Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

123 1.1K 10
Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Khố luận tốt nghiệp Khoa Kế tốnMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty với qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền . xxxvii 2.2.2.1. Xác định cơ sở thích hợp cho việc định lượng tính trọng yếu . lxviii 2.2.3. Tổng kết qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty KPMG Việt Nam thực hiện . xcii 2.2.4. Nhận xét về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện . xcv Phần III . ci PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN . cii QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG . cii KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN DO . cii CƠNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN cii 3.1. Tính tất yếu phải hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG thực hiện . cii 3.1.1. Phương hướng phát triển và chiến lược của Cơng ty cii 3.2. Giải pháp hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện . cvii 3.3. một số kiến nghị nhằm thực hiện hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền . cxiv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . iii SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm tốn 46B Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toánDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTIẾNG ANHACCA Association of Chartered Certificate AccountingADPT Audit Difference Posting ThresholdAP Audit ProgramAR Audit RiskCR Control RiskDR Detection RiskIR Inherent RiskKAM KPMG Audit ManualMPP Materiality for Planning PurposeMUS Monetary unit samplingRoSM Risk of significant misstatementSMT Significant misstatement thresholdSE Small entitiesVSE Very small entitiesSV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46BTIẾNG VIỆTBCĐKT Bảng cân đối kế toánBCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanhBCTC Báo cáo tài chínhBGĐ Ban giám đốcHTK Hàng tồn khoKTV Kiểm toán viênKSNB Kiểm soát nội bộGTLV Giấy tờ làm việcTNHH Trách nhiệm hữu hạni Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế tốnDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty với qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền . xxxvii Chu trình bán hàng thu tiền . lvii Thử nghiệm kiểm sốt Hệ thống tiếp cận giá . lvii Chu trình bán hàng thu tiền lviii Thử nghiệm kiểm sốt Thủ tục đối chiếu giữa Báo cáo hàng bán và Báo cáo số hàng vận chuyển lviii Khác nhau lix Chu trình bán hàng thu tiền . lix Thử nghiệm kiểm sốt Thủ tục đối chiếu giữa Báo cáo bán hàng và Báo cáo số tiền nhận được lix Chu trình bán hàng thu tiền . lxvii Thử nghiệm kiểm sốt Kiểm tra tính hiệu quả của các thủ tục kiểm sốt đã thiết kế lxvii 2.2.2.1. Xác định cơ sở thích hợp cho việc định lượng tính trọng yếu . lxviii 2.2.3. Tổng kết qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty KPMG Việt Nam thực hiện . xcii 2.2.4. Nhận xét về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện . xcv Phần III . ci PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN . cii QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG . cii KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN DO . cii CƠNG TY TNHH KPMG VIỆT NAM THỰC HIỆN cii 3.1. Tính tất yếu phải hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG thực hiện . cii 3.1.1. Phương hướng phát triển và chiến lược của Cơng ty cii 3.2. Giải pháp hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện . cvii 3.3. một số kiến nghị nhằm thực hiện hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng - thu tiền . cxiv DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . iii LỜI MỞ ĐẦU1. Ý nghĩa của Đề tài về mặt luậnthực tiễn Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm cơ bản ln giữ một vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của cuộc kiểm tốn. Đặc biệt, chu trình bán hàng thu tiền khơng những đánh giá hiệu quả của các chu trình trước mà còn đánh giá hiệu quả của tồn bộ q trình kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình này lại càng có ý nghĩa.Trong khi khách hàng tăng lên cả về số lượng và các lĩnh vực kinh doanh, đối tượng SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm tốn 46Bii Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toánsử dụng báo cáo tài chính được kiểm toán nhiều hơn, cạnh tranh trong lĩnh vực kiểm toán cũng tăng cao thì việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu quả cạnh tranh luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các công ty kiểm toán. Thực tế kiểm toán tại Công ty TNHH KPMG Việt Nam cũng cho thấy, giải pháp về việc hoàn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro được đánh giá rất cao, bởi lẽ đây là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định hiệu quả, chất lượng cuộc kiểm toán. Một qui trình tốt sẽ giúp kiểm toán viên xây dựng được chương trình kiểm toán hiệu quả, giảm thiểu rủi ro đạt được kết quả tối ưu với mức chi phí cạnh tranh.Là một sinh viên Chuyên ngành Kiểm toán, qua thời gian gần 4 năm học tập tại trường lại được tiếp cận với thực tế kiểm toán tại Công ty TNHH KPMG Việt Nam, nhận thức được ý nghĩa của qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền, Em đã tập trung tìm hiểu và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình với Đề tài: “ Vận dụng luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện ” 2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu được qua quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường, Em đã vận dụng vào thực tế kiểm toán được chứng kiến trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH KPMG Việt Nam, so sánh thực tiễn với thuyết để đưa ra một số nhận xét về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền do Công ty thực hiện. Đồng thời, trên cơ sở luận đã trình bày và phân tích những điểm hạn chế của thực tế kiểm toán, Em xin đề xuất một vài giải pháp và kiến nghị hoàn thiện việc thực hiện qui trình này trong kiểm toán tại Công ty. 3. Nội dung, kết cấu của Khóa luậnNgoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung Khóa luận tốt nghiệp của Em gồm 3 phần chính:Phần 1: luận chung về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền;Phần 2: Qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam đang thực hiện;SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46Biii Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế tốnPhần 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện.4. Phương pháp nghiên cứuĐể hồn thành Đề tài này, Em đã kết hợp nghiên cứu luận với khảo sát thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn là phỏng vấn, quan sát, đọc tài liệu và trực tiếp tham gia kiểm tốn tại Cơng ty TNHH KPMG. Khóa luận được trình bày theo phương pháp diễn giải, qui nạp kết hợp với phương pháp sử dụng các sơ đồ, bảng biểu. Đồng thời, Em cũng sử dụng phương pháp so sánh để đưa ra nhận xét về thực trạng qui trình và coi đó là một trong những cơ sở để đề xuất giải pháp hồn thiện qui trình.5. Hướng đóng góp của Khóa luậnKhóa luận đã hệ thống hóa luận của qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn tài chính. Đồng thời, Em đã vận dụng luận vào phân tích thực tiễn qui trình trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền, từ đó hình thành một số giải pháp và kiến nghị để góp phần hồn thiện qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm tốn chu trình bán hàng thu tiền do Cơng ty thực hiện. PHẦN 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG KIỂM TỐNCHU TRÌNH BÁN HÀNG THU TIỀN1.1. luận chung về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm tốnSV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm tốn 46Biv Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán1.1.1. Khái niệm trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính1.1.1.1. Khái niệm rủi ro trong kiểm toán tài chínhTheo nghĩa được hiểu thông thường, rủi ro là sự cố bất ngờ xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của các bên liên quan và có thể gây ra tổn thất.Trong kiểm toán, rủi ro kiểm toán xảy ra do yếu kém về trình độ nghiệp vụ hay do cẩu thả không tuân thủ đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán phổ biến được chấp nhận mà kiểm toán viên (KTV) đã không phát hiện ra những sai phạm nghiêm trọng trên BCTC của khách hàng, vì vậy đã có những kết luận không phù hợp với thực tế.Theo Nguyên tắc chỉ đạo Kiểm toán quốc tế IAG số 25, Trọng yếu và rủi ro kiểm toán, thì rủi ro kiểm toán được định nghĩa: “Rủi ro kiểm toán là những rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những nhận xét không xác đáng về các thông tin tài chínhđó là các sai sót nghiêm trọng. Ví dụ kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ về một bản báo cáo tài chính mà không biết rằng các báo cáo này có những sai phạm nghiêm trọng”(7,248). Tham khảo chuẩn mực của thế giới, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (CMKTVN) cũng đã đề cập đến khái niệm rủi ro kiểm toán trong Chuẩn mực số 400- “Đánh giá rủi rokiểm soát nội bộ”- mục 07 với nội dung “Rủi ro kiểm toánrủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán bao gồm 3 bộ phận: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện”(2,78). Có thể khái quát lại, rủi ro kiểm toánrủi ro KTV đưa ra ý kiến không xác đáng về đối tượng kiểm toán. Ví dụ, KTV có thể đưa ra ý kiến báo cáo tài chính (BCTC) của đơn vị được kiểm trình bày trung thực và hợp xét trên các khía cạnh trọng yếu, tuy nhiên, trên thực tế báo cáo này vẫn tồn tại các sai phạm trọng yếu mà KTV không phát hiện ra trong quá trình kiểm toán. Loại rủi ro này luôn có thể tồn tại, ngay cả khi cuộc kiểm toán được lập kế hoạch chu đáo và thực hiện một cách cẩn thận. Trong thực tiễn, rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn về quản mà trực tiếp là chi phí kiểm toán khiến cuộc kiểm toán không thể tiến hành trên qui mô tổng thể đối tượng kiểm toándo đó số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập được không SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46Bv Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toánđầy đủ. Rủi ro kiểm toán gắn liền với rủi ro kinh doanh, rủi ro mà KTV và công ty kiểm toán phải chịu thiệt hại vì mối quan hệ với khách hàng trong trường hợp báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến không thích hợp về BCTC được kiểm toán. Vì vậy, để giới hạn rủi ro kinh doanh, cần phải kiểm soát chặt chẽ rủi ro kiểm toán.Trong các cuộc kiểm toán, để tránh việc phát sinh các nghĩa vụ pháp liên quan đến cuộc kiểm toán trong tương lai, KTV thường xây dựng mức rủi ro mong muốn hay mức rủi ro có thể chấp nhận được. Mức rủi ro mong muốn là khả năng trên BCTC được kiểm toán vẫn tồn tại các sai phạm nhưng chưa nghiêm trọng đến mức ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp của BCTC. Khi lập báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần, KTV không cam đoan rằng BCTC chính xác hoàn toàn mà chỉ đưa ra đảm bảo BCTC trung thực và hợp trên các khía cạnh trọng yếu. Từ hợp ở đây nên được hiểu là vẫn còn có những sai sót nhưng không ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin trình bày trên BCTC, do đó những sai sót này có thể chấp nhận được. Để hiểu được rủi ro kiểm toán thì cần đi sâu vào phân tích từng bộ phận cấu thành của rủi ro kiểm toán gồm: rủi ro tiềm tàng (rủi ro cố hữu), rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Thứ nhất: Rủi ro tiềm tàng. Rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn tại những sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng mà chưa tính đến sự tác động của bất cứ bước kiểm soát nội bộ (KSNB) liên quan nào. Trong Giáo trình Kiểm toán tài chính đã đưa ra định nghĩa về rủi ro tiềm tàng: “ Là sự nghi ngờ một số dư tài khoản nào đó trong một khoản nghiệp vụ nào đó mà sai sót có thể xảy ra giả sử rằng không có một bước kiểm soát nội bộ liên quan nào. Rủi ro này liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của khách hàng ”(6,124). Trong Nguyên tắc chỉ đạo Kiểm toán quốc tế IAG số 25 cũng trình bày khái niệm về rủi ro tiềm tàng: “ Rủi ro tiềm tàng là những yếu điểm của số dư tài khoản hoặc của một loại ngiệp vụ đối với những sai sót có thể là nghiêm trọng, những sai sót này có thể là đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với các sai sót ở các số dư, các nghiệp vụ khác ( ở đây giả định rằng không có các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan). Rủi ro tiềm tàng nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong môi trường kinh doanh cũng như nằm trong bản chất của các số dư tài SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46Bvi Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toánkhoản hoặc các loại nghiệp vụ”(7,249) . Trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, Mục 04 cũng đề cập đến khái niệm về rủi ro tiềm tàng như sau: “Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ”(2,77). Rủi ro tiềm tàng xảy ra do ảnh hưởng của các yếu tố như: bản chất của hoạt động kinh doanh của khách hàng, tính liêm chính của ban giám đốc, tính nhạy cảm với sự tham ô, qui mô của khách hàng, kết quả các lần kiểm toán trước, hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn, các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên, các ước tính kế toán. Ví dụ như với tính liêm chính của ban giám đốc: nếu quyền quản lý, điều hành bị khống chế bởi một số ít các nhân thiếu liêm chính thì khả năng BCTC bị báo cáo sai nghiêm trọng tăng lên rất cao. Với các nghiệp vụ không xảy ra thường xuyên, các nghiệp vụ này có khả năng xảy ra sai sót nhiều hơn là các hoạt động xảy ra hàng ngày do khách hàng thiếu kinh nghiệm trong hạch toán các nghiệp vụ đó, do đó rủi ro tiềm tàng với các tài khoản chứa các nghiệp vụ này thường được đánh giá cao. Hay với bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng, nếu giá trị các sản phẩm do khách hàng tạo ra dễ bị tác động bởi yếu tố khoa học kỹ thuật, công nghệ thì sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro tiềm tàng hơn các loại sản phẩm khác. Đối với loại rủi ro này, KTV không thể thay đổi được mà chỉ có thể tìm hiểu để đảm bảo đã nhận biết được hết các yếu tố tạo ra rủi rođánh giá mức độ rủi ro. Thứ hai là: Rủi ro kiểm soát. Rủi ro kiểm soát là khả năng hệ thống KSNB của khách hàng đã không phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời được các gian lận và sai sót trọng yếu. Theo IAG số 25, “Rủi ro kiểm soát là rủi ro do xác định sai, có thể xảy ra với một số dư tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ và có thể là sai sót nghiêm trọng. Những sai sót này xảy ra đơn lẻ hoặc có thể kết hợp với các sai sót của các số dư, các nghiệp vụ khác mà hệ thống KSNB đã không ngăn chặn hoặc không phát hiện kịp thời”(7,250). Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, Mục 05 qui định: “Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống KSNB không ngăn SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46Bvii Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toánngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời”(2,77). Như vậy rủi ro kiểm soát xảy ra là do hệ thống KSNB của khách hàng đã không thiết kế đầy đủ các thủ tục kiểm soát hữu hiệu để ngăn chặn rủi ro xảy ra, hoặc hệ thống KSNB được thiết kế là hữu hiệu nhưng việc áp dụng các thủ tục này trong thực tế chưa tốt nên không kiểm soát được sai sót. Một phần khiến cho rủi ro này luôn có khả năng tồn tạido những hạn chế có tính bản chất của hệ thống KSNB. Thứ nhất: Yêu cầu thường xuyên của các nhà quản là chi phí cho việc thiết lập hệ thống KSNB phải hiệu quả, tức là lợi ích mang lại từ việc thiết kế và duy trì hệ thống phải lớn hơn chi phí bỏ ra, hay chi phí phải ít hơn tổn thất do sai sót gây ra. Với hạn chế này, có thể các nhà quản chấp nhận các sai sót có khả năng xảy ra nếu chi phí để ngăn chặn nó lớn hơn tổn thất họ phải đối mặt. Thứ hai: Các sai phạm xảy ra thường rất tinh xảo và luôn thay đổi, trong khi hệ thống KSNB cần phải xác định được rủi ro, sau đó mới thiết kế thủ tục kiểm soát để phát hiện và ngăn chặn thích hợp. Chính vì vậy mà hệ thống KSNB sẽ có độ trễ nhất định so với sai phạm. Thứ ba: Do hạn chế của con người trong thực hiện công việc như sự thiếu thận trọng, sao nhãng, xét đoán sai, hiểu sai hướng dẫn. Thứ tư: Các cá nhân điều hành, kiểm tra lợi dụng quyền hạn của mình để thực hiện các hành vi thông đồng, gian lận. Ngoài ra hệ thống KSNB có thể bị hạn chế khi các thủ tục kiểm soát đã trở lên lỗi thời vì điều kiện thực tế thay đổi. Với loại rủi ro này KTV cũng không thay đổi được mà chỉ đánh giá, trên cơ sở đó KTV thiết lập các thủ tục kiểm toánbản thích hợp.Thứ ba: Rủi ro phát hiện. Rủi ro phát hiệnrủi ro KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán không thích hợp dẫn đến không phát hiện ra các sai phạm còn tồn tại trên BCTC nên đã đưa ra ý kiến không thích hợp về BCTC được kiểm toán. Các sai phạm chưa được phát hiện có thể là riêng lẻ của từng nghiệp vụ, số dư hoặc kết hợp với sai phạm của nghiệp vụ, số dư khác. Mức độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với chương trình kiểm toán của KTV. Theo CMKTVN số 400, Mục 06 ghi: “Rủi ro phát hiệnrủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán không phát hiện được”(2,77).Rủi ro phát hiện có thể được phân chia theo rủi ro do thực hiện thủ tục phân tích SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46Bviii [...]... 1.1.2 Qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính 1.1.2.1 Qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán tài chính Qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán được thực hiện bắt đầu với việc xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, sau đó là SV: Đặng Phương Loan Lớp: Kiểm toán 46B Khóa luận tốt nghiệp xvii Khoa Kế toán đánh giá rủi ro tiềm... quan trọng Do vậy, bất kể mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá ra sao, KTV vẫn luôn tiến hành một số thủ tục trong thử nghiệm cơ bản 1.1.2.2 Qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài chính Đánh giá đúng trọng yếu có ý nghĩa quyết định trong quá trình thực hiện kiểm toán vì các thủ tục sau đó được thực hiện đều dựa trên đánh giá đó Mặc dù tầm quan trọng của đánh giá trọng. .. hướng về qui trình thực hiện để trợ giúp cho các KTV trong quá trình kiểm toán, và việc đánh giá thường được trưởng nhóm kiểm toán thực hiện Thông thường, có ba bước chính để thực hiện đánh giá trọng yếu trong quá trình tiến hành một cuộc kiểm toán, các bước đánh giá này được thực hiện theo phương pháp từ trên xuống thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC... kiểm soát để đạt được mức rủi ro kiểm toán mong muốn Mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được là mức rủi ro đã được xác định từ khi lập kế hoạch kiểm toán Rủi ro phát hiện được thực hiện sau khi KTV đã đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Ví dụ, dựa trên đánh giá về hệ thống KSNB của khách hàng, nếu như hệ thống này tốt thì rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức thấp, khi đó để đạt được mức rủi ro. .. chu trình bán hàngthu tiền với kiểm toán Bán hàng thu tiền là quá trình chuyển giao quyền sở hữu của hàng hóa qua quá trình trao đổi hàng tiền giữa khách thể kiểm toán với khách hàng của họ Với ý nghĩa đó, quá trình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng trên đơn đặt hàng hay hợp đồng bán hàng và kết thúc bằng việc hàng hóa được chuyển đổi thành tiền Các chức năng của chu trình bán hàng- thu. .. ra, để đánh giá trọng yếu, rủi ro xảy ra với chu trình này KTV cũng quan tâm tới mục tiêu kiểm toán chu trình Chức năng kiểm toán của chu trình đã cụ thể hóa thành các mục tiêu kiểm toán Do chu trình bán hàngthu tiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành các khoản mục trên BCTC nên mục tiêu kiểm toán chu trình cụ thể hóa cả mục tiêu kiểm toán tài chính và mục tiên kiểm toán nghiệp... hưởng rất lớn đến rủi ro có thể xảy ra trong nghiệp vụ Nằm trong chu trình bán hàngthu tiền, doanh thu chính là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của mọi tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, doanh thu luôn gắn liền với phải thu thông qua chính sách tín dụng trong bán hàng Với một số doanh nghiệp, có thể doanh thu và lợi nhuận rất cao trong nhiều năm... điểm của chu trình bán hàngthu tiền với đánh giá trọng yếu, rủi ro Trong qui trình đánh giá trọng yếu, với bất cứ chu trình nào, điều đầu tiên mà KTV quan tâm chínhbản chất vốn có của chu trình đó mà chưa xét đến bất kỳ một thủ tục kiểm soát nào từ phía khách hàng, có những chu trình mà ngay tên gọi đã hàm chứa tính trọng yếu Bản chất của chu trình được cấu thành bởi chức năng của chu trình, kết... ra sai phạm trọng yếu nói chung Dựa trên kết hợp của rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã đánh giá, KTV thực hiện phân bổ mức trọng yếu ban đầu cho cho các khoản mục trên BCTC, đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định rủi ro phát hiện Ví dụ: Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao của khoản mục cao, KTV phân bổ mức trọng yếu thấp, rủi ro kiểm toán ở mức cao Để đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức thấp... điểm của chu trình Bảng 1.2: Mục tiêu đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thu tiền( 6,192) Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng Các nghiệp vụ bán hàng Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán nghiệp I - Mục tiêu hợp chung vụ thu tiền Các khoản thu tiền đều đều có căn cứ Hàng bán vận chuyển đến khách hàng là có thật Mọi nghiệp vụ bán hàng đều được ghi sổ Hàng đã bán thu c sở . Đề tài: “ Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH. trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền; Phần 2: Qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.4: Thử nghiệm kiểm soát kiểm tra thủ tục đối chiếu giữa bộ phận bán hàng và Phòng kế toán tại Khách hàng A - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Bảng 2.4.

Thử nghiệm kiểm soát kiểm tra thủ tục đối chiếu giữa bộ phận bán hàng và Phòng kế toán tại Khách hàng A Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong chu trình bán hàng – thu tiền tại Khách hàng A - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Bảng 2.5.

Bảng đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong chu trình bán hàng – thu tiền tại Khách hàng A Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng hướng dẫn xác định cơ sở trọng yếu - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Bảng 2.9.

Bảng hướng dẫn xác định cơ sở trọng yếu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán được xây dựng trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại Khách hàng A - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Bảng 2.13.

Chương trình kiểm toán được xây dựng trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền tại Khách hàng A Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu thường được sử dụng khi thực hiện thủ tục phân tích dọc trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu thường được sử dụng khi thực hiện thủ tục phân tích dọc trong kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền Xem tại trang 115 của tài liệu.
Loại hình phân tích - Vận dụng lý luận về qui trình đánh giá trọng yếu, rủi ro trong kiểm toán tài chính vào kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền do Công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện

o.

ại hình phân tích Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan