1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính bi kịch trong tiểu thuyết anh em nhà caramazov

107 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 638,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Có thể nói độc giả Việt Nam đã q quen thuộc với các tác phẩm văn học đến từ xứ sở bạch dương. Những cái tên như Puskin, L.Tơnxtơi, Gorki, Sêkhơp, Sơlơkhơp… đã đi vào lòng người đọc bằng biết bao tuyệt tác thấm đẫm chất nhân văn cao cả như Epnhêgin Ơnhêgin, Chiến tranh và hồ bình, Sơng đơng êm đềm . nhưng có lẽ sẽ là thiếu sót nếu nhắc đến văn học Nga mà qn nhắc đến nhà văn vĩ đại Doxtoiepxki cùng những kiệt tác của ơng. Doxtoiepxki được xem là một trong những nhà cách tân vĩ đại nhất trong hình thức nghệ thuật tiểu thuyết, đặc biệt là việc sáng tạo ra một phương thức viết tiểu thuyết mới, mà sau này khi nghiên cứu các sáng tác của ơng, M.Bakhtin gọi là “đa thanh” (hay “phức điệu”). Doxtoiepxki khơng chỉ là nhà nghệ sĩ mà còn là nhà tư tưởng, nhà đạo đức, cho nên tác phẩm của ơng ln ln đặt vấn đề đạo đức và vấn đề nhân cách con người lên hàng đầu. Nhân vật của ơng vì thế ln là những nhân vật tự ý thức, ln trải qua một q trình tự mổ xẻ, tự nhận thức bản thân, trong đó nhà văn đi sâu vào mọi ngóc ngách của đời sống nội tâm nhân vật, vào chiều sâu ý thức của con người để xem xét, phanh phui cái bản chất người trong mỗi con người, mà theo như ơng nói là đi tìm “con người trong con người”. Doxtoiepxki đặt ln đặt nhân vật trong guồng quay bề bộn, ngổn ngang và ngầu đụcc của xã hội để làm rõ sự chao đảo, nghiêng ngả của nhân cách con người dưới tác động nhiều chiều và mạnh mẽ của những dòng tư tưởng khác nhau đang cùng tồn tại trong đó. Chính vì thế, nhân vật chính trong sáng tác của ơng thường là những con người có đời sống nội tâm cũng như tính cách phức tạp, ln trong trạng thái giằng co, mâu thuẫn giữa thiện-ác, tốt- xấu, đam mê dục vọng thấp hèn và nhân cách cao thượng. Nhân vật của ơng thường ở ngưỡng của đường ranh giới, đứng trước đường biên của sự sa ngã, băng hoại đạo đức tâm hồn, họ ln phải đấu tranh để kìm hãm, vượt lên trên bản năng của phần con để tiến đến phần người. Có thể nói SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 1 Khóa luận tốt nghiệp hầu hết các nhân vật của Doxtoiepxki là những nhân vật đang chới với về mặt nhân cách, họ đại diện cho những tư tưởng hoặc phản tư tưởng của nhà văn, đứng trước hồn cảnh xã hội đầy rẫy cái ác, họ rơi vào trạng thái bi kịch, khơng sao thốt ra được. Điều này lí giải vì sao các nhà nghiên cứu đã gọi tác phẩm của Doxtoiepxki là những thiên tiểu thuyết bi kịch. Bi kịch ở đây khơng những thể hiện qua số phận của nhân vật mà cái chính yếu là trong tư tưởng của nhân vật và đồng thời cũng thể hiện sự bất lực của nhà văn trên con đường tìm kiếm những tư tưởng triết học mới nhằm cải tạo xã hội nước Nga đương thời thành một xã hội hài hồ, tốt đẹp hơn. Từ Bút kí nhà hầm đến Tội ác và trừng phạt, hay Chàng ngốc đều thể hiện một năng lực sáng tạo, tài năng nghệ thuật và tư tưởng đạo đức của nhà nghệ sĩ vĩ đại. Trong những năm cuối đời, sự nghiệp sáng tác của Doxtoiepxki một lần nữa toả sáng và được khẳng định bởi kiệt tác Anh em nhà Caramazov. Tác phẩm tổng kết cả cuộc đời viết văn của ơng, ở đây hội tụ tất cả những ý tưởng chủ đạo mà nhà văn ấp ủ suốt đời, là sự kết tinh kinh nghiệm sống đầy sóng gió đau khổ của nhà văn và vơ vàn quan sát trong thực tế, thể hiện tay nghề điêu luyện sau bốn chục năm lao động văn học. Thơng qua tấm thảm kịch của một gia đình, Doxtoiepxki đã cho thấy những bi kịch tinh thần đang nổi lên dữ dội trong lòng người Nga khi mà vẫn chưa thể tìm thấy con đường đáng tin cậy đưa xã hội Nga, con người Nga ra khỏi cơn các mộng, cuồng loạn lúc bấy giờ. Anh em nhà Caramazov là tác phẩm có tầm vóc tồn thế giới, tính nhân văn cũng như tư tưởng của nó có tác động và ảnh hưởng lớn đến văn học nhân loại. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài “Tính bi kịch trong tiểu thuyết Anh em nhà Caramazov” của Doxtoiepxki với mong muốn một lần nữa tìm hiểu và khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn Nga vĩ đại, cũng như mong muốn góp một tiếng nói trong việc giải mã thế giới nghệ thuật của kiệt tác này. Cũng giống như những thiên tiểu thuyết khác của Đoxtoiepxki, Anh em nhà Caramazov là thiên tiểu thuyết kép, tác phẩm một mặt phản ánh hiện thực SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 2 Khóa luận tốt nghiệp xã hội, một mặt thể hiện tư tưởng triết học, đao đức của tác giả. Chính vì thế nên nó vừa chứa đựng một dung lượng nội dung lớn, vừa truyền tải những thơng điệp, những suy tư có tính chất tư tưởng từ tác giả, cho nên khi tiếp nhận tác phẩm, người đọc khơng những phải kiên nhẫn đọc hết tác phẩm (như cách nói của tác giả trong lời đề từ), mà còn phải có một tầm đón nhận đủ để khám phá, giải mã đầy đủ ý nghĩa tiềm ẩn của tác phẩm có tầm vóc vĩ đại này. Tác phẩm khơng còn xa lạ gì với bạn đọc trên thế giới, nó ra đời cách đây đã hơn một trăm ba mươi năm, đã được bao thế hệ người đọc trên thế giới u thích, và đã được tìm hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, một lần nữa với đề tài này, tơi hi vọng sẽ đưa ra một hướng khai thác mới trong q trình tiếp cận tác phẩm. Do đây là tác phẩm khó đọc và đòi hỏi phải có trình độ tri thức để thẩm thấu nên trong q trình nghiên cứu có thể vấp phải những sai sót, hi vọng đề tài có thể làm tư liệu cho những cơng trình nghiên cứu sau này. 2. Lịch sử vấn đề Doxtoiepxki là nhà văn có tầm ảnh hưởng tồn nhân loại nên có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của ơng, khơng chỉ ở Nga mà nhiều nước trên thế giới. Những cơng trình đã được dịch ra tiếng Việt rất nổi tiếng phải kể đến cơng trình nghiên cứu cơng phu về tính phức điệu trong sáng tác của Doxtoiepxki của M.Bakhtin: Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơxtơiepxki (1929). Bên cạnh đó tác giả này còn có một cơng trình làm tiền đề lí luận để nghiên cứu Doxtoiepxki: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (1975). Qua những cơng trình này, Bakhtin đã đưa ra những kiến giải sâu sắc nhất về thi pháp, tư tưởng và cấu trúc tiểu thuyết của Doxtoiepxki. Song vấn đề tính bi kịch trong các tác phẩm của ơng thì chỉ điểm nói đến ở dạng khái qt chứ chưa đi sâu vào từng tác phẩm cụ thể nào. Ngồi ra còn có cơng trình nghiên cứu chung về Doxtoiepxki Đơxtơiepxki cuộc đời và sự nghiệp của L.Gơxtman, trong đó tác giả có cung cấp những dữ liệu quan trọng về cuộc đời nhà văn và những vấn đề quan trọng liên quan đến q trình sáng tác, điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm chính, trong đó có Anh em nhà SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 3 Khoựa luaọn toỏt nghieọp Caramazov. mt s tỏc phm khỏc cng cú nhng cụng trỡnh cp n tỏc phm Anh em nh Caramazov nh: nhng du n vn minh; nhng gi rc sỏng ca vn minh nhõn loi- Stefan Zweig, Ghi chộp di tng hm- Tzvetan Todorov. Vit Nam, nhiu nh nghiờn cu, phờ bỡnh ó cú nhng chuyờn lun, bi vit v tỏc phm ny. Trong nhiu tp chớ nghiờn cu khoa hc, c bit l tp chớ nghiờn cu vn hc, cú nhiu bi vit sõu sc cp n ngh thut vit tiu thuyt ca oxtoiepxki, c bit l vn dng lớ thuyt v tiu thuyt a thanh m M.Bakhtin xut i sõu vo phõn tớch, lm rừ nhng giỏ tr ngh thut v t tng trong cỏc thiờn tiu thuyt ca ụng nh: Trn ỡnh S vi bi vit Bakhtin v thi phỏp Doxtoiepxki, Lờ Mnh Hựng vi Li gii thiu v cun tiu thuyt cui cựng ca Doxtoiepxki, Phm Vnh C vi Doxtoiepxki cuc i v s nghip, Lờ Hng H Bn ngó th hai trong phng thc th hin ni tõm nhõn vt. Trong Vn hc phng vi Tõy do ng Anh o ch biờn cng cú hn mt phn núi v Doxtoiepxki v Anh em nh Caramazov. Nhiu tỏc gi cú mt s ỏnh giỏ rt sõu sc v tỏc phm. Lờ Mnh Hựng nhn xột tiu thuyt l mt bng chng hựng hn v phộp mu ca s th hin ngh thut sng, vn sng c dựng to nờn hỡnh tng cú th rng hn quan nim ch quan ca tỏc gi [1,1072]. Cũn Hecxo, nh vn c thỡ ỏnh giỏ: Mt con ngi n c nh Doxtoiepxki m vit lờn Anh em nh Caramazov thỡ ú l mt phộp mu. Trc khi tin hnh thc hin ti Tớnh bi kch trong tiu thuyt Anh em nh Caramazov, chỳng tụi ó kho sỏt cỏc bi vit cú cp n tỏc phm ny cng nh núi v vn bi kch trong sỏng tỏc ca Doxtoiepxki. Tuy nhiờn vn ny ch c a ra nh mt nhn nh, cha cú tỏc gi no i sõu khai thỏc vn tớnh bi kch trong Anh em nh Caramazov. Vỡ vy chỳng tụi la chn thc hin ti Tớnh bi kch trong tiu thuyt Anh em nh Caramazov vi mong mun lm rừ hn nhng giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm trờn c s khai thỏc t gúc nhỡn tớnh bi kch. Chc chn trong SVTH: ẹinh Thũ Kim Tuyeỏt 4 Khóa luận tốt nghiệp q trình thự hiện đề tài do còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và tri thức lí luận nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, chỉ mong đề tài có thể làm tư liệu có ích cho những người đi thích đọc và tìm hiểu tác phẩm của Doxtoiepxki nói chung và tác phẩm Anh em nhà Caramazov nói riêng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Tính bi kịch trong tác phẩm Anh em nhà Caramazov của Đoxtoiepxki” mang ý nghĩa cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề “Tính bi kịch” được thể hiện trong tác phẩm Anh em nhà Caramazov cả về phương diện nội dung nghệ thuật biểu hiện nó trong tác phẩm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi tác phẩm Anh em nhà Caramazov của Đoxtoiepxki- NXB Lao động, Hà Nội, 2007. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tơi đã kết hợp sử dụng các phương pháp sau như: hệ thống, phân tích-tổng hợp, so sánh- đối chiếu, thống kê- phân loại, liên ngành…để nghiên cứu tác phẩm với mục đích làm nổi bật được “tính bi kịch” trong tác phẩm Anh em nhà Caramazov 5. Cấu trúc của khố luận Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được triển khai thành 3 chương: Chương 1: Những biểu hiện của tính bi kịch trong tiểu thuyết Anh em nhà Caramazov. Chương 2. Sự thể hiện tính bi kịch qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, nhân vật và hệ thống biểu tượng. Chương 3. Sự thể hiện tính bi kịch qua nghệ thuật xây dựng khơng-thời gian và nghệ thuật trần thuật. SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 5 Khoựa luaọn toỏt nghieọp B. PHN NI DUNG CHNG 1 NHNG BIU HIN CA TNH BI KCH TRONG TIU THUYT ANH EM NH CARAMAZOV 1. Gii thuyt v thut ng bi kch Thut ng bi kch t lõu ó c s dng rng rói v tr nờn quen thuc trong vn hc cng nh i sng hng ngy. Bi kch õy cú s tng ng nhng khụng trựng khớt vi khỏi nim cỏi bi trong m hc. Bi kch õy cú s k tha hai khỏi nim trờn. Trong m hc, cỏi bi vi t cỏch l mt phm trự khụng th thiu, c hiu nh sau: Cỏi bi l mt phm trự m hc xỏc nh giỏ tr thm m ca nhng xung t khụng th gii quyt, c trin khai trong tin trỡnh hnh ng t do ca nhõn vt, kốm theo xung t ny l nhng au kh v s tiờu vong ca nhõn vt hoc s mt mỏt cỏc giỏ tr i sng ca nú. Tớnh thm ho ca cỏi bi ch yu c quy nh bi bn cht ni ti ca cỏi b dit vong, bi s khụng phự hp ca nú vi trt t hin hu [11, 23]. Hay nú l Phm trự m hc phn ỏnh mt hin tng cú tớnh quy lut ca thc t i sng xó hi thng din ra trong cuc u tranh khụng ngang sc gia cỏi thin vi cỏi ỏc, cỏi mi vi cỏi c, cỏi tin b vi cỏi phn ng trong iu kin nhng cỏi sau cũn mnh hn cỏi trc. ú l s tr giỏ t nguyn cho nhng chin thng v s bt t v tinh thn bng ni au v cỏi cht ca nhõn vt chớnh din. Cỏi bi to thnh mt cm xỳc thm m phc hp bao hm c ni xút au, nim hõn hoan ln ni s hói khng khip. Cỏi bi thng i lin vi ni au v cỏi cht, song bn thõn ni au v cỏi cht cha phi l cỏi bi. Chỳng ch tr thnh cỏi bi khi hng ti v khng nh cỏi bt t v mt tinh thn ca con ngiHờghen cho rng trong bi kch, cỏi cht SVTH: ẹinh Thũ Kim Tuyeỏt 6 Khóa luận tốt nghiệp khơng chỉ là sự huỷ diệt. Nó còn có nghĩa là sự bảo tồn dưới hình thức biến dạng cái mà trong hình thức có sẵn cần phải bị tiêu vong. Ăng-ghen thì cho rằng cội nguồn của cái bi là “xung đột giữa đòi hỏi tất yếu về mặt lịch sử với tình trạng khơng thể thực hiện được nó trong thực tiễn”. [10, 37]. Từ những định nghĩa về cái bi, có thể thấy bản chất bi kịch, hay tính bi kịch cũng xuất phát từ những mâu thuẫn, xung đột, đấu tranh khơng thể giải quyết được, cuối cùng lâm vào tình trạng bế tắc, khơng lối thốt, nó thể hiện sự bất lực của con người giữa khát vọng, mơ ước và hiện thực. Tính bi kịch qua các thời đại vừa khả biến vừa bất biến. Mỗi cá nhân hay mỗi cộng đồng, dân tộc đều có thể xuất hiện những bi kịch khác nhau. Vì thế đề tài về những bi kịch mà con người gặp phải trong suốt chiều dài lịch sử đã được nhiều nhà văn đề cập đến. Hầu hết các nhà văn khi đề cập đến bi kịch của mỗi cá nhân thường gắn liền với đó là những vấn đề lớn của thời đại, của xã hội hay những bi kịch mang tính bản chất mn đời của nhân loại. Chẳng hạn trong các tác phẩm của Sêcxpia, tính bi kịch được thể hiện ở những khổ ải của sự thấu hiếu cuộc đời (Hămlet, Vua Lear), sự bất lực của cá nhân trước một xúc động xâm chiếm bản chất của chính mình (Othello). Còn trong các sáng tác của văn học chủ nghĩa hiện sinh hoặc kịch phi lí thì các bi kịch thường gặp là bi kịch của sự tha hố nhân cách, bi kịch của sự tự huỷ hoại ý thức, bi kịch đánh mất năng lực giao tiếp, bi kịch của lịch sử đi vào ngõ cụt, bi kịch của sự trì trệ hoặc vận động khép kín… Đối với các sáng tác của Doxtoiepxki, tính bi kịch đạt tới một độ căng cực đại. Những nhân vật của ơng, những con người của tư tưởng và dục vọng, khơng an tâm ở vương quốc trung dung, ln đi đến cùng, hướng tới tai biến. Nó được thiên phú một sự tự ý thức, cố hiểu biết trọng lượng thực của các hành vi của mình, đồng thời nó tham dự vào những xoay chuyển mật của các thế lực phi nhân dạng, bằng cách đó nó thực hành cái thước đo về tội lỗi và vơ tội- cái thước đo đã gây nên nỗi kinh hồng trước số phận tinh thần sau này của nhân vật và sự đồng cảm với những khổ ải của nó. Chủ đề chính của bi SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 7 Khoựa luaọn toỏt nghieọp kch ca Doxtoiepxki l kim nghim chiu sõu ca nhõn tớnh trờn nhng ng ng ca t do, bng vo y v thụng qua y khỏm phỏ cỏi bn cht sõu xa hn mang tớnh o c hc: lng tri v trỏi tim. Ngn ngun cht bi ỏt v s thanh lc sỏng tỏc ca Doxtoiepxki l nh th. c im ny c th hin v minh chng rừ nột trong Anh em nh Caramazov. Tỏc phm l s tng hp rt nhiu dng thc bi kch khỏc nhau ca con ngi v xó hi Nga m nh vn thiờn ti ó nhn ra, v trong quỏ trỡnh tỡm kim con ng gii quyt nhng vn gai gúc ca xó hi, chớnh nh vn- cng l nh t tng ó vng phi nhng mõu thun, nhng xung t gia hin thc v c tin mang tớnh tụn giỏo. Tt c nhng iu ú to nờn tớnh bi kch phc tp, nhiu dng v cho tỏc phm, cú c bi kch v hin thc i sng nh bi kch gia ỡnh, bi kch tỡnh yờu v quan trng hn l bi kch mang tớnh trit lớ, bi kch t tng. i sõu vo khỏm phỏ tỏc phm, ta s thy c nhng biu hin c th hn cho mi dng thc bi kch trờn. 2. Bi kch gia ỡnh Cú th thy hu ht cỏc tỏc phm ca Doxtoiepxki u vit v ti gia ỡnh. i vi oxtoiepxki gia ỡnh l vn rt quan trng, nú cú nh hng rt ln n nn múng xó hi. Nhng biu hin ca mt gia ỡnh s l biu hiờn thu nh ca xó hi. Anh em nh Caramazov cp v nhng bi kch xy ra trong mt gia ỡnh, trong ú tn ti nhng mm múng ngay khi t bo gia ỡnh ú hỡnh thnh cho n khi nhng mõu thun v nhõn cỏch, s xung t v cỏc li ớch vt cht v tinh thn bt u bựng phỏt, to ra tn thm kch ln. Nhng bi kch xy ra trong gia ỡnh Caramazov l nhng bi kch cú tớnh in hỡnh ang xy ra trong xó hi Nga lỳc by gi m tỏc gi ghi nhn v ỳc rỳt c. Mt phn cho c s xõy dng nờn gia ỡnh y cng chớnh l hỡnh nh gia ỡnh nh vn lỳc cũn nh. Tỏc phm bt u t vic gii thiu cỏc thnh viờn trong gia ỡnh v c s cho vic hỡnh thnh gia ỡnh ú. Mt gia ỡnh vi bn thnh viờn chớnh thc v mt thnh viờn khụng c tha nhn. Gia ỡnh ú c xõy dng trờn c s mt gia ỡnh ngu hp, ú chớnh l mm múng gõy ra nhng bi SVTH: ẹinh Thũ Kim Tuyeỏt 8 Khóa luận tốt nghiệp kịch sẽ xảy ra tiếp theo trong tác phẩm. 2.1. Gia đình ngẫu hợp- mầm mống của những bi kịch Tuyến cốt truyện trung tâm của bộ tiểu thuyết được xây dựng trên cơ những sự việc, những con người trong một “gia đình ngẫu hợp”, loại gia đình mà trong đó những quan hệ ruột thịt, máu mủ thiêng liêng hầu như đã bị huỷ hoại hết. Trong gia đình ngẫu hợp khơng có những mối quan hệ trong sạch, vững chắc, khơng có nền móng đạo lí, cho nên nó dễ dàng tan rã trong hồn cảnh của một xã hội đang băng hoại, thối nát. “Gia đình ngẫu hợp” là loại hiện tượng đầy rẫy trong xã hội Nga đương thời, nhất là trong giới kinh doanh và tầng lớp thượng lưu, mà Doxtoiepxki từng rất chú ý quan sát, suy ngẫm để tìm ra những ngun nhân xã hội tâm lí sâu xa. Mơtip này khơng phải mới lạ trong sáng tác của Doxtoiepxki nhưng tính chất ngẫu hợp của gia đình Caramazov đạt tới mức qi đản, khủng khiếp, quan hệ trong gia đình rữa nát đến mức con có thể giết bố. Ngun nhân của tấm thảm kịch này gián tiếp bắt nguồn từ việc hình thành của cái gọi là gia đình ngẫu hợp với những thành viên khơng hề có sự gắn kết, từ ơng bố sa đoạ đến những đứa con bị bỏ rơi, sống trong sự thù hận đối với những người thân và xã hội. Gia đình Caramazov với năm thành viên, cả chính thức lẫn khơng được thừa nhận đó chỉ trừ đứa con trai út là có tính cách khác hẳn, còn lại, ba đứa con và một ơng bố với bản chất của dòng họ Caramazov đã tạo nên tấn bi kịch của một gia đình ngẫu hợp, sự thù địch, đối kháng, mâu thuẫn lẫn nhau trong tính cách, lối sống và quan điểm đã tạo nên hố sâu ngăn cách cho cái gia đình vốn đã rời rạc. 2.1.1. Ơng bố sa đọa, hiện thân của bản chất Caramazov Có thể nói, nhân vật gây ra mầm móng bi kịch cũng như trực tiếp gây ra bi kịch và là nạn nhân của bi kịch mang tên Caramazov chính Fiodor Pavlovirt Caramazov - ơng bố trong cái gia đình ngẫu hợp đó. Nhân vật này là dị bản của những vị tiền bối như Vankopxki, Xvidrigailop, Totxki…Lão là hiện thân trọn vẹn cho thói sa đoạ cùng cực của giới triệu phú đương thời, làm giàu bằng mọi mánh kh dơ dáy, tàn bạo. Trong tác phẩm, bước vào đời với bàn tay trắng, SVTH: Đinh Thò Kim Tuyết 9 Khoựa luaọn toỏt nghieọp khột ting l k n bỏm, ngụng cung nht ht, nhng vi s tinh khụn ranh mónh mt cỏch vụ li, lóo ó tr nờn giu cú. Lóo kiờu ngo vi chỳt vn ling bt bốo, hi ht ca vn hoỏ phng tõy, v c thớch nghi vi ch ngha t bn hin i. Fiodor l mt loi ti nng trong th on kim tin kiu con buụn: sn sng la lc bng s thm hi chim ot gia sn ca v v dựng th on b i tc ot s tin tha k m v lóo li cho con trai. iu ny to nờn mõu thun u tiờn vi Dmitri- con trai u ca lóo. Fiodor cũn l mt tờn h gi bụng phốn ct nh, tr trn, t cho mỡnh c quyn n chi x lỏng bt chp mi chun mc o c bỡnh thng, ch p lờn mi o lớ thụng thng trong quan h v chng khin v lóo ngi thỡ khụng b nh i theo k khỏc, ngi thỡ lờn cn iờn di ri cht. Lóo cũn cng hip mt cụ gỏi ng ngn na iờn na di sng lang thang hố ph, hu qu l s ra i ca a con hoang vụ tha nhn v sau ny tr thnh ngi hu trong nh lóo, to ra mi thự hn khng khip c tớch t trong lũng a con trai. Vi dc vng chim ot ngi p, chng chỳt e ngi d lun, lóo ln x vo cuc ng , ginh git cụ gỏi Grusenka vi con trai ca mỡnh. Vi tõm a b i t bn cht, lóo hm h tung tin ra mua Grusenka nh mt vt- lóo tung tin ha hn nu thiờn thn nh ca anh, con g bộ nh ca anh n vi lóo, lóo tr ngay 3000 rỳp. Sn ui khoỏi lc, ú l mc ớch ti cao ca c cuc i nhõn vt ny, ụng ta khụng tha nhn mt trỏch nhim no ht, ngay c i vi hai ngi v quỏ c v cỏc con mỡnh. Thm chớ lóo cm thy vui khi tỡm n khoỏi lc trong tỡnh cnh s nhc: lóo khoỏi trỏ khi lm thng h mỳa vui cho bn nh giu kim ming n, khi v b theo trai, lóo thớch thỳ vi vai ụng chng mc sng, c thiờn h thụng cm. u cỏng ra mt i ụi vi o c gi, dõm óng tt i ụi vi keo kit bn xn, tn bo, y l bn cht ca con ngi ny. õy khụng cũn l mt con ngi m l mt con vt bnh hon, c ỏc, ỏng kinh tm. ễng ta t bin mỡnh thnh thng h v trõng trỏo vi vai trũ ú, tuy nhiờn cú iu lóo li l nh trit hc trong loi ca mỡnh, lóo bit tỡm c s trit lớ cho cỏch sng vụ luõn, vụ s ca mỡnh. Lóo lớ s v a ngc nh sau: SVTH: ẹinh Thũ Kim Tuyeỏt 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Fiodor Doxtoiepxki, Anh em nhà Caramazov do Lê Mạnh Hùng dịch NXB Lao động, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh em nhà Caramazov
Nhà XB: NXBLao động
2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Trần Đình Sử: Lý luận và phê bình văn học. NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. M.Bakhtin: Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, NXB Giáo dục, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. M.Bakhtin: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết do Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
6. L.Gôxman: Doxtoiepxki cuộc đời và sự nghiệp. NXB Văn hoá, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doxtoiepxki cuộc đời và sự nghiệp
Nhà XB: NXB Văn hoá
7. Đặng Anh Đào (chủ biên): Văn học phương Tây. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Đặng Anh Đào: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Nhà XB: NXBĐại học quốc gia
9. Manfred Jahn: Trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật học
10. Phương Lựu (Chủ biên): Lí luận văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên): Lí luận văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 12. Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục,Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học". NXB Giáo dục, Hà Nội, 200412. Lại Nguyên Ân: "150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Đỗ Lai Thuý: Nghệ thuật như là thủ pháp. NXB Hội nhà văn, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật như là thủ pháp
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
14. Minh Tân: Từ điển tiếng Việt. NXB Thanh Hoá, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
16. Tzvetan Todorov: Thi pháp văn xuôi. NXB Đại học sư phạm, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn xuôi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
17. Đỗ Hồng Chung: Lịch sử Văn học Nga. NXB Giáo dục 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục 2001
18. Nguyễn Hải Hà: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX. NXB Đại học quốc gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
19. Lê Hồng Hà: Bản ngã thứ hai, phương thức thể hiện nội tâm nhân vật của Doxtoiepxki. Tạp chí văn học nước ngoài, số 6, 2002. NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản ngã thứ hai, phương thức thể hiện nội tâm nhân vật củaDoxtoiepxki
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
20. Phạm Vĩnh Cư: Doxtoiepxki- sự nghiệp và di sản. Tạp chí văn học nước ngoài, số 6, 2002. NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doxtoiepxki- sự nghiệp và di sản
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
21. Trần Đình Sử, Giáo trình lí luận văn học (tập 2). NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học (tập 2)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
22. Nguyễn Thị Bích Hải: Thi pháp thơ đường. NXB Thuận Hoá, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ đường
Nhà XB: NXB Thuận Hoá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w