1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng XHCN cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

89 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 22,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN ÚT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƯỞNG XHCN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Qua khảo sát tại trường THPT Bình Chánh Huyện Bình Chánh,Tp. HCM) TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN ÚT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TƯỞNG XHCN CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Qua khảo sát tại trường THPT Bình Chánh Huyện Bình Chánh, Tp. HCM) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Chính trị Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thái Sơn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm của nhiều đơn vị, thầy cô và đồng nghiệp. Tôi xin chân tthành cảm ơn: BGH Trường ĐH Vinh, PhòngSau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Chính trị thuộc Trường ĐH Vinh cùng quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành luận và Phương pháp dạy học bộ môn Chính trị khoá 18. BGH và Thầy, Cô khoa sau đại học Trường ĐH Sài Gòn, BGH Trường THPT Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thái Sơn, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp cùng các bạn học viên lớp Cao học Giáo dục Chính trị đã dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành khoá học. TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Tác giả Đặng Văn Út MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU B. PHẦN NỘI DUNG 1 Chương 1: Cơ sở luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt đông ngoài giờ lên lớp 9 1.1 Cơ sở luận của việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng cho học sinh THPT qua hoạt đông ngoài giờ lên lớp 9 1.2. Cơ sở thực tiễn của công tác giáo dục tưởng cho học sinh THPT thông qua hoạt đông ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 36 Chương 2: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng cho học sinh trường trung học phổ thông Bình Chánh- thành phố Hồ Chí Minh 38 2.1. Những quan điểm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng cho học sinh trường Trung học phổ thông Bình Chánh- Thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng cho học sinh trường THPT Bình Chánh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Kết luận chương 2 43 60 C. PHẦN KẾT LUẬN 90 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 E. PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : công nghiệp hoá CNXH : chủ nghĩa xã hội GD – ĐT : giáo dục và đào tạo GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm GVBM : giáo viên bộ môn HS : học sinh HĐH : hiện đại hoá HĐNGLL : hoạt động ngoài giờ lên lớp PPDH : phương pháp dạy học THPT : trung học phổ thông XHCN : xã hội chủ nghĩa A. MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Bước vào thế kỷ 21, đất nước ta đang trên đà hội nhập với sự phát triển của thế giới, thanh niên là những người chủ tương lai của đất nước - phải góp một phần sức cho quê hương của mình. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ và xem lại cách sống của mình, và một câu hỏi lớn được đặt ra: tưởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Thế hệ trẻ là những người chủ tương lai của đất nước, là động lực giúp cho xã hội phát triển. Chính vì vậy mà các bạn thanh thiếu niên càng gần phải sống có mục đích cao đẹp. Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của một nước Việt Nam độc lập vào năm 1945, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nhắn nhủ thế hệ trẻ phải cố gắng học tập, bởi vì non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của thế hệ trẻ.Lờidạy của Bác đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của tuổi trẻ đối với tương lai đất nước, vàlời nhắn nhủ thiêng liêng ấy phải được thực hiện! Bác luôn mong lớp lớp thanh niên sau này sẽ không chùn bước trước những khó khăn trước mắt, luôn vững chí bền tâm vượt qua thử thách để hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tháng 12 năm 1996 khẳng định rằng “ Định hướng phát triển nhân cách con người Việt Nam thể hiện ở mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là xây dựng con người và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá nhân loại ; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, tư duy sáng tạo, có kỷ luật, có sức khoẻ, là người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên” [6;12]. Từ nhận thức về định hướng nhân cách con người Việt Nam, việc hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay là việc làm hết sức quan trọng và được toàn xã hội quan tâm. Trong các hoạt động giáo dục của nhà trường hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớphoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện nhân cách, đạo đức của học sinh.Vì vậy trong nhà trường phổ thông, đặc biệt đối với bậc trung học phổ thông, tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là yếu tố cơ bản và cần thiết, nó là một bộ phận của quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng), vừa là yếu tố quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ. Ở nước ta hiện nay đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội, và sự nghiệp giáo dục đang được coi là quốc sách hàng đầu trong quá trình xây dựng con người Việt Nam năng động, sáng tạo, có tri thức, kỹ năng và nghị lực để góp phần xây dựng đất nước. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu là “Thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học; hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy chính trị, đạo đức cho học sinh phổ thông, do đó cần được cải tiến và đẩy mạnh theo phương pháp nhất định, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội” [6; 9]. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn với tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa họccông nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội” [6,14] Xuất phát từ tính cấp thiết của việc giáo dục tưởng XHCN cho học sinh THPT trong giai đọan hiện nay, tác giả đã chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tưởng xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp” (Qua khảo sát tại trường THPT Bình Chánh, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài tốt nghiệp luận văn khoa học Giáo dục, chuyên ngành luận và phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với nhà trường phổ thông nói chung, học sinh trung học phổ thông nói riêng, đây là môi trường thuần tuý giáo dục về những kiến thức phổ thônggiáo dục đạo đức con người, không như ở bậc trung cấp chuyên nghiệp hay cao đẳng, đại học mang tính đào tạo nhiều hơn. Nên công tác giáo dục tưởng cho các em hết sức cần thiết. Nó bao hàm nhiều nội dung đã được lồng ghép ở các môn học: Tình yêu quê hương đất nước-con người, giáo dục phòng chống ma tuý, HIV-AIDS, giáo dục giới tính . Chương trình học nặng nề, áp lực thi cử khiến thầy cô giáo chỉ lo truyền dạy kiến thức, bỏ quên việc “chăm sóc tinh thần” cho học sinh, giáo dục kỹ năng sống có hạn chế, nhiều học sinh không chống đỡ nổi với cạm bẫy, cám dỗ, phát triển tâm lệch lạc. Một số học sinh có lối sống không lành mạnh, thậm chí vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó, công tác giáo dục tưởng cho học sinh ở trường THPT Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chưa đạt được hiệu quả như

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (1997), Văn hoá và sự phát triển nhân cách của thanh niên, tạp chí Nghiên cứu lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và sự phát triển nhân cách của thanh niên
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1997
2. Bộ Giáo dục và đào tạo(2002), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2002
4. Bộ Giáo dục và đào tạo(2009), Phân phối chương trình THPT hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp, ban hành kèm theo công văn 7608/BGD&ĐT- GD TrH về Khung phân phối chương trìnhTHPT năm học 2009-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình THPT hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1996), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa VIII)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (25/7/2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa X)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 (khóa XI)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
9. Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án TS triết học, học viện CTQG Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Minh Đoàn
Năm: 2002
10. Phạm Văn Đồng (1994), Về vấn đề giáo dục và đào tạo, Nxb CTQG 11. GS TS Phạm Minh Hạc (1994),Vấn đề con người trong công cuộc đổimới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục và đào tạo", Nxb CTQG11. GS TS Phạm Minh Hạc (1994),"Vấn đề con người trong công cuộc đổi
Tác giả: Phạm Văn Đồng (1994), Về vấn đề giáo dục và đào tạo, Nxb CTQG 11. GS TS Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb CTQG11. GS TS Phạm Minh Hạc (1994)
Năm: 1994
12. GS,VS Phạm Minh Hạc. Những vấn đề tâm lý học nhân cách, viện tâm lý học, H.1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tâm lý học nhân cách, viện tâm lý học
13. Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
15. Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh niên, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phạm trù đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh niên
Tác giả: Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
16. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
17.Luật giáo Dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo Dục
Tác giả: Luật giáo Dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Song Thành (2007), Văn hoá đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở thời kỳ hiện nay, Tạp chí lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở thời kỳ hiện nay
Tác giả: Song Thành
Năm: 2007
19. Thủ tướng Chính phủ, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010,(ban hành kèm quyết định số 201/2001/QĐ –TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
21. J.A Kômensky (1991). Thiên đường của trái tim, Nxb Ngoại văn 22. A.N.Lêonchiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, Nxb giáo dục 23. A.S Macarencô (1984), Tuyển tập các tác phẩm sư phạm tập1, Nxbgiáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên đường của trái tim", Nxb Ngoại văn22. A.N.Lêonchiep (1989), "Hoạt động ý thức nhân cách", Nxb giáo dục23. A.S Macarencô (1984), "Tuyển tập các tác phẩm sư phạm tập1
Tác giả: J.A Kômensky (1991). Thiên đường của trái tim, Nxb Ngoại văn 22. A.N.Lêonchiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, Nxb giáo dục 23. A.S Macarencô
Nhà XB: Nxb Ngoại văn22. A.N.Lêonchiep (1989)
Năm: 1984
3. Bộ Giáo dục và đào tạo(2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2010 Khác
14. Hồ Chí Minh toàn tập (1990), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
20. Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm tự điển ngôn ngữ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Thống kê hạnh kiểm của HS trường THPT Bình Chánh năm  học 2010 - 2011 - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng XHCN cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 1.1 Thống kê hạnh kiểm của HS trường THPT Bình Chánh năm học 2010 - 2011 (Trang 29)
Bảng 2.1  Các hoạt động ngoại khoá và kết quả thực hiện của trường  THPT Bình Chánh năm học 2011 - 2012 - Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng XHCN cho học sinh THPT thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Bảng 2.1 Các hoạt động ngoại khoá và kết quả thực hiện của trường THPT Bình Chánh năm học 2011 - 2012 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w