Tăng cờng nguồn lực

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 80)

- Nội dung của các giải pháp tăng cờng nguồn lực.

+Theo UNESCO, các nguồn lực bao gồm: Nguồn lực tài chính- tài lực: tiền;

Nguồn lực vật chất- vật lực: cơ sở vật chất trang thiết bị; Nguồn nhân lực: lao động chân tay hoặc tinh thần;

Nguồn công nghệ: sự t vấn, hiến kế quy trình hoặc các giải pháp kỹ thuật; Nguồn lực có thể chia thành hai nhóm:

+ Nguồn lực có thể chia thành 2 nhóm: Nguồn lực vật chất: Tài lực, vật lực, nhân lực

Nguồn lực phi vật chất: các yếu tố tinh thần (sự ủng hộ khích lệ, vận động ngời khác, sự t vấn, trao đổi thông tin )…

+ Việc huy động nguồn lực là một trong các nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý giáo dục, thờng đợc tổ chức dới 3 hình thức:

Đầu t bằng đất đai, nhà trờng, nhà ở cho giáo viên, vật liệu xây dựng, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.

Đóng góp bằng chi phí thờng xuyên nh: đóng góp tiền để chi lơng cho giáo viên, tổ chức cácc hoạt động chuyên đề, ngoại khoá, xây dựng các loại quỹ hỗ trợ cho giáo dục…

Đóng góp bằng sức lao động và chuyên môn: tham gia trực tiếp vào việc xây dựng tu sửa trờng lớp, chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ.

- Biện pháp

+ Xác định trọng tâm nguồn lực

Cần căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội, mức sống của ngời dân ở từng địa phơng để huy động nguồn lực. ở những vùng kinh tế khó khăn, mức sống ngời dân thấp thì nguồn lực huy động chủ yếu không phải là vật lực, tài lực mà chú trọng đến nguồn lực phi vật chất (vận động trẻ đến trờng, đóng góp ngày công, vận động ngời dân tham gia các lớp tập huấn )…

- Chú trọng nguyên tắc lợi ích hai chiều trong việc huy động các nguồn lực Quan tâm đến lợi ích thu đợc hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự đóng góp của cộng đồng cho nhà trờng cúng nh đối với con em của họ. Đặc biệt quan tâm đến mức độ sử dụng những kiến thức đã đợc học vào tạo việc làm hoặc ứng dụng vào cuộc sống. Ngời dân/ tổ chức có thể đóng góp chi phí học tập nếu những kiến thức đã đợc học có lợi ích thực sự đối với họ/ thành viên của tổ chức.

+ Thể chế hoá và công khai hoá các nguồn lực

Các cuộc vận động đóng góp dù ở mực độ phạm vi nào cũng cần phải đ- ợc các cấp có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản. Mặt khác, ngời dân phải đợc biết, đợc bàn bạc, đợc giám sát nguồn huy động cũng nh mục đích, hiệu quả sử dụng. Có 2 nhóm đối tợng cần vận động:

Nhóm thứ nhất: Vận động nguồn ngân sách nhà nớc

Nhóm thứ hai: Vận động các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân,

cộng đồng và cá nhân trong và ngoài nớc.

Điều quan trọng là nhà nớc phải tăng cờng đầu t cho giáo dục. Nhà nớc và nhân dân cùng làm mới đa dạng hoá nguồn lực cho giáo dục.

3.2.4 Tăng cờng vai trò của ĐHGD và hội đồng giáo dục các cấp. - Đại hội giáo dục là một biên pháp tổng hợp thực hiện XHHGD

Đại hội giáo dục là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính quần chúng sâu sắc. Tiến hành đại hội giáo dục để nhân dân tham gia xây dựng giáo dục, nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đồng thời thông qua đại hội giáo dục để các chủ tr- ơng, đờng lối của đảng về giáo dục đào tạo đến với từng ngời dân. Các hoạt động giáo dục sẽ đợc chỉ đạo thống nhất từ huyện đến xã, phờng. Quá trình tổ chức đại hội giáo dục các cấp phải do cấp uỷ, HĐND các cấp và chính quyền phối hợp chủ trì. Lãnh đạo ngành giáo dục, hội đồng giáo dục các cấp và các nhà trờng phải tích cực chủ động tham mu để đại hội giáo dục đảm bảo đợc các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản:

Các nguyên tắc cơ bản:

Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng, quản lý của nhà nớc, quyền chủ động của các nhà trờng, của ngành giáo dục trong việc phát triển giáo dục đào tạo. Ngành giáo dục phải chủ động tham mu kế hoạch, nội dung quy trình đại hội giáo dục. Đảm bảo tính pháp lý. Mọi cam kết của nhà trờng, các lợng xã hội, hội cha mẹ học sinh với giáo dục, những văn bản ký kết tại đại hội giáo dục phải tuyệt đối dự trên các chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc.

Đảm sự tham gia của nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân nhằm đề ra các mục tiêu, biện pháp phát triển giáo dục nhằm đáp ứng với tình hìnhkinh tế ở từng địa bàn.

Huy động đợc các nguồn lực trong xã hội cùng với nhà nớc chăm lo phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên.

Các yêu cầu cơ bản của đại hội giáo dục các cấp

Cấp uỷ chính quyền phải cụ thể hoá đợc kế họach mục tiêu, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

Động viên đợc sức mạnh của nhà trờng- gia đình- xã hội chăm lo việc học tập giáo dục đạo đức, xây dựng cơ sở vật chất, chăm lo đời sống cấn bộ giáo viên.

Tạo đợc động lực nhằm kích thích sự phấn đấu của cán bộ giáo viên vào việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.

- Các nhiệm vụ chủ yếu của ĐHGD các cấp.

Đánh giá đúng thực trạng của giáo dục địa phơng, những kết quả vàn những mặt hạn chế; nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Xây dựng kế hoạch giáo dục của địa phơng và của nhà trờng phù hợp với yêu cầu của ngành và thực tiễn từng đơn vị.

Xây dựng mối liên kết gắn bó giữa nhà trờng- gia đình- các tổ chức đoàn thể nhằm thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi thành viên đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Bầu vào hội động giáo dục những ngời có đủ uy tín và năng lực động viên mọi ngời làm giáo dục.

Ngoài ra đại hội giáo dục còn có các nhiệm vụ khác nh nâng câo nhận thức toàn xã hội về giáo dục, lôi cuốn mọi ngời làm giáo dục là cho giáo dục và xã hội gắn bó với nhau.

- Tăng cờng vai trò của HĐGD các cấp

HĐGD là một tổ chức có tính chất nhà nớc- xã hội, vừa là sự quản lý nhà nớc, vừa là sự quản lý mang tính chất xã hội.

Trách nhiệm cơ bản của HĐGD là tham mu với các cấp uỷ đảng, UBND cùng cấp về công tác giáo dục, động viên nhân dân thực hiện nghị quyết đại hội giáo dục. HĐGD chịu sự lãnh đạo của đảng uỷ, HĐND, UBND cùng cấp có nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ của HĐGD. Về cơ cấu, chủ tịch HĐGD thờng là chủ tịch UBND hoặc chủ tịch HĐND.

Nhiệm vụ của HĐGD là chỉ đạo thực hiện Nghị quyết của đại hội giáo dục, tham mu xây kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phơng. Tổ chức động viên các tầng lớp nhân dân xaay dựng môi trờng giaos dục lành mạnh, huy động mọi nguồn lực của xã hội, của nhân dân để xaay dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng, xây dựng quỹ hỗ trợ giáo dục, tham mu với chính quyền khen thởng các tập thể cá nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, nhắc nhở xử lý những tập thể và cá nhân vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo.

Với những nhiệm vụ nh vậy, việc tăng cờng vai trò đại hội giáo dục các cấp là một trong những giải pháp nhằm tăng cờng XHHGD.

3.2.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác XHHGD. của nhà nớc trong công tác XHHGD.

Thể chế hoá trách nhiệm, quyền lợi của các lực lợng xã hội, của nhân dân trong việc tham gia công tác XHHGD . Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, các văn bản pháp quy, các chính sách vĩ mô khuyến khích mạnh mẽ các lực lợng xã hội tham gia công tác XHHGD. Có cơ chế về tổ chức sự tham gia của các lực lợng xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tính chất của từng ban ngành cụ thể (nh: tổ chức ĐHGD các cấp, thành lập HĐGD các cấp, thành TTHTCĐ ) Hoàn thiện chính sách khuyến khích hỗ trợ các nhóm đối t… ợng thiệt thòi, yếu thế trong xã hội (ngời nghèo, phụ nữ, trẻ em gái, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngời dân sống ở vùng miền núi )

- Có các chính sách khen thởng phù hợp với ngời học tốt học giỏi, có sáng kiến kỹ thuật

Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

Để khẳng định tính khả thi của các giải pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục ở Kỳ Anh, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu (có mẫu ở phần phụ lục). Số lợng ngời đợc đợc điều tra: 102, trong đó:

Hiệu trởng THCS: 25 Hiệu trởng tiểu học: 23 Hiệu trởng mầm non: 10 Giáo viên THCS, tiểu học: 20 Chủ tịch hội khuyến học xã: 10

Lãnh đạo HU, HĐND, UBND huyện: 4

Các ban ngành, tổ chức, đoàn thể, phòng giáo dục, hội KH&HTNN: 10

Bảng 3.1 Kết quả điều tra về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp tăng cờng XHHGD ở Kỳ Anh- Hà Tĩnh

Cần phải thực hiện Không cần phải thực hiện Không có ý kiến Thực hiện đợc Không thục hiện đợc Không có ý kiến N m c ác g iả i p p th ực h iệ n G D c ho m ọi n gờ i Phát triển hệ thống giáo

dục trong nhà trờng tạo cơ sở cho một XHHT

87,2 73,5 4,9

Tích cực XĐGN chuyển đổi cơ cấu kinh tế đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH hớng tới mục tiêu cạnh tranh và hội nhập hình thành động cơ ở ngời học 77,4 2,9 52,5 Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài tạo thêm động lực cho ngời học

92.8 80,0

Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập tạo nhiều cơ hội để mọi ngời 81,2 68,4 6,8 Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ 86,9 69,7 N m c ác g iả i p p hu y độ ng m

ọi Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị, vai trò

, lợi ích của giáo dục 93,5 4,9 83,1 Tăng cờng cộng đồng

trách nhiệm 76,8 63,9 Tăng cờng nguồn lực 75,6 73,1 Tăng cờng vai trò của

ĐHGD và HĐGD các cấp 63,9 3,9 54,2 Hoàn thiện cơ chế chính

sách tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác xã hội hoá giáo dục.

59,7 56,8

9,8

Từ kết quả điều tra, rút ra nhận xét về các nhóm giải pháp:

1. Nhóm các giải pháp thực hiện giáo dục cho mọi ngời

- Phát triển hệ thống giáo dục trong nhà trờng tạo cơ sở cho một XHHT. 87,2% ý kiến ủng hộ, 73% ý kiến cho rằng khả thi.

- Tích cực XĐGN, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh sự nghiệp CNH,HĐH hớng tới mục tiêu cạnh tranh hội nhập, hình thành động cơ ở ngời học. 77,4% ý kiến ủng hộ, 52,58% cho rằng khả thi. Điều này cho thấy, tuy Kỳ Anh có nhiều cơ hội lớn để thực hiện điều này nhng trớc mắt đây vẫn là một vấn đề khó đối với các địa phơng ở khu vực miền trung và đặc biệt là miền núi hiện nay.

- Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học. 92,8% ý kiến ủng hộ, 80,03% cho rằng khả thi.

- Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trờng lớp và các loại hình học tập.

81,2% ý kiến ủng hộ, 68,4% cho rằng khả thi. Nh vậy, đây là một giải pháp sẽ khó khăn trong quá trình thực hiện, cần phải tìm nguyên nhân.

- Củng cố và phát triển hệ thống TTHTCĐ. 86,9% ý kiến ủng hộ, 69,7 ý kiến cho rằng khả thi.

2. Nhóm giải pháp huy động mọi ngời cho giáo dục

- Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị, vai trò lợi ích của giáo dục. Số ngời tán thành cao, 93,54% ý kiến ủng hộ, 83,1% cho rằng khả thi.

- Tăng cờng cộng đông trách nhiệm. 76,83% ý kiến ủng hộ và ý kiến cho rằng khả thi là 63,93%

- Tăng cờng nguồn lực. 75,61% cho rằng cần thực hiện và 73,19% cho răng khả thi.

- Tăng cờng vai trò của ĐHGD và HĐGD các cấp. 63,9% ý kiến ủng hộ, 54,2% cho rằng khả thi. Điều này cho thấy, ĐHGD các cấp cha phát huy rõ nét vai trò của mình trong công tác XHHGD.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách, tăng cờng thể chế hoá sự quản lý của nhà nớc trong công tác XHHGD. 59,8% ủng hộ, số ý kiến cho rằng sẽ thực hiện đợc là 56,8%. Nh vậy, đây là một vấn đề cần phải có một quá trình mới thực hiện đợc.

Từ kết quả điều tra cho thấy các giải pháp mà chúng tôi đề xuất là cần thiết và có tính khả thi nhằm tăng cờng công tác XHHGD trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Kết luận và khuyến nghị Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu, cho phép khẳng định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành. Thông qua nghiên cứu, chúng tôi khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn một số điểm sau:

1.Về lý luận: Đề tài này một lần nữa khẳng định các khái niệm về xã hội hoá giáo dục, giáo dục hoá xã hội, xã hội học tập, hiệu quả của XHHGD, giáo dục cộng đồng. Từ các khái niệm cơ bản trên đề tài đã xác định cơ sở lý luận của các giải pháp tăng cờng XHHGD. Đề tài cũng đã khẳng định XHHGD là một t tởng chiến lợc lớn của Đảng, thực hiện công tác XHHGD là thúc đẩy phát triển giáo dục, tạo ra động lực cho tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội. Sự tham gia toàn diện của ngời dân và các tổ chức vào công tác giáo dục là vấn đề cốt lõi của XHHGD.

2.Về thực tiễn: áp dụng các phơng pháp nghiên cứu đề tài đã đánh giá đ- ợc thực trạng công tác XHHGD ở Kỳ Anh. Những thành tựu nổi bật đó là: Đã huy động mạnh mẽ các nguồn lực, gồm: nội lực và ngoại lực, tài lực, nhân lực, vật lực để phát triển giáo dục. Đa dạng hoá các loại hình trờng lớp và loại hình học tập, bớc đầu thực hiện thành công một loại hình giáo dục mới đó là giáo dục cộng đồng thông qua các TTHTCĐ. Tạo môi trờng để ngời dân tham gia vào công tác giáo dục theo từng điều kiện, hoàn cảnh của từng vùng miền, địa phơng. Kết quả: Quy mô trờng lớp đợc tăng lên; ngời học ngày càng đông gồm: trong độ tuổi và ngoài độ tuổi; chất lợng các ngành học, bậc học phổ thông có chuyển biến; nhận thức, tay nghề và mặt bằng dân trí của ngời dân đợc nâng lên

Những mặt còn hạn chế: Nhận thức cha đầy đủ, phiến diện của cán bộ, ngời dân về XHHGD: xem XHHGD chỉ là biện pháp tạm thời để huy động đóng góp về tài chính trong lúc ngân sách nhà nớc còn eo hẹp, hay XHHGD là chiều hớng t nhân hoá giáo dục. Cha tạo cơ hội cho ngời dân tham gia toàn diện công tác giáo dục. Một số cán bộ ngời dân cha nhận thức đợc nhu cầu học tập của bản thân biểu hiện ở t tởng tự thoã mãn, tự bằng lòng. Vì vậy kết quả công tác XHHGD cha đồng đều giữa các vùng miền; sự đầu t nguồn lực cha hợp lý

giữa các nghành học, cấp học; sự tham gia cha đồng bộ giữa các ban, ngành, đơn vị.

3.Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng đề tài công tác

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường xã hội hoá giáo dục ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 80)