Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
771,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ MỸ LONG MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐTHANHHÓA,TỈNHTHANHHÓALUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤC VINH – 2011 1 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thànhluận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Tác giá chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo trường Đại học Vinh, SởGiáodục và Đào tạo ThanhHóa,các thầy giáo, cô giáo, độingũ cán bộ quảnlý và đồng nghiệp cáctrường THPT thànhphốThanhHóa đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, đóng góp những kiến thức quý báu cho việc nghiên cứu và hoàn thànhluận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Trần Hữu Cát – Người hướng dẫn khoa học, đã tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, năng lực tư duy và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thànhluậnvăn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp để luậnvăn có chấtlượng và hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! ThanhHóa, tháng 12 năm 2011 Tác giả Vũ Mỹ Long 2 MỤC LỤC 3 Trang Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 4 Giả thiết khoahọc 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 5 7 Những đóng góp của đề tài 5 8 Cấu trúc luậnvăn 5 Chương 1. CƠ SỞLÝLUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ QUẢN LÍ ĐỘINGŨGIÁOVIEN THPT 7 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.2 Mộtsố khái niệm cơ bản và lýluậnquản lí 9 1.2.1 Khái niệm giáoviên (nhà giáo) 9 1.2.1.1 Vai trò của người giáoviên 9 1.2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của giáoviên 10 1.2.1.3 Phẩm chất và năng lực của giáoviên 11 1.2.1.4 Độingũgiáoviên 12 1.2.1.5 Chấtlượngđộingũgiáoviên 12 1.2.2 Quảnlý và chức năngquảnlý 13 1.2.3. Quảnlý nguồn nhân lực 16 1.2.4. Quảnlýgiáodục 17 1.2.5 Quảnlý nhà trường, quảnlý nhà trườngtrunghọcphổ thông, quảnlýđộingũgiáoviên 17 1.2.5.1 Quảnlý nhà trường 17 1.2.5.2 Quảnlý nhà trườngtrunghọcphổthông 18 1.2.5.3 Quảnlýđộingũgiáoviên 19 1.2.6. Năng lực độingũgiáoviên và quảnlý để nângcaonăng lực độingũgiáoviên 19 1.2.7. Khái niệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng 20 1.2.8. Nội dung của việc quản lý, xây dựng và phát triển độingũgiáoviên 21 1.3 Đặc điểm lao động sư phạm của người giáoviên 23 1.3.1 Đối tượng lao động sư phạm của người thấy giáo là thế hệ trẻ 23 1.3.2 Nghề tái tạo sản xuất, mở rộng sức lao động 24 1.3.3 Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp 24 1.3.4 Nghề dựa vào nhân cách để tác động nhân cách 25 1.4. Những nội dung quảnlý cơ bản của hiệu trưởngtrường THPT 25 4 1.5 Cơ sởpháplý về quảnlý và bồi dưỡng để nângcaonăng lực độingũgiáoviên 26 1.6 Ý nghĩa của việc quản lý, nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên 27 Kết luận chương 1 28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝĐỘINGŨGIÁOVIÊN Ở CÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐTHANHHÓA,TỈNHTHANHHÓA 29 2.1 Tình hình kinh tế xã hội và truyền thống lịch sử, vănhóa của thànhphốThanhHóa 29 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 2.1.3 Truyền thống lịch sử, vănhóa 30 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về vănhóa, xã hội ảnh hưởng đến vănhóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển giáodục và đào tạo của thànhphốThanh Hóa. 31 2.1.4.1 Thuận lợi 32 2.1.4.2 Khó khăn 32 2.2. Tình hình phát triển giáodục - Đào tạo ở thànhphốThanhHoá 32 2.2.1. Tình hình chung về giáodục - đào tạo ở thànhphốThanhHoá 34 2.2.2. Tình hình phát triển giáodục THPT thànhphốThanhHóa 35 2.2.2.1 Quy mô hệ thống trường, lớp: 35 2.2.2.2. Về chấtlượng đào tạo 36 2.3. Thực trạng độingũgiáoviên THPT thànhphốThanhHóa 37 2.3.1 Về quy mô, cơ cấu độingũgiáoviên 37 2.3.2 Thực trạng về chấtlượngđộingũgiáoviên 39 2.3.2.1. Thục trạng về tư tưởng đạo đức. 39 2.3.2.2. Về trình độ đào tạo, nghiệp vụ sư phạm 40 2.4. Thực trạng quảnlýđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHoá 44 2.4.1. Thực trạng độingũ cán bộ quảnlýcáctrường THPT thànhphốThanhHóa 44 2.4.2. Đánh giá công tác quảnlý trên các mặt 45 2.4.3. Những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề dặt ra trong quảnlý 48 2.4.3.1 . Thuận lợi và ưu điểm 48 5 2.4.3.2 Khó khăn, yếu kém và những bất cập 49 2.4.3.3 Những vấn đề đặt ra trong quảnlýđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHóa 50 chương 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨGIÁOVIÊNCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐTHANHHÓA,TỈNHTHANHHÓA 52 3.1 Căn cứ để xây dựng giảipháp 52 3.1.1 Căn cứ vào phương hướng. 52 3.1.2. Quan điểm xây dựng 52 3.1.3. Căn cứ vào mục tiêu 53 3.1.4. Căn cứ vào các nguyên tắc lựa chọn cácgiảipháp 54 3.1.4.1 . Đảm bảo tínhchất đồng bộ của cácgiảipháp 54 3.1.4.2 Đảm bảo tính thực tiễn của cácgiảipháp 55 3.1.4.3 Đảm bảo tính khả thi của cácgiảipháp 55 3.2 Cácgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHóa,tỉnhThanh Hóa. 55 3.2.1 Nângcao nhận thức và tinh thần trách nhiệm cho độingũgiáoviên 56 6 3.2.1.1. Thông qua việc tổ chức học tập các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và các quy định của ngành 56 3.2.1.2. Nângcao ý thức và tinh thần trách nhiệm của cán bộ GV thông qua việc tổ chức và triển khai các phong trào thi đua 57 3.2.2 Xây dựng quy hoạch và tuyển chọn độingũgiáoviên 59 3.2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển độingũgiáoviên 59 3.2.2.2 Bổ sung và tuyển chọn độingũgiáoviên 61 3.2.3. Xây dựng chế độ công tác và sử dụng hợp lýđộingũgiáo viên. 63 3.2.3.1 Xây dựng chế độ công tác của giáoviên 63 3.2.3.2. Sử dụng hợp lýđộingũgiáoviên 64 3.2.4. Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho độingũgiáoviên 69 3.2.4.1 Mục đích, yêu cầu 69 3.2.4.2 Tổ chức thực hiện 70 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ 72 3.2.5.1 Mục đích, yêu cầu 72 3.2.5.2 Tổ chức thực hiện 73 7 3.2.6. Đổi mới công tác thi đua – khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến 76 3.2.7 Vận dụng và hoàn thiện chế độ, chính sách nângcaođời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên. 79 3.2.7.1. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ 79 3.2.7.2. Chú trọng chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ 81 3.2.8 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và quảnlý việc sử dụng trang thiết bị dạy học. 83 3.2.8.1 Mục đích, yêu cầu. 83 3.2.8.2 Tổ chức thực hiện 84 3.2.9. Nângcao hiệu lực công tác quảnlý hoạt động của các tổ chuyên môn 85 3.2.9.1. Quảnlý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 85 3.2.9.2. Quảnlý thực hiện nội dung chương trình và quy chế chuyên môn 86 3.2.9.3. Quảnlý nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 88 3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của cácgiảiphápquảnlýđộingũgiáoviên 89 Kết luận và kiến nghị 92 Kết luận 92 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 8 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành trung ương BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quảnlý CBQLGD Cán bộ quảnlýgiáodục CSVC Cơ sở vật chất THPT Trunghọcphổthông THCS Trunghọc cơ sở THCN Trunghọc chuyên nghiệp GD&DT Giáodục và đào tạo KHQL Khoahọcquảnlý NSNN Ngân sách nhà nước PPCT Phân phối chương trình QL Quảnlý GV Giáoviên QLGD Quảnlýgiáodục TP Thànhphố TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân CL Công lập SL Sốlượng DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Tên bảng 9 1. Bảng 1 Quy mô phát triển trường, lớp THPT thànhphốThanhHóa trong 3 năm gần đây 2. Bảng 2 Kết quả các mặt giáodục cấp THPT thànhphốThanhHóa 3. Bảng 3 Thống kê số lượng, tỷ lệ giáoviên /lớp của cáctrường THPT thànhphốThanhHóa năm học 2010-2011 4. Bảng 4 Cơ cấu giới tính, độ tuổi giáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHóa năm học 2010-2011 5. Bảng 5 Tổng hợp về phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức của giáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHóa 6. Bảng 6 Tổng hợp trình độ đào tạo, nghiệp vụ độingũgiáoviêncáctrường THPT thànhphốThanhHóa 7. Bảng 7 Thực trạng cán bộ quảnlýcáctrường THPT thànhphốThanhHóa 8. Bảng 8 Thực trạng công tác quảnlýgiáodụccáctrường THPT thànhphốThanhHóa 9. Bảng 3.3.1 Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của cácgiảiphápquảnlýđộingũgiáoviên MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Về lýluận Những năm đầu thế kỉ 21, cục diện thế giới có nhiều biến chuyển to lớn. Cách mạng khoahọc và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới và đời sống 10