Tình hình thực hiện chủ trơng XHHGD ở Kỳ Anh

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 49)

2.3. Tình hình thực hiện chủ trơng XHHGD ở Kỳ Anh.

2.3.1. Công tác giáo dục hoá xã hội, xây dựng trung tâm HTCĐ tiến tới xây dựng XHHT.

Công tác giáo dục hoá xã hội ở Kỳ Anh thực chất đã đợc tiến hành ngay sau khi thành lập chính quyền Tháng Tám năm 1945. Ngày 12 tháng 10 năm 1945, Uỷ ban Cách mạng lâm thời huyện Kỳ Anh, đã ra chỉ thị về Xoá mù chữ cho nhân dân. Tiếp theo đó, phong trào bình dân học vụ, phong trào bổ túc văn hoá đợc phát triển mạnh mẽ rộng khắp kể cả những ngày khó khăn của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đáp ứng nhu cầu học tập của ngời dân, kế thừa và phát triển thành tựu của phong trào Bình dân học vụ và bổ túc văn hoá nay phát triển thành giáo dục thờng xuyên, giáo dục cộng đồng tạo ra cơ hội học tập cho mọi ngời, góp phần xây dựng xã hội học tập.

Chỉ thị 23 CT/TU về xây dựng TTHTCĐ đã nêu rõ: "Phát động phong trào toàn dân xây dựng XHHT từ cơ sở, lấy việc xây dựng trung tâm HTCĐ làm mô hình giáo dục không chính quy, nơi cập nhật kiến thức cho nhân dân lao động với nhiều hình thức, chơng trình, nội dung hoạt động đa dạng phong phú toàn diện theo phơng châm "cần gì học nấy" tạo cơ hội cho mọi ngời trong xã hội học tập đợc tiếp cận với khoa học công nghệ và những kiến thức mới để áp dụng vào sản xuất và đời sống". Quán triệt quan điểm của Đảng và

Nhà nớc về giáo dục không chính quy, giáo dục thờng xuyên, giáo dục cộng đồng, huyện uỷ Kỳ Anh, thông qua ban chỉ đạo Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, hội KH& HTNN huyện, trung tâm GDTX, phòng GD&ĐT đã tổ chức tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ và nhân dân về xây dựng XHHT mà trọng tâm là xây dựng các trung tâm HTCĐ. Nhiều lớp tập huấn đợc mở cho cán bộ các đoàn thể các ngành các trờng học, cán bộ chủ trì các thôn xã. Hội KH&HTNN huyện cung cấp hàng ngàn bản tài liệu về xây dựng XHHT, về trung tâm HTCĐ xuống tận cơ sở. Nhà văn hoá, trung tâm văn hoá các thôn đều giành thời gian cần thiết tuyên truyền cho chủ trơng này với các tài liệu đợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ.

Công tác tuyên truyền đã làm chuyển biến đáng kể nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân về sự cần thiết phải xây dựng XHHT mà công cụ thiết yếu là xây dựng trung tâm HTCĐ xã, thị trấn.

Bên cạnh đó, còn có các tiền đề quan trọng nh: truyền thống xây dựng và phát triển các ngành học không chính quy ở Kỳ Anh. Nh trên đã nói đó là phong trào Bình dân học vụ, xoá mù chữ, bổ túc văn hoá, phong trào phổ cập giáo dục tiểu học tiền đề thứ hai là ch… ơng trình phát triển cộng đồng XĐGN bền vững đã sớm thúc đẩy quá trình thành lập các trung tâm học tập cộng đồng. Đảng bộ và nhân Kỳ Anh đã sớm nhận thức đúng các mối quan hệ về các mối quan hệ tác động qua lại giữa XĐGN bền vững với tăng tởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa XĐGN với việc tổ chức cộng đồng học tập để nâng cao năng lực trí tuệ cho ngời dân.

Tháng 10 năm 2001 trung tâm HTCĐ đầu tiên đợc thành lập ở xã Kỳ Thọ. Sau khi đợc thành lập, trung tâm HTCĐ đã nhanh chóng phát huy tác dụng. Mọi ngời dân trong xã tham gia các hoạt động của trung tâm một cách tự nguyện bình đẳng. Những ai có nhu cầu học tập tìm hiểu thông tin, nhu cầu t vấn cách làm ăn, tiếp cận khoa học kỹ thuật trung tâm đều đợc đáp ứng. Đến cuối năm 2002, trên địa bàn Kỳ Anh đã có 9 trung tâm học tập cộng đồng: Kỳ

Tiến, Kỳ Tân, Kỳ Th, Kỳ Lạc, Kỳ Long, Kỳ Hải, Kỳ Phú Đến cuối năm 2003,…

mục tiêu mà Ban thờng vụ huyện uỷ đề ra trong chỉ thị 26 đã đợc thực hiện, 100% xã, thị trấn đã thành lập TTHTCĐ.

Ngay sau khi thành lập, các trung tâm HTCĐ đã thực hiện đợc những công việc: Xây dựng quy chế hoạt động; xây dựng các tổ học tập ở thôn xóm; tổ chức khảo sát nhu cầu học tập; xây dựng kế hoạch có sự tham gia; vận động xây dựng các nguồn lực để liên kết phối hợp với các đoàn thể, các ngành về: giảng viên, báo cáo viên, hớng dẫn viên, tài chính; chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ ch- ơng trình dạy và học; xây dựng chơng trình học tập của trung tâm; xây dựng các câu lạc bộ nghề nghiệp; tổ chức các khoá học. Các câu lạc bộ, các tổ liên gia, tổ khuyến học là mạng lới để tổ chức có hiệu quả các lớp tập huấn chuyên đề kỹ thuật dạy nghề và thực hành.

Nội dung học tập ở các TTHTCĐ phong phú đa dạng nh: Những chủ tr- ơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc; Những chuyên đề về xã hội: Xoá đói giảm nghèo, kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ, giới và phát triển, phòng chống tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội Những vấn đề khoa học kỹ…

thuật công nghệ về chăn nuôi sản xuất; đào tạo nghề mới; tổ chức các lớp bổ túc văn hoá trong độ tuổi phổ cập. Hình thức tổ chức linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh của từng nhóm dân c, các nhóm nhu cầu, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, địa bàn dân c Ph… ơng pháp đợc phối hợp sử dụng đó là truyền thông, thuyết trình, phơng pháp giáo dục chủ động, học tập thực tế, thực hành Ph… ơng pháp giáo dục chủ động, lấy ngời học làm trung tâm đợc sử dụng rộng rãi qua các tổ chức nh hội khuyến học, hội phụ nữ, qua thời gian đã chứng tỏ đợc tính hiệu quả của nó.

Là một tổ chức chính trị - xã hội, những năm gần đây hội LHPN huyện Kỳ Anh đã năng động sáng tạo trong việc liên kết hợp tác với các tổ chức phi chính phủ trong việc xây dựng và thực hiện các dự án phát triển trên địa bàn huyện. Hội xem giáo dục cộng đồng vừa là mục tiêu vừa là một cách tiếp cận

với ngời dân, đặc biệt là nhóm ngời nghèo, phụ nữ, ngời bị thiệt thòi. Chiến lợc của hội là tăng năng lực cho cán bộ hội các cấp, ngời dân song song với hỗ trợ các dịch vụ giống, vốn Bởi vì những kiến thức, kỹ năng đ… ợc trang bị sẽ giúp cán bộ và ngời dân khai tác sử dụng những tiềm năng sẵn có trong cộng đồng hoặc huy động thêm các nguồn lực bên ngoài để tự XĐGN, vơn lên cuộc sống ấm no, khá giả.

Đầu tiên hội tập trung đào tạo đội ngũ tập huấn viên, hớng dẫn viên. Họ là cán bộ hội các cấp hoặc cán bộ các ban ngành trong huyện, là những ngời trẻ, nhiệt tình, có tình cảm với ngời nghèo, có điều kiện để tham gia huấn luyện. Đội ngũ này thông qua các TTHTCĐ, 5 năm qua đã đào tạo đợc 308 cán bộ lãnh đạo đảng chính quyền, các ban ngành đoàn thể các cấp thôn, xã và huyện, 32.123 lợt hội viên phụ nữ. Các nội dung tập huấn rất phong phú, bao gồm: Phát triển cộng đồng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng và duy trì nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng giám sát, thiết kế lập kế hoạch dự án, kỹ năng quản lý dự án, khung lô gíc, đánh giá dự án, nghiệp vụ kế toán, quản lý tài chính vi mô, nông nghiệp bền vững, giới và phát triển, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi…

Phơng pháp đợc sử dụng hết sức linh hoạt: thuyết trình, truyền thông, học tập thực tế, học qua làm việc nh… ng giáo dục chủ động vẫn là phơng pháp cốt lõi, đợc sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả nhất.

Hình thức tổ chức cũng đa dạng: tổ chức các khoá học dài ngày, ngắn ngày, địa điểm tại TTHTCĐ xã, hoặc nhà văn hoá thôn tổ chức d… ới dạng tập huấn, hội thảo, hội thi, đại hội, chia sẻ kinh nghiệm…

Cách tiếp cận nâng cao năng lực thông qua chơng trình giáo dục cộng đồng đã giúp cán bộ hội các cấp quản lý tốt nguồn vốn của OXFAM Anh tài trợ (3.567.000.000 VNĐ) và giúp những phụ nữ nghèo biết cách sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, tăng thu nhập cải thiện chất lợng cuộc sống. Theo đánh giá của nhóm chuyên gia trờng đại học KTQD (9/2004, tiến sĩ Đào Văn Hùng) thì thành công lớn hơn thế nữa, đó là: "Đi theo cách tiếp cận này, dự án

TD-TK của hội LHPN huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, do Vụ phát triển Hải ngoại Anh tài trợ thông qua tổ chức phi chính phủ quốc tế OXFAM Anh thực hiện đã góp phần trao quyền cho phụ nữ. Giúp họ tiếp cận với tín dụng, giúp họ tham gia nhiều hơn vào các hoạt động của cộng đồng, cũng nh tham dự vào các hoạt động khác của đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi hiện nay ở Việt Nam.

Dự án không chỉ giúp phụ nữ nghèo tiếp cận tới tín dụng mà còn nâng cao năng lực cho họ để họ có thể tự quản lý các hoạt động tín dụng. Khả năng của mỗi thành viên cũng đợc trợ giúp thông qua các khoá huấn luyện đào tạo để họ có thể phát triển khả năng quản lý của mình. 23,2% phụ nữ đợc hỏi nói rằng họ đẫ học đợc cách làm kinh tế và phát triên sản xuất kinh doanh, 22,6% phụ nữ đợc phỏng vấn cho rằng quyền tự chủ của họ trong gia đình đợc tăng lên và 28% phụ nữ đợc phỏng vấn cho rằng họ có thể tham gia nhiều hơn vào các hoạt động xã hội và các công tác phát triển cộng đồng (qua hội họp, đào tạo ). Khi quyền tự…

chủ đợc cải thiện và việc tham gia vào các hoạt động xã hội tích cực thì vị thế xã hội của phụ nữ cũng sẽ đợc nâng lên Vị thế của hội LHPN trong hệ thống Đảng…

và Nhà nớc đợc khẳng định"

Nh vậy, qua các dự án phát triển hội LHPN huyện đã thực hiện một trong những nội dung XHHGD. Cách tiếp cận, cách thức tổ chức, thực hiện cũng nh việc xây dựng và đào tạo đội ngũ hớng dẫn viên cộng đồng là bài học kinh nghiệm quý cho công tác giáo dục hoá xã hội ở một địa bàn nông nghiệp, nông thôn.

Các trung tâm HTCĐ ở các xã, thị trấn là cơ sở giáo dục không chính quy trực tiếp phục vụ cho nhu cầu học tập của ngời dân trong cộng đồng. Đó cũng là nơi tập huấn và thực hành quy chế dân chủ cơ sở và phát huy quyền làm chủ của ngời dân trong giáo dục. Thực hành đợc hai điều cốt lõi nhất của sự nghiệp xây dựng xã hội học tập là gắn kết giáo dục với kinh tế xã hội và việc mọi ngời đều đợc học, học suốt đời.

Nghiên cứu điển hình 1: Năng lực hội viên, phụ nữ đợc cải thiện đáng kể thông qua chơng trình giáo dục cộng đồng của hội

Trớc năm 2000, chị Lơng Thị Gái ở xóm 9, xã Kỳ Văn là một phụ nữ nông dân bình thờng. Khi thôn chị đợc nằm trong vùng dự án tín dụng tiết kiệm do OXFAM Anh tài trợ, chị đợc chị em trong tổ vay vốn bầu làm trởng nhóm tín dụng tiết kiệm. Trong quá trình làm trởng nhóm, chị Gái tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm và luôn tìm cách hỗ trợ chị em khác trong nhóm sử dụng nguồn vốn tín dụng nhằm phát triển kinh tế.

Chị đợc dự nhiều khoá tập huấn, đào tạo nh: quản lý nhóm tín dụng tiết kiệm, phát triển cộng đồng, truyền thông giao tiếp, xây dựng kế hoạch Cùng với việc mạnh dạn tích…

cực tham gia vào một số công tác hội, chị Gái dần dần trởng thành. Nhóm của chị luôn dẫn đầu trong toàn xã.

Năm 2001, chị đợc hội LHPN huyện mời làm cộng tác viên cho dự án theo hình thức hợp đồng. Trong quá trình công tác tại huyện cùng nhiều chị em khác, chị đợc hội tiếp tục đào tạo về kỹ năng, phơng pháp tập huấn. Chị Gái cho biết rằng, trớc đây chị không bao giờ dám nói trớc đám đông, và không bao giờ nghĩ mình lại có thể làm đợc điều đó. Sau 2 năm công tác tại dự án chị Gái đã có thể soạn bài giảng, lập dự án và giảng bài tr ớc đám đông. Chị nói rằng điều này chủ yếu là nhờ hội LHPN huyện rèn giũa, nhờ dự án tín dụng tiết kiệm đã tạo cho chị cơ hội đợc đào tạo, đợc làm việc.

Nhở kết quả công việc tốt, chị đợc UBND xã Kỳ Văn mời về làm kế toán ngân sách xã. Trong đợt bầu cử vừa qua, chị đợc bầu vào HĐND xã, trong Đại hội đảng bộ nhiệm kỳ 2005-2010 chị đợc bầu vào BCH đảng uỷ xã- Điều mà cách đây 5 năm chị không dám nghĩ tới.

Giờ đây, chị Gái đã trở nên tự tin hơn rất nhiều. Bên cạnh công việc kế toán tại xã, chị Gái còn tham gia nhiều công tác xã hội khác nh là uỷ viên thờng vụ hội LHPN xã, cộng tác viên dân số gia đình và trẻ em.

Kết quả, trong 3 năm các trung tâm HTCĐ đã mở đợc 1074 lớp học với 36036 lợt ngời tham gia. Trong đó, nội dung về giáo dục chủ trơng chính sách, pháp luật 186 lớp; Khoa học kỹ thhuật 532 lớp; Văn hoá xã hội 123 lớp; Sức khoẻ cộng đồng 117 lớp ; Dạy nghề 30 lớp; Bổ túc văn hoá 86 lớp. Đến nay, ban chỉ đạo đánh giá xếp loại 3 năm hoạt động của các trung tâm nh sau: Loại xuất sắc: 5, khá: 14, trung bình: 12, yếu: 2.

Các yếu tố đảm bảo tính bền vững của hoạt động các trung tâm HTCĐ để tiến tới xây dựng một xã hội học tập đợc đúc rút ra sau qúa trình hoạt động đó là:

Nhận thức về nhu cầu học tập của ngời dân đợc tăng lên sự tham gia của ngời dân càng tự giác chủ động.

Xây dựng đợc thiết chế tổ chức hợp lý, phát huy đợc tiềm năng của cộng đồng.

Nội dung học tập phải thiết thực bổ ích thu hút đợc học viên. Học phải gắn với hành.

Đội ngũ giảng viên, hớng dẫn viên phải nhiệt tình, tâm huyết có kỹ năng phơng pháp giáo dục chủ động.

Đội ngũ cán bộ quản lý trung tâm phải có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực tổ chức vận động quần chúng, có kiến thức và nghiệp vụ quản lý trung tâm.

Các cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm lãnh đạo. Có sự liên kết với các tổ chức các lực lợng các nguồn lực.

Cơ sở vật chất kỹ thuật tối thiểu phải đảm bảo.

Phải xây dựng đợc nguồn tài chính chủ động, ngày càng tăng từ ngân sách xã và nhân dân đóng góp.

Hoạt động của hệ thống TTHTCĐ đã thực sự nâng cao hiểu biết về mọi mặt chính trị, xã hội, kinh tế cho ngời dân trong huyện. Những kiến thức đã đợc học đợc ngời dân áp dụng vào sản xuất chăn nuôi và tổ chức cuộc sống gia

đình. Năng suất lao động, thu nhập đợc tăng lên. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi đợc thay đổi. Bên cạnh đó năng lực của cộng đồng, của ngời dân đợc phát huy. ý thức cộng đồng đợc nâng lên rõ rệt. Ngời dân gần gũi nhau hơn, giúp nhau tìm hiểu về những điều cần thiết trong sản xuất và đời sống. Các trung tâm không chỉ thức tỉnh tinh thần học hỏi của cán bộ nhân dân mà còn có tác dụng giáo dục con em chăm chỉ học tập. Phong trào xây dựng trờng mầm non, trờng tiểu học, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia phát triển, chất lợng dạy và học có chuyển biến tích cực. Phong trào thi đua xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ khuyến học, tổ học tập cộng đồng phát triển mạnh. Hình ảnh về một xã hội học tập đã đợc hình thành rõ nét trên quê hơng Kỳ Anh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w