầng, với 336 phòng học cao tầng, không còn phòng tạm, phòng tranh tre nứa lá. 100% số trờng đợc cấp đất, có đủ diện tích, xây dựng khuôn viên, cảnh quan môi trờng xanh, sạch, đẹp. Một số truờng đã đợc lắp đặt hệ thống vi tính nh: Kỳ Tân, Kỳ Hà Đặc biệt ngành học…

mầm non, năm 1995 có 60% trờng học mợn tạm nhà dân hoặc trú sở xã. Đến nay 100% đơn vị đã có tròng cho học sinh mầm non, trong đó có 3 đơn vị đã xây đợc trờng mầm non cao tầng. Thiết bị phục vụ cho chơng trình thay sách giáo khoa cũng đã đợc đầu t kịp thời đồng bộ. ở một địa phơng mức sống ngời dân đang gặp nhiều khó khăn nh Kỳ Anh, để có những con số nh trên quả là một sự nỗ lực to lớn.

Công tác khuyến học ở Kỳ Anh đợc bắt đầu sớm so với toàn tỉnh và không ngừng phát triển trong những năm qua. Song song với công tác xây dựng tổ chức cơ sở hội, hội đã tích cực xây dựng quỹ khuyến học, phát động cuộc vận động xây dựng "gia đình hiếu học", "dòng họ khuyến học". Đến nay đã thành lập đợc 421 chi hội, có 26 578 hội viên. 33/33 đơn vị xã có quỹ hội số tiền huy động đợc là 881 903 800 đồng. Đã khen thởng và hỗ trợ 3 818 ngời với số tiền là 158 triệu đồng.

Hội khuyến học đã tổ chức Hội nghị biểu dơng "Gia đình hiếu học", "Dòng họ khuyến học". Năm 2004, cả huyện có 5 816 gia đình, đạt trên 10%. Trong đó cấp huyện 530, cấp tỉnh 240. Cuộc vận động ngày càng đợc sự hởng ứng rộng rãi, nhiệt tình của các gia đình dòng họ, trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hoá ở trong mọi thôn xóm, khu phố, khu phố, cơ quan, trờng học. Đúng nh lời biểu dơng của đồng chí Nông Đức Mạnh trong th gửi Hội nghị biểu dơng "gia đình hiếu học" toàn quốc: "Gia dình hiếu học là một biểu hiện sinh động của việc đa nghị quyết của đảng, chính sách của nhà nớcc vào cuộc sống. Mỗi gia đình hiếu học là một bông hoa trong vờn hoa đầy hơng sắc của xã hội học tập đang từng bớc đợc xây dựng ở đất nớc ta. Một tấm gơng sáng cho mọi gia đình vơn tới tầm văn hoá ngày càng cao".

Các hoạt động của hội đã đã phát triển thành một phong trào có tác dụng tích cực góp phần cổ vũ học sinh chăm học, học giỏi, giáo viên dạy giỏi trong tất cả các trờng học. Chính vì vậy, phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" ngày càng đạt hiệu quả cao. Số lợng giáo viên giỏi, học sinh giỏi ngày càng tăng.

Năm học 2003- 2004: Học sinh giỏi huyện của các cấp học nh sau: Tiểu học 483 em, tăng 260 em; THCS 765 tăng 165 em. Học sinh giỏi tỉnh: Tiểu học 182 em, tăng 79 em; THCS 62 em. Khối PTTH có 34 học sinh giỏi tỉnh, trong đó có 1 học sinh trờng PTTH Kỳ Lâm đạt giải 2 tỉnh môn vật lý.

Một số em con nhà nghèo đợc cấp học bổng thờng xuyên đã cố gắng phấn đấu học tập. Kỳ thi vào đại học cao đẳng vừa qua có 3 em trong diện cấp học bổng của Hội đậu vào đại học, 2 em đậu vào cao đẳng.

Trong phong trào thi đua "dạy tốt", các cô giáo, thầy giáo trong huyện đã nổ lực phấn đấu trở thành giáo viên giỏi. Điển hình nh cô giáo Trơng Thị Thanh giáo viên trờng tiểu học Nam Thị trấn đạt giải nhất trong kỳ thi dạy giỏi cấp quốc gia. ảnh hởng của phong trào ngày càng sâu rộng trong nhân dân. Điều này có ý nghĩa lớn là nhân dân trong huyện ngày càng ý thức đợc tầm quan trọng của việc học và ngày càng chăm lo việc học tập của con em, chăm lo xây dựng trờng sở, chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục. Truyền thống hiếu học đ- ợc phát huy đã tác động tích cục đến việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng làng xã văn hoá, cơ quan trờng học văn minh.

2.3.3. Đa dạng hoá loại hình

Sau khi có Nghị quyết BCH trung ơng khoá IV, "giáo dục là quốc sách hàng đầu", với mục tiêu "giáo dục đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài", giáo dục đào tạo ngày càng đợc các cấp uỷ đảng, chính quyền và nhân dân trong huyện quan tâm coi phát triển hệ thống giáo dục trong nhà trờng là cái gốc của giáo dục, để tạo nền móng vững chắc cho một xã hội học tập, cho việc thực hiện mục tiêu XHHGD. Ngành giáo dục Kỳ Anh những năm qua đã tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở các bậc học, cấp học, ngành học.

Hệ thống mầm non phát triển mạnh mẽ. Chất lợng nuôi dạy trẻ đợc tăng lên thông qua việc đẩy mạnh thực hiện các chuyên đề. Đến nay có 34/34 trờng mầm

non tổ chức ăn phụ và ăn bán trú tại trờng với số trẻ là 7 828 cháu, đạt tỷ lệ 90,3%. Một số trờng điển hình nh: Kỳ Tân, Hoa Mai, Thị Trấn.

Hệ thống giáo dục phổ thông tăng cờng giáo dục toàn diện cho học sinh. Học sinh tiểu học giảm, do sự giảm về dân số tự nhiên. Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục từng bớc đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS tiếp tục đợc củng cố vững chắc tạo tiền đề cho việc phổ cập bậc THPT trong những năm tới. Phong trào xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đợc đẩy mạnh, thực hiện tốt chủ trơng kiên cố hoá trờng lớp học, tăng cờng các điều kiện về thiết bị, đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, th viện, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng trong quá trình đổi mới. Tiếp tục chấn chỉnh và tăng cờng nề nếp kỷ cơng, tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc về giáo dục.

Hệ thống giáo dục THPT mở rộng quy mô trờng, lớp, học sinh hình thức đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo. Từ chỗ toàn huyện chỉ có 2 trờng vào năm 1998 (THPT Nguyễn Huệ, THPT Kỳ Anh.) với số học sinh 2780. Đến nay đã có 5 trờng (THPT Kỳ Lâm, THPT Lê Quảng Chí, THPT Bán công), với số học sinh là 7650, trong đó 1 trờng bán công. Số học sinh đậu vào Đại học, Cao đẳng năm học 2004 - 2005 là120. Nhân dân Kỳ Anh rất phấn khởi với sự quan tâm của đảng nhà nớc và sự nỗ lực của chính quyền và nhân địa phơng đến nay cơ hội đợc học bậc PTTH đã đến đối với con em các vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn của huyện.

Trung tâm dạy nghề Kỳ Anh đợc thành lập 14 năm và đi vào hoạt động th- ờng xuyên. trung tâm đã dạy các nghề nh: Nghề may, nghề mộc, vi tính, điện dân dụng, kế toán Mỗi năm trung tâm đào tạo nghề cho 3500 học sinh.…

Trung tâm giáo dục thờng xuyên ra đời là sự kế tục loại hình trờng BTVH, trờng cấp 3 vừa học vừa làm. Tuy nhiên TTGDTX có chức năng và vai

trò lớn hơn các loại hình đào tạo mà nó đợc kế tục. Ngoài việc đào tạo học sinh cán bộ hoàn thành bậc học PTTH, trờng còn có chức năng liên kết, phối hợp đào tạo lại cán bộ, giáo viên TH, THCS. Quy mô học sinh đợc đào tạo hàng năm là 380 em, 250 cán bộ giáo viên.

2.3.4. Xây dựng nhà trờng thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáo dục lành mạnh.

Những năm qua, ngành giáo dục Kỳ Anh đã tích cực tham mu và tranh thủ sự lãnh đạo của đảng trong việc xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục cũng nh trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành. Ngành đã thực hiện liên kết các lực lợng xã hội, các tổ chức: Mặt trận Tổ quốc, Hội LHPN, hội nông dân, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, ban đại diện cha mẹ học sinh, công an, quân sự, y tế, hội chữ thập đỏ Đến nay, 100% số tr… ờng có ban đại diện cha mẹ học sinh, 100% đơn vị trờng duy trì chế độ thông tin 2 chiều với phụ huynh học sinh qua sổ liên lạc nhà trờng và gia đình.

Nhà trờng đã tổ chức đợc nhiều hoạt động ngoài giờ, các hoạt động xã hội nh : ngoại khoá, tham quan, cắm trại, lao động Hội khoẻ Phù Đổng, thi…

tìm hiểu pháp luật của học sinh THCS về luật giao thông, Hội thi tiếng hát từ trái tim của giáo viên và học sinh tiểu học, hoạt động Hội chữ thập đỏ đi vào nề nếp và chất lợng, tổ chức bàn giao học sinh cho địa phơng đoàn xã quản lý trong dịp nghỉ hè; phong trào đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động nhân đạo đợc tiến hành thờng xuyên ở các trờng học.

Hàng năm Đại hội giáo dục các cấp đợc tiến hành, thông qua Đại hội để thu thập ý kiến đóng góp của của mọi lợng xã hội. Điều này thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với sự nghiệp phát triển giáo dục.

Mối liên kết này đã tạo ra ảnh hởng tích cực đối với Giáo dục và đào tạo, tập hợp các lực lợng xã hội tham xây dựng môi trờng nhà trờng từ cơ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp, kỷ cơng dạy - học đến các mối quan hệ bên trong nhà trờng và quan hệ nhà trờng với xã hội.

Bảng 2.4: Trình độ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn hiện nay ở Kỳ

Anh (nguồn: phòng giáo dục đào tạo Kỳ Anh- Hà Tĩnh)

Bậc học Đạt chuẩn Trên chuẩn

Tiểu học 98% 47%

THCS 95% 21%

Mầm non 68% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5: Tổng số giáo viên giỏi huyện, tỉnh từ 2000- 2001 đến 2004- 2005 (nguồn: phòng giáo dục đào tạo Kỳ Anh- Hà Tĩnh)

Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004

GVgiỏi huyện 81 110 150 190

GV giỏi tỉnh 16 16 18 21

Biểu đồ 2.5: Giáo viên giỏi huyện, tỉnh từ 2000- 2001 đến 2004-2005

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Anh)

Biểu đồ giáo viên giỏi tỉnh, huyện 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 GVgiỏi huyện GV giỏi tỉnh

Bảng 2.6 Đóng góp của ngời dân xây dựng CSVC trờng học 2000- 2001 đến 2004- 2005 (Nguồn: UBND huyện Kỳ Anh) đơn vị tính: tỷ đồng.

Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005

Dân đóng góp 11,2 12,1 13,5 14 15

Biểu đồ 2.6 Đóng góp của ngời dân xây dựng CSVC trờng học 2000- 2001 đến 2004- 2005 (Nguồn: UBND huyện Kỳ Anh)

Biểu đồ đóng góp của người dân 0 5 10 15 20 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 Dân đóng góp Bảng 2.7 Số phòng học cao tầng từ 2000- 2001 đến 2004- 2005

(Nguồn: UBND huyện Kỳ Anh)

Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005

Số phòng 187 296 316 387 513

Bảng 2.8 Kết quả tổ chức lớp học tại các trung tâm học tập cộng đồng

(Nguồn: Hội KH& HTNN huyện Kỳ Anh)

TT Nội dung chơng trình học tập TTHTCĐ

đã mỡ lớp Số lớp Số học viên tham gia

1 Chủ trơng, chính sách Pháp luật 32 186 5.606

2 Khoa học, - Kỹ thuật, chuyển giao công nghệ 32 532 15.960 3 Dạy nghề ( Mây, tre đan, nấm, nuôi lợn hớng

nạc, nuôi gà công nghiệp, điện tử …

7 30 900

4 Văn hoá- Xã hội ( Phòng chống tệ nạn xã hội, giới, kế hoạch hoá gia đình )…

28 123 3.590

5 Bổ túc văn hoá - tin học - ngoại ngử 10 86 2.570

6 Sức khoẻ cộng đồng 24 117 3.410

2.4. Đánh giá chung

Trong lịch sử phát triển của mình, giáo dục Kỳ Anh bám chắc đờng lối phát triển giáo dục đào tạo của Đảng, vận dụng sáng tạo vào thực tế địa phơng

luôn có những bớc đi vững chắc, thích ứng với mỗi thời kỳ phát triển của đất n- ớc. Sự nghiệp giáo dục đào tạo Kỳ Anh đã góp phần nâng cao dân trí cho nhân dân đáp ứng đợc yêu cầu cách mạng qua các thời kỳ. Từ một huyện hơn 95% dân số mù chữ vào năm 1945, đến nay đã có 33/33 xã, thị trấn phổ THCS. Toàn huyện có hơn 54 728 học sinh trong các ngành học, bậc học. Đảm bảo cứ 3 ngời dân có một ngơì đi học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo dục Kỳ Anh đã biết khơi dậy truyền thống cách mạng và hiếu học của nhân dân, kết hợp với năng lực s phạm, lòng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên, đã đào tạo đợc hàng vạn học sinh có trình độ văn hoá, phẩm chất chính trị, có sức khoẻ cung cấp nguồn lực con ngời cho lực lợng an ninh quốc phòng, cho các ngành kinh tế xã hội.

Hiện nay, Kỳ Anh đang là một địa chỉ đợc cả tỉnh biết đến về phong trào "khuyến học", về xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, về điển hình tiên tiến tr- ờng THCS Kỳ Tân đợc tuyên dơng Anh hùng trong thời kỳ đổi mới.

2.9 Bảng phân tích sơ đồ SWOT đối với công tác XHHGD ở Kỳ Anh

. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, GV và hội KH&HTNN huyện Kỳ Anh

. Đội ngũ huấn luyện viên GDCĐ của các ban ngành đoàn thể đã đợc hình thành (qua sự tiếp cận phơng pháp giáo dục chủ động của các tổ chức phi chính phủ)

. Sự hởng ứng của các cấp lãnh đạo, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức, đơn vị và của ngời dân

. Sự thành công trong công tác XHHGD những năm gần đây

. Kết quả về thực hiện giáo dục cho mọi ng- ời và huy động mọi ngời cho giáo dục tại địa phơng.

. Có tác động rõ ràng và trực tiếp đến giáo dục trong nhà trờng và công tác XĐGN, xây dựng nông thôn mới.

. Nhu cầu học tập ngày càng cao của ngời dân.

.Sự ra đời Khu kinh tế Vũng áng

.Thể chế về công tác XHHGD cha rõ ràng . Cơ chế hoạt động về hệ thống tổ chức còn nhiều bất cập.

. Sự cam kết thực hiện, tính chịu trách nhiệm của các bên liên quan

. Nguồn lực để thực hiện giáo dục cho mọi ngời còn hạn chế (tài chính, con ngời, phơng tiện)

. Kinh nghiệm và kỹ năng của đội ngũ thực hiện công tác XHHGD còn hạn chế.

. Cha có một kế hoạch chiến lợc dài hạn cho công tác XHHGD.

. Cha có thù lao đối với những ngời làm công tác quản lý các trung tâm HTCĐ . Việc gắn kết hoạt động XHHGD với nâng cao kiến thức để làm công tác XHHGD còn hạn chế

Cơ hội Thách thức

. Các Nghị quyết của Đảng, chính sấch của nhà nớc, kế hoạch của Bộ GD&ĐT về XHHGD

. Tiềm năng cho các hoạt động XHHGD ở Kỳ Anh còn rất lớn.

. Khả năng kết nối với các tổ chức trong và ngoài nớc.

. Sự nhận thức không đầy đủ của cán bộ,

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 56)