nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập.
- Đa dạng dạng hoá loại hình trờng lớp và các loại hình học tập.
Muốn đáp ứng yêu cầu học tập của mọi tầng lớp nhân dân, bên cạnh các loại hình trờng công lập, cần có các loại hình trờng bán công, dân lập,
TTGDTX, trung tâm dạy nghề, các nhà trẻ gia đình. Ngoài các loại hình đào tạo chính quy, cần phải có hình thứcc đào tạo không chính quy, phù hợp theo công việc công việc để mọi ngời có cơ hội học tập. Kỳ Anh mặc dù có chủ trơng phát triển các loại hình trờng lớp ngoài công lập, nhng hiện nay mới chủ yếu các nhóm trẻ gia đình và trờng trung học phổ thông. Cả huyện mới chỉ có một trờng THPT dân lập gồm 14 lớp, một TTGDTX dạy các lớp BTVH (13 lớp) và 25 lớp bán công nằm trong các trờng công lập. Số lớp trong các trờng dân lập số lớp bán công trong các trờng công lập còn chiếm tỷ lệ nhỏ 52/155 lớp, bằng 33,54%. Cần phải tăng cờng phát triển các loại hình ngoài công lập ở mọi bậc học, nhằm giải quyết bớt ngân sách cho Nhà nớc. Do Kỳ Anh là một huyện thuần nông, đời sống nhân dân còn nghèo, vì vậy để đáp ứng đợc điều này cần có chính sách và cơ chế phù hợp để phát triển các loại hình trờng lớp ngoài công lập.
Hiện nay huyện Kỳ Anh đang phấn đấu hoàn thành phổ cập trung học phổ thông, vì vậy cần có sự linh hoạt, đa dạng hoá các hình thức dạy học. Mặc dù Kỳ Anh đã hoàn thành phổ cập THCS, nhng để đảm bảo thành quả này cần tổ chức tốt các hình thức giáo dục thờng xuyên, bổ túc.
Cùng với hệ thống dạy nghề công lập, cần mở rộng các trung tâm dạy nghề của các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội và t nhân nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của ngời dân về sản xuất kinh doanh và các dịch vụ trong nền kinh tế thị trờng. Mặt khác cần huy động nhiều lực lợng xã hội, nhiều ngành tham gia củng cố và phát triển các trung tâm hớng nghiệp dạy nghề.
Duy trì và mở rộng hệ BTVH các cấp và mở rộng quy mô đào tạo với nhiều hình thức: ngắn ngày, tại chức, tập trung nhằm tạo cơ hội học tập cho…
mọi ngời để đạt trình độ học vấn cơ bản. Giúp cho lực lợng thanh niên và nhân dân lao động đợc theo học các chơng trình phổ thông, cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng những đòi hỏi thực tế. Khuyến khích tự học, đảm bảo cho mọi ngời đợc học, đợc thi…
- Phân luồng học tập cho học sinh phổ thông.
Đây là một việc làm cần thiết phổ biến của bất cứ giáo dục ở địa phơng nào, vì nó trực tiếp chi phối tới cơ cấu và chất lợng giáo dục, và ảnh hởng lâu dài tới sự ổn định và phát triển hài hoà về kinh tế xã hội có liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực mà giáo dục đào tạo ra.
Hiện nay đại đa số phụ huynh xác định, sau khi học xong THCS là phải đợc vào THPT, sau khhi tốt nghiệp THPT phải thi vào các trờng đại học, cao đẳng, mặc dù học lực của các em có hạn, kinh tế gia đình khó khăn. Trong khi đó rất nhiều ngành nghề kỹ thuật mở ra tuyển sinh không đủ chỉ tiêu, khả năng các em vào học những trờng này là vừa sức. Do đó cần nâng cao nhận thức, làm cho mọi ngời hiểu đợc tính hợp lý của việc phân luồng cho học sinh để các bậc phụ huynh và học sinh ủng hộ chủ trơng này. Kỳ Anh tuy là một huyện nông nghiệp nhng có tiềm năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, khoáng sản hơn nữa đang cùng đất nớc tiến hành CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Vì vậy cần phải phân luồng cho học sinh để khắc phục tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ" hiện nay.
Có thể tham khảo dự báo phân luồng học sinh phổ thông đến năm 2010 nh sau: Sau khi tốt nghiệp THCS: học sinh vào PHTH 60%, vào THCN và dạy nghề 30%, vào thị trờng lao động 10%; sau khi tốt nghiệp THPT: HS và các tr- ờng ĐH, CĐ 30%, vào THCN và dạy nghề 15%, vào thị trờng lao động 55%. Nhằm đảm bảo đạt đợc mục tiêu về cơ cấu nguồn nhân lực là: đại học 1, trung học kỹ thụât 4, công nhân kỹ thuật 10. Tuy nhiên với một huyện nông nghiệp nh Kỳ Anh, cần tăng cờng hớng nghiệp dạy nghề để chuyển đổi cơ cấu nông- lâm- ng nghiệp, đặc biệt tăng cờng việc nâng cao tỷ lệ "nhà nông có kiến thức khoa học"
3.1.5 Củng cố và phát triển hệ thống trung tâm học tập cộng đồng
- Đa dạng hoá chơng trình, nội dung học tập.
Hiện nay chơng trình học tập còn nghèo, nội dung học tập còn bất cập, cha đáp ứng thiết thực những nhu cầu, đòi hỏi của ngời lao động. Muốn vậy cần phải chủ động linh hoạt trong vệc nắm bắt nhu cầu học tập của ngời dân, có thể xem đây là một hình thức Marketing thị trờng giáo dục. Có thể tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến của ngời dân về nhu cầu học tập. Sau đó, sắp xếp phân loại nhu cầu để xây dựng các chủ đề học tập và lên kế hoạch hoạt động. Nh vậy nội dung đợc xây dựng theo phơng châm "dân cần gì học nấy". Từ chỗ nắm bắt nhu cầu, cần tiếp tục chủ động và linh hoạt nắm bắt và khai thác những nguồn lực tri thức khác nhau để đáp ứng. Nguồn tri thức có thể kết hợp thông qua tài liệu khoa học kỹ thuật, qua việc phối hợp với các nhà trờng, các đơn vị, qua khai thác từ sách báo, tạp chí, truyền hình, mạng internet hoặc kinh nghiệm của các nhà sản xuất , kinh doanh giỏi.
-Đa dạng phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức học tập
Đối tợng học tập ở các TTHTCĐ rất đa dạng, chủ yếu là ngời lớn, những ngời đã có kinh nghiệm lao động và đã từng trải nghiệm cuộc sống. Do vậy, cần sử dụng phơng pháp dạy học cho tuổi tráng niên hay còn gọi là phơng pháp giáo dục chủ động nh là một phơng pháp chính yếu tại các TTHTCĐ. Phơng pháp này lấy ngời học làm trung tâm, coi trọng khâu tổ chức thảo luận, chia sẻ ý kiến, thực hành, tự trải nghiệm nhằm huy động và phát triển vốn tri thức sẵn có của ngời học. Điều này nên đi đôi với hớng dẫn tự học để ngời lao động có thể học ở mọi nơi, mọi lúc, học gắn với mọi ngời.
Hình thức tổ chức dạy học ở các TTHTCĐ cũng cần linh hoạt. Các hình thức học tập phù hợp nh "buổi học đầu bờ" tại ruộng lúa, vờn cây, trang trại của những gia đình làm ăn giỏi cần đợc thờng xuyên tổ chức. Cách tổ chức là cho ngời học nghe trực tiếp, thấy trực tiếp thì thờng mang lại hiệu quả cao. Cách tổ chức học tập theo cụm dân c (làng, thôn , bản tại các địa điểm nhà văn hoá thôn). Các nội dung học tập có thể gắn liền với với những sinh hoạt văn hoá quần chúng để tạo sức thu hút ngời học. Nh vậy có thể thấy rằng việc tổ chức
dạy - học không nên chỉ tuân thủ theo kiểu lớp học truyền thống mà cần phải đa dạng hoá, linh hoạt hoá cho phù hợp với đặc điểm đối tợng và tình hình văn hoá, kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán của từng địa bàn, đơn vị.
TTHTCĐ cũng rất cần đợc đầu t các nguồn lực để trớc mắt có các phơng tiên tối thiểu, về lâu dài hiện đại hoá các phơng tiện dạy học trên tinh thần tận dụng tối đa các phơng tiện nghe nhìn, hệ thống các băng hình, đĩa hình học tập từ xa. Khi mạng internet đợc kết nối tới các trờng học thì đó là điều kiện tốt để các TTHTCĐ khai thác nguồn thông tin phong phú phục vụ việc xây dựng nội dung học tập theo hớng cập nhật, hiện đại.
- Xã hội hoá và tăng cờng bồi dỡng trình độ cho lực lợng giảng dạy, h- ớng dẫn viên tại các TTHTCĐ
Ai có thể là hớng dẫn viên tại các TTHTCĐ? Cán bộ các ban nghành chức năng nh: Giáo dục, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, nông nghiệp, thuỷ sản, giáo dục, y tế, DSKHHGĐ&CSTE, công an, toà án Cán bộ đảng,…
đoàn thể: hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên, hội CCB Những cán bộ…
đã nghỉ hu, đội ngũ báo viên của xã, một số nhà kinh doanh sản xuất giỏi.
Họ phải là những ngời có kinh nghiệm, am hiểu về lĩnh vực chuyên môn, nắm vững các phơng pháp giáo dục trong đó có phơng pháp giáo dục chủ động. Và phải là những ngời có tâm huyết, có tinh thần tình nguyện, có nhu cầu đóng góp công sức cho quê hơng. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ này còn bất cập về chất lợng.
Một điều tra của trung tâm nghiên cứu Xoá mù chữ và giáo dục thờng xuyên (thuộc viện khoa học giáo dục trớc đây) cho thấy: Chỉ có 30% số hớng dẫn viên là giáo viên trong ngành giáo dục, số còn lại của các nghành khác. Trong số 70% này, 50% mới tốt nghiệp THCS, 70% cha đợc đào tạo bồi dỡng s phạm, 79% không biết các đặc trng giáo dục ngời lớn, 68% cha biết chức năng nhiệm vụ của TTHTCĐ. Do vậy, lực lợng này bộc lộ một số điểm bất cập sau: Đa số thiếu kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động s phạm, lúng túng từ khâu
kiểm tra nắm bắt nhu cầu và vận động lực lợng học tập tới các kỹ năng s phạm trong hớng dẫn tổ chức thực hành cho ngời học. Thêm nữa một bộ phận giáo viên hu tria quen cách dạy theo kiểu truyền thụ lý thuyết một chiều. Những bất cập này tất yếu dẫn đến chất lợng hiệu quả của các TTHTCĐ còn thấp.
Chính vì vậy, coi trọng vấn đề xây dựng đội ngũ hớng dẫn viên, báo cáo viên là đảm bảo một điều kiện quan trọng nâng dần chất lợng hoạt động của các TTHTCĐ. Rất cần có những lớp bồi dỡng cho lực lợng này về vai trò, chức năng nhiệm vụ của TTHTCĐ, về phơng pháp dạy học cho ngời lớn cũng nh cách tổ chức học tập cho phù hợp đối tợng.
Nâng cao chất lợng quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động của các TTHTCĐ
Thứ nhất, sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng và chính quyền các địa phơng thông qua những chủ trơng, nghị quyết và kế hoạch phát triển cũng nh sự hỗ trợ cụ thể bằng kinh phí vừa tạo ra những cơ sở pháp lý, vừa tạo động lực cho các TTHTCĐ hình thành và phát triển.
Thứ hai, là sự chỉ đạo tập trung hợp lý và dứt điểm của hội khuyến học, nhằm tác động mạnh mẽ cho sự hình thành mạng lới các TTHTCĐ. Đối vối những địa phơng cha có TTHTCĐ thì việc đẩy mạnh hoạt động của hội khuyến học chính là để tạo ra tiền đề cho sự ra đời của mô hình này.
Thứ ba, cần sự đầu t chỉ đạo của sở và phòng GD-ĐT, thông qua sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận chuyên trách về giáo dục thờng xuyên, trên cơ sở tranh thủ các cơ quan t vấn, chỉ đạo nh hội khuyến học, vụ Giáo dục thờng xuyên và trung tâm nghiên cứu về giáo dục không chính quy của viện Chiến lợc và chơng trình giáo dục. Sự chỉ đạo trực tiếp này sẽ đem đến cho các TTHTCĐ "năng lợng sống đích thực" để có sự phát triển bền vững lâu dài.
Thứ t, cần tăng cờng cơ chế quản lý các TTHTCĐ. Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy, luật Giáo dục cần đợc bổ sung mô hình giáo dục mới là các
TTHTCĐ phờng xã. Có thể coi đây là một hình thái tiêu biểu của giáo dục ngoài nhà trờng. Cần tạo ra một hành lang pháp lý để có sự kết hợp các loại hình giáo dục trong nhà trờng và ngoài nhà trờng trên cùng một hệ thống là địa bàn phờng xã. Cần phát huy tốt vai trò t vấn, chỉ đạo về chuyên môn của các TTGDTX cấp huyện cũng nh tăng cờng năng lực cho chính nó. Cần có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho các chủ thể quản lý thuộc uỷ ban nhân dân xã, thị trấn nhằm nâng cao năng lực quản lý và chỉ đạo hoạt động của TTHTCĐ, làm cho nó không ngừng phát triển và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng.
3.2 Nhóm các giải pháp huy động mọi ngời cho giáo dục
3.2.1 Nâng cao nhận thức của mọi ngời về giá trị, vai trò, lợi ích của giáo dục
Tuyên truyền vận động toàn dân, trớc hết là thế hệ trẻ và những ngời trong độ tuổi thấy đợc lợi ích vai trò của giáo dục. Giáo dục thực sự là chìa khoá để mở cấnh cuộc đời cho mọi ngời hớng tới tơng lai. Từ xa xa dân ta đã có câu: "Học một ngày, hay một nhẽ", "đi một ngày đàng, học một tràng khôn", "có học, có hơn", "ăn vóc học hay", Học đi liền với dạy, dạy đi liền với học.…
"dạy con từ thuở còn thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về", "nếu không học khác nào vật nọ, chịu tiếng ngu lắm kẻ cời chê", "nên thợ nên thầy vì có học, no ăn no mặc bởi hay làm". Học là quý giá nh vậy nhng trong những điều kiện lịch sử, cụ thể có lúc, có nơi, có ngời cha thật chú trọng đến nó. Thậm chí còn thốt ra những câu "có tiền mua mua tiên cũng đợc", "văn hay chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền". Mặt trái của nền kinh tế thị trờng cũng có những tác động tiêu cực đến tâm lý của ngời học.
Thực tế ngày nay nếu không học thì không thể biết, không thể làm việc, không thể tồn tại và không thể chung sống. Đây chính là 4 vấn đề cơ bản, 4 trụ cột của XHHT mà tổ chức UNESCO đã khuyến cáo.
XHHGD nhằm mục tiêu "giáo dục cho mọi ngời", nhờ vậy mọi ngời đều đợc tham gia vào giáo dục. Chúng ta cần phải tuyên truyền về giá trị của học tập để tạo động lực cho ngời học. Bên cạnh việc tuyên truyền cũng cần có các chính sách khen thởng, chính sách sử dụng, đãi ngộ thích đáng đối với ngời học tốt học giỏi, có những sáng kiến kỹ thuật. Tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội cho tất cả những ai muốn học đều đợc học, đợc cống hiến hết mình. Học để XĐGN, học để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập hoá, học để làm giàu cho gia đình, bản thân và đất nớc. Có nhận thức đợc đầy đủ lợi ích giá trị của việc học thì mọi ngời mới học liên tục, học suốt đời, học từ xa, học ở nhà, học qua thày, học qua bạn, học qua mạng, học trong sách vở, học ở thực tiễn, cần gì học nấy "học, học nữa, học mãi".
Cũng từ nhận thức này để mọi tầng lớp nhân dân tăng cờng cộng đồng trách nhiệm đối với sự nghiệp XHHGD
3.2.2 Tăng cờng cộng đồng trách nhiệm.
- Tăng cờng trách nhiệm của lãnh đạo - cơ quan địa phơng và các cấp các ngành, các tổ chức đối với giáo dục.
+Cấp uỷ đảng:
Nguyên tắc của chế độ ta là đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Vì vậy, đối với giáo dục các cấp uỷ đảng có vai trò hết sức to lớn trong việc hoạch định các chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Các cấp uỷ đảng ở Kỳ Anh đã triển khai Nghị quyết TW IV, khoá VII và Nghị quyết TW II, khoá VIII. Tuy nhiên để tăng cờng hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng trong công tác XHHGD, theo chúng tôi cần tăng cờng một số hoạt động sau:
Lãnh đạo từng cấp đẩy mạnh công tác XHHGD bằng các việc làm cụ thể: nâng cao nhận thức cho cán bộ xã, thị trấn, thôn xóm; triển khai XHHGD một cách sáng tạo và đều khắp các xã nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng tổ