Kiểm toán chu trình bán hàng, thu tiền trong kiểm toán báo cao tài chính
Trang 1Lời nói đầu
Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập là xu hớngtất yếu, khách quan có tính quy luật của kinh tế thị trờng Kiểm toán độclập chính là công cụ quản lý kinh tế, tài chính đắc lực góp phần nâng caotính hiệu quả của kinh tế thị trờng Hoạt động kiểm toán không chỉ tạoniềm tin cho những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệpmà còn góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chínhkế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị đợc kiểm toán
Báo cáo tài chính là tấm gơng phản ánh kết quả hoạt động của doanhnghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh Một tập hợpcác thông tin có đợc từ việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ đợc phản ánhthành các bộ phận, các khoản mục trên báo cáo tài chính Vì vậy, để đạt đ-ợc mục đích kiểm toán toàn diện các báo cáo tài chính nói chung kiểm toánviên cần phải xem xét, kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng
Chu trình bán hàng – thu tiền là một bộ phận có liên quan đến rấtnhiều chỉ tiêu trọng yếu trên báo cáo tài chính, nó quan hệ mật thiết với báocáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, kiểm toán chu trình bánhàng và thu tiền là một phần hành quan trọng trong kiểm toán báo cáo tàichính Nhận thức đợc điều này trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Côngty Kiểm toán và Dịch vụ tin học, em đã chọn đề tài:
"Kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán báo cáotài chính do Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học thực hiện”
Mục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng lý luận về kiểm toán, đặcbiệt là kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính và việc xem xét thực tiễn công tác kiểm toán của Công ty, từ đó rút rabài học kinh nghiệm và đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công táckiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chínhdo Công ty thực hiện
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm cócác phần chơng sau:
Chơng I Cơ sở lý luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình bán hàng thu
tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Chơng II Thực hiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong
kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Dịch vụtin học thực hiện
Chơng III Bài học kinh nghiệm và việc đánh giá thực hiện kiểm toán chu
trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính doCông ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học thực hiện
Trang 2Tuy nhiªn, kiÓm to¸n lµ mét lÜnh vùc cßn rÊt míi mÎ ë ViÖt Nam c¶vÒ lý luËn lÉn thùc tÕ vµ do nh÷ng h¹n chÕ vÒ kinh nghiÖm vµ chuyªn m«nnªn bµi viÕt cña em kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt Em rÊt mong nhËn ®-îc sù gãp ý cña c¸c thÇy c«
Trang 3Chơng I
Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiềntrong kiểm toán báo cáo tài chính
1.1 Nội dung kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
1.1.1 Đặc điểm của chu trình bán hàng và thu tiền trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanhbiểu hiện doanh nghiệp đang tồn tại và hoạt động Quá trình này bao gồmcác công việc nối tiếp và liên tục, lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sảnxuất Ngời ta có thể nhìn nhận quá trình này theo nhiều góc độ khác nhau.Theo cách nhìn nhận của các nhà quản lý trên góc độ tài chính, quá trìnhnày bao gồm chuỗi các nghiệp vụ cơ bản Các thông tin về mỗi chu trìnhđều đợc thu thập, xử lý trên các loại sổ sách giấy tờ (đặc biệt là sổ sách kếtoán) Thực chất của việc bán hàng và thu tiền trong quá trình sản xuất kinhdoanh là việc thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa, lao vụ có từ giai đoạnsản xuất trớc đó Để thực hiện giá trị sản phẩm, doanh nghiệp phải chuyểngiao hàng hóa, sản phẩm, đợc khách hàng chấp nhận trả tiền hoặc chấpnhận thanh toán Chu trình này nói chung đợc bắt đầu bằng một đơn đặthàng của khách hàng và chấm dứt bằng sự chuyển đổi hàng hóa hay dịch vụthành các khoản thu tiền mặt hoặc các khoản phải thu
Công tác tiêu thụ có thể đợc bắt đầu từ nhu cầu về các loại sản phẩmhàng hóa của doanh nghiệp từ phía khách hàng Tùy theo các trờng hợp cụthể mà công tác tiêu thụ có thể đợc thực hiện theo các phơng thức khácnhau sau đây: phơng thức tiêu thụ trực tiếp, phơng thức chuyển giao hànghóa theo hợp đồng, phơng thức tiêu thụ qua đại lý (ký gửi), phơng thức bánhàng trả góp…
Nh vậy các phơng thức tiêu thụ rất phong phú và đa dạng, phụ thuộcvà từng trờng hợp cụ thể Mặc dù vậy việc tiêu thụ thành phẩm nhất thiết đ-ợc gắn với việc thanh toán của ngời mua, bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệpthu nhận đầy đủ tiền hàng thì việc tiêu thụ mới đợc coi là kết thúc và đợcghi nhận đầy đủ trên sổ sách kế toán
Việc thanh toán của ngời mua cũng đợc thực hiện theo nhiều phơngthức khác nhau nh:
- Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
Trang 4- Thanh toán bằng phơng thức chuyển khoản qua ngân hàng với điềukiện ngời mua chấp nhận thanh toán
Qua việc trình bày về một số phơng thức bán hàng và thu tiền chủyếu của doanh nghiệp cho thấy quá trình tiêu thụ bao giờ cũng gồm haiphần việc chính là nghiệp vụ bán hàng và việc thanh toán với khách hàng.Cụ thể trong một doanh nghiệp, các phần việc này đợc biểu hiện thànhnhững công đoạn cụ thể sau:
+ Xét và xử lý yêu cầu về mua hàng
+ Phê chuẩn phơng thức bán hàng và bán chịu+ Chuyển giao hàng hóa
+ Gửi hóa đơn cho khách và ghi sổ
+ Ghi sổ các khoản thu đợc bằng tiền mặt
+ Xử lý và ghi sổ doanh thu đối với hàng hoá bị trả lại hoặc các khoảngiảm giá, chiết khấu
+ Xóa sổ các khoản không thu hồi đợc+ Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Với các chức năng trên, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp sẽ phải đảmnhận từng phần một Thông qua việc phân chia nhiệm vụ, ngời quản lídoanh nghiệp có thể nắm bắt đợc các thông tin về nghiệp vụ bán hàng chínhxác nh trong thực tế đã phát sinh Mặt khác để đảm bảo quyền lợi của mỗibộ phận trong chu trình này cũng nh dễ dàng quy kết trách nhiệm cho từngbộ phận nếu có xảy ra sai sót, gắn với các chức năng trên là các giấy tờ, sổsách, chứng từ minh chứng cho việc thực hiện các chức năng là có thật baogồm:
- Đơn đặt hàng của khách- Phiếu tiêu thụ
Trang 5- Sổ chi tiết các khoản phải thu - Báo cáo hàng tháng
Trong thực tế, các loại chứng từ, sổ sách sẽ đợc gắn liền với từng bộphận và quy trình luân chuyển của chúng giữa các bộ phận thể hiện nh sau:
Trang 6Sơ đồ 1: Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trình bán hàng và thu tiền
1.1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình bán hàngvà thu tiền tại doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh mục tiêu của doanh nghiệp ợc đặt lên hàng đầu chính là tạo ra đợc nhiều lợi nhuận, mở rộng sản xuấtvà phát triển doanh nghiệp Muốn thế nhà quản lý doanh nghiệp phải tự đềra cho doanh nghiệp mình một phơng thức quản lý phù hợp
đ-Trong môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán giữ một vai trò quantrọng Nhiệm vụ của hệ thống này là cung cấp thông tin quản lý (bao gồmcác thông tin về kinh tế tài chính của đơn vị và các kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động của đơn vị
Hệ thống này bao gồm:
- Hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ: Trong chu trình bán
hàng và thu tiền, hệ thống này thể hiện ở số lợng các loại chứng từ đợc lậpcho nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh tại doanh nghiệp nh: hóa đơnthuế giá trị gia tăng, hợp đồng mua bán hàng hóa, vận đơn, đơn đặt hàng,phiếu xuất kho… và quy trình luân chuyển các chứng từ này tại các phòngban, bộ phận trong doanh nghiệp
- Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống này dùng để ghi các nghiệp vụ bán
hàng và thu tiền và các nghiệp vụ khác có liên quan, phát sinh trong mộtniên độ kế toán, mà cơ sở của nó là các chứng từ đã đợc thiết lập trớc đó
tiêu thụ
Lập hóa đơn thuế giá trị
Trang 7+ Tài khoản phải thu khách hàng(131): Ngoài việc thể hiện số d đầuvà cuối kỳ trên BCTC, trong hệ thống sổ sách kế toán sẽ hiện diện thông tinchi tiết cho từng khách hàng
+ Tài khoản tiền(111,112,113): Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiềnđang chuyển
+ Tài khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi(139) + Doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ(511)
+ Các khoản chiết khấu chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại(521,531,532)
+ Thuế phải nộp nhà nớc (333)
Mối liên hệ giữa các tài khoản này đợc thể hiện qua Sơ đồ 3 quản lýsao cho phù hợp và có hiệu quả Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị đều phải đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm cung cấp nhữngthông tin trung thực, từ đó giúp cho nhà quản lý nắm bắt, đa ra các quyếtđịnh xử lý kịp thời Vì thế điều quan trọng nhất đảm bảo thành công choquá trình kiểm tra kiểm soát này là xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phùhợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán quốc tế hệ thống kiểm soátnội bộ là hệ thống những chính sách và thủ tục nhằm vào bốn mục tiêu:
- Bảo vệ tài sản đơn vị
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin
- Bảo đảm việc thực hiện các quy định pháp lý- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động
Chu trình bán hàng và thu tiền là một trong các chu trình nghiệp vụcơ bản mà thông tin cung cấp từ chu trình này đóng một vai trò quan trọngtrong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiệnviệc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đạt đợc các mục tiêu trên cũngbao hàm một phần quan trọng trong quản lý chu trình bán hàng và thu tiền.Biểu hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình này đợctrình bày theo bốn yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ:
Môi trờng kiểm soát: là bao gồm các nhân tố bên trong và bênngoài đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế và xử lý dữ liệucủa các loại hình kiểm soát nội bộ
Hai nhóm nhân tố thể hiện bên trong và bên ngoài gồm sáu mặt chủ yếu:
Trang 8- §Æc thï vÒ qu¶n lý- C¬ cÊu tæ chøc
Trang 9Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán kế toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ Tài khoản:TK
Hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống này đợc lập với mục đíchthông tin cho quản lý cấp trên nắm bắt đợc toàn bộ kết quả của chu trìnhqua một niên độ kế toán hay qua một thời kỳ nhất định Cụ thể là các BCTCnộp cho cơ quan thuế, Bộ chủ quản Tổng công ty, Hội đồng quản trị, Đạihội đồng cổ đông… hay là các Báo cáo bán hàng, tình hình thanh toán nợcủa khách hàng… cung cấp cho Ban quản trị hoặc giám đốc đợc biết.
Các thủ tục kiểm soát
Thủ tục kiểm soát là những chính sách và thủ tục cùng với môi trờngkiểm soát và hệ thống kế toán mà Ban quản trị thiết lập ra để đạt đợc cácmục đích của họ Đồng thời khi thiết kế các thủ tục kiểm soát phải đảm bảoba nguyên tắc cơ bản sau:
- Có phân công phân nhiệm rõ ràng- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm - Chế độ uỷ quyền và p6+hê chuẩn
Đó là tất cả những nhân tố cần thiết để tạo nên một hệ thống kiểmsoát nội bộ đầy đủ Hiểu đợc những đặc điểm cũng nh biểu hiện của hệthống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền không chỉ cóích cho chủ doanh nghiệp mà còn góp phần nâng cao hiệu quả cũng nh chấtTK 111, 112, 131
mặt, Giảm giá, hàng bán bị trả
Kết chuyển các khoản giảm trừ
Kết chuyển doanh thu của kỳ này
Doanh thu nhận đ ợc
Giá trị gia tăng phải nộp
DT ch a thu tiền
Xóa sổ nợ khó đòi Không đòi
đ ợc
Trích lập dự phòng Nợ phải thu
khó đòi
Trang 10lợng của kiểm toán chu trình, và đó là lý do chúng ta nhận thức đợc tầmquan trọng của những thông tin trên trớc khi đi vào thực hành kiểm toánchu trình
Kiểm toán nội bộ: Kiểm toán nội bộ là bộ phận độc lập đợc thiếtlập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá hoạt động phục vụyêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị.
Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộcung cấp một sự quan sát, đánh giá thờng xuyên về toàn bộ doanh nghiệp,bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách vàcác thủ tục về kiểm soát nội bộ Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúpcho doanh nghiệp có những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt độngcủa doanh nghiệp, chất lợng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điềuchỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả Tuy nhiên,bộ phận kiểm toát nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu:
+ Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp caođủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải đợc giaoquyền hạn tơng đối rộng rãi và hoạt động tơng đối độc lập với phòng kếtoán và bộ phận hoạt động đợc kiểm tra.
+ Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhânviên có năng lực chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với cácquy định hiện hành.
1.2.1 Các mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
Mục đích của kiểm toán Báo cáo tài chính là xác minh và bày tỏ ýkiến về độ tin cậy của các thông tin, về tính tuân thủ các quy tắc Đối vớichu trình bán hàng và thu tiền sau khi đã xác định đợc phạm vi kiểm toán(là các khoản mục trên báo cáo tài chính) việc làm chính và chủ yếu củaKTV là thu thập bằng chứng, lấy đó làm cơ sở để chứng minh cho ý kiếncủa mình trong báo cáo kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA500 “KTV phải thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để điđến các kết luạn hợp lý mà căn cứ vào đó đa ra ý kiến của mình”(4) Cácbằng chứng kiểm toán thu đợc có quan hệ chặt chẽ đến các đặc tính của cácthông tin trên Báo cáo tài chính nói chung và chu trình bán hàng và thu tiềnnói riêng
(
Trang 11Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào, các mục tiêu đặt ra nhằmcung cấp một bố cục để giúp KTV tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết.Các mục tiêu đặt ra có liên quan chặt chẽ đến việc xác nhận của doanhnghiệp về các tiêu chuẩn của đặc tính thông tin đã trình bày trên BCTC.Thông thờng các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán nh sau:
Trang 12Sơ đồ 3: Các bớc triển khai mục tiêu kế toán
Thông qua các bớc trên cho thấy xác nhận của Ban quản trị về cácchu trình nói chung và chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng là rất quantrọng để thiết kế nên các mục tiêu kiểm toán
Do vậy để khẳng định mục đích chung của kiểm toán chu trình bánhàng và thu tiền là đánh giá xem liệu các số d tài khoản bị ảnh hởng tới chukỳ này có đợc trình bày một cách trung thực phù hợp với các nguyên tắc kếtoán đợc thừa nhận
Từ mục đích chung của kiểm toán có thể phát triển thành những mụctiêu đặc thù, mục tiêu của kiểm toán đợc chia làm hai loại:
- Mục tiêu chung khác gồm: + Xác minh tính hiệu lực+ Xác minh tính chọn vẹn
+ Xác minh việc phân loại và trình bày+ Xác minh nguyên tắc tính giá
+ Xác minh về tính chính xác máy móc
Mục tiêu đặc thù đối với chu trình kiểm toán bán hàng và thu tiền: (1) Có căn cứ hợp lý: Cụ thể doanh thu tiền mặt và các khoản phảithu đều phải hiện hữu vào ngày lập BCTC
(2) Tính đầy đủ: Cụ thể các khoản doanh thu và các khoản phải thuhiện có đã đợc tính và ghi vào các tài khoản có liên quan
Báo cáo tài chính
Trang 13(3) Quyền sở hữu: Cụ thể doanh nghiệp phải có quyền sở hữu đối vớitất cả các khoản doanh thu, thu nhập khác, tiền mặt và các khoản phải thuphát sinh trong kỳ
(4) Sự đánh giá: Cụ thể giá của hàng bán phải đợc phê chuẩn đúng đắn (5) Sự chính xác của các tài khoản: Cụ thể tích của đơn giá với số l-ợng hàng bán phải đợc tính đúng Sổ chi tiết phải đợc cộng dồn chính xác
(6) Xác minh chính sách chiết khấu phù hợp: Cụ thể doanh thu vàcác khoản phải thu phải đợc giảm trừ khi thực tế phát sinh phù hợp vớichính sách chiết khấu
(7) Sự phân loại: Cụ thể doanh thu phải phân loại đúng đắn thànhdoanh thu bán hàng ra ngoài, doanh thu bán hàng nội bộ, doanh thu bánhàng bị trả lại, doanh thu trả trớc, các khoản phải thu của khách hàng, thunội bộ và thu khác
(8) Trình bày và thể hiện: Cụ thể doanh thu và các khoản phải thuphải đợc trình bày chính xác và hợp lý trên BCTC theo đúng chế độ quy định
Nh vậy thông qua từng trờng hợp cụ thể, dựa vào sự xét đoán củaKTV để xác định mục tiêu đặc thù cho chu trình này là rất quan trọng Việcxác định các mục tiêu đặc thù này có ý nghĩa rất lớn trong việc áp dụngcác phơng pháp kiểm toán, thu thập đánh giá bằng chứng góp phần thựchiện kiểm toán có hiệu quả
1.2.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
Quy trình kiểm toán chính là một hệ thống phơng pháp rõ ràng củaquá trình tổ chức một cuộc kiểm toán nhằm giúp cho KTV tập hợp đầy đủbằng chứng cần thiết Quy trình kiểm toán đợc thể hiện qua Sơ đồ số 5
Sơ đồ 4: Bốn giai đoạn của cuộc kiểm toán bctc
Giai đoạn 1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng phápkiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
Giai đoạn 2 Khảo sát các quá trình kiểm soát và khảosát nghiệp vụ chu trình bán hàng và thutiền
Giai đoạn 3 Khảo sát chi tiết số d các tài khoản liênquan trực tiếp chu trình bán hàng và thutiền
Giai đoạn 4 Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố
Trang 14cáo cáo kiểm toán
1.2.2.1 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trìnhbán hàng và thu tiền
Kế hoạch kiểm toán là cần thiết giúp cho KTV có thể thu thập đợcbằng chứng có giá trị và đầy đủ cho các tình huống, mà vẫn giữ chi phí ởmức hợp lý nhất đồng thời tránh đợc những bất đồng với khách hàng trongquá trình thực hiện kiểm toán Thu thập đợc chứng cứ đầy đủ là điều quantrọng nếu hãng kiểm toán muốn giảm thiểu tối đa trách nhiệm pháp và giữvững tiếng tốt trong cộng đồng nghề nghiệp Duy trì chi phí ở mức hợp lýgiúp hãng kiểm toán đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Vì tầm quan trọng đócủa việc lập kế hoạch kiểm toán mà ngay cả trong chuẩn mực thực thànhthứ nhất có khẳng định “Công việc kiểm toán phải đợc lập kế hoạch vànhững ngời phụ tá, nếu có, phải đợc giám sát đúng đắn”
Quá trình lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán đợc thể hiệnqua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán bctc
Trang 151.2.2.2 Chuẩn bị kế hoạch
- Sự chấp nhận khách hàng mới và tiếp tục với khách hàng cũ: Đốivới một nghề nghiệp có tính cạnh tranh nh kiểm toán độc lập thì hãng kiểmtoán phải cân nhắc thận trọng trong quyết định chấp nhận kiểm toán chokhách hàng nào
+ Với khách hàng mới: Các khách hàng này hàng cha tiến hànhkiểm toán một lần nào Để xem xét khả năng có chấp nhận kiểm toán haykhông hãng kiểm toán phải đánh giá đợc vị trí chính nếu có, xem xét quanhệ của công ty với công ty tiến hành kiểm toán trớc kia
+ Với khách hàng đã ký hợp đồng từ các năm trớc (khách hàng cũ)hãng kiểm toán phải xem xét những trờng hợp không thể tiếp tục tiến hànhkiểm toán cũng nh cân nhắc giữa nhu cầu khách hàng là khả năng cung cấpdịch vụ kiểm toán của mình
- Nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng:
Bản chất của việc thực hiện công việc này là định dạng những mốiquan hệ với khách hàng có liên quan đến đối tợng kiểm toán là các Báo cáotài chính Có hai nhân tố tác động trực tiếp đến việc định dạng là:
+ Ngời sử dụng các BCTC
+ Mục đích sử dụng các báo cáo tài chính
Khi các nhân tố trên thay đổi, thì KTV cũng phải thay đổi quy môchất lợng số lợng bằng chứng kiểm toán cho phù hợp
- Nhóm kiểm toán
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp cho hợp đồng kiểmtoán là điều quan trọng để thỏa mãn chuẩn mực kiểm toán đã thừa nhận vàđảm bảo tính hiệu quả của cuộc kiểm toán
Do đó vấn đề này thờng do Ban giám đốc của hãng trực tiếp chỉ đạo.Nhóm kiểm toán đợc bố trí theo chuẩn mực kiểm toán ISA 2000 “… côngviệc kiểm toán phải đợc giao cho các nhân viên có trình độ chuyên môn vànăng lực cần thiết, đáp ứng đợc tình hình thực tế”
Sau khi kết thúc giai đoạn này Hãng kiểm toán sẽ đa ra th chấp nhậnkiểm toán ngoài th chấp nhận còn có hợp đồng kinh tế nêu rõ:
- Trách nhiệm về phía khách hàng
Trang 16- Trách nhiệm của KTV
- Thời gian tiến hành kiểm toán - Phạm vi của cuộc kiểm toán - Phí kiểm toán
1.2.2.3 Thu thập thông tin cơ sở
Am hiểu công việc, ngành nghề kinh doanh của khách hàng và cókiến thức về hoạt động của Công ty khách hàng là điều cần thiết cho việcthực hiện kiểm toán đầy đủ, đặc biệt là với khách hàng mới Chuẩn mựcISA 310 quy định “… để thực hiện kiểm toán BCTC, KTV phải có hoặcphải thu thập hiểu biết đầy đủ về hoạt động kinh doanh của khách hàng đểcó thể nhận thức và xác định các sự kiện nghiệp vụ, thực tiễn của đơnvị…” Sự thu thập thông tin cơ sở đợc hoàn thành theo các cách dới đây:
- Qua tìm hiểu về doanh nghiệp: Tìm hiểu về doanh nghiệp để biết vềngành nghề và công việc kinh doanh của khách hàng, sự hiểu biết này cóthể đạt đợc qua báo, đài, tạp chí chuyên ngành Từ việc đăng ký kinh doanhtrong phân tích đánh giá một số chỉ tiêu cụ thể KTV có thể đa ra một sốnhận xét về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong ngành nghề kinhdoanh nhất định, khả năng phát triển và tơng lai hoạt động Các chỉ tiêu thờngđợc dùng để đánh giá bao gồm:
+ Năng suất lao động bình quân, số vốn bình quân, lơng bình quân sovới một doanh nghiệp cùng ngành
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (mức sinh lời của một đồng hànghóa bán ra), tỷ suất lợi nhuận trên vốn
+ Tỷ lệ về thị phần: đợc tính theo doanh thu của đơn vị trên doanhthu của toàn ngành
+ Tỷ lệ vốn: Vốn của doanh nghiệp trên toàn ngành + Tỷ lệ về khoản mục trên tổng số
Mục đích của việc phân tích các chỉ tiêu này nhằm phát hiện ranhững biến động trong kinh doanh có ảnh hởng đến hoạt động của doanhnghiệp, từ đó chú trọng hơn đến những tài khoản liên quan khi tiến hànhkhảo sát chi tiết số d, giúp cho KTV xác định những điểm cần phải chútrọng để thiết kế phơng pháp kiểm toán hợp lý, khoa học Tuy nhiên khidùng tỷ số ngành để phân tích cũng có thể gặp nhiều bất lợi là giữa công tykhách hàng và công ty khách trong ngành không đồng nhất với nhau về bảnchất các thông tin tài chính, hoặc các dữ liệu của ngành là số bình quânchung nên việc so sánh có thể không có ý nghĩa, từ đó KTV phải thận trọngkhi áp dụng các kết quả so sánh vào từng trờng hợp cụ thể
Trang 17Cách thức để KTV nhận biết đợc các chỉ tiêu và các hiểu biết khác làcó thể đựa vào KTV tiền nhiệm hoặc kết luận của các nhà quản lý củakhách hàng, sau khi đã kiểm tra lại về nội dung và phơng pháp tính hoặc cóthể biết đợc thông qua các tài liệu công bố của ngành
- Qua thị sát-tham quan nhà xởng: Qua việc tìm hiểu này giúp choKTV nắm đợc tình hình tài sản và quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đặc biệt là hàng tồn kho có liên quan trực tiếp đến chu trình bánhàng và thu tiền nh sản xuất đình trệ, sản xuất ứ đọng không tiêu thụ đợc…do đó ảnh hởng tới những tài khoản trọng yếu trên BCTC
- Qua phỏng vấn: Đây là dịp để KTV có điều kiện gặp gỡ và phỏngvấn những nhân vật chủ chốt trong doanh nghiệp, qua đó cũng phần nàođánh giá đợc thái độ, phong cách làm việc và quản lý của Ban giám đốcCông ty khách hàng
Với những thông tin cơ sở thu thập đợc, bằng cách áp dụng thủ tụcphân tích để so sánh với các năm trớc để phát hiện ra những biến động hoặcthay đổi bất thờng từ đó lập kế hoạch kiểm toán thích hợp
1.2.2.4 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Nhằm giúp cho KTV đánh giá đợc sơ bộ rủi ro kiểm soát Các thôngtin và tài liệu dựa vào các hồ sơ đã có bao gồm hồ sơ thờng trực và hồ sơlàm việc, là căn cứ để đánh giá mối quan hệ của khách hàng với các bênliên quan bao gồm:
- Hồ sơ sáng lập
- Những tài liệu hội nghị của các nhà quản lý các cổ đông nhằm tìmthông tin về nghiệp vụ phân phối, thởng phạt… các nội quy, quy chế banhành để thiết kế nên môi trờng kiểm soát
- Hợp đồng (cam kết giữa các bên): Thể hiện nghĩa vụ pháp lý củaCông ty khách hàng và các khách hàng khác Thông thờng đây là các hợpđồng kinh tế nh mua bán hàng hóa, hợp đồng về xây dựng, cung cấp cácloại dịch vụ cho khách hàng, các cam kết khác nh cam kết nợ của kháchhàng khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền do liên quan mật thiếtđến các loại rủi ro kiểm toán và các sai sót trọng yếu, liên quan đến cáckhoản mục của chu trình này nh doanh thu và các khoản phải thu…
1.2.2.5 Đánh giá tính trọng yếu
Mức độ trọng yếu là giá trị của các sai sót dự tính nếu có thì có thểsẽ gây ảnh hởng tới tính sát thực của việc trình bày thông tin trên BCTC, từđó ảnh hởng tới quyết định của ngời sử dụng BCTC Tính trọng yếu rấtquan trọng đối với KTV trong khi xác định nội dung và số lợng của bằng
Trang 18chứng phải thu thập Trớc khi tiến hành kiểm toán, KTV phải xây dựng đợcớc lợng ban đầu về tính trọng yếu để thu thập bằng chứng thích hợp Ước l-ợng ban đầu về tính trọng yếu là lợng tối đa của sai sót (xác định bằng tiền)mà KTV tin rằng tại mức đó các BCTC có chứa sai sót nhng cha ảnh hởngtới quyết định của ngời sử dụng Tuy vậy để xây dựng đợc mức ớc lợng nàykhông phải là điều dễ dàng, vì chúng hoàn toàn mang tính xét đoán nghềnghiệp và đòi hỏi KTV phải có trình độ và kinh nghiệm
Khi xây dựng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cần lu ý:
+ Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối phụ thuộc vào quy môhoạt động kinh doanh của khách hàng
+ Cơ sở để đánh giá tính trọng yếu: Phải xác định đợc khoản mục vàtên các BCTC đợc sử dụng để ớc lợng tính trọng yếu Ngời ta có thể dùngcác chỉ tiêu nh doanh thu, thu nhập trớc thuế, tổng giá trị tài sản là cơ sở đểđánh giá Tuỳ thuộc việc xem xét thông tin nào là then chốt với ngời sửdụng BCTC
Khi đã xây dựng đợc ớc lợng ban đầu về tổng mức trọng yếu phảiphân bổ tổng mức trọng yếu này cho các bộ phận của BCTC và bằng chứngthờng đợc thu thập theo từng bộ phận của BCTC (hay theo các chu trìnhnghiệp vụ): từ các chu trình này ngời ta lại tiếp tục phân bổ theo tài khoảnvà xác định xem liệu các tài khoản nào có số d trọng yếu, từ đó tiến hànhcác loại trắc nghiệm thử nghiệm đối với các tài khoản này Giả sử kiểmtoán viên(KTV) xác định các tài khoản phải thu có liên quan chặt chẽ đếnkhoản phải thu khách hàng cũng đợc chia thành doanh thu bán hàng hóa,sản phẩm theo từng mặt hàng, doanh thu trên thu nội bộ doanh thu từ cácloại dịch vụ khác v v… để phát hiện sai sót với từng loại
Tuy nhiên khi tiến hành phân bổ, việc phân bổ này cũng mang tínhchất xét đoán nghề nghiệp, phụ thuộc vào việc đánh giá của KTV rằng saisót nào dễ xảy ra với từng khoản mục cụ thẻ, và mức sai sót thờng thể hiệntheo hai hớng lớn hơn hoặc nhỏ hơn (tơng ứng với việc khai khống hoặckhai thiếu giá trị của các khoản mục trên BCTC so với thực tế)
Tính trọng yếu ngoài việc xem xét trong giai đoạn thực hành kiểmtoán Cụ thể việc tính mức trọng yếu tối đa và ớc lợng để phân bổ cho cáckhoản mục là thuộc giai đoạn lập kế hoạch Khi thực hiện kiểm toán, KTVsẽ tiến hành lấy mẫu và thực hiện kiểm tra chi tiết với mẫu đã chọn Nếunh tổng mức trọng yếu đợc phát hiện trong các giai đoạn do sai sót của cáckhoản mục gây nên lớn hơn tổng mức trọng yếu xác định ban đầu thì KTVcó thể yêu cầu khách hàng thực hiện các bút toán điều chỉnh và chỉnh lý lạiBCTC trớc khi đem ra công bố Nếu không sẽ đa vào phần nhận xét trongbáo cáo kiểm toán, từ đó đa ra ý kiến là chấp nhận hay không chấp nhận,các BCTC của đơn vị đợc tập trung thực và hợp lý
Trang 19Rủi ro kiểm toán: đợc xem xét là rủi ro mà KTV sẽ kết luận làBCTC đợc trình bày trung thực do đó công bố ý kiến chấp nhận của KTVcó thể cung cấp ra bên ngoài cũng bao hàm việc trình bày về tính trọng yếuvà rủi ro
1.2.2.6 Khảo sát trực tiếp số d
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra số d các tài khoản trong chu trìnhmua hàng và thanh toán theo trình tự ngợc với trình tự kế toán Nghĩa là từcác khoản mục hàng tồn kho, nợ phải trả trên bảng Cân đối kế toán kiểmtoán viên phân tích ra theo số d của từng tài khoản nh tài khoản nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ, tài khoản nợ phải trả ngời bán… sau đó sẽ kiểm trasố phát sinh của mỗi tài khoản đó trên các sổ chi tiết và kết hợp với các ph-ơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ để xác minh trên thực tế Cuối cùngkiểm toán viên đa ra đánh giá và kết luận của mình về độ chính xác của cácsố d tài khoản Các trắc nghiệm này có u điểm là thu đợc các bằng chứngcó độ tin cậy rất cao, các rủi ro kiểm toán đợc hạn chế đến mức tối đa songlại có một nhợc điểm là rất tốn công, mất nhiều thời gian và chi phí lớn
Trong kiểm toán hiện đại, việc kiểm tra chi tiết từng khoản mục, từngsố d tài khoản đã trở nên không thực tế do quy mô hoạt động của các đơn vịngày càng lớn, khối lợng các nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều Vì vậykiểm toán viên thờng kết hợp cả hai loại trắc nghiệm trên Kiểm toán viênkhông kiểm tra chi tiết toàn bộ các số d tài khoản mà sẽ thực hiện các trắcnghiệm phân tích trớc, lựa ra các nghiệp vụ trọng yếu sau đó sẽ tiến hànhcác trắc nghiệm trực tiếp số d
Sau khi đã lập ra kế hoạch và chơng trình kiểm toán, các giaiđoạn tiếp theo sẽ là vận dụng kế hoạch vào thực tế kiểm toán ở Công tykhách hàng để có đợc các bằng chứng kiểm toán có giá trị Giai đoạn 2kiểm toán viên sử dụng các phơng pháp tuân thủ để thu thập bằng chứngkhẳng định mức rủi ro kiểm soát đã đánh giá Còn giai đoạn 3, kiểm toánviên sử dụng các phơng pháp cơ bản để thu thập những bằng chứng kiểmtoán chi tiết hơn
Trang 20Tên gọi : Công ty Kiểm toán và Dịch vụ Tin học
Tên giao dịch : Auditing and Information ServiceCompany(AISC).
Địa chỉ :142 Nguyễn Thị Minh Khai- Quận 3 TPHCM
Chi nhánh tại Hà Nội : 39B Thuỵ Khuê Hà Nội
Hình thức Sở hữu vốn : Vốn Nhà Nớc, vốn tự có, vốn vay.
TK ngân hàng : Số710A02227 tại Ngân hàng Công ơngVN
th-Lĩnh vực kinh doanh : Kiểm toán, t vấn tài chính kế toán, t vấnđầu t và dịch vụ tin học
Công ty Kiểm toán và Dịch vụ tin học hoạt động kinh doanh trong lĩnhvực kiểm toán, t vấn tài chính kế toán và dịch vụ tin học.
Công ty đợc thành lập theo Thông báo số 637/TC/CĐKT ngày21/3/1994 của Bộ Tài Chính và Quyết định số 1292/QĐ-UB-TM ngày29/4/1994 của UBND thành phố Hồ Chí Minh.
AISC hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 103020 do trọng tài kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 4/5/1994 Trụ sở giao dịch chính củaCông ty 142 Nguyễn Thị Minh Khai-Quận 3-TPHCM
AISC là một tổ chức t vấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có quy mô vừa,hoạt động trên toàn quốc Ngay từ những năm đầu hoạt động, xác định đợckiểm toán là chuyên ngành non trẻ tại Việt Nam AISC đã hợp tác với cáchãng kiểm toán Price Waterhouse Coopers là những công ty kiểm toán lớntrên thế giới để cùng tham gia kiểm toán, cùng trao đổi và học hỏi kinhnghiệm kiểm toán Quốc tế Sau đó, AISC chính thức liên doanh với công ty
Trang 21kiểm toán Quốc tế Price Waterhouse Coopers, hình thành công ty liên doanhPrice Waterhouse Coopers-AISC.
AISC cũng là một trong những công ty kiểm toán độc lập đầu tiên đ ợcUỷ ban chứng khoán Nhà Nớc cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành vàkinh doanh chứng khoán theo quyết định số 51/2000/QĐ-UBCK2 ngày19/6/2000 của Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà Nớc.
AISC hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính; đợc trích lập cácquỹ theo quy định của Nhà Nớc.
Tổng số vốn đầu t ban đầu là: 3.198.609.808+ Vốn cố định : 600 triệu
+ Vốn lu động : 1.400 triệu.
Trong đó vốn ngân sách: 436,224 triệu đồng VN
Các nguồn vốn của doanh nghiệp gồm có vốn ngân sách, vốn vay ngânhàng, tín dụng, vốn tự bổ sung, vốn vay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n -ớc.
Năm tài chính của công ty đợc bắt đầu từ ngày 1 tháng 4 hàng năm (saukhi quyết toán của năm trớc đợc duyệt)
Công ty đã có nhiều bớc phát triển và càng ngày càng hoàn thiện trongcác lĩnh vực hoạt động của mình Số lợng các chi nhánh của công ty chính tạicác tỉnh và thành phố đã tăng lên Hiện nay Công ty chính có 3 chi nhánh tạicác tỉnh, thành phố sau:
Chi nhánh tại thành phố Hà Nội:39B Thuỵ Khuê ĐT: 8473960/61 Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng:
94 Lê Lợi- ĐT: (0511) 895.619 Chi nhánh tại thành phố Cần Thơ:
64 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Cần Thơ- ĐT: (071) 813.004
Chi nhánh tại thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 4485/QĐ-UB ngày 9/8/2000 của UBND thành phố Hà Nội Chi nhánh hoạt động
Trang 22theo giấy phép kinh doanh số 314886 do Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấpngày 4/8/2000.
Chi nhánh là đơn vị hách toán phụ thuốc của công ty
Các loại dịch vụ cung cấp
AISC thực hiện các hoạt động dịch vụ kiểm toán, t vấn tài chính kế toánvà tin học trên cơ sở hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa AISC và khách hàngbao gồm các nội dung sau:
Dịch vụ Kiểm toán.
Kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu kế toán: Kiểm tra việc tínhtoán, ghi chép, phản ánh trên sổ sách chứng từ kế toán; kiểm tra việcchấp hành chế độ, thể lệ kế toán, vận dụng các phơng pháp kế toán,việc tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán.
Kiểm tra và xác định tính chính xác và hợp pháp của các loại vốn,các quỹ của doanh nghiệp.
Kiểm tra và xác định sự đúng đắn và cơ sở pháp lý của việc thựchiện các hợp đồng kinh tế, nộp thuế và các khoản nộp khác củadoanh nghiệp T vấn cho doanh nghiệp về việc giải quyết các vụ việctranh chấp, đánh giá, thanh x lý tài sản.
Thực hiện kiểm toán theo yêu cầu trong đơn đặt hàng của các cơquan quản lý Nhà nớc, các tổ chức xã hội.
Làm giám định về tài chính, kế toán theo yêu cầu của khách hàng.Dịch vụ t vấn tài chính kế toán.
Hớng dẫn áp dụng chế độ Kế toán-Tài chính-Thống kê-Thuế theo nhữngquy định phù hợp với các hoạt động của từng loại doanh nghiệp.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức công tác kếtoán- tài chính, thông tin kinh tế nội bộ, quy trình kế toán các phần hành.
Chỉ dẫn, giải thích, giải đáp các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tài kế toán, thuế theo yêu cầu của khách hàng Hớng dẫn khách hàng thựchiện các văn bản pháp luật về nghiệp vụ tài chính-kế toán, về kê khai đăngký kinh doanh lập tờ khai thuế.
Trang 23chính- Cung cấp cho khách hàng các văn bản pháp quy, các chế độ thể lệ, các vănbản hớng dẫn về nghiệp vụ tài chính-kế toán, thống kê và các nghiệp vụ cóliên quan khác.
Trang 242.2 Tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh dịch vụ tạicông ty kiểm toán và dịch vụ tin học.
Sơ đồ số 6: Cơ cấu tổ chức văn phòng chính tại Thành phố HCM
Ban Giám đốc
Chi nhánh TP Hà NộiChi nhánh TP Hà Nội
Chi nhánh TP Đà NẵngChi nhánh TP Đà NẵngPhòng
kiểm toán
2
Phòng kiểm toán
Phòng kiểm toán
Phòng kiểm toán
Phòng kiểm
toán xây dựng cơ bản
Phòng dịch vụ
tin học
Phòng Đào tạo
và phân
tích kinh doanh
Phòng c cấp giấy vi
tính, văn phòng
Công đoàn, chi bộ ĐảngCông đoàn, chi bộ Đảng
Chi nhánh tại Cần ThơChi nhánh tại Cần ThơPhòng
kiểm toán
1
Trang 25Sơ đồ số 7: Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh TP Hà Nội
Tại chi nhánh Hà Nội đợc phân cấp hoạt động hoàn toàn độc lập Do đóchức năng và nhiệm vụ của các chi nhánh giống nh chức năng và nhiệm vụcủa công ty tại thành phố Hồ Chí Minh.
Giám đốc chi nhánh phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi hoạtđộng của chi nhánh Giúp việc cho giám đốc chi nhánh có 1 phó giám đốc vàkế toán trởng.
Mỗi phòng ban trong công ty đều có 1 trởng phòng và các phòng nàyđều do giám đốc trực tiếp chỉ đạo và phân công nhiệm vụ Các phòng nghiệpvụ thực hiện chức năng theo đúng tên gọi của mình Tuy nhiên việc phân chiathành các phòng chủ yếu nhằm thuận lợi cho công việc quản lý, vì khi ký kếthợp đồng với khách hàng, ban giám đốc thờng lựa chọn những cán bộ phù hợpvới yêu cầu đòi hỏi của công việc trong từng hợp đồng cụ thể để giao nhiệmvụ
Trừ phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về kế toán và quản lý nhânsự của công ty, còn các phòng ban khác đều thực hiện dịch vụ kiểm toán vàcác dịch vụ khác có liên quan đến kế toán, kiểm toán, dịch vụ tin học chokhách hàng có nhu cầu.
Ban Giám đốc
Phòng tài chính
Phòng tài chính
Phòng mar-keting
Phòng mar-keting
Phòng kiểm toán 1
Phòng kiểm toán 1
Phòng kiểm toán 2
Phòng kiểm toán 2
Phòng kiểm
toán
XDCBPhòng
kiểm toán XDCB
Phòng tin học
Phòng
tin học Phòng đào
tạo và t vấn
Phòng đào tạo và
t vấn
Phòng HC tổng hợp
Phòng HC tổng
Phòng mar-keting
Phòng mar-keting
Phòng kiểm toán 1
Phòng kiểm toán 1
Phòng kiểm toán 2
Phòng kiểm toán 2
Phòng kiểm
toán
XDCBPhòng
kiểm toán XDCB
Phòng tin học
Phòng
tin học Phòng đào
tạo và t vấn
Phòng đào tạo và
t vấn
Trang 262.3 Quy trình kiểm toán chung đợc thực hiện tại công ty kiểm toán vàdịch vụ tin học.
Công việc kiểm toán Báo cáo tài chính tại AISC lần lợt đợc thực hiệntheo các bớc sau:
Sơ đồ 8: Các bớc thực hiện công việc kiểm toán
Bộ phận marketing tiến hành chào hàng, gửi cho khách hàng nộidung, phơng pháp kiểm toán, giá phí kiểm toán của công ty Sau khi nhậnđợc lời mời của khách hàng, tiến hành đánh giá có nên chấp nhận hoặc tiếptục thực hiện kiểm toán cho khách hàng hay không, đánh giá các lý do củakhách hàng đối với cuộc kiểm toán, lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên, rồitiến đến ký kết hợp đồng Tất cả các công việc đó đợc thực hiện trong bớccông việc thực hiện trớc kiểm toán Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế vớikhách hàng, Công ty tiến hành những bớc tìm hiểu kỹ hơn về khách hàngtrên các mặt sau đây, đợc gọi là bớc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát:
+ Thu thập kiến thức về nghành nghề kinh doanh và công việc kinhdoanh của khách hàng Đây là một vấn đề cần thiết cho việc thực hiện kiểmtoán đầy đủ Phần lớn thông tin này đợc thu thập ở các văn phòng của côngty khách hàng, nhất là đối với khách hàng mới.
+ Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
+ Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, rủi ro kinh doanh và rủiro cố hữu.
Công việc thực hiện tr ớc kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể
Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo
Các công việc thực hiện sau kiểm toán
Trang 27+ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: môi trờng kiểm soát, quytrình kiểm soát, thực hiện các thử nghiệm kiểm tra và đánh giá rủi ro kiểmsoát
+ Tìm hiểu các chu trình kế toán.
+ Thực hiện các bớc phân tích tổng quát.
+ Xây dựng kế hoạch kiểm toán và giao dịch với khách hàng.
Trong bớc lập kế hoạch kiểm toán cụ thể KTV lập một kế hoạchkiểm toán cụ thể cho từng chu trình, từng tài khoản trong chu trình đó.Bớc thực hiện kế hoạch kiểm toán đợc tiến hành nh sau:
Sơ đồ 9: Thực hiện kiểm toán
Kết thúc công việc và lập báo cáo đợc thực hiện theo các bớc sau:
Sơ đồ 10: Tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo
Sau mỗi cuộc kiểm toán AISC đều đánh giá lại chất lợng của toàn bộcông việc, đánh giá chất lợng làm việc của kiểm toán viên, đánh giá lại rủiro của cuộc kiểm toán, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm.
2.3.1 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền
Lập kế hoạch kiểm toán: Công ty nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểmtoán sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đ-ợc chi phí, nâng cao chất lợng của cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểmtoán đợc thực hiện qua các bớc sau:
Soát xét các sự kiện xẩy
ra sau ngày lập
Soát xét các sự kiện xẩy
ra sau ngày lập
Thu thập th giải trình của ban giám đốc khách
Thu thập th giải trình của ban giám đốc khách
Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán
Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán
Lập báo cáo kiểm
Lập báo cáo kiểm
Thực hiện các b ớc kiểm tra hệ thống và đánh giá
Thực hiện các b ớc kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm tra
Thực hiện việc soát xét hồ sơ báo cáo tài chínhbáo cáo tài chính
Thực hiện việc soát xét hồ sơ báo cáo tài chínhbáo cáo tài chính
Trang 28+ Chấp nhận th mời kiểm toán
Khi AISC chấp nhận th mời kiểm toán của khách hàng thực hành việctiếp xúc và khảo sát tình hình hoạt động, hệ thống kế toán tài chính của kháchhàng sau khi chấp thuận thì hai bên sẽ thoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán.
+ Cử kiểm toán viên phụ trách.
Việc cử KTV phụ trách là một bớc công việc quan trọng trong qua trìnhkiểm toán Công việc này phụ thuộc vào quy mô của từng cuộc kiểm toán,từng phần hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thộc vào chuyên môn nghiệp vụcủa các KTV Cụ thể với cuộc kiểm toán tại Công ty WictoVina nhóm KTVgồm 05 ngời trong đó có 2 KTV chính và 3 ngời là trợ lý kiểm toán.
+ Tìm hiểu khách hàng
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho KTV có những hiểu biết về kháchhàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp.Việc tìm hiểu khách hàng nh sau:
Công ty TNHH WictoVina(sau đây gọi tắt là Công ty) là doanh nghiệp liêndoanh Công ty hoạt động theo giấy phép số 23/CP - ACP - HL ngày30/03/2000.
Thời gian hoạt động của liên doanh là 30 năm kể từ ngày cấp giấy phépvà Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2000.
Về nguồn vốn kinh doanh của Công ty bao gồm:+ Vốn pháp định: 3.000.000 USD+ Vốn đầu t: 9.800.000 USD
Trụ sở chính của Công ty: Khu công nghiệp Sài Đồng B
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các loại keo và chất kết dính.
Thị trờng tiêu thụ: Chủ yếu các sản phẩm của Công ty tiêu thụ ở trongnớc, một phần để xuất khẩu
Công ty hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và tuân thủtheo các quy định hiện hành Hàng năm, Báo cáo tài chính của Công ty phảiđợc kiểm toán theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài trớc khi gửi tới các cơquan chức năng và công bố công khai
Tổ chức bộ máy quản lí
Trang 29Sau khi Công ty khách hàng cung cấp cho Kiểm toán viên các tài liệu liênquan đến môi trờng kiểm soát, kết hợp với việc thu thập thêm bằng chứng vềcác nội quy, quy chế của Công ty và thông qua phỏng vấn, quan sát Kiểmtoán viên đã có đợc các thông tin về bộ máy quản lí điều hành trong Công ty,đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Theo sơ đồ quản lí, Hội đồng quản trị là cơ quan quản lí của Công ty, có toànquyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Công ty Phó giám đốc thờng trực Công ty là ngời điều hànhmọi hoạt động hằng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quảntrị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao Bộ phận tài chính do phógiám đốc phụ trách tài chính đứng đầu chịu trách nhiệm theo dõi và cung cấpcho ban giám đốc các thông tin về tình hình tài chính và hoạt động sản xuấtkinh doanh của toàn Công ty.
Phó giám đốc tài chính do hội đồng quản trị bổ nhiệm và cũng là một ng ời đãqua nhiều năm giữ trọng trách này nên đã có bề dày kinh nghiệm trong côngtác quản lí tài chính kế toán
Hệ thống kế toán
Với sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty, Kiểm toán viên nhận thấy rằngtrong việc phân công, công tác kế toán đảm bảo theo đúng nguyên tắc bấtkiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ ràng Cơ cấu bộ máy kếtoán của Công ty là hoàn toàn hợp lí.
Trang 30Sơ đồ số 11: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty WictoVina
Chế độ kế toán mà Công ty áp dụng:
Qua tìm hiểu Kiểm toán viên đợc biết Công ty đang hạch toán theo chếđộ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 1141/QĐ/CĐ ngày 01/11/1995của Bộ Tài Chính Niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc ngày31/12 hàng năm Riêng năm đầu tiên hoạt động thì niên độ kế toán bắt đầuvào ngày 01/04/2000 kết thúc ngày 31/12/2000.
Hình thức mở sổ kế toán: theo hình thức Nhật kí chung.
Đồng tiền sử dụng trong hạch toán là Việt Nam đồng (VND) Trong kìcác nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷgiá hạch toán và cuối kì quy theo tỷ giá thực tế, chênh lệch tỷ giá phát sinhtrong thanh toán đợc kết chuyển vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kì.Các khoản nợ phải thu, phải trả cha đợc thanh toán tại ngày 31/12/2001 có sốd ngoại tệ đợc quy đổi bằng VNĐ theo tỷ giá mua bán bình quân ngân hàng.
Tài sản cố định đợc phản ánh theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế, khấuhao đợc tính theo nguyên tắc đờng thẳng theo thời gian ớc tính sử dụng của tàisản phù hợp với Quyết định 1661/QĐ BTC ngày 20 tháng 8 năm2000 của Bộtrởng Bộ Tài chính về quản lý Tài sản cố định, khấu hao đợc tính theo tháng,Công ty đã mở sổ chi tiết, thẻ tài sản cố định để theo dõi từng loại tài sản.
Phó tổng Giám đốc phụ trách Tài chính
Phó tổng Giám đốc phụ trách Tài chính
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán-Theo dõi TGNH
- Theo dõi sổ TM
Kế toán thanh toán-Theo dõi TGNH
- Theo dõi sổ TM
Thủ quỹ
Thủ
quỹ Kế toán theo dõi nợ phải
thu, phải trả
Kế toán theo dõi nợ phải thu, phải trả
Kế toán doanh
thuKế toán doanh
Kế toán giá thành sản xuất.Theo dõi N,X,TCphí sxCphí NCKế toán giá thành sản xuất.Theo dõi N,X,TCphí sxCphí NC
Kế toán CPhí QL,
BHKế toán CPhí
QL, BH
Trang 31Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Công ty hạch toán theo ơng pháp bình quân gia quyền.
ph-Phơng thức bán hàng: Công ty chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bánhàng trực tiếp theo phơng thức trả chậm Sở dĩ Công ty chấp nhận việc bánhàng cho khách hàng bằng phơng thức trả chậm bởi nó hoàn toàn phù hợp vớicơ chế thị trờng đang cạnh tranh khốc liệt Khi phát sinh các nghiệp vụ bánhàng thì trởng phòng kinh doanh thảo luận trực tiếp với khách hàng để quyếtđịnh giá cả và các điều khoản khác Hợp đồng mua bán sẽ do phó tổng giámđốc phụ trách bán hàng kí, sau đó trởng phòng kinh doanh sẽ lập hoá đơn bánhàng, giao hàng cho khách và chuyển chứng từ lên cho phòng tài chính ghi sổ.Nếu khách hàng thanh toán ngay thì phòng tài chính sẽ lập phiếu thu và nhậptiền vào quỹ Trong trờng hợp khách hàng mua trả chậm, ban giám đốc sẽcùng phòng kinh doanh thảo luận và phê chuẩn phơng thức bán chịu Đối vớicác khoản phải thu khó đòi Công ty lập dự phòng theo quy định.
Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 2 điều kiệnsản phẩm đã cung cấp cho khách hàng và khách hàng chấp nhận thanh toán.
Tài khoản phải thu khách hàng đợc mở sổ để theo dõi chi tiết cho từngkhách hàng
+ Thực hiện các bớc phân tích tổng quát
Sau khi có một cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanh của kháchhàng, kiểm toán viên thực hiện các bớc phân tích tổng quát đối với từng tàikhoản trong chu trình bán hàng và thu tiền nh: tài khoản doanh thu, tài khoảnphải thu khách hàng, tài khoản tiền (bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) Tuy nhiên, khi đánh giá tổng quát các tài khoản của chu trình bán hàngvà thu tiền, KTV chỉ sử dụng phơng pháp phân tích thông qua việc so sánh,đối chiếu giữa số liệu của năm tài chính hiện hành với số liệu của năm trớc làchủ yếu, nhằm phát hiện ra những biến động bất thờng, có ảnh hởng lớn đếnviệc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán Những biến động này cóthể chứa đựng những sai sót hoặc gian lận có tính trọng yếu mà kiểm toán viêncần phải quan tâm khi thực hiện kiểm tra chi tiết Đây là một phơng pháp đơngiản, dễ thực hiện so với nhiều phơng pháp phân tích khác nên đợc sử dụngnhiều trong quá trình kiểm toán Song, nó mới chỉ dừng lại ở những đánh giában đầu về tính trọng yếu của từng tài khoản, không phù hợp với bớc kiểm tra
Trang 32chi tiết và cha phản ánh đợc mối quan hệ giữa các tài khoản trong cùng mộtchu trình.
Khi tiến hành đánh giá, thông thờng kiểm toán viên lấy các số liệutrên Báo cáo tài chính của đơn vị, sổ tổng hợp, sổ chi tiết các tài khoản Cáctài liệu này đợc Ban giám đốc, kế toán trởng, kế toán phần hành cungcấp.Thực hiện đánh giá tổng quát tài khoản doanh thu
Bảng số 1: Bảng phân tích tổng quát tài khoản doanh thu của Công tyTNHH WictoVina
Chỉ tiêuLuỹ kế đến 31-12-2001
Luỹ kế đến31-12-2002
Chênh lệch
Doanh thu thuần 6.262.282.400 16.709.514.500 10.447.232.100 166.8
Do đặc điểm của công ty đây là năm thứ hai đi vào hoạt động, năm trớccông ty chỉ hoạt động 6 tháng cuối năm nên việc phân tích doanh thu so vớinăm trớc không đợc chú trọng và kết quả của việc phân tích này không phảnánh chính xác tính hợp lý của việc ghi nhận doanh thu Nhìn vào bảng ta thấyngay doanh thu năm nay tăng so với năm trớc rất nhiều.
Bảng số 2: Phân tích tổng quát về tỷ lệ lãi gộp
Doanh thu 16.709.514.500 6.262.282.400 10.447.232.100 166,83%Giá vốn 7.421.315.802 2.774.421.037 4.646.894.765 167,69%
Nhìn vào bảng phân tích của kiểm toán viên, ta nhận thấy tỉ lệ lãi gộpcủa năm nay so với năm trớc hầu nh không có thay đổi.
Thực hiện đánh giá tổng quát Tài khoản phải thu khách hàng:
Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng của Công ty đều đợc thực hiện theophơng thức trả chậm Sở dĩ Công ty chấp nhận việc bán hàng cho khách hàngtrả chậm vì điều đó hoàn toàn phù hợp với cơ chế thi trờng với điều kiện cạnhtranh khắc nghiệt Do vậy việc ghi nhận doanh thu phải đợc gắn liền với quátrình theo dõi việc ghi sổ và thanh toán các khoản phải thu của khách hàng.Cho nên khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền kiểm toán viên phải đặcbiệt quan tâm đến những biến động của các khoản phải thu khách hàng.
Bảng số 3: Đánh giá tổng quát khoản phải thu khách hàng của Công tyWictoVina.