Nghĩa của việc tiến hành XHHGD

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 37)

Công tác XHHGD là việc làm cần thiết, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn, vì XHHGD sẽ tạo ra một xã hội học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xã hội.

XHHGD góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, tạo nên những điều kiện vật chất để nâng cao chất lợng giáo dục.

XHHGD tạo điều kiện cho mục đích của giáo dục phù hợp với mục đích của từng cá nhân tham gia giáo dục. Tạo điều kiện làm phong phú hơn cho nội dung và phơng pháp giáo dục.

XHHGD góp phần làm cho giáo dục thực sự phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng, phục vụ trực tiếp lợi ích cho từng cá nhân.

XHHGD sẽ thực hiện công bằng xã hội và dân chủ hoá giáo dục

XHHGD còn làm cho mọi ngời hiểu đợc giáo dục không chỉ là trách nhiệm của nhà nớc mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình, từng cá nhân ngời đi học.

XHHGD thu hút các lực lợng xã hội tham gia vào các hoạt động đa dạng của giáo dục, tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển giáo dục.

Chơng 2

Thực trạng công tác XHHGD ở huyện Kỳ Anh Hà Tĩnh

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Huyện Kỳ Anh nằm ở cực nam tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích 1052km2. Trong đó diện tích đồi núi chiếm tới 414 km2, và dải đồng bằng nhỏ hẹp xen giữa những dãy núi nhô ra biển. Bờ biển Kỳ Anh dài 62 km chiếm 26% chiều dài bờ biển của toàn tỉnh. Đờng quốc lộ chạy qua huyện dài 57 km.

Khí hậu ở đây khắc nghiệt. Mùa hè nắng nóng và gió Lào gây ra hạn hán. Từ tháng 8 trở đi ma lớn xói mòn đất đai, bão lụt thờng xảy ra đột ngột và dữ dội gây nhiều tai họa khủng khiếp đe dọa tính mạng và tài sản dân c trong vùng.

Là một huyện có tiềm năng kinh tế phong phú đa dạng nhng thiên nhiên cũng thờng xuyên đe doạ, uy hiếp cuộc sống của c dân. Bao đời nay để chống lại sự nghiệt ngã của đất trời ngời dân ở đây đã biết đoàn kết, chung lng, đấu cật tạo nên sức mạnh tập thể để duy trì và phát triển.

Toàn huyện có 33 xã và thị trấn, trong đó 24 xã đợc công nhận là xã miền núi. Dân số có 16,9 vạn ngời, phân bố không đồng đều, các xã miền núi địa hình rộng, dân c tha thớt. Kỳ Anh có hơn 1,5 vạn ngời theo đạo Thiên Chúa, một số xã có tỷ có tỉ lệ ngời theo đạo Thiên Chúa cao nh: Kỳ Hà, Kỳ Khang, Kỳ Lợi, Kỳ Châu, Kỳ Thịnh.

Đời sống của nhân dân trong những năm qua dã đợc cải thiện đáng kể. Bình quân thu nhập 4500000 đồng/ngời/năm. Nhng nhìn chung mức sống của ngời dân vẫn còn nghèo, tỉ lệ đói nghèo theo tiêu chí mới là 39,5% (số liệu tháng 5/ 2005). Những đơn vị có tỷ lệ hộ đói nghèo cao tập trung vào vùng núi, vùng ven biển, vùng giáo.

Những năm gần đây Nhà nớc đã đầu t xây dựng khu công nghiệp Cảng biển Vũng áng. Đây là một thời cơ để Kỳ Anh phát huy những tiềm năng và lợi thế của mình. Hiện nay Kỳ Anh đang nỗ lực phấn đấu để vơn lên ngang tầm với một thành phố trong tơng lai. Trong đó các yếu tố đợc tập trung xây dựng đó là cơ sở vật chất hạ tầng, văn hoá, dân trí, chất lợng của lực lợng lao động hiện tại và tơng lai.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 37)