Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 83 - 99)

của nhà nớc trong công tác XHHGD.

Thể chế hoá trách nhiệm, quyền lợi của các lực lợng xã hội, của nhân dân trong việc tham gia công tác XHHGD . Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, các văn bản pháp quy, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các lực lợng xã hội tham gia công tác XHHGD. Có cơ chế về tổ chức sự tham gia của các lực lợng xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tính chất của từng ban ngành cụ thể (nh: tổ chức ĐHGD các cấp, thành lập HĐGD các cấp, thành TTHTCĐ ) Hoàn thiện chính sách khuyến khích hỗ trợ các nhóm đối t… ợng thiệt thòi, yếu thế trong xã hội (ngời nghèo, phụ nữ, trẻ em gái, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời dân sống ở vùng miền núi )

- Có các chính sách khen thởng phù hợp với ngời học tốt học giỏi, có sáng kiến kỹ thuật

Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

Để khẳng định tính khả thi của các giải pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục ở Kỳ Anh, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu (có mẫu ở phần phụ lục). Số lợng ngời đợc đợc điều tra: 102, trong đó:

Hiệu trởng THCS: 25 Hiệu trởng tiểu học: 23 Hiệu trởng mầm non: 10 Giáo viên THCS, tiểu học: 20 Chủ tịch hội khuyến học xã: 10

Lãnh đạo HU, HĐND, UBND huyện: 4

Các ban ngành, tổ chức, đoàn thể, phòng giáo dục, hội KH&HTNN: 10

Bảng 3.1 Kết quả điều tra về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp tăng cờng XHHGD ở Kỳ Anh- Hà Tĩnh

Cần phải thực hiện Không cần phải thực hiện Không có ý kiến Thực hiện đợc Không thục hiện đợc Không có ý kiến N m c ác g iả i p p th ực h iệ n G D c ho m ọi n gờ i Phát triển hệ thống giáo

dục trong nhà trờng tạo cơ sở cho một XHHT

87,2 73,5 4,9

Tích cực XĐGN chuyển đổi cơ cấu kinh tế đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH hớng tới mục tiêu cạnh tranh và hội nhập hình thành động cơ ở ngời học 77,4 2,9 52,5 Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài tạo thêm động lực cho ngời học

92.8 80,0

Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập tạo nhiều cơ hội để mọi ngời 81,2 68,4 6,8 Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ 86,9 69,7 N m c ác g iả i p p hu y độ ng m

ọi Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị, vai trò

, lợi ích của giáo dục 93,5 4,9 83,1 Tăng cờng cộng đồng

trách nhiệm 76,8 63,9 Tăng cờng nguồn lực 75,6 73,1 Tăng cờng vai trò của

ĐHGD và HĐGD các cấp 63,9 3,9 54,2 Hoàn thiện cơ chế chính

sách tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác xã hội hoá giáo dục.

59,7 56,8

9,8

Từ kết quả điều tra, rút ra nhận xét về các nhóm giải pháp:

1. Nhóm các giải pháp thực hiện giáo dục cho mọi ngời

- Phát triển hệ thống giáo dục trong nhà trờng tạo cơ sở cho một XHHT. 87,2% ý kiến ủng hộ, 73% ý kiến cho rằng khả thi.

- Tích cực XĐGN, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh sự nghiệp CNH,HĐH hớng tới mục tiêu cạnh tranh hội nhập, hình thành động cơ ở ngời học. 77,4% ý kiến ủng hộ, 52,58% cho rằng khả thi. Điều này cho thấy, tuy Kỳ Anh có nhiều cơ hội lớn để thực hiện điều này nhng trớc mắt đây vẫn là một vấn đề khó đối với các địa phơng ở khu vực miền trung và đặc biệt là miền núi hiện nay.

- Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học. 92,8% ý kiến ủng hộ, 80,03% cho rằng khả thi.

- Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp và các loại hình học tập.

81,2% ý kiến ủng hộ, 68,4% cho rằng khả thi. Nh vậy, đây là một giải pháp sẽ khó khăn trong quá trình thực hiện, cần phải tìm nguyên nhân.

- Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ. 86,9% ý kiến ủng hộ, 69,7 ý kiến cho rằng khả thi.

2. Nhóm giải pháp huy động mọi ngời cho giáo dục

- Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị, vai trò lợi ích của giáo dục. Số ngời tán thành cao, 93,54% ý kiến ủng hộ, 83,1% cho rằng khả thi.

- Tăng cờng cộng đông trách nhiệm. 76,83% ý kiến ủng hộ và ý kiến cho rằng khả thi là 63,93%

- Tăng cờng nguồn lực. 75,61% cho rằng cần thực hiện và 73,19% cho răng khả thi.

- Tăng cờng vai trò của ĐHGD và HĐGD các cấp. 63,9% ý kiến ủng hộ, 54,2% cho rằng khả thi. Điều này cho thấy, ĐHGD các cấp cha phát huy rõ nét vai trò của mình trong công tác XHHGD.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác XHHGD. 59,8% ủng hộ, số ý kiến cho rằng sẽ thực hiện đợc là 56,8%. Nh vậy, đây là một vấn đề cần phải có một quá trình mới thực hiện đợc.

Từ kết quả điều tra cho thấy các giải pháp mà chúng tôi đề xuất là cần thiết và có tính khả thi nhằm tăng cờng công tác XHHGD trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Kết luận và khuyến nghị Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu, cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành. Thông qua nghiên cứu, chúng tôi khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn một số điểm sau:

1.Về lý luận: Đề tài này một lần nữa khẳng định các khái niệm về xã hội hoá giáo dục, giáo dục hoá xã hội, xã hội học tập, hiệu quả của XHHGD, giáo dục cộng đồng. Từ các khái niệm cơ bản trên đề tài đã xác định cơ sở lý luận của các giải pháp tăng cờng XHHGD. Đề tài cũng đã khẳng định XHHGD là một t tởng chiến lợc lớn của Đảng, thực hiện công tác XHHGD là thúc đẩy phát triển giáo dục, tạo ra động lực cho tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội. Sự tham gia toàn diện của ngời dân và các tổ chức vào công tác giáo dục là vấn đề cốt lõi của XHHGD.

2.Về thực tiễn: áp dụng các phơng pháp nghiên cứu đề tài đã đánh giá đ- ợc thực trạng công tác XHHGD ở Kỳ Anh. Những thành tựu nổi bật đó là: Đã huy động mạnh mẽ các nguồn lực, gồm: nội lực và ngoại lực, tài lực, nhân lực, vật lực để phát triển giáo dục. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp và loại hình học tập, bớc đầu thực hiện thành công một loại hình giáo dục mới đó là giáo dục cộng đồng thông qua các TTHTCĐ. Tạo môi trờng để ngời dân tham gia vào công tác giáo dục theo từng điều kiện, hoàn cảnh của từng vùng miền, địa phơng. Kết quả: Quy mô trờng lớp đợc tăng lên; ngời học ngày càng đông gồm: trong độ tuổi và ngoài độ tuổi; chất lợng các ngành học, bậc học phổ thông có chuyển biến; nhận thức, tay nghề và mặt bằng dân trí của ngời dân đợc nâng lên

Những mặt còn hạn chế: Nhận thức cha đầy đủ, phiến diện của cán bộ, ngời dân về XHHGD: xem XHHGD chỉ là biện pháp tạm thời để huy động đóng góp về tài chính trong lúc ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, hay XHHGD là chiều hớng t nhân hoá giáo dục. Cha tạo cơ hội cho ngời dân tham gia toàn diện công tác giáo dục. Một số cán bộ ngời dân cha nhận thức đợc nhu cầu học tập của bản thân biểu hiện ở t tởng tự thoã mãn, tự bằng lòng. Vì vậy kết quả công tác XHHGD cha đồng đều giữa các vùng miền; sự đầu t nguồn lực cha hợp lý

giữa các nghành học, cấp học; sự tham gia cha đồng bộ giữa các ban, ngành, đơn vị.

3.Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng đề tài công tác XHHGD ở huyện Kỳ Anh, đề tài đã đề xuất những giải pháp tăng cờng XHHGD, đó là:

- Nhóm các giải pháp để thực hiện giáo dục cho mọi ngời. Phát triển hệ

thống giáo dục trong nhà trờng tạo cơ sở cho việc xây dựng một XHHT. Tích cực XĐGN, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH, hớng tới mục tiêu cạnh tranh và hội nhập, hình thành động ở ngời học. Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động cơ cho ngời học.Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp- hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập. Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ

- Nhóm các giải pháp huy động mọi ngời cho giáo dục. Giải quyết vấn đề nhận thức về XHHGD và về giá trị, vai trò, lợi ích của giáo dục cho cán bộ, đảng viên, ngời dân. Tạo cơ hội cho ngời dân tham gia giáo dục và khai thác tiềm năng của ngời dân để thực thực hiện mục tiêu giáo dục. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác XHHGD.

Các giải pháp chúng tôi đa ra đều có căn cứ khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên khi áp dụng vào từng địa bàn dân c cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp. Mặt khác, cần thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ mới có sự tác động hỗ trợ lẫn nhau, nếu tiến hành từng giải pháp riêng rẽ sẽ kém hiệu quả.

4. Đề tài nghiên cứu phục vụ cho công tác XHHGD ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả nghiên cứu là tài liệu nhằm thực hiện tốt hơn công tác XHHGD, một chủ trơng lớn của Đảng, Nhà nớc cho cán bộ Đảng, chính quyền các cấp, cán bộ các ban ngành, đoàn thể và cán bộ quản lý các trờng học trên

địa bàn huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh và các học sinh, sinh viên, những ngời có quan tâm đến lĩnh vực này.

5. Đề tài có thể đợc tiếp tục nghiên cứu, mở rộng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Khuyến nghị.

Để các giải pháp khi triển khai mang lại hiệu quả, chúng tôi đa ra một số khuyến nghị nh sau:

- Đối với Bộ GD&ĐT: Tạo ra một hành lang pháp lý để có sự kết hợp giữa các loại hình giáo dục chính quy, không chính quy và phi chính quy trên cùng một địa bàn. Đa ra đợc các thể chế, quy định về cơ cấu tố chức bộ máy, cách thức hoạt động cũng nh các chính sách cụ thể về tài chính cho hoạt động của Hội khuyến học, TTHHCĐ. Đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học và công tác quản lý giáo dục.

- Đối với sở GD&ĐT: Nhân rộng các mô hình giáo dục cộng đồng. Hỗ trợ điều kiện hoạt động cho bộ máy làm công tác khuyến học.

- Đối với phòng giáo dục đào tạo và các nhà trờng: Cần tăng cờng công tác tham mu để UBND các cấp thể chế hoá các chủ trơng XHHGD trên địa bàn; mặt khác cần tích cực chủ động lập kế hoạch cho công tác XHHGD trên địa bàn phụ trách; chủ động sáng tạo vận dụng các giải pháp XHHGD.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh, ( 1995), Bác Hồ với Hà Tĩnh,

2. Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Hà Tĩnh ( 2001), Bài giảng học tập quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh.

3. Báo Giáo dục và Thời đại, (tháng 4,5- 2002), Tìm hiểu chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010

4. Báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật ( 12- 11- 2002) số 46 + 47.

5. Báo Nhân dân cuối tuần 21- 7 - 2002, Kết luận về việc thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và công tác tổ chức cán bộ.

6. Báo Nhân dân 27-5-2003

7. Nguyễn Thanh Bình. Võ Tấn Quang (1996), Xã hội học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ trởng Bộ giáo dục (nay là Bộ giáo dục và Đào tạo), Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 Ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của hội đồng giáo dục ở các cấp chính quyền địa phơng.

9. Bộ Giáo dục, Thông t số 05/TT- TTCB ngày 5/4/1982 Hớng dẫn thực hiện điều lệ tổ chức và hoạt động của hội đồng giáo dục.

10. Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công đoàn giáo dục Việt Nam, Thông t liên tịch số 35/TTLT ngày 10/10/1990 Về việc tham mu mở Đại hội giáo dục cấp cơ sở.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2000), Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục - đào tạo, NXB giáo dục Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Về nhiệm vụ năm học 2003- 2004, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Về nhiệm vụ năm học 2004- 2005, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 7- 2005), tài liệu hội nghị triển khai nghị quyết số 05/ 2005/ NQ- CP Ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục, thể thao.

17. Bộ Tài chính- Bộ GD&ĐT- Bộ LĐ&XH, Thông t liên tịch số 44/ 2000/TTLT ngày 23/5/2000 Hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo.

18. Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ ( Vinh 1999), Đại cơng về khoa học quản lý, trờng Đại học Vinh.

19. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Tập bài giảng những vấn đề lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng, Trờng CBQLGD- DT, Hà Nội.

20. Công đoàn giáo dục Việt Nam (1982), Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xã hội hoá giáo dục và sự vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội.

21. Công đoàn giáo dục Việt Nam ( 2000), Tổng kết 10 năm thực hiện xã hội hoá giáo dục, Hà Nội

22. Công đoàn giáo dục Việt Nam, Thông tri số 158/Tr ngày 12/10/1990 Hớng dẫn công tác tham mu mở Đại hội giáo dục cấp cơ sở.

23. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Trờng CBQLGD- ĐT, Hà nội.

24. Vũ Cao Đàm (1998), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

26. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

27. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

28. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH TWkhoá VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà nội.

30. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội

32. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Thông báo hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khoá IX.

33. Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (tháng 6- 1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XI, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh.

34. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 83 - 99)