KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ (ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH)

43 4 0
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ (ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ (ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH) MÃ SỐ : 60 34 01 Khung chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế (Định hướng thực hành), ban hành theo Quyết định số /QĐ-SĐH, ngày tháng năm Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm CHỦ NHIỆM KHOA SAU ĐẠI HỌC Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang Phần I Giới thiệu chung chương trình đào tạo Một số thông tin chuyên ngành đào tạo Đối tượng dự thi mơn thi tuyển Phần II Khung chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo 2.1 Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo 2.2 Khung chương trình đào tạo 2.3 Danh mục tài liệu tham khảo 11 2.4 Đội ngũ cán giảng dạy 22 2.5 Tóm tắt nội dung môn học 27 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chun ngành đào tạo 1.1 Tên chuyên ngành: + Tiếng Việt: Quản lý kinh tế + Tiếng Anh: Economic Management 1.2 Mã số: 60 34 01 1.3 Bậc đào tạo: Thạc sĩ 1.4 Tên văn bằng: + Tiếng Việt: Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế + Tiếng Anh: Master in Economic Management 1.5 Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đối tượng dự thi môn thi tuyển 2.1 Đối tượng đăng kí dự thi 2.1.1 Điều kiện văn - Có tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế - Có tốt nghiệp đại học ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế có định hướng chuyên sâu (chuyên ngành) Quản lý kinh tế - Có tốt nghiệp đại học ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế khơng có định hướng chuyên sâu (chuyên ngành) Quản lý kinh tế dự thi sau có chứng bổ túc kiến thức với chương trình mơn (15 tín chỉ) + Kinh tế vi mơ (3 tín chỉ) + Kinh tế vĩ mơ (3 tín chỉ) + Quản trị học (3 tín chỉ) + Quản lý nhà nước kinh tế (3 tín chỉ) + Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng (3 tín chỉ) - Có tốt nghiệp đại học ngành khác dự thi sau có chứng bổ túc kiến thức với chương trình mơn (27 tín chỉ) + Kinh tế vi mơ (3 tín chỉ) + Kinh tế vĩ mơ (3 tín chỉ) + Quản trị học (3 tín chỉ) + Quản lý nhà nước kinh tế (3 tín chỉ) + Kinh tế học tiền tệ - ngân hàng (3 tín chỉ) + Khoa học quản lý (3 tín chỉ) + Kinh tế quốc tế (3 tín chỉ) + Marketing (3 tín chỉ) + Kế tốn (3 tín chỉ) 2.1.2 Điều kiện thâm niên cơng tác Thí sinh dự thi phải có hai năm kinh nghiệm công tác lĩnh vực liên quan đến quản lý kinh tế, kể người có tốt nghiệp đại học loại trở lên (tính từ ngày ký định công nhận tốt nghiệp đến ngày nhập học) vị trí, lĩnh vực cơng tác sau đây: - Lãnh đạo, chuyên viên, nghiên cứu viên đơn vị có chức nghiên cứu, xây dựng, đề xuất sách quản lý kinh tế nhà nước quan hành chính, nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội - Giảng viên giảng dạy môn học thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế sở đào tạo nước - Lãnh đạo từ cấp phó phịng tương đương trở lên tập đoàn kinh tế, tổ chức kinh tế nhà nước tư nhân 2.2 Hình thức tuyển sinh Thi tuyển với môn thi sau đây: - Môn thi : Kinh tế trị - Mơn thi sở : Quản trị học - Môn Ngoại ngữ : Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN II KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mục tiêu đào tạo 1.1 Về kiến thức Chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế thiết kế nhằm đào tạo chuyên gia quản lý kinh tế với phổ kiến thức rộng, nhằm giải vấn đề hoạch định sách, định hướng chiến lược kinh doanh, quản lý kinh tế cấp độ khác Học viên tham gia chương trình trang bị vấn đề lý thuyết thực tiễn công tác quản lý chung cụ thể, nắm bắt nguyên lý quản lý kinh tế đơn vị môi trường mở hướng tồn cầu (act local, think global) Đây kiến thức nhằm phục vụ công tác quản lý kinh tế khu vực công (tài cơng, quản lý cơng, thiết kế sách,…) khu vực khác (kế toán quản trị, quản trị công ty,…) 1.2 Về kỹ Học viên sau tốt nghiệp làm chủ kỹ sau: - Nắm bắt nguyên lý quản lý kinh tế đơn vị điều kiện mở hướng toàn cầu - Ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn xây dựng thực thi chiến lược, sách - Sử dụng mơ hình, kỹ thuật, nguyên lý số liệu kinh tế học ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn - Phân tích đánh giá liệu cơng tác định quản lý - Kết nối với chủ thể đơn vị, cấp lẫn cấp cách hiệu 1.3 Về lực Khi kết thúc khố học, học viên có khả nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế; tham gia hoạch định tổ chức đạo thực sách kinh tế; giới thiệu, thuyết trình vấn đề kinh tế; tham gia cơng tác lãnh đạo quản lý kinh tế nhiều cấp độ khác Sau tốt nghiệp, Thạc sỹ Quản lý kinh tế làm việc tốt lĩnh vực thuộc kinh tế học, quản trị kinh doanh, quản lý kinh tế tư vấn khu vực công lẫn khu vực khác Cụ thể như: - Khu vực cơng: Bộ ngành, phủ, quan quản lý trung ương địa phương (kể cấp, xã, phường),… - Các khu vực khác: tổ chức phục vụ lợi ích cơng cộng, quỹ học bổng từ thiện, tổ chức viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ phi lợi nhuận quốc tế, sở đào tạo, doanh nghiệp, cơng ty tư vấn, cơng ty tài chính, bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, truyền thông, công ty đa quốc gia, công ty khoa học công nghệ ứng dụng,… 1.4 Về nghiên cứu Học viên tập trung nghiên cứu chủ yếu khu vực công khu vực khác Cụ thể, học viên chọn để nghiên cứu vấn đề sau: * Quản lý kinh tế khu vực cơng: + Chiến lược sách phát triển kinh tế + Quản lý nhân tố phát triển kinh tế người nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên môi trường, khoa học – cơng nghệ, tài cơng, giải xung đột bất ổn,… + Xây dựng, hoạch định quản lý chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia * Quản lý kinh tế khu vực khác: + Quản lý hoạt động tập đoàn, doanh nghiệp, chí tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận đơn vị hành nghiệp mảng nhân sự, đầu tư, marketing, tài chính, kế toán… + Quản lý hiệu hoạt động doanh nghiệp + Quản lý sách phát triển doanh nghiệp sách cạnh tranh, chiến lược phát triển, sách sử dụng nhân tài, sách quan hệ cơng chúng,… Nội dung đào tạo 2.1 Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích luỹ: 55 tín + Khối kiến thức chung bắt buộc: 11 tín + Khối kiến thức sở chuyên ngành: 38 tín - Các mơn học bắt buộc: 30 tín - Các mơn học lựa chọn: 08 tín + Tiểu luận: 06 tín 2.2 Khung chương trình đào tạo TT MÃ MƠN TÊN MƠN HỌC HỌC SỐ TÍN SỐ GiỜ TÍN CHỈ SỐ TIẾT HỌC CHỈ TS(LL/ThH/TH) TS(LL/ThH/TH) I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 11 CTP 5001 Triết học Philosophy 60(60/0/0) 180(60/0/120) ENG 5001 Tiếng Anh chung English for general purposes 60(20/20/20) 180(60/60/60) ENG 5002 Tiếng Anh chuyên ngành English for specific purposes 45(15/15/15) 135(15/30/90) II KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH 38 II.1 Các môn học bắt buộc 30 MÃ SỐ MÔN HỌC TIÊN QUYẾT INE 6005 Lý thuyết kinh tế vi mô Microeconomics Theories 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 Lý thuyết kinh tế vĩ mô Macroeconomics Theories 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6005 BSA 6002 Kinh tế học quản lý Managerial Economics 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 PEC 6016 Quản lý công Public Management 45(15/15/15) 135(15/30/90) BSA 6002 TT MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC HỌC SỐ TÍN SỐ GiỜ TÍN CHỈ SỐ TIẾT HỌC CHỈ TS(LL/ThH/TH) TS(LL/ThH/TH) PEC 6017 Hoạch định phát triển Development Planning 45(15/15/15) 135(15/30/90) PEC 6019 Quản lý nhà nước kinh tế nâng cao Advanced State Management on Economy 45(15/15/15) 135(15/30/90) 10 PEC 6020 Phân tích sách kinh tế - xã hội Socio-Economic Policy Analysis 45(15/15/15) 135(15/30/90) 11 PEC 6006 Những vấn đề kinh tế trị Việt Nam Issues of Political Economy in Present Vietnam’s economy 30(15/10/5) 90(20/20/50) 12 BSA 6028 Quản trị chiến lược Strategic Management 45(15/15/15) 135(15/30/90) 13 BSA 6029 Lãnh đạo Leadership 30(20/10/0) 90(20/20/50) 14 BSA 6032 Đàm phán giải xung đột Negotiation and Conflict Resolution 30(20/10/0) 90(20/20/50) II.2 Các môn học tự chọn MÃ SỐ MÔN HỌC TIÊN QUYẾT INE 6005 BSA 6002 8/47 15 PEC 6018 Ra định quản lý Decision Making in Management 30(20/10/0) 90(20/20/50) BSA 6002 16 INE 6029 Các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Macroeconomic Management Tools 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 17 BSA 6030 Văn hóa kinh doanh Việt Nam Business Culture in Vietnam 30(20/10/0) 90(20/20/50) TT MÃ MÔN TÊN MƠN HỌC HỌC SỐ TÍN SỐ GiỜ TÍN CHỈ SỐ TIẾT HỌC CHỈ TS(LL/ThH/TH) TS(LL/ThH/TH) MÃ SỐ MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 18 FIB 6025 Tài cơng Public Finance 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 19 EVS 6301 Quản lý tài nguyên – môi trường Natural Resources and Environment Management 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 20 MNS 6301 Quản lý khoa học – công nghệ Sciences and Technology Management 45(15/15/15) 135(15/30/90) INE 6003 21 BSA 6031 Hành vi tổ chức Organizational Behavior 45(15/15/15) 135(15/30/90) 22 INE 6028 Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Globalization and World Economy Integration 30(20/10/0) 90(20/20/50) INE 6003 23 BSA 6021 Quản trị công ty Corporate Governance 45(15/15/15) 135(15/30/90) BSA 6002 24 INE 6030 Đầu tư Investment 45(15/15/15) 135(15/30/90) 25 BSA 6026 Quản trị rủi ro Risk Management 45(15/15/15) 135(15/30/90) 26 FIB 6026 Kế toán quản trị Managerial Accounting 45(15/15/15) 135(15/30/90) 27 INE 6031 Phương pháp lượng quản lý Quantitative Methods in Management 30(20/10/0) 90(20/20/50) 28 PSY 6301 Tâm lý học quản lý dành cho nhà lãnh đạo Management Psychology for Manager 30(20/10/0) 90(20/20/50) INE 6003 TT MÃ MÔN TÊN MÔN HỌC HỌC SỐ TÍN SỐ GiỜ TÍN CHỈ SỐ TIẾT HỌC CHỈ TS(LL/ThH/TH) TS(LL/ThH/TH) 29 BSA 6033 Quản lý nguồn nhân lực Human Resource Management 30(20/10/0) 90(20/20/50) 30 BSL 6301 Luật kinh tế Business Law 30(20/10/0) 90(20/20/50) 31 MNS 6302 Quản lý xã hội Society Management 30(20/10/0) 90(20/20/50) 32 PEC 6021 Quản lý thay đổi Change Management 30(20/10/0) 90(20/20/50) 33 BSA 6024 Quan hệ công chúng Public Relations 30(20/10/0) 90(20/20/50) III PEC 7002 TIỂU LUẬN 90(0/0/90) 270(0/0/270) Tổng cộng 55 10 MÃ SỐ MÔN HỌC TIÊN QUYẾT cụ tiếp cận theo góc độ: cơng cụ hình thành quy trình thực tuần tự, công cụ sau phải dựa yêu cầu, nội dung đặt công cụ trước thành lơgích nội dung có mối quan hệ mật thiết với 09 PEC 6019 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÂNG CAO (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Không Nội dung: Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu việt có nhiều khuyết tật Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết tật chế thị trường chức nhà nước Để quản lý kinh tế có hiệu quả, cần phải làm rõ phạm vi mức độ can thiệp nhà nước Đồng thời, nhà nước phải sử dụng cơng cụ: hành chính, pháp luật, kinh tế Mức độ hồn thiện cơng cụ này, khả phối hợp việc sử dụng công cụ định hiệu quản lý kinh tế nhà nước Đồng thời, hiệu quản lý kinh tế cịn phụ thuộc vào máy nhà nước Nâng cao hiệu lực làm máy nhà nước nội dung quan trọng nghiên cứu 10 PEC 6020 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Mơn phân tích sách kinh tế - xã hội trước hết nghiên cứu nguồn gốc, chất, nhân tố ảnh hưởng đến sách kinh tế - xã hội; địi hỏi với hoạt động phân tích sách nhà phân tích sách Trên sở đó, mơn học xác định nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, quy trình nội dung cần thực hoạt động phân tích sách tồn q trình sách: hoạch định, tổ chức thực hiện, đánh giá điều chỉnh sách kinh tế - xã hội Các nội dung nghiên cứu gắn với việc phân tích tình cụ thể 10 PEC 6006 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Môn học nghiên cứu vấn đề kinh tế trị đặt cho Việt Nam mà chương trình cử nhân chưa có điều kiên nghiên cứu Đó vấn đề: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Vai trò kinh tế nhà nước 29 Việt Nam giai đoạn Đặc điểm, xu hướng vận động vấn đề đặt cho việc phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam Xu hướng tồn cầu hố, hình thành kinh tế tri thức hồi nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cơng nghiệp hố, đại hóa giai đoạn Việt Nam Những vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 12 BSA 6028 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (3 tín chỉ) Môn học tiên quyết: BSA 6002 Nội dung: Môn học giới thiệu kiến thức, kỹ quản trị chiến lược như: xác định lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, giá trị cốt lõi tầm nhìn doanh nghiệp; hình thành mục tiêu chiến lược doanh nghiệp để thực sứ mệnh; đánh giá lực doanh nghiệp; phát thời chiến lược doanh nghiệp; thực thi chiến lược hướng đích thông qua chuỗi biện pháp: thay đổi tổ chức; thiết lập hệ thống khuyến khích trợ lực; phát triển văn hóa mạnh; nhận thức phản ứng với thay đổi sai lệch chiến lược 13 BSA 6029 LÃNH ĐẠO (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học tập trung vào việc giới thiệu nội dung hoạt động lãnh đạo tổ chức Mơn học có kết cấu thành phần sau: Phần I: Tổng quan chung công tác lãnh đạo tổ chức, vai trò chức nhà quản trị Những phong cách lãnh đạo mà học viên lựa chọn Năng lực lãnh đạo cần thiết thách thức công tác lãnh đạo kỷ 21 Phần II: Các kỹ cần thiết cho nhà lãnh đạo tổ chức như: đàm phán, thuyết phục, động viên, huấn luyện nhân viên, giao việc, ủy quyền Đây kỹ giúp nhà lãnh đạo gây cảm hứng cho nhân viên làm việc hiệu mục tiêu chung 14 BSA 6032 ĐÀM PHÁN VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng 30 Nội dung: Môn học tập trung giảng dạy (1) chất xung đột; (2) chất vấn đề phát sinh giải xung đột; (3) cụ thể chất trình đàm phán cách thức để đạt hiệu đàm phán; (4) cách thức vận dụng chế giải xung đột vào thực tiễn, từ tìm vai trò nhà quản lý trường hợp cụ thể; (5) cách thức vận dụng kỹ đàm phán giao dịch thực tế 15 PEC 6018 RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ (2 tín chỉ) Môn học tiên quyết: BSA 6002 Nội dung: Môn học tập trung hướng dẫn học viên cách thức định quản lý kinh tế Học viên học cách thức nhằm hạn chế lỗi việc định phân tích sai liệu hay vấn đế tâm lý Môn học giúp nhà lãnh đạo, quản lý định chọn lựa phương án dựa tiêu chuẩn định lượng; trang bị kiến thức lập mơ hình định từ mơ hình này, việc sử dụng kỹ thuật cụ thể cho áp dụng thực tế quản lý sản xuất & dịch vụ lĩnh vực khác 16 INE 6029 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MƠ (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: INE 6003 Nội dung: Các công cụ quản lý vĩ mơ có nhiều nội dung Người học cần trang bị kiến thức bản, cần thiết có hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Đó là: Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Họat động kế hoạch phát triển kinh tế; pháp luật quản lý kinh tế; sách kinh tế vĩ mô; công cụ vật chất văn hóa quản lý kinh tế vĩ mơ 17 BSA 6030 VĂN HĨA KINH DOANH VIỆT NAM (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Văn hóa kinh doanh Việt Nam cung cấp cho học viên kiến thức văn hóa văn hóa kinh doanh, sở sâu phân tích đặc trưng văn hóa kinh doanh Việt Nam, có so sánh với văn hóa kinh doanh số nước 18 FIB 6025 TÀI CHÍNH CƠNG (3 tín chỉ) 31 Mơn học tiên quyết: INE 6027 Nội dung: Môn học nghiên cứu lựa chọn sách, với đánh đổi có tính chiến lược ý nghĩa q trình thực thi cho việc thiết kế thực tài cơng nước có thu nhập cao lẫn kinh tế phát triển giai đoạn chuyển tiếp Môn học đề cập đến vai trị quy mơ khu vực cơng, bao gồm sở lý luận cho can thiệp khu vực công thất bại thị trường mục tiêu phân phối; huy động nguồn lực công thông qua thuế trực thu gián thu, bao gồm khía cạnh kinh tế trị thuế khóa, đánh thuế thu nhập, tài sản, tiêu dùng, khuyến khích thuế, tuân thủ, thực thi, cải cách, khoản lệ phí sử dụng nước; sách chi tiêu nhà nước, bao gồm việc đánh giá chương trình bảo vệ xã hội phủ, hiệu thu hiệu chi tiêu khu vực công; cán cân ngân sách tài trợ thâm hụt ngân sách; phân cấp ngân sách mối quan hệ ngân sách quyền cấp Mơn học trọng đến việc sử dụng kỹ thuật lý thuyết ứng dụng bối cảnh so sánh đánh giá tác động phương án huy động nguồn lực sách chi tiêu hiệu phân bổ, công xã hội ổn định kinh tế 19 EVS 6301 QUẢN LÝ TÀI NGUN - MƠI TRƯỜNG (3 tín chỉ) Môn học tiên quyết: INE 6003 Nội dung: Môn học giảng dạy định chế, vấn đề kinh tế, vấn đề luật pháp,… có liên quan đến tài ngun thiên nhiên mơi trường Theo đó, môn học bắt đầu việc giới thiệu phát triển sách phát triển tài nguyên – môi trường giới Việt Nam Một vài sách phân tích cụ thể quản lý nguồn nước, chống ô nhiễm không khí, quản lý rác thải, lượng vấn đề biến đổi khí hậu 20 MNS 6301 QUẢN LÝ KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: INE 6003 Nội dung: Môn học cung cấp kiến thức kỹ cần thiết phục vụ cho phát kiến công nghệ quản lý doanh nghiệp Công nghệ bao gồm khí, điện, hóa học, dân mơi trường, sinh học, chăm sóc sức khỏe, máy tính, vật liệu khoa học mơi trường Những chủ đề đề cập là: nội dung phát triển, xây dựng 32 nhóm làm việc, mơ hình kinh doanh, cấu trúc kế hoạch kinh doanh phát triển, phân tích thị trường, sở hữu trí tuệ, vốn tư bản, quản lý dịng tiền mơ hình tài 21 BSA 6031 HÀNH VI TỔ CHỨC (3 tín chỉ) Môn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học nghiên cứu hành vi cá nhân tổ chức, tìm hiểu thay đổi, xung đột hành vi cá nhân, nhóm tổ chức nhằm mục đích thiết kế thay đổi hành vi tổ chức để đạt hiệu cao Môn học giúp sinh viên hiểu những kiến thức hành vi tổ chức, chuẩn bị cho kỹ năng, kinh nghiệm có thái độ tự tin phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp ngòai nước để tự tin bước vào môi trường làm việc phát triển thân tổ chức Thông qua lý thuyết kết hợp với thảo luận tình huống, làm báo cáo thuyết trình nhóm, sinh viên làm quen với Hành vi tổ chức doanh nghiệp/tổ chức Môn học tập trung nhiều vào phân tích xử lý tình 22 INE 6028 TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: INE 6003 Nội dung: Mơn học trình bày khái niệm phạm trù tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, đặc trưng biểu chúng phạm vi toàn cầu, khu vực quan hệ song phương Phân tích trình bày hội nhập kinh tế quốc tế số khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt nhấn mạnh đến tiến trình hội nhập Việt Nam nhằm giúp cho sinh viên có nhìn hợp lý thực tế thích ứng quốc gia bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế 23 BSA 6021 QUẢN TRỊ CƠNG TY (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: BSA 6002 Nội dung: Môn học tập trung vào phân tích nội dung quản trị cơng ty mơi trường đại chúng hố cơng ty, cụ thể: (i) Phân tích khía cạnh pháp lý liên quan đến quản trị doanh nghiệp Luật doanh nghiệp (2005), chuẩn mực quản trị công ty OECD; (ii) Minh định vai trò Hội đồng quản trị công ty mối quan hệ Hội đồng quản trị với ban giám đốc điều hành, ban kiểm sốt cổ đơng cơng ty; (iii) Cụ thể hố hoạt động quản trị cơng ty kiểm soát nội bộ, định 33 hướng chiến lược, quản trị rủi ro phát triển nếp văn hố cơng ty lành mạnh giá trị đạo đức quản trị mang tính phổ quát; (iv) Đề xuất số tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị cơng ty 24 INE 6030 ĐẦU TƯ (3 tín chỉ) Môn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học nhằm giới thiệu cho học viên lý thuyết đầu tư theo danh mục đại, từ phát triển kỹ quản lý danh mục đầu tư dựa theo lý thuyết Những nơi dung trình bày mơn học bao gồm tối ưu hóa kỳ vọng, mơ hình định giá vốn-tài sản (CAPM), mơ hình yếu tố sản xuất, quyền chọn bảo hiểm danh mục đầu tư, đánh giá hiệu danh mục đầu tư, 25 BSA 6026 QUẢN TRỊ RỦI RO (3 tín chỉ) Môn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học tập trung vào việc giới thiệu nội dung hoạt động quản trị rủi ro Quản trị rủi ro hoạt động cần thiết không cho giới kinh doanh mà cho lãnh vực đời sống bình thường Quản trị rủi ro hiệu giúp doanh nghiệp giữ hoạt động ổn định, chủ động tránh nhiều thiệt hại nhờ dự kiến trước Mơn học trình bày chi tiết bước quy trình quản trị rủi ro: từ nhận dạng, đo lường, đến kiểm soát tài trợ thiệt hại xảy Các kỹ thuật phân tích định tính định lượng giới thiệu để đánh giá xếp hạng rủi ro Một số rủi ro đặc thù rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, rủi ro thẩm định quản trị dự án, rủi ro tỉ giá, rủi ro đầu tư…được giới thiệu môn học để giúp người học có thêm hiểu biết kinh nghiệm cụ thể quản trị rủi ro cho đối tượng Người học tìm hiểu thêm quản trị rủi ro cho dự án lớn 26 FIB 6026 KẾ TỐN QUẢN TRỊ (3 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học cung cấp kiến thức kế toán quản trị, bao gồm: đối tượng, chức phương pháp dùng kế toán quản trị, phân loại chi phí phương pháp xác định chi phí; mối quan hệ chi phí - lợi nhuận - khối lượng; phân tích hồ vốn, kết cấu mặt hàng; dự toán ngân sách hoạt động kinh doanh; phân 34 tích biến động chi phí phân bổ chi phí: biến động chi phí nguyên vật liệu, lao động chi phí sản xuất chung, phương pháp phân bổ chi phí dịch vụ cho phận; định giá sản phẩm: giá sản phẩm sản xuất hàng loạt, giá bán ngành dịch vụ, giá bán sản phẩm mới; thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn định đầu tư dài hạn 27 INE 6031 PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG TRONG QUẢN LÝ (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: INE 6003 Nội dung: Môn học cung cấp kiến thức số liệu (bao gồm loại số liệu chéo, số liệu theo thời gian, theo bảng biểu, ) sử dụng số liệu công tác quản lý (tìm kiếm số liệu, xử lý số liệu, đọc kết tính tốn thể chúng báo cáo kết phân tích phần mềm thông dụng Excel, Stata, Powerpoint, Webpage) Môn học chia làm hai phần chính: phần đầu trình bày xác suất, phần sau trình bày phân tích hồi quy (bình phương tối thiểu), theo nội dung lý thuyết trình bày xen kẽ với thực hành máy tính nhằm giúp học viên đạt hiệu học tập cao 28 PSY 6033 TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ DÀNH CHO NHÀ LÃNH ĐẠO (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Môn học cung cấp kiến thức tâm lý quản lý Nắm vững kiến thức tâm lý quản lý, sở học viên bước vận dụng vào quản lý kinh tế lãnh đạo Nội dung mơn học tập trung trình bày vấn đề: Tổng quan tâm lý tâm lý học quản lý, Con người hệ thống quản lý giác độ tâm lý, Tâm lý khách hàng, Tập thể đặc điểm tâm lý tập thể, Một số khía cạnh tâm lý cơng tác lãnh đạo, Một số khía cạnh tâm lý công tác tổ chức cán 29 BSA 6033 QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC (2 tín chỉ) Môn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học giới thiệu vấn đề quản lý nguồn nhân lực (trong khu vực công cộng) thông qua việc tập trung nghiên cứu tính phức tạp quản lý nguồn nhân lực, tìm hiểu thách thức vấn đề quản lý nguồn nhân lực khu vực công, 35 đánh giá phương pháp việc đạt mục tiêu công sở tối ưu hiệu sử dụng nguồn nhân lực Môn học nhằm giải mục tiêu: cung cấp kiến thức sách quản lý nguồn nhân lực hành, vấn đề tính thực tiễn; cung cấp số kỹ quản lý nguồn nhân lực cho học viên; nâng cao lực lãnh đạo tri thức phát triển sức mạnh nguồn nhân lực tổ chức công 30 BSL 6301 LUẬT KINH TẾ (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật đóng vai trị quan trọng, cơng cụ khơng thể thiếu Nhà nước để thực quản lý vĩ mô kinh tế Luật kinh tế phận quan trọng hệ thống pháp luật, thể chế hố đường lối, sách Đảng cộng sản phát triển kinh tế Việc học tập, nghiên cứu Luật kinh tế cần thiết sinh viên đại học ngành kinh tế Môn học trang bị cho học viên kiến thức pháp luật có pháp luật kinh tế pháp luật có liên quan lĩnh vực cụ thể sau: Pháp luật địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Việt Nam, pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh (thơng qua hợp đồng kinh tế), pháp luật trình tự, thủ tục lý tài sản, pháp luật trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế Việt Nam Môn Nhà nước pháp luật đại cương nghiên cứu khái quát đời, chất, đặc điểm quy phạm pháp luật Luật Kinh tê lại đề cập tới quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế định 31 MNS 6302 QUẢN LÝ XÃ HỘI (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Môn học hướng dẫn học viên nghiên cứu lý thuyết phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội; kinh nghiệm giới, đặc biệt nước khu vực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội; từ rút học để nâng cao hiệu quản lý xã hội Việt Nam 36 Đồng thời, môn học nghiên cứu tác động yếu tố tồn cầu hố, cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế thị trường tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 32 PEC 6021 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Khơng Nội dung: Các tổ chức đại đối mặt với mơi trường cạnh tranh tồn cầu ngày gay gắt thúc đẩy thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, địi hỏi từ khách hàng ngày khó tính hơn, người lao động độc lập khó quản lý Để tồn phát triển môi trường kinh doanh đầy động này, tổ chức phải thường xuyên thay đổi để đáp ứng đòi hỏi khách hàng, người lao động, thị trường cạnh tranh Môn học nhằm phát triển hiểu biết tốt thách thức, kỹ thuật, công cụ để hoạch định thực việc thay đổi phát triển tổ chức nhằm tạo tổ chức sống động thích ứng tốt với mơi trường thay đổi cạnh tranh toàn cầu ngày gay gắt 33 BSA 6024 QUAN HỆ CƠNG CHÚNG (2 tín chỉ) Mơn học tiên quyết: Không Nội dung: Môn học tập trung vào việc giới thiệu khái niệm Quan hệ công chúng, nhận diện vấn đề quan hệ công chúng, lập kế hoạch triển khai hoạt động quan hệ công chúng, giao tiếp PR đánh giá công tác quan hệ công chúng doanh nghiệp Mơn học phân tích vấn đề sau: Bản chất PR; Quản lý PR; PR ứng dụng; Hoạt động PR; Kỹ PR 37 Tài liệu tham khảo: Hal R Varian (2007) Intermediate Microeconomics W.W.Norton & Company E K Browning & J M Browning (2002) Microeconomics theory and applications Harper Collins Publishers E Mansfield & Gary Yohe (2000) Microeconomics W.W.Norton & Company Romer, David (1996) Advanced Macroeconomics NXB Mc Graw-Hill Scarth, William (1996) Macroeconomics: An Approach to Advanced Method Dryden Mankiw, Gregory (2004) Principles of Economics Thomson, South-Western Colander, David and Edward Gamber (2002) Macroeconomics Prentice Hall Scarth, William (1996) Macroeconomics: An Approach to Advanced Method Dryden Mankiw, Gregory (2004) Những nguyên lý kinh tế học NXB Lao động Xã hội 10 Paul Keat, Philip Young (2003) Kinh tế học quản lý International Edition 11 Larry C Peppers & Dale G Bails (1987) Managerial Economics: Theory and applications for decision making Prentice Hall 12 Thomas, Christopher & Charles Maurice (2008) Managerial Economics, 9th ed McGrawHill 13 Ngân hàng giới (2005) Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý điều hành 14 J Patrick Gunning (2006) Lựa chọn công cộng – cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng Viện Chính trị học, Học viện CTQGHCM 15 Jay Shafritz and Albert Hyde (1997) Classics of Public Administration, 4th Edition (San Diego: Harcourt-Brace College Books Division) 16 Jay Shafritz and E.W Russell (2003) Introducing Public Administration (LongmanAddison-Wesley 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (n.d.) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ 7, 8, 9, 10; Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1991, 1996, 2001, 2006 18 Dedraj Ray (1998) Development Economics Boston University 19 Gerald M Meier (1995) Leading Issues in Economic Development; Oxford University Press 20 Khoa Kế hoạch Phát triển (2005) Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất Lao động Xã hội 21 Mai Văn Bưu (2001) Quản lý nhà nước kinh tế, Giáo trình sau đại học, NXB KH-KT 22 Nguyễn Văn Chọn (2001) Quản lý nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, NXB KH-KT 23 Phan Huy Đường (n.d.), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Giáo trình nội 24 Phan Hùng Đồng (2004) Quản lý nhà nước kinh tế – ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Đình Hương (1998) Nhà nước công cụ kinh tế vĩ mô NXB GD 1998 26 Đoàn Thị Thu Hà, Phan Kim Chiến (1998) Chính sách quản lý kinh tế xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 27 Trường Đại học Kinh tế (2008) Giáo trình phân tích sách kinh tế - xã hội (Giáo trình nội - Đại học Quốc gia Hà Nội – 2008) 28 David Weimer and Aidan R Vining (n.d.) Policy Analysis: Concepts and Practice, Fourth Edition 29 John A Hird, Michael Reese, and Matthew Shilvock (n.d.) Controversies in American Public Policy Third Edition 30 Văn kiện (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IX, NXB CTQG, 2001 31 UNDP, MPI/DSI (2001) Việt Nam hướng tới 2010 NXB CTQG 32 Nguyễn Đình Hương (2006) Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Lý luận Chính trị Hà Nội 33 Raymond Alain-Thiétart (1999) Chiến lược doanh nghiệp, NXB Thanh Niên, Hà Nội; 34 Phan Phúc Hiếu (2007) Phân tích chiến lược đại ứng dụng, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 35 Philippe Lasserre, Joseph Putti (1996) Chiến lược quản lý kinh doanh, Tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 W Chan Kim, Renee Mauborgne (2007) Chiến lược đại dương xanh, NXB Tri thức, Hà Nội, 2007 37 Trương Danh Quyên (2005) Đàm phán Thương lượng giao dịch kinh doanh, NXB Thanh Niên 37 Kurt W.Mortensen, Phạm Quang Anh (2006) Sức Mạnh Thuyết Phục – 12 Quy Tắc Vàng Của Nghệ Thuật Gây Ảnh Hưởng, NXB Lao động 38 Tim Hindle, Dương Trí Hiển (2006) Kỹ thuyết trình, NXB Tổng hợp Tp HCM 39 Thomas C Schelling (2008) Chiến lược xung đột (The Strategy of Conflict), NXB Trẻ 40 Richard G Neal, Frances I Felts (1981) Bargaining Tactics: A Reference Manual for Public Sector Negotiations, Public Employee Relations 41 RTC (2000) Working with Conflict: Skills and Strategies for Action, London: Zed Books 42 Thomas L Saaty (2001) Decision Making for Leaders: The Analytic Hierarchy Process for Decisions in a Complex World 43 Stelios H Zanakis, Georgios Doukidis, and C Zopounidis (2002) Decision Making: Recent Developments and Worldwide Application, McGraw Hill 44 John Adair (2008) Kỹ Năng Ra Quyết Định Và Giải Quyết Vấn Đề; Nxb Tổng hợp TP.HCM 45 Mohsin S Khan, Saleh M Nsouli, and Chorng-Huey Wong (2002) Macroeconomic Management Programs and Policies, IMF 46 G Mankiw (1997) Kinh tế học vĩ mô NXB Thống kê 47 M Porter (1990) Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Tri Thức 48 Phan Hùng Đồng (2004) Quản lý nhà nước kinh tế – ĐHQG Hà Nội 49 Nguyễn Đình Hương (1998) Nhà nước cơng cụ kinh tế vĩ mô NXB GD 50 Phan Ngọc (2005) Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB VHTT 51 Vương Quân Hoàng (2007) Văn minh làm giàu & Nguồn gốc cải NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Dương Thị Liễu (2006) Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB ĐH KTQD, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2006) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp HCM 54 Vũ Minh Giang (2003) So sánh văn hóa Đơng Á ĐNA (Trường hợp Việt Nam Nhật Bản), Tc Khoa học số 2/2003 55 E V K Fitzgerald (2000) Kế hoạch hóa đầu tư khu vực cơng cho nước phát triển, Nguyễn Trọng Hồi dịch, 3-2000 56 Nguyễn Thị Cành (2006) Tài cơng NXB ĐHQG TP.HCM 57 Abisadeh, S and Yousefie, M (1996) Fiscal Systems and Economic Development: CaseStudies of Selected Countries New York: Nova Science Publishers 58 Bain, A D (1992) The Economics of the Financial System Oxford: Blackwell (2nd Edition) 59 Brown, C V and Jackson, P M (1990) Public Sector Economics Oxford: Blackwell (4th Edition) 60 Stiglitz, J (2000) Economics of the Public Sector New York: Norton (3rd Edition) 61 Lê Huy Bá (2002) Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững, NXB KHKT 62 Nguyễn Ngọc Dung (2008) Quản lý tài nguyên & môi trường, NXB Xây dựng 63 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002) Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, NXB KHXH 64 Paul R Portney and Robert N Stavins (2000) Public Policies for Environmental Protection Washington, DC: Resources for the Future 65 Thomas Sterner (2003) Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management Washington, DC: Resources for the Future 66 OECD, NISTPASS (2004) Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển Tài liệu hướng dẫn FRASCATI 2002 OECD, NISTPASS NXB Lao động, Hà Nội 67 Lê Hoa (2006) Khoa học Công nghệ Việt Nam (các năm 1996-2005), Bộ KH-CN 68 M.A Schilling (2005) Strategic Management Technological Innovation, McGrow Hill 69 Nguyễn Hữu Lam (1999) Hành vi tổ chức, NXB Giáo dục 70 Kreitner, R and Kinicki, A (2004) Organizational Behavior Irwin McGraw-Hill 71 John R Schermerhorn, James G Hunt, Richard N Osborn (2002) Organizational Behavior, 7th Edition Wiley 72 Lưu Lực (2002) Tồn cầu hố kinh tế- lối Trung Quốc đâu Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 73 WB (2002) Báo cáo sách Ngân hàng giới: Tồn cầu hố, tăng trưởng đói nghèo- Xây dựng kinh tế giới hội nhập NXB VHTT, Hà Nội 74 Phạm Minh Chính, Vương Qn Hồng (2009) Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm đột phá NXB CTQG, Hà Nội 75 Ahn Byung-Joon (1996) Regionalism in the Asia-Pacific: Asia or Pacific community?, Korea Focus on Current Topics 76 Andrew Mac Intyre and Hadi Soesastro (2003) Những xu hướng trị - chiến lược hợp tác Châu - Thái Bình Dương Hội nghị thương mại phát triển khu vực Thái Bình Dương lần thứ 29 (FAFTAD 29), Jakarta, Indonesia (12-2003) 77 Học viện Tài (2006) Quản trị doanh nghiệp đại, NXB Tài 78 Hilb Martin (2006) Quản trị hội đồng doanh nghiệp kiểu mới, NXB Trẻ 79 Vũ Trọng Khải, Lâm Ngọc Diệp (1995) Tổ chức quản trị công ty NXB Thống kê, Hà Nội 80 Frank K Reiily, Keith C Brown (n.d.) Investment Analysys and Portfolio Management 81 Zvi Bodie, Alex Kane, and Alan Marcus (2005) Investments, Mc Graw-Hill/Irwin, 6th edition 82 Trần Thị Thái Hà (2005) Giáo trình: Đầu tư tài chính, NXB ĐHQG 83 Ngơ Quang Hn, Võ Thị Quý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998) Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục 84 Đoàn Thị Hồng Vân (2007) Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động Xã hội 85 Nguyễn Thị Minh Tâm (2005) Giáo trình kế tốn quản trị, NXB ĐHQGHN 86 Nguyễn Minh Phương (2004) Giáo trình Kế tốn quản trị, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội năm 2004 87 Nguyễn Thống, Cao Hào Thi (1998) Phương pháp định lượng quản lý, NXB Thống kê 88 Huỳnh Trung Lương, Trương Tôn Hiền Đức (2002) Phương pháp định lượng quản lý vận hành, NXB Khoa học kỹ thuật 89 Lind, Douglas, William G Marchal, and Robert D Mason (2002) Statistical Techniques in Business and Economics, Eleventh Edition McGraw-Hill Irwin 90 Wooldridge, Jeffrey M (2006) Introductory Econometrics: A Modern Approach, Third Edition Thompson South-Western 91 Nguyễn Bá Dương (2003) Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo NXB Chính trị quốc gia 92 Trần Thị Thuý Sửu, Đỗ Hoàng Toàn (2003) Tâm lý học quản lý kinh tế Nhà xuất KHKT 93 Nguyễn Hải Khoái (1996) Những khía cạnh tâm lý quản lý cơng tác tổ chức Cán NXB CTQG Hà Nội 94 Vũ Thùy Dương, Hồng Văn Hải (2005) Giáo trình Quản trị nhân lực NXB Thống kê, Hà Nội 95 George T.Milkovich, John W.Boudreau (2005) Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê, Hà Nội 96 Stephen E Condrey (2005) Handbook of Human Resource Management in Government (San Francisco, CA: Jossey-Bass, 2nd edition) 97 Ngơ Huy Cương (n.d.) Giáo trình Luật Kinh tế, ĐHQGHN 98 Nguyễn Đăng Liêm.(2008) Giáo trình Luật Kinh Tế, NXB Thống kê 99 Lê Văn Hưng (2006) Giáo trình Luật Kinh tế, NXB ĐHQG TPHCM 100 Đỗ Hoàng Toàn (2006) Giáo trình quản lý xã hội, NXB KHKT 101 Phan Đại Dỗn (1996) Quản lý xã hội nơng thơn nước ta : Một số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia 102 Trần Quang Huy (1981) Tăng cường quản lý xã hội pháp luật, NXB Pháp lý 103 Jean Helms-Mills, Kelly Dye, Albert J Mills (2008) Understanding Organizational Change Routledge 104 Frank Jefkins (2006) Phá vỡ bí ẩn PR, NXB Trẻ, 2006 105 Alison Theaker (2004) The public relations handbook, Routledge, London and NewYork 106 Wilcox, Dennis L and Cameron, Glen T (2006) Public Relations Strategies and Tactics, 8th edition, Pearson Education, Boston 107 Cutlip, Scott M., Center, Allen H and Broom, Glen M (2005) Effective Public Relations, 9th edition, Prentice Hall 108 Johnston J and Zawawi C (2004) Public Relations: Theory and Practice, 2nd edition, Allen & Unwin, NSW 109 Hendrix, Jerry A and Hayes, Darrell C (2007) Public Relations Cases, 7th edition, Thomson Wadsworth 110 McCusker, Gerry (2006) Nguyên nhân & học từ thất bại PR tiếng giới, NXB Trẻ, Trần Thị Bích Nga & Nguyễn Thị Thu Hà dịch ... gia Hà Nội PHẦN II KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Mục tiêu đào tạo 1.1 Về kiến thức Chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế thiết kế nhằm đào tạo chuyên gia quản lý kinh tế với phổ kiến thức... phúc KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thơng tin chuyên ngành đào tạo 1.1 Tên chuyên ngành: ... ngành Quản lý kinh tế - Có tốt nghiệp đại học ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế có định hướng chuyên sâu (chuyên ngành) Quản lý kinh tế - Có tốt nghiệp đại học ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế khơng

Ngày đăng: 11/07/2021, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan