Kiêm toán chu trình bán hàng, thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
Trang 1
Lời mở đầu
Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập là xu hớng tất yếu,khách quan có tính quy luật của kinh tế thị trờng Kiểm toán độc lập chính làmột công cụ quản lý kinh tế, tài chính đắc lực góp phần nâng cao tính hiệu quảcủa kinh tế thị trờng Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những ng-ời quan tâm đến tình hình tàI chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hớng dẫnnghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinhdoanh cho các đơn vị đợc kiểm toán.
Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, kiểm toán đã đợc hìnhthành và đI vào hoạt động ở Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng của các Côngty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nớc ta đã chứng minh cho sự cầnthiết của hoạt động này Một trong những loạI hình nghiệp vụ chủ yếu mà côngty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là hoạt động kiểm toán báocáo tài chính, đó là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về báo cáo tài chínhcủa đơn vị.
Báo cáo tài chính là tấm gơng phản ánh kết quả hoạt động của doanhnghiệp nói chung trên mọi khía cạnh của quá trình kinh doanh Một tập hợp cácthông tin có đợc từ việc xử lý các giao dịch cuối cùng sẽ đợc phản ánh thành cácbộ phận, các khoản mục trên báo cáo tài chính Vì vậy, để đạt đợc mục đíchkiểm toán toàn diện các báo cáo tài chính nói chung kiểm toán viên cần phảIxem xét, kiểm tra riêng biệt các bộ phận của chúng.
Chu trình bán hàng- thu tiền là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều chỉtiêu trọng yếu trên báo cáo tài chính, nó có quan hệ mật thiết với báo cáo kết quảkinh doanh của doanh nghiệp Do đó, kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền làmột phần hành quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính Nhận thức đợcđIều này nên trong thời gian thực tập tốt nghiệp tạI Công ty Dịch vụ T vấn TàIchính Kế toán và Kiểm toán em đã chọn đề tàI:
“Kiểm toán chu trình bán hàng- thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài
chính do Công ty Dịch vụ T vấn TàI chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện”
Mục đích nghiên cứu của đề tàI là vận dụng lý thuyết về kiểm toán, đặc biệtlà kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính vàviệc xem xét thực tiễn công tác kiểm toán của Công ty, từ đó rút ra bàI học kinhnghiệm và đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu trìnhbán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty thực hiện.
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề bao gồm các file tàI liệu, các chơngtrình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty T vấn Tài chínhKế toán và Kiểm toán kết hợp với những tìm tòi quan sát qua kiểm toán thực tếtạI một vàI khách hàng của công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dựa trên cơ sở phơng pháp luận và các quanđIểm chủ nghĩa duy vật biện chứng để nghiên cứu và giảI quyết các vấn đề trênquan đIểm biện chứng, quan đIểm lịch sử và phát triển Việc nghiên cứu lý luậnđợc kết hợp với phơng pháp khảo sát, thống kê trong nghiên cứu tình hình thực
tế, từ đó phân tích so sánh và rút ra kết luận.
Trang 2Chơng III BàI học kinh nghiệm và việc hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện.
Tuy nhiên, kiểm toán là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở Việt Nam cả về lýthuyết lẫn thực tế và do những hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn nên bàIviết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ýcủa các thầy cô để em phát triển chuyên đề thực tập thành luận văn tốt nghiệptrong thời gian tới.
Trang 3
Chơng I
Cơ sở lí luận về kiểm toán và kiểm toán chu trình Bán hàng - Thu tiền.
A.Giới thiệu về chu trình bán hàng - thu tiền.
I Đặc điểm của chu trình bán hàng- thu tiền với tổ chức kếtoán.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt nam quá trình tiêu thụ đợc thựchiện khi hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã đợc chuyển giao cho ngời mua, đợc ngờimua trả tiền và chấp nhận thanh toán Về bản chất tiêu thụ là quá trình thực hiệngiá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ đồng thời tạovốn để táI sản xuất mở rộng Thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp mới có thể thu hồi vốn và thực hiện đợc giá trị thặng d - một nguồn thuquan trọng để tích luỹ vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm mởrộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống ngời lao động.
Dới góc độ kiểm toán quá trình bán hàng và thu tiền liên quan đến nhiềuchỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán (Nh tàI khoản tiền, các khoản phảI thu, cáckhoản dự phòng phảI thu khó đòi ) và báo cáo kết quả kinh doanh (doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu, khoản chi phí dự phòng và các khoản thu nhập bấtthờng có đợc từ các khoản hoàn nhập dự phòng ) Đây là những chỉ tiêu cơ bảnmà những ngời quan tâm đến tình hình tàI chính của doanh nghiệp dùng để phântích khả năng thanh toán, tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, triển vọng phát triểncũng nh những rủi ro tiềm tàng trong tơng lai vì thế các chỉ tiêu này thờng bịphản ánh sai lệch theo Để có đợc những hiểu biết sâu sắc về chu trình bán hàngvà thu tiền thì trớc hết phảI nắm đợc các đặc đIểm, các thuộc tính của chu kì.
Các đặc đIểm của chu kỳ bán hàng và thu tiền gồm có:
- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ tiêu thụ tơng đối lớn và phức tạp.- Có liên quan đến đối tợng bên ngoàI doanh nghiệp.
- Chịu ảnh hởng mạnh mẽ của quy luật cung cầu.
- Doanh thu là cơ sở để đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh doanh vàlập phơng án phân phối thu nhập đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nênchỉ tiêu này dễ bị phản ánh sai lệch.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn lẫnnhau, công nợ dây da khó đòi Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ khó đòi lạI mangtính chủ quan và thờng dựa vào khả năng ớc đoán của Ban Giám đốc nên rất khókiểm tra và thờng bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
- Rủi ro đối với các khoản mục trong chu kỳ này xảy ra theo nhiều chiều ớng khác nhau có thể bị ghi tăng, ghi giảm hoặc vừa tăng vừa giảm theo ý đồ củadoanh nghiệp hoặc một số cá nhân Chẳng hạn khoản phảI thu có thể bị khaităng để che đậy sự thụt két hoặc doanh thu có thể bị ghi giảm nếu nhằm mụcđích trốn thuế, và khai tăng nhằm cảI thiện tình hình tàI chính doanh nghiệp Vìthế, việc kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền tơng đối tốn kém và mất thờigian Với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về các thông tin tàI chính nóichung và các thông tin về chu trình bán hàng thu tiền nói riêng thì kiểm toánviên không thể không xem xét những đặc đIểm của chu kỳ và ảnh hởng của nóđến việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán sao cho có hiệu quả.
h-* Tổ chức kế toán bán hàng-thu tiền
Bán hàng - thu tiền là một giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Đối với doanh nghiệp thơng mại thì đó là giai đoạn tiếp theo giai đoạn mua vàovà thanh toán và là giai đoạn tiếp theo giai đoạn sản xuất đối với doanh nghiệp
Trang 4Tr ờng hợp 1 : Hàng hoá bán ra là sản phẩm vật chất Quy trình luân chuyểnchứng từ đợc tổ chức theo sơ đồ sau.
Biểu 01 Quy trình luân chuyển chứng từ
cầu bán hàng
Bộ phận cung ứng
Thủ tr ởng hoặc kế
toán tr ởng
Bộ phận quản lý hàng
Kế toán thanh
L u chứng
từLập
chứng từ bán hàng
Ký duyệt hoá đơn
bán hàng
Giao nhận hàng theo
hoá đơn
Ghi sổ và
theo dõi thanh
toánNhu
cầu cung
cấp dịch
Bộ phận kinh doanh
Thủ tr ởng hoặc kế
toán tr ởng
Bộ phận cung cấp dịch vụ
Kế toán
bán hàng
L u chứng
Lập hoá đơn cung cấp
dịch vụ
Ký duyệt hoá đơn
dịch vụ
Thu tiền
Cung cấp dịch vụ
Ghi sổ doanh thu và các sổ khácThủ
quỹ
Trang 5
b Các tài khoản sử dụng.
Hạch toán trên cơ sở sổ tài khoản là việc vận dụng phơng pháp đối ứng tàikhoản để phân loại và ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệthống sổ chi tiết và sổ tổng hợp Để phản ánh đợc thì phải xây dựng đợc một bộtài khoản phản ánh đầy đủ toàn bộ thông tin có liên quan đến quá trình bán hàng- thu tiền Bộ tài khoản đó bao gồm các tài khoản sau.
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ.Tài khoản 521 - Chiết khấu bán hàng.
Tài khoản 531 - Doanh thu hàng bán bị trả lại.Tài khoản 532 - Giảm giá hàng bán
Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng.Tài khoản 3387 - Doanh thu nhận trớc
Tài khoản 139 - Dự phòng phải thu khó đòi Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản 721 - Thu nhập bất thờng.
Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra.Tài khoản 111 - Tiền mặt tại quỹ.
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 004 - Nợ khó đòi đã xử lý
c Hệ thống sổ sách sử dụng.
Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật kí chung thì hệthống sổ bao gồm các sổ sách sau.
- Sổ nhật ký chung.- Sổ nhật ký thu tiền.
- Sổ cái các khoản phải thu.- Sổ chi tiết các khách hàng nợ.- Sổ chi tiết doanh thu bán hàng.
d Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ
111,112,131 TK521,531,532 TK511,512 TK111,112
Chiết khấu K/c khoản giảm doanh thu thu tiền ngay
Giảm giá, hàng trừ doanh thu
bán trả lại TK3387
doanh thu Doanh thu kỳ này Nhận trớc Nợ TK004 -Xoá sổ nợ khó đòi
Có TK004 - Nợ khó đòi đã xoá sổ TK131,136 TK642 Nay đòi đợc Doanh Xoá nợ phải
thu cha thu khó đòi thu tiền
Tk721 TK139
hoàn nhập dự Lập dự phòng
Trang 6
phòng phải thu phải thu khó đòi khó đòi
e Báo cáo số liệu kế toán.
Trên cơ sở hệ thống sổ chi tiết và sổ tổng hợp cuối kỳ kế toán lập bảng cânđối tài khoản và báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ thông tin cho công tác quảnlý Từ đó nắm rõ đợc nội dung và quá trình hạch toán kiểm toán chu trình Bánhàng - Thu tiền, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán
II.Chu trình bán hàng - thu tiền với công tác kiểm toán.
II.1 Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng- thu tiền
Bán hàng - thu tiền (tiêu thụ) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hànghoá qua quá trình trao đổi hàng - tiền (giữa khách thể kiểm toán với khách hàngcủa họ) Nh vậy, quá trình bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hànghay hợp đồng mua hàng ) và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền.Trong trờng hợp này, hàng hoá và tiền tệ đợc xác định bản chất kinh tế củachúng Hàng hoá là những tàI sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán đ-ợc; tiền tệ là phơng tiện thanh toán nhờ đó mọi quan hệ giao dịch, thanh toán đợcgiảI quyết tức thời Tuy nhiên, ranh giới của bán hàng và thu tiền đợc thể chếhoá trong từng thời kỳ và cho từng đối tợng có những đIểm cụ thể khác nhau Vídụ, phạm vi của hàng hoá có hoặc không bao hàm đất đai, sức lao động là tuỳthuộc vào quan hệ xã hội trong từng thời kỳ Hoặc kháI niệm thu tiền chỉ có thểđợc tính khi tiền đã trao tay hay chuyển vào tàI khoản của ngời bán song cũng cóthể tính cả trờng hợp khách hàng đã chấp nhận trả tiền Do vậy, trong kiểm toánphảI dựa vào các văn bản pháp lý để xem xét danh giới của các đối tợng kiểmtoán nói trên.
Bán hàng là một quá trình có mục dích thống nhất song phơng thức thựchiện mục đích này rất đa dạng Chẳng hạn, theo phơng thức trao đổi và thanhtoán có thể có bán hàng theo phơng thức thu tiền mặt trực tiếp về két hoặc thuqua ngân hàng, bán theo phơng thức giao hàng ttrực tiếp nhng sẽ thu tiền sau(bán chịu), bán hàng theo phơng thức gửi hàng, theo yêu cầu của khách hàng vàchờ khách hàng chấp nhận (sau khi kiểm tra chất lợng và số lợng hàng hoá rồitrả tiền ).
Theo cách thực cụ thể của quá trình trao đổi, hàng hoá sản xuất ra hoặcdịch vụ hoàn thành có thể bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng theo phơng thức bánlẻ hoặc gián tiếp theo phơng thức bán buôn, bán hàng qua đạI lý Với mỗi ph-ơng thức này, trình tự của quá trình bán hàng diễn ra khác nhau, các thủ tục giao,nhận, thanh toán cũng khác nhau, tổ chức công tác kế toán, kiểm soát cũng khácnhau Do đó, nội dung và cách thức kiểm toán cụ thể cũng khác nhau
Với bản chất và hình thức biểu hiện nói trên, có thể cụ thể hoá chu trình bánhàng - thu tiền thành các chức năng với các bớc công việc tơng ứng nh: Xem xétnhu cầu và quyết định tiêu thụ, xem xét khả năng của khách hàng và quyết địnhbán chịu, vận chuyển và bốc xếp hàng hoá, lập hoá đơn bán hàng, ghi sổ hàngbán, ghi sổ khoản phảI thu và thu tiền Mỗi bớc công việc nói trên lạI bao gồmnhiều nghiệp vụ với các minh chứng bằng các chứng từ tơng ứng Hiểu đợc cácchức năng, các chứng từ cùng quá trình luân chuyển của chúng mới có thể đa rađợc những quyết định đúng đắn trong kiểm toán Tất nhiên, với mỗi loạI hìnhdoanh nghiệp cơ cấu các chức năng và chứng từ kế toán về bán hàng- thu tiền
Trang 7
cũng có những đIểm khác nhau và đòi hỏi phảI cụ thể hoá trong từng cuộc kiểmtoán Thông thờng với một số doanh nghiệp, những biểu hiện cụ thể của mỗichức năng và bộ phận đảm nhiệm những chức năng đó có khác nhau song chungnhất, chu trình bán hàng - thu tiền đều bao gồm các chức năng chính nh: Xử lýđơn đặt hàng của ngời mua; xét duyệt bán chịu; chuyển giao hàng hoá; lập hoáđơn bán hàng; xử lý và ghi sổ các khoản về doanh thu và về thu tiền; xoá sổ cáckhoản phảI thu không thu hồi đợc; lập dự phòng nợ khó đòi.
* Xử lý đặt hàng của ngời mua: Đặt hàng của ngời mua có thể là đơn đặt
hàng, phiếu yêu cầu mua hàng, yêu cầu qua th, fax, đIện thoạI và sau đó là hợpđồng về mua - bán hàng hoá, dịch vụ Về phơng diện pháp lý đó là sự bày tỏviệc sẵn sàng mua hàng hoá theo những yêu cầu xác định Do đó, có thể xemđây là đIểm bắt đầu của toàn bộ chu trình Trên cơ sở pháp lý này, ngời bán cóthể xem xét để đa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụ và lập háo đơn bán hàng.
* Xét duyệt bán chịu: Do bán hàng gắn liền với thu tiền trong cùng một kháI
niệm “tiêu thụ” nên ngay từ thoả thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xemxét và quyết định bán chịu một phần hoặc toàn bộ lô hàng Quyết định này cóthể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế nh một đIều kiện đã đợc thoả thuậntrong quan hệ mua bán Tuy nhiên, ở nhiều công ty việc ghi đúng bán chịu đợctiến hành trên các lệnh bán hàng trớc khi vận chuyển hàng hoá do một ngời amhiểu về tàI chính và về khách hàng xét duyệt Việc xét duyệt có thể đợc tính toáncụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hớng khuyến khích ngời mua trả tiềnnhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán trên thực tế, cũngcó doanh nghiệp bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thấtthu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán do sơhở trong thoả thuận ban đầu này.
* Chuyển giao hàng: Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán Theo
nghĩa hẹp của kháI niệm “tiêu thụ” thì vận chuyển hàng hoá đến tay ngời mua làđIểm bắt đầu của chu trình nên thờng là đIểm chấp nhận đợc ghi sổ bán hàng.Vào lúc giao hàng chứng từ vận chuyển cũng đợc lập Chứng từ vận chuyển th-ờng là hoá đơn vận chuyển hay vận đơn Các Công ty có quy mô lớn, có diễnbiến thờng xuyên về nghiệp vụ bán hàng thờng lập sổ vận chuyển để cập nhậtcác chứng từ vận chuyển Mặt khác, các cơ quan thuế quan thờng quy định là khivận chuyển hàng hoá phảI có hoá đơn bán hàng Trong trờng hợp này hoá đơnbán hàng phải đợc lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vậnchuyển.
* Gửi hoá đơn tính tiền cho ngời mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hoá
đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá(gồm giá gốc hàng hoá, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theoluật thuế giá trị gia tăng) hoá đơn đợc lập thành 03 liên: liên 01 gửi cho kháchmua hàng, các liên sau đợc lu lạI và theo dõi thu tiền Nh vậy, hoá đơn vừa là ph-ơng thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toán của từng thơngvụ, vừa là căn cứ ghi sổ nhật ký bán hàng và theo dõi các khoản phảI thu.
* Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: Sau khi thực hiện các chức năng về
bán hàng cùng ghi sổ kế toán các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năngthu tiền cả trong đIều kiện bình thờng và không bình thờng Trong mọi trờng hợpđều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thờng về thu tiền bán hàng Trong việcxử lý này, cần đặc biệt chú ý khả năng bỏ sót hoặc dấu diếm các khoản thu nhấtlà thu tiền mặt trực tiếp.
* Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lạI và khoản bớt giá: Xảy ra khi ngời mua
không thoả mãn về hàng hoá Khi đó, ngời bán có thể nhận lạI hàng hoặc bớtgiá Trong trờng hợp này phảI lập bảng ghi nhớ hoặc có th báo có hoặc hoá đơnchứng minh cho việc ghi giảm các khoản phảI thu Trên cơ sở đó ghi đầy đủ vàkịp thời vào nhật ký hàng bị trả lạI và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổphụ.
Trang 8
* Thẩm định và xoá sổ các khoản không thu hồi đợc: Có thể có những trờng
hợp ngời mua không chịu thanh toán Sau khi thẩm định, nếu thấy khoản phảIthu này thực sự không có khả năng thu hồi thì cần xem xét xoá sổ khoản phảIthu đó.
* Dự phòng nợ phảI thu khó đòi: Đợc lập với yêu cầu đủ trang trảI các
khoản đã tiêu thụ kỳ này song không có khả năng thu đợc cả trong tơng lai Tuynhiên, ở nhiều Công ty, dự phòng này là số d do đIều chỉnh cuối năm của quảnlý về bớt giá đối với các khoản không thu đợc tiền.
II.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý chu trình bán hàng - thu tiền.
Theo định nghĩa của liên đoàn kế toán Quốc tế thì hệ thống kiểm soát nộibộ là một hệ thống các chính sách và thủ tục nhằm vào 04 mục tiêu.
- Bảo vệ tàI sản của đơn vị.
- Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin.- Bảo đảm để thực hiện các qui định pháp lý.- Bảo đảm hiệu quả của hoạt động.
Trong đó chính sách bao gồm các chế độ về quản lý các nội dung về bảo vệtàI sản, quỹ, vật t, và các qui trình về những mặt quản lý cụ thể ví dụ nh qui trìnhluân chuyển chứng từ Mặt khác, những chính sách này là cơ sở để thực hiệncông tác kiểm soát nội bộ trong đơn vị Còn các thủ tục bao gồm các trình tự vàcác qui trình để thực hiện kiểm soát nội bộ chẳng hạn nh trình tự kiểm kê tàI sản,trình tự công tác ghi sổ kế toán.
a Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Đối với bất kì một nhà quản trị doanh nghiệp làm ăn chân chính nào cũngluôn mong muốn hoạt động kinh doanh tại đơn vị mình diễn ra một cách có hiệuquả nhất Điều đó thể hiện ở việc thu hồi vốn nhanh, chi phí thấp, lợi nhuận caotừ đó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu Đểđạt đợc điều đó thì tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị đều phảiđợc kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo tất cả các thông tin là đúng hiện thực, từđó giúp cho các quản trị gia nắm bắt đợc các thông tin và đa ra các quyết địnhkịp thời Nh vậy, lí do để doanh nghiệp xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộlà để giúp doanh nghiệp thoả mãn các mục tiêu của mình, và điều quan trọng đểđảm bảo thành công cho quá trình kiểm tra kiểm soát trong nội bộ đơn vị là việcxây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạtđộng của doanh nghiệp.
Nh vậy, đối với một doanh nghiệp thì hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộcác chính sách và thủ tục kiểm soát do đơn vị thiết lập và duy trì nhằm điều hànhcác hoạt động của đơn vị để đảm bảo các mục tiêu sau:
+) Điều khiển và quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
+) Đảm bảo đợc mọi hoạt động của đơn vị đều đợc thực hiện đúng trật tựvà đợc giám sát
+) Phát hiện kịp thời những sự kiện bất thờng trong hoạt động kinh doanhđể tìm biện pháp xử lý.
+) Ngăn chặn và phát hiện kịp thời các sai sót và gian lận trong đơn vị.Bảo vệ tài sản và thông tin không bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích
+) Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức.
+) Lập báo cáo tài chính kịp thời, có đủ độ tin cậy và tuân theo các yêu cầupháp định có liên quan.
b Các nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
b1 Môi tr ờng kiểm soát Bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài đơn
vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý các dữ liệucủa các loại hình kiểm soát nội bộ, 2 nhóm nhân tố này thể hiện trên 6 mặt chủyếu sau.
Trang 9
Mặt 1: Đặc thù, phong cách điều hành của ban quản trị.
Ban quản trị gồm những nhà quản lý cấp cao nắm quyền quyết định vàđiều hành mọi hoạt động của đơn vị nên quan điểm của và đờng lối quản trị ảnhhởng lớn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ Có nhiều xu h -ớng khác nhau trong hành vi quản lý và diễn ra theo 2 chiều hớng đối lập nhauđó là cách quản lý táo bạo và cách quản lý rụt rè Nếu ban quản trị là những ngờitáo bạo trong việc ra quyết định thì thờng dẫn đến rủi ro kiểm soát lớn Còn nếuban quản trị là những ngời quá rụt rè thì thờng có những ảnh hởng không tốt đếnhoạt động kinh doanh
Mặt 2: Cơ cấu tổ chức nói đến cách phân quyền trong bộ máy quản lý theo
những xu hớng khác nhau hoặc là quá tập trung hoặc là quá phân tán Một cơcấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện cho công tác phân công phân nhiệm, tránh đ-ợc những chồng chéo đồng thời giúp cho việc kiểm tra giám sát và quy kết tráchnhiệm.
Mặt 3: Chính sách cán bộ nói đến việc sử dụng và bồi dỡng cán bộ và quá
trình sử dụng, bồi dỡng cán bộ có mang tính kế tục và liên tiếp hay không Xâydựng đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi về mọi mặt là yếu tố trực tiếp giatăng hiệu quả lao động Để xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ tốt đòi hỏi phải cóchính sách tuyển dụng, đề bạt và khen thởng công bằng
Mặt 4: Kế hoạch và chiến lợc một hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá
là có hiệu quả khi doanh nghiệp có một chiến lợc trớc mắt và lâu dài Kế hoạchvà chiến lợc hoạt động là căn cứ để xem xét doanh nghiệp có định hớng pháttriển lâu dài.
Mặt 5: Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao
nhất của doanh nghiệp (những thành viên chính thức của hội đồng quản trị,những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát) Uỷ ban kiểm soát thờng đợcgiao trách nhiệm giám sát quá trình báo cáo tài chính của tổ chức, gồm cả cơ cấukiểm soát nội bộ và sự tuân thủ những điều luật và các quy định.
Mặt 6: Các nhân tố bên ngoài Hoạt động của đơn vị còn chịu ảnh hởng
của các nhân tố bên ngoài nh luật pháp, sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quannhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, con nợ, đặc biệt là đờng lối phát triển của đấtnớc và bộ máy quản lý ở tầm vĩ mô.
b2 Hệ thống kế toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính, có chức năngthông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng phơng pháp chứng từ, phơng phápđối ứng tài khoản, phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.
Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ các yếu tố nh sổ chứng từ, sổ chi tiết, hệthống sổ tổng hợp và hệ thống bảng tổng hợp và cân đối kế toán trong đó quátrình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểmsoát nội bộ của doanh nghiệp.
VD: Quá trình lập và luân chuyển chứng từ.
Thực thi Ghi sổ Lu Huỷ
b3: Các thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát là chế độ và thể thức ngoài các
yếu tố về môi trờng kiểm soát và các đặc điểm của hệ thống kế toán đã đợc banquản trị xây dựng để thoả mãn các mục tiêu của họ Các thủ tục kiểm soát đợcxây dựng trên 3 nguyên tắc cơ bản sau.
Nguyên tắc 1 : Phân công phân nhiệm rõ ràng.
Mục đích của việc phân công phân nhiệm là nhằm cách ly về trách nhiệm,ngăn ngừa các sai sót xẩy ra và nếu có xẩy ra thì cũng dễ phát hiện do tráchnhiệm đợc phân cho nhiều bộ phận và nhiều ngời trong bộ phận Mặt khác, việcphân công phân nhiệm rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá tronghoạt động và nâng cao hiệu quả công việc.
Trang 10
Nguyên tắc 2 : Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Mục đích của nguyên tắc này là nhằm tách biệt trách nhiệm đối với một sốhành vi khác nhau trong quá trình quản lý để ngăn ngừa các hành vi lạm dụngquyền hạn trong quản lý tài sản đồng thời ngăn ngừa các sai số chủ tâm hoặc cố ý.VD : Phân chia trách nhiệm trong việc xét duyệt và thực hiện, thực hiện vàkiểm soát, hoặc thu chi tiền và ghi sổ kế toán
Nguyên tắc 3 : Chế độ uỷ quyền.
Việc uỷ quyền đợc thực hiện theo 1 trong 2 hình thức.Hình thức 1: Trong cả nhiệm kỳ theo một cơ chế ổn định
Hình thức 2: Chỉ thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.b4: Hệ thống kiểm toán nội bộ.
Hệ thống kiểm toán nội bộ là bộ máy độc lập trực thuộc lãnh đạo cao nhấtcủa đơn vị, thực hiện chức năng kiểm toán nghiệp vụ hàng ngày hoặc kiểm toánbảng khai tài chính ở các đơn vị trực thuộc.
III.Kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền.
III.1 Hệ thống các mục tiêu kiểm toán.
Kiểm toán bao gồm có 2 chức năng cơ bản trong đó có chức năng xácminh và theo thông lệ Quốc tế phổ biến thì chức năng xác minh đợc cụ thể hoáthành các mục tiêu và tuỳ thuộc vào đối tợng hay các loại hình kiểm toán mà cácmục tiêu có thể khác nhau.
Mục tiêu của cuộc kiểm tra bình thờng các báo cáo tài chính của các kiểmtoán viên độc lập là sự trình bày một nhận xét về mức trung thực mà các báo cáophản ánh tình hình tài chính, các kết quả độc lập và sự lu chuyển dòng tiền mặttheo các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận Đối với bất kỳ một cuộc kiểmtoán nào các mục tiêu đặt ra nhằm cung cấp một bố cục giúp kiểm toán viên tậphợp đầy đủ bằng chứng cần thiết Các mục tiêu đặt ra này có liên quan chặt chẽđến việc xác nhận của doanh nghiệp mà cụ thể là ban quản trị về các tiêu chuẩncủa đặc tính thông tin đã trình bày trên báo cáo tài chính Thông thờng các bớctriển khai mục tiêu kiểm toán là nh sau.
Biểu 03 Các bớc triển khai mục tiêu kiểm toán.
Các báo cáo tài chính
Các bộ phận cấu thành của báo cáo tàI chính
Xác nhận của ban quản trị về chu trình bán hàng thu tiền và các chu trình
Trang 11
Qua các bớc trên cho thấy việc xác nhận của ban quản trị về các chu trìnhnói chung và chu trình bán hàng thu tiền nói riêng là rất quan trọng để thiết kếnên các mục tiêu kiểm toán Từ việc xác nhận của ban quản trị mà chúng ta đi từmục tiêu kiểm toán chung đến các mục tiêu đặc thù của từng chu trình
Nh vậy, mục tiêu chung là các mục tiêu có liên quan đầy đủ đến các cơ sởdẫn liệu và áp dụng cho toàn bộ các khoản mục trên báo cáo tài chính đối vớimọi cuộc kiểm toán tài chính Còn mục tiêu đặc thù là nét riêng biệt cho từngchu trình cụ thể đợc thiết kế cho từng trờng hợp cụ thể theo sự phán đoán riêngcủa kiểm toán viên đối với đặc điểm riêng của chu trình và những sai sót hay xẩyra đối với chu trình này.
Các mục tiêu chung áp dụng cho toàn bộ báo cáo tài chính của một cuộckiểm toán tài chính nh sau:
1 Xác minh về tính hiệu lực 2 Xác minh về tính trọn vẹn.
3 Xác minh về việc phân loại và trình bày 4 Xác minh về nguyên tắc tính giá.
5 Xác minh về quyền và nghĩa vụ.
6 Xác minh về tính chính xác, máy móc
Từ những mục tiêu chung của kiểm toán bảng khai tài chính đó ta có cácmục tiêu đặc thù cho chu trình bán hàng - thu tiền nh sau:
1 Xác nhận về sự hiện hữu (tính có thật): Doanh thu trên báo cáo kết quả
kinh doanh phản ánh những quá trình về trao đổi hàng hoá và dịch vụ thực tế đãxẩy ra, các khoản phải thu là có thực đợc lập vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
2 Xác nhận về tính đầy đủ (tính trọn vẹn): Doanh thu về hàng hoá và dịch
vụ đã bán, các khoản thu bằng tiền và các khoản phải thu đã đợc ghi sổ và đa vàobáo cáo tài chính.
3 Xác nhận về quyền sở hữu: Hàng hoá và các khoản phải thu của doanh
nghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp.
4 Xác nhận về sự đánh giá và phân loại: Doanh thu và các khoản phải thu
đợc phân loại đúng bản chất kinh tế và đợc đánh giá theo các chuẩn mực kế toánvà các quy định về tài chính.
5 Xác nhận về sự trình bày: Doanh thu và các khoản phải thu đợc trình bày
trung thực và đúng đắn trên tài khoản cũng nh trên các báo cáo tài chính theođúng chế độ kế toán của doanh nghiệp và theo các quy định kế toán hiện hành.
6 Xác nhận về sự tính toán chính xác: Các khoản giảm giá, chiết khấu,
hàng bán bị trả lại, các phép tính cộng dồn, nhân, chia đợc tính toán đúng đắnvà chính xác.
7 Xác nhận về tính đúng kỳ: Doanh thu và các khoản phải thu phải đợc ghi
chép đúng kỳ, không đợc ghi giảm doanh thu kỳ này, ghi tăng doanh thu kỳ sauvà ngợc lại.
Tóm lại : Đối với mỗi một chu trình kiểm toán có các mục tiêu đặc thùriêng và chu trình Bán hàng Thu tiền cũng có các mục tiêu riêng biệt Tuy nhiên,với mỗi một cuộc kiểm toán cụ thể thì mục tiêu riêng của chu trình bán hàng -thu tiền là khác nhau Vì vậy, căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể mà kiểm toánviên xác định các mục tiêu kiểm toán cụ thể.
III.2 Các chứng từ, sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
a Các chứng từ đ ợc sử dụng trong quá trình kiểm toán bao gồm.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trớc và năm nay
Trang 12- Các bản quyết toán, thanh lý hợp đồng bán hàng.
- Các chứng từ phiếu thu tiền mặt hoặc séc, giấy báo nợ, các bản sao kê củangân hàng.
- Các hợp đồng khế ớc, tín dụng.
- Các chứng từ, các hợp đồng vận chuyển thành phẩm hay hàng hoá
b Các sổ sách sử dụng trong quá trình kiểm toán
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung trong kỳ để hạchtoán kế toán thì hệ thống sổ bao gồm.
1 Sổ nhật ký chung.2 Sổ nhật ký thu tiền.
3 Sổ cái các khoản phải thu.
4 Các sổ liên quan khác( nếu cần thiết)
III.3 Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền trong kiểm toánbản khai tài chính
Sau khi kiểm toán viên đã xác nhận các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho chutrình bán hàng thu tiền thì công việc tiếp theo là tập hợp bằng chứng kiểm toán Đểđảm bảo cho công việc diễn ra theo đúng tiến độ, khoa học và hiệu quả thì việc tậphợp và thu thập bằng chứng, đánh giá phải diễn ra theo một quy trình.
Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp của quá trình tổ chức mộtcuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp bằng chứng một cách đầyđủ
Chu trình bán hàng và thu tiền là một bộ phận cấu thành của báo cáo tàichính Vì vậy, để cho toàn bộ cuộc kiểm toán diễn ra một cách thống nhất thì khikiểm toán chu trình này phải tuân theo quy trình kiểm toán của một cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính Mỗi một cuộc kiểm toán nào cũng phải tuân theo các bớccơ bản sau:
1 Chuẩn bị kiểm toán.2 Thực hiện kiểm toán.3 Kết thúc kiểm toán.
Các bớc này bao gồm các nội dung sau.
Bớc 1 Chuẩn bị kiểm toán
Đây là bớc đầu tiên trong quá trình kiểm toán, chiếm một vị trí quan trọngtrong toàn bộ cuộc kiểm toán vì mục đích của giai đoạn này là tạo ra cơ sở pháplý, trí tuệ, vật chất cho công tác kiểm toán Giai đoạn này cũng quyết định việclập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán phù hợp, khoa học và có hiệuquả Việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm để đảm bảo rằng công tác kiểm toán sẽđợc tiến hành một cách có hiệu quả và theo đúng với thời hạn dự kiến Giai đoạnnày bao gồm các bớc chủ yếu sau:
1 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán: Mục tiêu và phạm vi kiểm toáncần đợc xác định cụ thể cho từng cuộc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là cái đíchcần đạt tới đồng thời là thớc đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụthể Mục tiêu chung phải gắn chặt với mục tiêu riêng và với yêu cầu của quản lý.Do vậy, mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ thể vàkhách thể kiểm toán, tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán.
Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợngkiểm toán thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu kiểm toán và là một hớngcụ thể xác định mục tiêu này Với một khách thể kiểm toán cần xác định rõ đốitợng cụ thể của kiểm toán: Bảng cân kế toán sản hay toàn bộ các bản khai tàichính
Trang 13Ngời đợc chỉ định phụ trách công việc kiểm toán phải có trình độ tơngxứng với vị trí, yêu cầu, nội dung và tinh thần của cuộc kiểm toán nói chung.Bên cạnh đó cần chuẩn bị các thiết bị và điều kiện vật chất khác nh phơng tiệntính toán, kiểm tra thích ứng với đặc điểm tổ chức kế toán
3 Thu thập thông tin.
Thu thập thông tin chỉ hớng tới việc đa ra các bớc quyết định về kiểm toán(kể cả kế hoạch kiểm toán), cha đặt ra các mục đích thu thập bằng chứng cho kếtluận kiểm toán Do vậy, nhiệm vụ thu thập thông tin đặt ra ở bớc này là mục tiêuvà phạm vi kiểm toán song nói chung là cần quan tâm tới chiều rộng hơn làchiều sâu
Trong thu thập thông tin, trớc hết cần tận dụng tối đa các tài liệu đã có ng khi cần thiết vẫn phải có các biện pháp điều tra bổ sung Các nguồn tài liệu đãcó thờng bao gồm :
nh Các nghị quyết có liên quan đến hoạt động của các đơn vị đợc kiểm toán.- Các văn bản có liên quan đến đối tợng và khách thể kiểm toán.
- Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan.
- Các báo cáo kiểm toán lần trớc, các biên bản kiểm kê hoặc biên bản xử lýcác vụ việc đã xảy ra trong kỳ kiểm toán.
- Các tài liệu khác có liên quan.
Công việc thu thập thông tin thờng bao gồm các yếu tố sau.
a, Tiếp cận khách hàng.
Trách nhiệm nghề nghiệp và pháp lý của kiểm toán viên là rất lớn, do đókiểm toán viên phảI thận trọng khi tiếp cận với khách hàng đối với những kháchhàng mới, kiểm toán viên phảI tăng cờng thu thập thông tin cơ bản về kháchhàng nh lĩnh vực kinh doanh, tình trạng tàI chính, lý do mà doanh nghiệp muốnmời kiểm toán còn đối với những khách hàng cũ thì kiểm toán viên sử dụngnhững nhận xét, đánh giá trong những lần kiểm toán trớc cùng với những thôngtin mới cập nhật về khách hàng để xem xét.
b, Thoả thuận sơ bộ với khách hàng.
Kiểm toán viên chính sẽ thoả thuận với khách hàng về mục đích và phạmvi kiểm toán về thời gian tiến hành, phí kiểm toán và trách nhiệm của kháchhàng trong việc cung cấp sổ sách, chứng từ kiểm toán.
4 Lập kế hoạch kiểm toán.
Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và tiềm lựcđã có Trong kiểm toán kế hoạch chung này gọi là kế hoạch chiến lợc hay kếhoạch tổng thể cho toàn bộ cuộc kiểm toán Việc xác định các nhu cầu đợc thựchiện chủ yếu qua việc cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán mà trớc tiên làcác công việc cụ thể phải làm và trên cơ sở đó lợng hoá quy mô từng việc vàxác định thời gian kiểm toán tơng ứng Để thực hiện đợc cả 2 quá trình đó, cầnthiết không chỉ cụ thể hoá và chính xác hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán màcòn cần thiết xác định các nguồn thông tin có thể có
Bên cạnh đó cần xác định số ngời, kiểm tra phơng tiện và xác định thờihạn thực hiện công tác kiểm toán Số ngời tham gia công tác kiểm toán phải phùhợp với quy mô kiểm toán nói chung, cơ cấu của nhóm công tác phải thích ứngvới từng việc cụ thể đã chính xác hoá mục tiêu và phạm vi Hơn nữa cũng cầnphải đảm bảo về chất lợng của các thiết bị và các phơng tiện kiểm toán Do đónhiệm vụ của xây dựng kế hoạch kiểm toán là xác định cụ thể số lợng, cơ cấu,chất lợng về ngời và phơng tiện tơng ứng với khối lợng nhiệm vụ kiểm toán.
Trang 14
Ngoài ra cần phải xác định cụ thể thời hạn thực hiện công tác kiểm toánvề thời gian và thời điểm thực hiện từng công việc cụ thể đã phân công cho từngngời theo logic giữa các công việc cụ thể.
Trên cơ sở tính toán cụ thể số ngời, phơng tiện, thời gian kiểm toán cầnxác định kinh phí cần thiết cho từng cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểmtoán cần đợc cụ thể hoá qua hợp đồng kiểm toán trong đó quy định rõ tráchnhiệm và quyền hạn từng bên cả trong việc chuẩn bị và cả trong việc thực hiệnkế hoạch.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán viên cần phảI thực hiệncác bớc công việc sau.
a Thu thập thông tin cơ sở.
Thông tin cơ sở là những thông tin về nghành nghề kinh doanh về tình hìnhtàI chính Do đó, kiểm toán viên cần tìm hiểu về lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổchức bộ máy nhân sự, quá trình hình thành và đặc biệt là chính sách tàI chính vànhững rủi ro kinh doanh.
Kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp phỏng vấn và quan sát Phỏngvấn ban lãnh đạo có thể đợc thực hiện dới 02 hình thức: vấn đáp và văn bản Việcphỏng vấn giúp kiểm toán viên thu thập đợc những bằng chứng cha có hoặc củngcố các luận cứ của kiểm toán viên Các kết quả thu thập đợc từ công việc phỏngvấn nếu quan trọng thì kiểm toán viên cần ghi vào giấy tờ làm việc và lu vào hồsơ kiểm toán.
b Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm những thông tin vềquyết định thành lập doanh nghiệp, về sáp nhập, chia tách, giảI thể, các biên bảnhọp hội đồng quản trị, đạI hội cổ đông, giấy phép đăng ký kinh doanh, ngoàI racòn có các hợp đồng kinh tế, các cam kết chủ yếu nh hợp đồng mua bán hànghoá Việc xem những tàI liệu trên giúp cho kiểm toán viên tiếp cận đợc vớinhững hoạt động chính của khách hàng, giúp phân tích và đánh giá những khoảnmục chủ chốt để từ đó hình dung những khía cạnh pháp lý có ảnh hởng đến tìnhhình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị.
c, Đánh giá trọng yếu và rủi ro.
Trọng yếu là kháI niệm để chỉ tầm cỡ và tính hệ trọng của các sai phạm.Các sai phạm ở đây có thể là các gian lận và sai sót Mức độ trọng yếu có ảnh h-ởng rất lớn đối với việc thành lập kế hoạch, thiết kế phơng pháp kiểm toán và đặcbiệt là khi phát hành báo cáo kiểm toán Trách nhiệm của kiểm toán viên là xácđịnh xem báo cáo tàI chính có sai phạm trọng yếu không Trong trờng hợp pháthiện ra các sai phạm trọng yếu kiểm toán viên sẽ yêu cầu khách hàng đIều chỉnhlạI, nếu khách hàng từ chối thì kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán cóloạI trừ tuỳ theo mức độ trọng yếu của sai phạm Để xác định mức trọng yếukiểm toán viên phảI thực hiện các bớc sau.
1 Ước tính ban đầu về tính trọng yếu: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếulà mức sai tối đa cho phép, nghĩa là mức mà kiểm toán viên tin tuởng là khônglàm cho báo cáo tàI chính bị sai lầm nghiêm trọng, gây ảnh hởng đến nhận địnhcủa ngời sử dụng.
Việc ớc tính ban đầu về tính trọng yếu là căn cứ để kiểm toán viên xâydựng kế hoạch, thu thập các bằng chứng kiểm toán Mức trọng yếu càng thấp thìyêu cầu về độ chính xác càng cao nên số lợng bằng chứng thu thập phảI càngnhiều từ đó chi phí kiểm toán lớn.
2 Phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Khi cóđợc ớc tính ban đầu về tính trọng yếu kiểm toán viên thực hiện phân phối ớc tínhđó cho các khoản mục hoặc các bộ phận của báo cáo tàI chính Chu trình bánhàng - thu tiền gồm các khoản mục doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu,các khoản phảI thu, tàI khoản tiền và các khoản phảI thu khó đòi Các khoản
Trang 15
mục này xẽ lần lợt đợc phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu Việc phânphối sẽ đợc thực hiện theo cả hai chiều hớng mà các sai phạm có thể sẩy ra làkhai tăng và khai giảm và phảI căn cứ vào bản chất, các rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát đối với khoản mục Đặc biệt việc phân phối này phụ thuộc phần lớnvào kinh nghiệm của kiểm toán viên nên nó mang tính chất chủ quan.
Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, khả năng kiểm toán viên cónhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính là đIều luôn có thể xảy ra, từ đóngời ta đa ra kháI niệm về rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán (AR) đợc hiểu lànhững rủi ro mà kiểm toán viên có thể mắc phảI khi đa ra những ý kiến nhận xétkhông thích hợp về các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Ví dụ, kiểm toánviên có thể đa ra một ý kiến nhận xét hoàn hảo về báo cáo tài chính của doanhnghiệp mà không biết rằng báo cáo này có những sai lầm nghiêm trọng Vấn đềđặt ra là phảI tìm cách giới hạn khả năng có rủi ro kiểm toán ở mức độ thấp nhấtcó thể chấp nhận đợc bằng cách lập kế hoạch kiểm toán và đIều hành cuộc kiểmtoán một cách phù hợp Mức rủi ro thờng nằm trong khoảng 0%- 100% Rủi robằng 100% là đIều không chắc chắn, còn rủi ro bằng 0% (bảo đảm hoàn toàn) làđIều không thực tế vì khi đó phí kiểm toán sẽ lớn đến mức bất hợp lý
Mức độ rủi ro cao hay thấp sẽ quyết định khối lợng công việc kiểm toánviên tiến hành Vì vậy, cần phảI phân loạI rủi ro, xem xét mối quan hệ tác độnggiữa các loạI rủi ro đến khối lợng công việc kiểm toán cần tiến hành cũng nh đếncác trình độ và thủ pháp kiểm toán thích hợp để thực hiện kế hoạch kiểm toán.Trong kiểm toán bao gồm các loạI rủi ro sau.
- Rủi ro tiềm tàng (IR) Là sự tồn tạI sai sót trọng yếu trong bản thân đối ợng kiểm toán (không kể đến sự tác động của bất kỳ hoạt động kiểm toán nào kểcả kiểm soát nội bộ) Rủi ro tiềm tàng tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh củađơn vị.
t Rủi ro kiểm soát (CR) Là sự tồn tạI sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểmsoát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời Rủi ro kiểm soát đạI diện chosự đánh giá về cơ cấu kiềm soát nội bộ của khách hàng có hiệu quả đối với việcngăn ngừa hoặc phát hiện sai sót hay không và mục đích của kiểm toán viên làđánh giá ở một mức thấp hơn mức tối đa (100%) nh một phần của kế hoạch kiểmtoán.
- Rủi ro phát hiện (DR) Là sự tồn tạI sai sót trọng yếu mà kiểm toán viênkiểm toán báo cáo tài chính không phát hiện ra Rủi ro phát hiện có quan hệ trựctiếp đến phạm vi kiểm toán và các phơng pháp kiểm toán mà kiểm toán viên sửdụng trong quá trình kiểm toán Nói chung các phơng pháp kiểm toán, các bớckiểm toán càng chặt chẽ, phạm vi kiểm toán càng rộng, công việc kiểm toán đợctuân thủ theo các chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán thì mức rủi ro phát hiệncàng thấp.
Việc đánh giá rủi ro là rất quan trọng nên ngời ta đã thiết lập ra mô hình rủiro kiểm toán để phản ánh mối quan hệ giữa các loạI rủi ro.
AR = IR x CR x DR AR DR =
IRxCR
Theo công thức trên ta có rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàngvà rủi ro kiểm soát Rủi ro tiềm tàng không thể thay đổi do nó căn cứ vào: Bảnchất kinh doanh của khách hàng, tính liêm chính của Ban quản trị, động cơ củakhách hàng, kết luận của những lần kiểm toán trớc, tính nhậy cảm với sự tham ô,số tiền của số d tàI khoản, quy mô tổng thể, cấu tạo tổng thể Nhng rủi ro kiểmsoát lại có thể hạn chế đợc thông qua hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.Nguyên nhân có rủi ro phát hiện là do kiểm toán viên đã chọn lựa và áp dụng các
Trang 161 Nhận diện mục tiêu kiểm soát Dựa trên những thông tin thu đợc về hệthống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên đánh giá khả năng ngăn ngừa các saiphạm Chẳng hạn xem hoá đơn bán hàng có đợc đánh số trớc không, việc đánhsố trớc hoá đơn bán hàng để đề phòng ghi sổ nghiệp vụ thiếu, mất mát cũng nhghi sổ hai lần Doanh nghiệp có thờng xuyên đôn đốc công nợ hay không, cáckhoản bán chịu có đợc phê duyệt không
2 Xác định các sai phạm, rủi ro có thể xảy ra đối với báo cáo tàI chính.Rủi ro đối với các khoản phảI thu là trờng hợp các khoản phảI thu thờng bịkhai tăng lên để che đậy sự thụt két bởi số tiền thu đợc từ bán hàng bị nhân viênthu tiền lấy đi NgoàI ra khoản phảI thu có thể bị khai tăng bằng cách tạo rakhoản dự phòng không thích hợp cho các khoản phảI thu khó đòi Khoản phảIthu nội bộ không đợc phân loạI đúng đắn bằng cách ghi lẫn vào các khoản phảIthu khách hàng và khoản phảI thu khác.
Rủi ro đối với doanh thu thờng là: Phân loạI doanh thu không đúng đắngiữa doanh thu bán hàng ra bên ngoàI với doanh thu bán hàng nội bộ Chuyểndoanh thu từ nhóm hàng có thuế suất cao sang nhóm hàng có thuế suất thấpnhằm mục đích trốn thuế Hoặc cũng có thể doanh thu bị để ngoàI sổ sách,không hạch toán doanh thu bán hàng trong trờng hợp hàng đổi hàng hoặc dùnghàng hoá, sản phẩm trả lơng, trả thởng cho công nhân viên, chi cho các quỹdoanh nghiệp, hay khi bán hàng hoá có thu bằng ngoạI tệ thì hạch toán thấp hơntỷ giá thực tế.
3 Đánh giá rủi ro kiểm soát Từ những nhận xét về các loạI sai phạm có thểxảy ra và khả năng ngăn chặn các sai phạm đó của hệ thống kiểm soát nội bộ.Kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát Tuy nhiên, việc đánh giá rủiro kiểm soát chỉ là ớc tính Sự ớc tính đợc thực hiện cho từng mục tiêu kiểm soátnội bộ của từng loạI nghiệp vụ và đợc biểu hiện bằng cách diễn đạt chủ quan nhrủi ro kiểm soát cao, trung bình, thấp khi nào kiểm toán viên cho rằng kiểm soátnội bộ là yếu kém thì họ sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cao và ngợc lại.
4 Xây dựng chơng trình kiểm toán
Trên cơ sở kế hoạch tổng thể cần xây dựng quy trình tổng thể cho từng phầnhành kiểm toán Do mỗi phần hành kiểm toán cụ thể có những vị trí, đặc điểmkhác nhau nên phạm vi và loại hình kiểm toán cũng khác nhau dẫn đến số lợng vàcác bớc kiểm toán cũng khác nhau Xây dựng quy trình kiểm toán chính là việcxác định số lợng và thứ tự các bớc kể cả việc bắt đầu đến việc kết thúc.
Trang 17
Nh vậy, quá trình kiểm toán cần đợc xây dựng trên những cơ sở cụ thể trớc hếtlà mục tiêu, loại hình kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đối tợng kiểm toán.
Bớc II: Thực hành kiểm toán
Đây là quá trình thực hiện đồng bộ các công việc đã ấn định trong kếhoạch, quy trình kiểm toán Do vậy, trong bớc công việc này, tính nghệ thuậttrong tổ chức bao trùm suốt quá trình Mặc dù vậy tính khoa học trong tổ chứcvẫn đòi hỏi thực hành kiểm toán phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản sau:
Một: Kiểm toán phải tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm toán đã đợc xây
dựng Trong mọi trờng hợp, kiểm toán viên không đợc tự ý thay đổi quy trình.
Hai: Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải thờng xuyên ghi chép
những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán và loại trừnhững ấn tợng, nhận xét ban đầu không chính xác về nghiệp vụ, các sự kiệnthuộc đối tợng kiểm toán.
Ba: Định kì tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận rõ mức độ thực hiện so với
khối lợng công việc chung thờng là trên các bảng kê chênh lệch và bảng kê xácminh.
Bốn: Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trình tự kiểm toán đều phải
có ý kiến thống nhất của ngời phụ trách chung công việc kiểm toán, ngời ký thmời và hợp đồng kiểm toán Mức độ pháp lý của những điều chỉnh này phải tơngứng với tính pháp lý trong lệnh kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán
1 Thiết kế ph ơng pháp kiểm toán
Phơng pháp kiểm toán là cách thức kiểm toán viên sử dụng để thu thập vàđánh giá bằng chứng kiểm toán phục vụ cho việc đa ra các nhận xét về báo cáotàI chính Phơng pháp kiểm toán có vai trò quan trọng trong bất kỳ cuộc kiểmtoán nào vì nó có quan hệ chặt chẽ với việc thu thập, đánh giá bằng chứng kiểmtoán và liên quan, quyết định đến hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Trong thực tế khi tiến hành kiểm toán tàI chính, ngời ta có thể dựa vào rủiro kiểm soát, rủi ro tiềm tàng để thiết kế phơng pháp kiểm toán Theo cách thứcnày, các phơng pháp cơ bản đợc vận dụng theo các phép thử nghiệm và trắcnghiệm.
Với mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng, thực chất của việc kiểmtoán là việc kết hợp hai phơng pháp thử nghiệm tuân thủ và phơng pháp thủnghiệm cơ bản Bởi bằng chứng kiểm toán có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở dẫnliệu và các mục tiêu kiểm toán do đó việc thực hiện hai phơng pháp trên là nhằmđánh giá các mục tiêu kiểm toán là đạt hay cha.
Phơng pháp thử nghiệm tuân thủ là loạI thử nghiệm để thu thập bằngchứng kiểm toán nhằm chứng minh rằng hệ thống kiểm soát nội bộ là hữu hiệu.Nh vậy, thử nghiệm tuân thủ đợc sử dụng chỉ khi kiểm toán viên đánh giá rằngrủi ro kiểm soát là thấp Ngợc lạI khi rủi ro kiểm soát đợc đánh giá cao thì kiểmsoát nội bộ là không hữu hiệu, từ đó kiểm toán viên sẽ không cần thực hiện cácthử nghiệm kiểm soát mà mở rộng phạm vi áp dụng các thử nghiệm cơ bản.
Phơng pháp thử nghiệm cơ bản là loạI thử nghiệm dùng để thu thập bằngchứng về mức độ trung thực và hợp lý của những số liệu kế toán Thực chất củaloạI thử nghiệm này là chú ý đến từng bộ phận của báo cáo tàI chính và cụ thểhơn nữa là việc rà soát từng khoản mục theo trình tự từ số d khoản mục, số d tàIkhoản, đến số d phát sinh, đến chứng từ và xác định trên thực tế loạI nghiệp vụnày có thể xảy ra hay không Khi tiến hành kiểm toán tuỳ thuộc tình huống cụthể xác định mức trọng yếu của khoản mục nhỏ hay lớn, rủi ro kiểm soát là nhỏhay lớn để kết hợp hai loạI thử nghiệm này theo các hớng khác nhau Dùng ph-ơng pháp tuân thủ hay phơng pháp cơ bản là chủ yếu
Đối với các trắc nghiệm gồm có 3 loạI trắc nghiệm.
Trắc nghiệm đạt yêu cầu LoạI trắc nghiệm này liên quan chặt chẽ đến việc
dùng các phép thử nghiệm tuân thủ - khi thiết kế loạI này ngời ta thờng chú ý
Trang 182 Không có dấu vết (không có sự hiện diện rõ ràng của kiểm soát nội bộ).Thuộc loạI này bao gồm các nguyên tắc quản lý của các đơn vị nh nguyên tắcphân định nhiệm vụ, nguyên tắc bất kiêm nhiệm thực hiện theo cách này, kiểmtoán viên có thể quan sát hoặc phỏng vấn công việc do nhân viên đơn vị tiếnhành nhằm tìm ra nhợc đIểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Nh vậy, cách thức để tiến hành loạI trắc nghiệm này bao gồm công việcquan sát, phỏng vấn, đIều tra chứng từ sổ sách và làm lại Cách này thờng đợckết hợp với nhau theo từng trờng hợp cụ thể để tăng hiệu quả của kiểm toán.
+ Trắc nghiệm độ vững chắc là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ haycác số d gồm có.
- Trắc nghiệm độ tin cậy (hay kiểm tra chi tiết nghiệp vụ) Mục đích củaloạI trắc nghiệm này là kiểm tra chi tiết một số ít nhay toàn bộ các nghiệp vụphát sinh để xem xét độ chính xác của các số d Cách này thờng đợc áp dụng khisố phát sinh của các tàI khoản ít hay đối với các nghiệp vụ bất thờng Trắcnghiệm này đợc thực hiện tuần tự theo các bớc sau.
Chọn nghiệp vụ cần kiểm tra kiểm tra về các tàI liệu chứng từ củanghiệp vụ xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tàI khoản và cuốicùng là xác định số d cuối kỳ.
- Trắc nghiệm chi tiết các số d (hay kiểm tra chi tiết các số d ) Là kiểm trađể đánh giá về độ chính xác cuả các số d tàI khoản có nhiều nghiệp vụ phát sinh.Trắc nghiệm này đợc thực hiện nh sau:
* Phân tích số d thành từng bộ phận hay theo từng đối tợng.
* Chọn mẫu để kiểm tra và đối chiếu giữa các tàI liệu sổ sách, đối chiếu vớicác tàI liệu thu đợc từ bên thứ ba.
* Kiểm toán viên đánh giá kết quả và xác định số d cuối kỳ.
+ Trắc nghiệm phân tích (thủ tục phân tích) Là việc so sánh các thông tintàI chính, các chỉ số, các tỷ lệ, để phát hiện và nghiên cứu về các trờng hợp bấtthờng Việc so sánh này có thể áp dụng cho các trờng hợp sau.
* So sánh thông tin tàI chính giữa các kì, các niên độ, hoặc so sánh thôngtin tàI chính của doanh nghiệp với thông tin của toàn ngành
* Nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tàI chính, giữathông tin tàI chính và thông tin không mang tính chất tàI chính.
* Mục tiêu của phân tích là giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ về hoạt độngkinh doanh của khách hàng (xác định rủi ro tiềm tàng) trong giai đoạn lập kếhoạch, xác định các trờng hợp bất thờng và giới hạn phạm vi kiểm tra chi tiết khithực hiện phạm vi kiểm toán.
Việc thực hiện hai phép trắc nghiệm là trắc nghiệm chi tiết và trắc nghiệmphân tích có liên quan trực tiếp đến việc áp dụng các phép thử nghiệm cơ bản Cácphép thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đợc thiết kế trong trơng trìnhkiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp tronggiai đoạn thực hiện kiểm toán Căn cứ vào kết quả thực hiện kiểm soát, kiểm toánviên sẽ đánh giá lạI rủi ro kiểm soát Nếu rủi ro kiểm soát không đúng với dự kiếnnghĩa là kiểm soát nội bộ hữu hiệu hơn hoặc kém hữu hiệu hơn so với những nhậnđịnh ban đầu, lúc này kiểm toán viên sẽ đIều chỉnh tăng hoặc giảm phạm vi cácthử nghiệm cơ bản đã đợc thiết kế trong trơng trình kiểm toán.
Trong quá trình thiết kế hay thực hiện các phơng pháp kiểm toán, về cơ bảnlà kết hợp hai loạI hình thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản Tuy nhiênkhi tiến hành kiểm toán viên phảI đa ra các loạI kiểm toán sau.
Trang 19
* Quyết định loạI thử nghiệm, trắc nghiệm (các thủ tục kiểm soát) nào đợcdùng với từng loạI khoản mục cụ thể, ví dụ nh dùng thử nghiệm tuân thủ hay cơbản Khi tiến hành thử nghiệm cơ bản lạI quyết định dùng loạI trắc nghiệm nào.
* Quy mô mẫu.
Trong các loạI trắc nghiệm thì chắc nghiệm trực tiếp trên các số d là tốnkém nhất và mất nhiều thời gian nhất, do phảI chọn mẫu để tiến hành Trên thựctế chúng ta không thể tiến hành kiểm tra toàn bộ 100% các loạI nghiệp vụ phátsinh, vì thế phảI tiến hành chọn mẫu, những mẫu đợc chọn phảI đạI diện cho đặctrng của tổng thể ĐIều quan trọng nhất của quy mô mẫu là phảI xác định số l-ợng các phần tử trong mẫu phù hợp để thu thập đầy đủ bằng chứng Nguyên tắcáp dụng khi xác định quy mô mẫu là dựa vào quan hệ với rủi ro kiểm soát Khirủi ro kiểm soát thấp thì quy mô mẫu tăng lên, rủi ro kiểm soát tăng lên thì quymô mẫu giảm.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên Mẫu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó mọi sự kếthợp khả dĩ của các phần tử trong tổng thể đều có cơ hội tạo thành mẫu nh nhau
Đặc trng cơ bản của phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên là khách quan, máymóc cả trong cách nhìn nhận, đánh giá các phần tử của đám đông lẫn trong chọnmẫu Công việc chọn mẫu ngẫu nhiên có thể thực hiện thông qua bảng số ngẫunhiên, chọn mẫu ngẫu nhiên thông qua máy tính hoặc chọn mẫu thông qua việcchọn hệ thống.
- Chọn mẫu phi xác suất Là cách chọn mẫu theo phán đoán chủ quan vàkhông dựa theo máy móc
- Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ Đó là dùng đơn vị tiền tệ để biểu hiện đối ợng của kiểm toán, mỗi đơn vị tiền thu tiền tệ sẽ trở thành một phần tử của tổngthể do đó một khoản mục hoặc tàI sản có giá trị lớn hơn sẽ dễ có cơ hội để lựachọn hơn so với đối tợng có giá trị nhỏ.
NgoàI ra, đối với một số nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn, cũng đợc tiếnhành chọn.
* Thời gian tiến hành.* Ngời tiến hành.
Sau khi thiết kế chơng trình kiểm toán mà trọng tâm là xác định các phơngpháp kiểm toán, kiểm toán viên bắt đầu quá trình thu thập và đánh giá bằngchứng.
2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.
Chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm các khoản mục trong mối quan hệchặt chẽ với nhau Vì vậy, khi thực hiện kiểm toán kiểm toán viên sẽ vận dụngcác phơng pháp cụ thể cho từng khoản mục.
Thứ nhất Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối vớinghiệp vụ bán hàng.
+ Xem xét việc phân cách các nhiệm vụ trong khi thực hiện nghiệp vụ bánhàng Việc thực hiện nghiệp vụ bán hàng phảI do các bộ phận đảm nhiệm từngchức năng một.
Trang 20
- Vệc xem xét đơn đặt hàng, chuẩn y các đơn đặt hàng, lập hoá đơn bánhàng, gửi phiếu tính tiền cho khách, vận chuyển cho khách hàng do phòng tiêuthụ (phòng kinh doanh, phòng thị trờng) thực hiện.
- Việc phê chuẩn bán chịu, xét duyệt các khoản nợ không thu hồi đợc,quyết định mức dự phòng nợ khó đòi do Giám đốc hoặc ngời có thẩm quyền củađơn vị phê chuẩn.
- Việc ghi sổ, tính toán các chiết khấu, giảm giá dự phòng do kế toán ghisổ đảm nhận.
- Việc thu tiền do thủ quỹ tiến hành.
- Việc xuất kho, bảo quản kho hàng do thủ kho thực hiện.
Thủ tục cần tiến hành trong trờng hợp này là phỏng vấn nhân viên, quan sátviên thực hiện hay kiểm tra các chữ ký của chứng từ, sổ sách tơng ứng với các bộphận, xem rằng liệu đơn vị có tôn trọng nguyên tắc trách nhiệm không.
+ Sổ sách và chứng từ đầy đủ Sổ sách chứng từ của chu trình này là sổ nhậtký chung, nhật ký bán hàng, hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho),chứng từ vận chuyển, hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng hoá, dịch vụ CácloạI chứng từ này có thể tập hợp thành từng bộ tơng ứng với từng nghiệp vụ bánhàng Việc tập hợp này giúp cho kiểm toán viên biết đợc chứng từ nào thiếu hoặcđầy đủ, từ đó có thể phán đoán có gian lận hoặc sai sót xảy ra hay không
Thủ tục cần tiến hành là xem từng bộ chứng từ, ví dụ nh xem một chuỗilệnh vận chuyển, kiểm tra xem có kèm theo lệnh bán hàng hoặc hoá đơn kiêmphiếu xuất kho hay không.
+ Các loạI chứng từ đợc đánh số trớc: Sử dụng chứng từ đợc đánh số trớcnhằm ngăn ngừa gian lận, biển thủ tiền thu đợc do bán hàng hoặc sai sót do ghisổ trùng lặp.
Thủ tục kiểm toán là thực hiện kiểm tra tính liên tục, số thứ tự của hoá đơnbán hàng, số hạng, số quyển các loạI nhật ký bán hàng
+ Nghiệp vụ bán hàng đợc phê chuẩn
Hiện nay hầu hết các nghiệp vụ bán hàng trong công ty, doanh nghiệp đềuthực hiện bán hàng trả chậm để khuyến khích khách mua hàng Tuy vậy, luôn córủi ro đI kèm do việc bán chịu gắn liền với việc thanh toán của khách hàng.Trong trờng hợp (nào đó, nếu gặp) khách hàng cố tình dây da trả nợ, hoặc domột nguyên nhân nào đó nh bị phá sản chẳng hạn đều dẫn đến khả năng doanhnghiệp gặp khó khăn do không thu hồi đợc nợ, từ đó có thể gặp khó khăn trongviệc thanh toán kèm theo tình hình tàI chính có nhiều biến động phức tạp, ảnh h-ởng lớn đến công việc kinh doanh lâu dài Cho nên khi thực hiện bán chịu đòihỏi phảI có sự phê chuẩn , ký duyệt của ngời có thẩm quyền nh Giám đốc hoặckế toán trởng.
Thủ tục kiểm toán ở đây là áp dụng thử nghiệm tuân thủ, thực hiện việckiểm tra các chữ ký trên các hoá đơn bán hàng, hoặc chính sách bán hàng củadoanh nghiệp
Thứ hai: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản với tàIkhoản doanh thu.
Việc thực hiện hai loạI thử nghiệm này cùng theo các mục tiêu kiểm toán ợc nhìn nhận.
đ-+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ là có thật:
Khi thực hiện kiểm toán viên thông thờng chọn mẫu một số nghiệp vụ bánhàng, đối chiếu giữa việc ghi sổ, hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác kèmtheo nh chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho hàng hoá, có thể tiến hành tínhtoán lạI số tiền trên hoá đơn xem có đúng không ( Số tiền = khối lợng x đơn giá).Mục đích của việc kiểm tra chi tiết từng loạI nghiệp vụ để xem xét liệu có thể cógian lận, khai khống, hoặc hàng cha xuất kho, cha chuyển giao cho khách mà đãghi doanh thu.
+ Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ đầy đủ.
Khi có sự gian lận, cố tình biển thủ tàI sản hoặc ghi giảm doanh thu đểchốn thuế thì doanh thu thờng bị khai thiếu.
Trang 21tr-Sau khi tiến hành thủ tục phân tích (trắc nghiệm phân tích) kiểm toán viêntiếp tục tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát áp dụng cho việc quản lý doanh thu tạIđơn vị nh thế nào
Khi doanh thu có biến động lớn (giảm mạnh so với năm trớc) kết hợp vớiviệc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát và các hoạt động quản lý cho thấy có sựbuông lỏng, thì kiểm toán viên sẽ tiến hành ngay việc kiểm tra chi tiết (trắcnghiệm trực tiếp các số d) với số lợng đạI diện các phần tử cho mẫu Nếu các thủtục kiểm soát đã đợc thiết kế vận hành liên tục và có hiệu quả thì lúc đó lý donghi ngờ doanh thu bị khai thiếu là do sai sót nhiều hơn là gian lận và kiểm toánviên có thể giảm số lợng mẫu chọn đI so với trờng hợp trên.
Khi doanh thu có biến động không lớn, có thể xấp xỉ so với năm trớc nhngsản phẩm của doanh nghiệp có thể đang đợc a chuộng trên thị trờng, sản lợngsản xuất tăng hơn so với năm trớc thì khả năng doanh thu bị khai thiếu là nhiềuhơn và kiểm toán viên lạI tiếp tục nh trên.
Khi doanh thu có biến động không lớn, kết hợp với việc kiểm tra đánh giácác thủ tục kiểm soát thấy hoạt động có hiệu quả, vì vậy kiểm toán viên chỉ cầnkiểm tra chi tiết ở mức độ phù hợp
Để tiến hành các công việc đã nêu nh ở trên, kiểm toán viên sẽ kiểm traviệc phê chuẩn nghiệp vụ bán hàng (do đặc đIểm của thủ tục kiểm soát này gắnchặt chẽ với việc ghi thiếu hay ghi đầy đủ doanh thu), thể hiện qua chữ ký củangời có thẩm quyền tạI đơn vị trên các loạI hoá đơn, chứng từ Bên cạnh đó kiểmtoán viên cũng phảI chú ý đến thủ tục quản lý chứng từ tạI đơn vị và thông thờngviệc ghi thiếu doanh thu thờng gắn liền với việc lập chứng từ khống, hoặc hoáđơn bán hàng bị mất mát NgoàI ra kiểm toán viên có thể tổng hợp các hợp đồngquan trọng, tính tổng cộng lạI để phát hiện sự chênh lệch.
+ Doanh thu đợc ghi chép đúng kỳ.
Đây là mục tiêu kiểm toán đặc thù áp dụng cho tàI khoản doanh thu bởidoanh thu của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đợc tính toán trong một quátrình lâu dài Nếu doanh thu bị khai thiếu thì thờng có một số nghiệp vụ bánhàng đợc chuyển sang kỳ sau Trong trờng hợp ngợc lạI doanh thu bị khai tăngthì có một số hoá đơn bán hàng sẽ đợc ghi nhận trớc Nh vậy, mục tiêu này gắnliền với mục tiêu kiểm toán tính đầy đủ hoặc có thật của doanh thu Mục tiêu nàybị vi phạm có thể do chủ ý của doanh nghiệp muốn khai tăng doanh thu đểkhuếch trơng danh thế, hoặc để ghi nhận thành tích và hởng các mức u đãI, hoặcghi giảm doanh thu để trốn thuế Cũng có thể kế toán viên sai sót, không thểquản lý hết đợc sự biến động của doanh thu do nghiệp vụ bán hàng xẩy ra thờngxuyên với tần xuất lớn.
Đối với mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện việc phân tích nh ởtrên Khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát kiểm toán viên phảI đặc biệt lu ý đến tầnsuất xảy ra các nghiệp vụ bán hàng, việc luân chuyển chứng từ bán hàng từ cácbộ phận đến phòng kế toán cùng trình độ của kế toán viên tơng ứng.
Khi tiến hành kiểm tra chi tiết thông thờng sẽ chọn một số hoá đơn chứngtừ lập trớc và sau ngày kết thúc niên độ kế toán, kiểm tra việc ghi sổ với từng hoá
Trang 22
đơn và phát hiện xem có hoá đơn nào đợc chuyển sang ghi kỳ sau hoặc có mộtsố chứng từ của năm sau đợc ghi nhận sang năm trớc hay không.
+ Doanh thu bán hàng đợc phân loạI và trình bày đúng đắn
Việc phân loạI và trình bày các loạI doanh thu thờng gắn chặt chẽ với cơ cấudoanh thu Để thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ thực hiện việc sosánh cơ cấu của các loạI doanh thu nh doanh thu tiêu thụ nội bộ, doanh thu cácloạI hàng hoá dịch vụ, doanh thu từ bên thứ ba của năm kiểm toán và năm trớcđó, nếu thấy có sự biến động lớn thì có thể tiến hành so sánh phân tích về tìnhhình sản xuất (thể hiện ở số lợng nhập kho hàng hoá thành phẩm) và tình hình tiêuthụ (thể hiện ở số lợng hàng hoá, thành phẩm xuất kho) Do việc phân loạI và trìnhbày có liên quan tới việc tính toán thuế doanh thu (nếu doanh nghiệp áp dụng luậtthuế doanh thu) hoặc thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ (nếu doanh nghiệp pá dụngluật thuế giá trị gia tăng) ứng với mỗi loạI hàng hoá, dịch vụ khác nhau sẽ đợc ápdụng các mức thuế khác nhau, kiểm toán viên có thể tiến hành tính toán lạI cácloạI thuế, đối chiếu lạI với mức thuế đã ghi nhận, nếu phát hiện thấy sự chênh lệchđáng kể thì phảI tiến hành kiểm tra tổng doanh thu với số tổng hợp chi tiết từngloạI hàng bán và các hình thức tiêu thụ trong kỳ để phát hiện sai sót khi kế toánviên không phân loạI và trình bày đúng đắn doanh thu.
+ Doanh thu bán hàng đợc đánh giá đúng đắn.
Để kiểm toán mục tiêu này, kiểm toán viên cũng thực hiện các bớc phântích và tìm hiểu về thủ tục kiểm soát nh trên Còn việc tiến hành kiểm tra chi tiếtsẽ đợc thực hiện nh sau:
Với số hoá đơn mẫu đợc chọn, kiểm toán viên tiến hành thính toán lạI sốliệu trên hoá đơn bán hàng (số tiền = số lợng hàng bán* đơn giá), đối chiếu xemgiá bán trên hoá đơn có đúng nh quy định trên bảng yết giá của doanh nghiệphay không đồng thời đối chiếu số liệu trên hoá đơn bán hàng (đã đợc tính lại) vớicác bút toán tơng ứng trên sổ nhật ký bán hàng, ngoàI ra còn đối chiếu số liệutrên hoá đơn bán hàng và số liệu trên chứng từ vận chuyển với các đơn dặt hàngcủa khách hàng và với hợp đồng đã ký trớc Thông thờng mục tiêu ghi nhậndoanh thu đợc đánh giá và tính toán đúng đắn kết hợp với việc ghi nhận các loạIchiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lạI vì những nghiệp vụ này gắn liền vớiviệc ghi giảm doanh thu.
Các nghiệp vụ này phát sinh có liên quan đến việc giảm giá trị tàI sản củadoanh nghiệp nên trớc khi nghiệp vụ xảy ra phảI có sự phê chuẩn của ngời cóthẩm quyền trong doanh nghiệp và kiểm toán viên phảI đặc biệt chú ý đến đặcđIểm thời gian đợc hởng chiết khấu, giảm giá với khách hàng mua nhiều hoặchàng hoá có chất lợng kém, mà sau khi kiểm tra công ty thấy đúng với thực tế, đặcbiệt là với hàng đã bán bị trả lạI, mỗi nghiệp vụ đều phảI có sự phê chuẩn của tr -ởng phòng kinh doanh hoặc của ngời có thẩm quyền về lý do trả lạI hàng.
Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi tiết bằng cách chọn một số nghiệp vụphát sinh trong kỳ, so sánh với mức chiết khấu, giảm giá trên hoá đơn với mứctính cho khách hàng thực tế trên sổ nhật ký bán hàng, các khoản phảI thu Vớihàng bán bị trả lạI kiểm tra việc phê chuẩn hàng bán trả lại bằng cách đối chiếusố lợng trên hoá đơn hàng trả lạI với phiếu nhập kho (nếu nhập kho) hoặc trên sổhàng gửi bán, đối chiếu số tiền bán hàng trả lạI với bên có của tàI khoản phảI thunếu hàng bán cha thanh toán.
Thứ ba: Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với tàIkhoản phảI thu khách hàng.
Khi nhìn nhận chu trình bán hàng và thu tiền trong mối liên hệ giữa các bộphận cấu thành cho thấy khoản phảI thu khách hàng có quan hệ chặt chẽ khôngchỉ với khoản tiền đã thu đợc mà còn phản ánh tới các khoản doanh thu đã ghinhận và các khoản khác nh chiết khấu hàng bán, hàng bán bị trả lạI và đặc biệt làliên quan đến khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lý các khoản này.Với một hệ thống kiểm soát hoạt động liên tục và có hiệu quả thông thờng các
Trang 23Việc thực hiện bán chịu hay bán hàng thu tiền ngay phảI đợc tiến hành theomột trình tự hợp lý, có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất của các bộ phận Khikiểm toán chú ý đến việc luân chuyển chứng từ bán hàng giữa các bộ phận, liệucác chứng từ đợc lập tạI phòng kinh doanh có đợc chuyển đến cho phòng kế toánđúng lúc để ghi sổ hay không Thông thờng tính đúng lúc của quy trình luânchuyển chứng từ gắn liền với việc ghi chép đúng kỳ của các loạI doanh thu vàcác khoản phảI thu Để thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với vấn đề này, kiểmtoán viên tiến hành quan sát một số nghiệp vụ cụ thể về việc bán hàng cho kháchhàng để thấy đợc việc lập và luân chuyển chứng từ nh thế nào, kết hợp với các tàIliệu do khách hàng cung cấp về chính sách bán hàng, sơ đồ mô tả việc bán hàng.
Một trong những phơng pháp thờng đợc áp dụng là lập bảng so sánh các tỷsuất của năm nay và năm trớc Các tỷ suất sử dụng đợc thể hiện trong bảng sau.
Biểu 04 Các thủ tục phân tích tàI khoản phảI thu của khách hàng.
Thủ tục phân tíchSai sót có thể xảy ra
So sánh doanh thu bán chịu năm
So sánh số d cuả khách hàng cósố d nợ vợt quá một giới hạn nào đóso với năm trớc
Sai sót ở tàI khoảnphảI thu
So sánh giữa số d của tàI khoảnphảI thu với doanh thu bán chịu củanăm nay so với năm trớc
Tăng hay giảm khoảnthu đợc từ khách hàng
NgoàI việc so sánh chung, kiểm toán viên cần duyệt lạI các bảng kê nợ phảIthu để chọn ra một số khách hàng có mức d nợ vợt qua một số nào đó, hoặc cósố d kéo dàI trong nhiều năm để nghiên cứu thêm.
Từ việc tìm hiểu các thủ tục kiểm soát nội bộ và thực hiện các thủ tục phântích kiểm toán viên sẽ tiến hành khoanh vùng sai sót, tập trung vào việc thiết kếcác kiểm tra chi tiết theo các mục tiêu kiểm toán đặc thù.
+ Các khoản phảI thu đợc tính toán đúng đắn.
Số liệu chi tiết tàI khoản phảI thu phải nhất quán với các sổ phụ có liênquan, số tổng hợp lạI tơng ứng với số liệu trên sổ tổng hợp Có thể chọn một sốmẫu bao gồm các số d cá biệt, đối chiếu với sổ chi tiết các khoản phảI thu đểkiểm tra đúng đắn về tên khách hàng, số d và tàI khoản nợ.
+ Các khoản phảI thu là có thật.
Kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp bảng kê khách nợ, chọn mẫuvà tiến hành gửi th xác nhận Việc chọn khách hàng nợ để gửi th xác nhận phụthuộc vào:
- Tính trọng yếu của các khoản phảI thu, nếu các khoản phảI thu thực sựlà trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên thì cần phảI có dung lợng mẫu lớnhơn.
- Số lợng các khoản phảI thu.
Trang 24
- Kết quả hiểu biết về cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng và việcthực hiện các thủ tục phân tích.
- Kết quả xác nhận của năm trớc.- Thời gian của khoản nợ (đã quá hạn)
Sau khi tiến hành chọn khách hàng để xác minh các khoản phảI thu, kiểmtoán viên có thể yêu cầu công ty khách hàng gửi th xác nhận dới sự kiểm soátcủa kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên tự tiến hành Hình thức th xác nhậnthông thờng bao gồm hai loạI là: Th xác nhận loạI tích cực (yêu cầu khách hàngtrong trờng hợp nào cũng gửi th lạI cho dù có sự thống nhất hay không về số liệucần xác minh) và loạI không tích cực (chỉ gửi th trả lời trong trờng hợp có sựchênh lệch về số liệu) Tuy nhiên trên thực tế thông thờng kiểm toán viên hay sửdụng loạI thứ nhất bởi cách này tuy có tốn kém và mất thời gian nhng thể hiện rõsự hợp tác hay bất hợp tác của khách hàng nợ, hơn nữa hình thức xác nhận tíchcực đem lạI bằng chứng và độ tin cậy cao hơn so với các xác nhận không tíchcực Do đó, kiểm toán viên thờng gửi th xác nhận tích cực đến những khách hàngcó số d lớn còn những khách hàng có số d nhỏ (theo đánh giá của kiểm toánviên) thì gửi th xác nhận theo hình thức không tích cực.
Th xác nhận thờng đợc gửi cận hoặc sau ngày lập báo cáo tài chính để tránhcác rủi ro có thể xảy ra Trong trờng hợp khách nợ không đáp ứng yêu cầu xácnhận (không nhận đợc th trả lời sau hai hoặc ba lần gửi th xác nhận ) kiểm toánviên phảI tiếp tục kiểm tra với các khoản thu tiền mặt sau đó đối chiếu số liệutrên sổ cáI với hoá đơn bán hàng.
+ Các khoản phảI thu đợc ghi sổ đầy đủ.
Khi khảo sát mục tiêu này kiểm toán viên thờng sử dụng thủ tục khảo sátchính thức nghiệp vụ kết hợp với thủ tục phân tích (nh đối với khoản mục doanhthu).
Còn trong khảo sát chi tiết số d tàI khoản phảI thu kiểm toán viên tiến hànhcộng số d của các tàI khoản phảI thu trên sổ chi tiết và so sánh với số ghi trên sổcái.
+ Các khoản phảI thu đợc ghi đúng kỳ.
Việc xem xét mục tiêu này cũng gắn liền với tính đúng kỳ của khoản doanhthu Vì vậy, việc thực hiện mục tiêu này đã đợc đề cập kết hợp với việc kiểmtoán khoản doanh thu nh đã trình bày ở trên.
Thứ t : Thực hiện thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với khoảndự phòng nợ phảI thu khó đòi và việc xử lý các khoản phảI thu không thu hồi đ -ợc.
Khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi là những khoản giảm tàI sản củadoanh nghiệp (cụ thể là giảm khoản phảI thu) mà theo ớc tính của doanh nghiệptrong tơng lai sẽ không thể thu hồi đợc.
Còn các khoản không thu hồi đợc là những khoản khách hàng nợ songdoanh nghiệp thực sự không có khả năng thu hồi mặc dù đã cố gắng đòi nợ.Thông thờng với một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ lành mạnh thìviệc quản lý chặt chẽ các khoản này thể hiện ở những mặt sau.
- Lập bảng phân tích tuổi nợ, xem xét những khách hàng đã qúa hạn màcha thanh toán, gửi th thúc nợ, lập dự phòng phảI thu khó đòi đồng thời phảIđIều tra nguyên nhân tạI sao khách hàng không thể trả nợ đợc.
- Với những khách hàng thật sự không có khả năng thanh toán thì việcxoá sổ các khoản nợ đó phảI đợc phê duyệt bởi những ngời có đầy đủ thẩmquyền, hoàn nhập dự phòng, tiến hành xoá nợ sau đó vẫn phảI tiến hành theo dõitrên tàI khoản 004 “Nợ phảI thu khó đòi” để tiến hành tiếp tục đòi nợ.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên có thể dùng cácthủ tục phân tích sau đây để tiến hành phân tích tính thích hợp của các khoản dựphòng nợ phảI thu và việc xử lý các khoản không thu hồi đợc.
Trang 25
Biểu 05 Các thủ tục phân tích khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi.
Thủ tục phân tíchSai sót có thể xảy ra
So sánh giữa chi phí về nợ không thuhồi đợc với số d của tàI khoản phảIthu của năm nay và năm trớc
Tăng hay giảm mức dựphòng
So sánh các khoản phảI thu phân tíchtheo từng nhóm tuổi của năm nay sovới năm trớc
Tăng hay giảm mức dựphòng
Khi kiểm toán các khoản này vấn đề quan tâm chính của kiểm toán viên làxem xét các mục tiêu sau:
+ Các khoản dự phòng nợ phảI thu đợc tính toán và đánh giá đúng đắn Các khoản dự phòng nợ phảI thu khó đòi, đợc tính toán dựa trên nhữngphán xét chủ quan của doanh nghiệp nên khó có thể có những nhận xét đúng đắnvề giá trị của những khoản mục này Tuy vậy, kết quả của việc tính toán lạI cóảnh hởng lớn đến báo cáo tài chính nh tổng tàI sản, mức thuế lợi tức phảI nộp.Để thực hiện việc kiểm tra chi tiết thông thờng kiểm toán viên sẽ chọn mẫu mộtsố khoản dự phòng của các khách hàng và đánh giá khả năng trả nợ của họ, kếthợp với tình hình thanh toán của các khách hàng này.
+ Các khoản xử lý dự phòng nợ phảI thu khó đòi là có thật.
Gian lận dễ xảy ra đối với khoản này nhất là khả năng biển thủ tiền bằngcách xoá sổ các khoản nợ, mà trên thực tế khoản nợ đó đã thu đợc tiền Thôngqua việc phân tích và tìm hiểu các thủ tục kiểm soát đợc áp dụng kiểm toán viênquyết định số lợng mẫu chọn để tiến hành kiểm tra chi tiết.
Với lợng mẫu chọn, kiểm toán viên phảI xem xét sổ chi tiết tàI khoản phảIthu khách hàng, đối chiếu với bảng phân tích tuổi nợ của công ty để đánh giákhả năng không trả đợc nợ của các khoản phảI thu mà công ty đã xoá nợ là cóthật, đồng thời kết hợp xem xét việc phê chuẩn của việc xoá các khoản nợ đó,đối chiếu với số d trên tàI khoản 004.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán song song với việc thu thập và đánhgiá bằng chứng, áp dụng các phép thử nghiệm kiểm toán viên cũng tiến hành ghichép những công việc đã thực hiện vào sổ tay kiểm toán viên hoặc các giấy tờlàm việc để tiện cho việc kiểm tra lạI các công việc, phát hiện ra những thiếu sót,tồn tạI cần phảI giảI quyết, và phục vụ cho việc thực hiện đánh giá kết quả kiểmtoán về sau này Với các sai sót, chênh lệch đợc phát hiện trong quá trình thựchiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp và đa ra các bút toán đIềuchỉnh, có thể đề nghị khách hàng sửa chữa trớc khi lập báo cáo tài chính Mặtkhác, với những nhợc đIểm, những vấn đề còn tồn tạI của hệ thống kiểm soát nộibộ và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà kiểm toán viên phát hiện sẽ đ-ợc đa vào th quản lý với mục đích là t vấn cho công ty khách hàng.
Năm Thực hiện thủ nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản đối với tàIkhoản tiền mặt.
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp tiền mặt là một công cụ dùngđể giao dịch do đặc tính gọn nhẹ, dễ vận chuyển và là một tàI sản có giá trị nêndễ bị gian lận và biển thủ Suy cho cùng thì việc ghi tăng hay giảm các khoảnphảI thu, doanh thu và dự phòng nợ phảI thu khó đòi là đều nhằm mục đích biểnthủ công quỹ hay vì mục đích cầu lợi mà kết thúc quá trình đó là khoản tiền màdoanh nghiệp thu đợc từ các hoạt động không chân chính đó Kiểm toán viênphảI đặc biệt quan tâm đến khoản mục tiền mặt, tuy nhiên các nghiệp vụ phátsinh liên quan đến tiền mặt tạI đơn vị không không chỉ bao gồm các khoản tiềnthu đợc từ các nghiệp vụ bán hàng mà nó còn bao gồm các khoản thu, chi liênquan đến các hoạt động tàI chính khác Chính vì thế mà khi tiến hành kiểm toán,
Trang 26
thông thờng chỉ xem xét tiền mặt trong mối liên hệ với việc kiểm toán chu trìnhbán hàng và thu tiền mà không xem xét khoản mục tiền mặt trên tất cả các gócđộ của hoạt động kinh doanh Khi tiến hành các thử nghiệm tuân thủ và thửnghiệm cơ bản đối với khoản mục tiền mặt trong mối liên hệ với chu trình bánhàng và thu tiền kiểm toán viên quan tâm đến các mục tiêu sau.
+ Các khoản tiền đã ghi sổ là thực tế đã nhận đợc.
Kiểm toán viên lựa chọn một số nghiệp vụ thu tiền (thờng là các nghiệp vụcó số tiền lớn) ở nhật ký thu tiền mặt, sổ cáI tàI khoản 111,112 để dối chiếu vớicác phiếu thu, bảng sao kê và giấy báo có.
+ Các khoản tiền thu đều đợc ghi sổ một cách đầy đủ.
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các chứng từ thu tiền với nhật ký quỹ đểphát hiện có trờng hợp nào không đợc ghi sổ Đặc biệt kiểm toán viên kết hợpgiữa khảo sát thu tiền với khảo sát khoản mục doanh thu để đối chiếu khoản tiềnmặt thu đợc với doanh thu bán hàng NgoàI ra kiểm toán viên đối chiếu thờiđIểm ghi nhận doanh thu (đối với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngay) hoặc thờiđIểm thu tiền của khách hàng với thời đIểm hạch toán tiền mặt vào sổ để pháthiện việc nhân viên lợi dụng tiền thu từ bán hàng sử dụng vào các mục đích kháctrong khoảng thời gian dàI sau đó mới hạch toán ghi sổ.
Việc xoá sổ các khoản phảI thu cũng là một đIều kiện thuận lợi dẫn đếnviệc mất mát tiền khi trên thực tế khoản tiền đó đã thu hồi đợc Đây là một hànhvi gian lận, kiểm toán viên có thể phát hiện bằng cách khảo sát các thủ tục về xửlý soá sổ các khoản phảI thu khó đòi.
+ Các khoản tiền mặt đợc tính toán và đánh giá đúng đắn.
Mục tiêu này thờng đợc áp dụng cho các nghiệp vụ thu tiền phát sinh bằngngoạI tệ, vàng, bạc, đá quý Kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ có số phátsinh lớn để đối chiếu tỷ giá tạI thời đIểm thu tiền ghi trên sổ kế toán với tỷ giáthực tế tạI thời đIểm đó do ngân hàng nhà nớc công bố (nếu đơn vị áp dụng tỷgiá thực tế) Còn nếu đơn vị áp dụng tỷ giá hạch toán thì kiểm toán viên xem xétcác nghiệp vụ thu ngoạI tệ có đợc hạch toán đúng tỷ giá hay không, cuối niên độcó đánh giá lạI số d ngoạI tệ không và đánh giá có đúng không.
+ Các khoản thu tiền mặt, tiền gửi đã đợc ghi chép và cộng dồn đúng đắn.Kiểm toán viên đối chiếu phiếu thu, giấy báo có với các bút toán trên sổnhật ký tàI khoản tiền mặt, tiền gửi và kiểm tra các số tổng cộng trên nhật kýtiền mặt, sổ cáI tàI khoản tiền mặt, sổ chi tiết các khoản phảI thu.
Bớc III Kết thúc kiểm toán
Để kết thúc kiểm toán cần đa ra các kết luận kiểm toán và lập báo cáohoặc biên bản kiểm toán Trong đó bao gồm các nội dung chủ yếu sau.
Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm
toán trong từng cuộc kiểm toán Vì vậy, để kết luận kiểm toán phải bảo đảm yêucầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý.
Nội dung Kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ Sự phù hợp của kết
luận kiểm toán là sự nhất quán giữa mục tiêu và phạm vi kiểm toán
Tính pháp lý của kết luận trớc hết đòi hỏi những bằng chứng tơng xứng theo
yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và pháp luật Đồng thời tính pháp lý nàycũng đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm.
Trong kiểm toán bảng khai tài chính kết luận kiểm toán đợc quy định
thành chuẩn mực với 4 loại phù hợp với các tình huống cụ thể
1 ý kiến chấp nhận toàn phần đợc sử dụng trong tình huống các bản khaitài chính là trung thực rõ ràng và lập đúng chuẩn mực.
2 ý kiến chấp nhận từng phần đợc sử dụng trong khi có những điểm chaxác minh đợc rõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tợng cha thể giảI quyếtxong trớc khi kết thúc kiểm toán.
3 ý kiến không chấp nhận đợc sử dụng khi không chấp nhận toàn bộ bảngkhai tài chính.
Trang 27
4 ý kiến từ chối đợc đa ra khi không thực hiện đợc kế hoạch hay hợp đồngkiểm toán do điều kiện khách quan mang lại nh thiếu điều kiện thực hiện, thiếuchứng từ hoặc do phạm vi kiểm toán bị giới hạn
Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán là hình thức biểu hiện các chức năngkiểm toán và thể hiện kết luận kiểm toán.
Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặc từngphần trong kiểm toán tài chính.
Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện chức năng xác minh phục vụ yêucầu ngời quan tâm cụ thể và có thể có nhiều tình huống cụ thể Tuy nhiên nộidung cơ bản của một báo cáo cụ thể đều cần có những yếu tố cơ bản sau.
1 Tên và địa chỉ của công ty kiểm toán 2 Số hiệu của báo cáo kiểm toán.
3 Tiêu đề của báo cáo kiểm toán.4 Ngời nhận báo cáo kiểm toán 5 Đối tợng kiểm toán.
6 Phạm vi và căn cứ thực hiện kiểm toán.
7 ý kiến kết luận của kiểm toán viên và của công ty kiểm toán.8 Địa đIểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán.
9 chữ ký và đóng dấu của công ty kiểm toán.
Kèm theo báo cáo kiểm toán có thể có th quản lý gửi cho ngời quản lý đểnêu lên những kiến nghị của kiểm toán viên trong công tác quản lý.
Trên đây là toàn bộ những lý luận tuy cha thật hoàn chỉnh song cũng lànhững lý luận cơ bản nhất của một cuốc kiểm toán báo cáo tàI chính với việc đIsâu vào phần hành bán hàng - thu tiền Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnchúng tamới có thể thực hiện tố công việc trong thực tế Mặt khác, chính thực tế lạI làquá trình kiểm nghiệm lý luận, giúp lý luận hoàn chỉnh hơn Vì vậy, nghiên cứulý luận không thể bỏ qua thực tiễn cũng nh thực hiện không thể thiếu lý luận.
Trang 28
chơng ii
thực hành kiểm toán chu trình Bán hàng Thu tiềntrong quá trình kiểm toán bảng khai tài chính củacông ty dịch vụ tƯ vấn tài chính kế toán và kiểm toán.A.Quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ t
vấn tài chính kế toán và kiểm toán.
Trong điều kiện nền kinh tế đã chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, mọi yếu tốkhông phù hợp của nền kinh tế cũ bị xoá bỏ, những nhu cầu mới đợc hình thànhvà đòi hỏi ngày càng bức bách, trong đó có các nhu cầu về dịch vụ t vấn kế toáncủa các doanh nghiệp, của các tổ chức để áp dụng chế độ kế toán tài chính thếnào cho phù hợp, xây dựng các mô hình tổ chức kế toán, xây dựng hệ thống sổsách kế toán, đặc biệt là việc hạch toán thế nào cho đúng Trớc yêu cầu cấpthiết đó Ngày 13/05/1991Bộ trởng Bộ Tài chính đã ra quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty Dịch vụ Kế toán tên giao dịch là ASC (ACCOUNTINGCOMPANY )
Là một trong những tổ chức dịch vụ kế toán hoạt động có hiệu quả vàkhông ngừng phát triển về mọi mặt nh số khách hàng, số cán bộ công nhân viêngiàu kinh nghiệm, về hiệu quả công việc và phạm vi hoạt động ngày càng mởrộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, sự giao lu kinh tế với các nớctrong khu vực và trên thế giới Ngày 14/9/1993 Công ty đã đổi tên thành Công tyT vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán theo quyết định số 639 TC/TCCB của Bộtrởng Bộ Tài chính.
Đây là một bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự không ngừng phát triển củaCông ty Dịch vụ Kế toán về chức năng và nhiệm vụ Công ty T vấn Tài chínhKế toán và Kiểm toán (tên giao dịch quốc tế viết tắt là AASC) là một trongnhững tổ chức t vấn tài chính kế toán và kiểm toán hợp pháp đầu tiên và lớn nhấttại Việt Nam, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vàthực hiện công bằng xã hội.
AASC là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ t vấn về tài
chính kế toán và kiểm toán, tham mu cho khách hàng trong việc tổ chức quản lýphân cấp tài chính và t vấn quản trị tài chính cho doanh nghiệp nên cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của AASC khoa học, phân cấp rõ ràng, gọn nhẹ, linh hoạt(cơ cấu bộ máy tổ chức thể hiện ở biểu 04).
Là tổ chức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam hoạt động tronglĩnh vực t vấn tài chính kế toán và kiểm toán nên ngay từ những ngày đầu thànhlập, AASC đã xác định chất lợng dịch vụ và uy tín của Công ty là mục tiêu củasự phát triển Vì vậy, sau gần 10 năm hoạt động, tập thể cán bộ công nhân viêncủa toàn Công ty đã nỗ lực nâng cao trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn cùngvới sự nhiệt tình nên AASC đã thu hút một đội ngũ khách hàng hoạt động trongmọi lĩnh vực nh ngân hàng, Bảo hiểm, Bu chính viễn thông, Y tế Cho đến nayAASC vẫn không ngừng phát triển và mở rộng địa bàn hoạt động Với đội ngũcán bộ công nhân viên hơn 200 ngời, các kiểm toán viên có trình độ, có kinhnghiệm thực tế hoạt động ở các chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hạ Long,Hải Phòng, Thanh Hoá đã đáp ứng rộng rãi nhu cầu của mọi cá nhân tổ chứctrong và ngoài nớc.
Trang 29
Bên cạnh đó AASC còn có một đội ngũ các cộng tác viên là các chuyên viên,các nhà lãnh đạo, các giáo s, tiến sĩ ở các Bộ, ngành, mọi lĩnh vực trong vàngoài nớc Chính những điều đó đã góp phần cho sự phát triển của công ty.
Trang 30
Biểu 06 Cơ cấu bộ máy nhân sự của Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Tổng giám ĐốcPhạm huy
Phòng kiểm toán th ơng mạI dịchvụ
Phòng kế toán
tàI vụ
Phòng kiểm toán dự
Phòng t vấn đào
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng kiểm toán xây dựng cơ
Chi nhánh
Hạ Long Chi nhánh Vũng Tàu Thanh HoáChi nhánh HảI PhòngChi nhánh Chi nhánh TP HCM
Trang 31
Bằng sự năng động luôn bám sát nhu cầu thị trờng, AASC đã có một thịphần tơng đối lớn về cung cấp dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán, thểhiện qua số lợng chi nhánh ở khắp các tỉnh, Thành Phố trong cả nớc, qua chỉtiêu doanh thu, lợi nhuận tăng trởng không ngừng qua tất cả các năm Hiệnnay AASC có các loại hình dịch vụ chủ yếu sau
1 Dịch vụ kiểm toán Bao gồm:
- Kiểm toán báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Nhà nớc, doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức kinh tế khác.
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t công trình hoàn thành.
- Kiểm toán hoạt động các dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức tiềntệ thế giới, các tổ chức phi chính phủ
- Kiểm toán xác định vốn góp của các dự án theo hình thức hợp tác liêndoanh, liên kết
- Dịch vụ giám định tài liệu tài chính kế toán
2 Dịch vụ kế toán
- Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính cho các đơn vị kinh tế - Xây dựng các mô hình tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toándoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tránh cồng kềnh, và phù hợp với điềukiện của mỗi đơn vị
- Lập hồ sơ đăng kí chế độ kế toán theo luật doanh nghiệp,hớng dẫn mở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp.
3 Dịch vụ t vấn tài chính, thuế:
- T vấn tài chính tín dụng, về sử dụng vốn vay có hiệu quả, lập hồ sơ xinvay vốn, lập các dự án tiền khả thi và khả thi.
- Lập hồ sơ đăng kí hoạt động doanh nghiệp - Hớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh - Lập, đánh giá và t vấn các phơng án đầu t
- T vấn về hồ sơ, đơn, điều lệ hoạt động, xác định vốn còn lại, vốn góptrong quá trình cổ phần hoá.
- Dịch vụ t vấn về sáp nhập và giải thể.
4 Dịch vụ đào tạo
- Bồi dỡng nghiệp vụ kế toán cho kế toán trởng và kế toán viên.- Bồi dỡng nghiệp vụ kiểm toán nội bộ cho các tổng công ty 90, 91- Đào tạo tin học, tin học cơ bản và tin học nâng cao
- Hỗ trợ công tác tuyển dụng cán bộ trong quản lý
- Cung cấp và hớng dẫn việc thực hiện ghi sổ kế toán và báo cáo
5 Phát triển và ứng dụng các phần mềm và kiểm tra việc thực hiện nhằm
tránh những rủi ro và đạt hiệu quả kinh tế cao trong kinh doanh.
Với các loại hình dịch vụ đa dạng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vựcnên doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm Nếu lấy năm 1996làm chuẩn thì doanh thu của các năm 1996, 1997, 1998 đợc thể hiện qua biểusau Trong đó doanh thu bao gồm có doanh thu kiểm toán tài chính, doanh thuđào tạo, doanh thu từ các loại hình dịch vụ khác.
Nhìn biểu đồ có thể thấy rằng doanh thu của công ty năm 1997 và năm1998 tăng gấp 2 và 3 lần so với năm 1996 Nh vậy có thể thấy răng AASC làmột công ty làm ăn có hiệu quả và điều đó còn đợc thể hiện biểu đồ về lợi tứccủa công ty nh sau (biểu 06).
Biểu 07 Doanh thu của Công ty qua các năm.
Trang 32Biểu 08 Kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm.
B.thực hiện kiểm toán chu trình Bán hàng và Thu tiền
Là một trong những Công ty hàng đầu và lớn nhất tại Việt Nam hoạtđộng trong lĩnh vực kiểm toán đầy mới mẻ nhng AASC đã nhanh chóng khẳngđịnh vị trí của mình trên thị trờng Với tỷ trọng doanh thu kiểm toán chiếmphần lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty, dịch vụ kiểm toán đã trởthành mũi nhọn và đợc AASC trú trọng đầu t phát triển Trong suốt gần 10năm hoạt động AASC đã thu hút đợc đội ngũ khách hàng thờng xuyên đôngđảo, có đợc kết quả đó là nhờ nỗ lực không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụcung cấp, khai thác và mở rộng thị trờng.
Hàng năm AASC đều gửi th chào hàng đến cho khách hàng có nhu cầukiểm toán Th chào hàng là bức thông điệp giới thiệu về uy tín, chất lợng dịchvụ của AASC Sau khi nhận đợc th chào hàng nếu khách hàng đồng ý thì họ sẽphát th mời kiểm toán, th mời kiểm toán có hình thức bằng văn bản hoặc bằngmiệng Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán đạI diện AASC tiếp xúc gặp gỡ BanGiám đốc khách hàng để trao đổi thông tin và đi tới ký kết hợp đồng kiểmtoán, tuy nhiên mức độ trao đổi còn tuỳ thuộc vào từng loại khách hàng.Chẳng hạn với khách hàng cũ của AASC thì đạI diện của hai bên tiếp xúc gặpgỡ để trao đổi và cũng là đề xuất yêu cầu của mình, còn với những khách hàngmới thì AASC cần có những thông tin về quá trình sản xuất, những khó khăncũng nh những yêu cầu từ phía khách hàng đối với dịch vụ kiểm toán Từ đóAASC sẽ ớc lợng sơ bộ khối lợng công việc và giá phí kiểm toán cũng nh rủiro kiểm toán Nếu khách hàng chấp nhận dịch vụ và giá phí kiểm toán màAASC đa ra thì hai bên tiến hành ký kết hợp đồng Trong trờng hợp có gì thắcmắc về dịch vụ kiểm toán cũng nh mức giá phí kiểm toán thì khách hàng cóthể đề đạt và thoả thuận lại.
Hợp đồng kiểm toán là sự thoả thuận bằng văn bản về yêu cầu củakhách hàng và AASC đã đợc cả hai bên chấp nhận, trong đó xác định mục
Trang 33
tiêu, phạm vi cuộc kiểm toán, trách nhiệm của AASC và trách nhiệm củakhách hàng, hình thức phát hành báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và cácđIều kiện về phí kiểm toán, về xử lý tranh chấp hợp đồng Giá phí kiểm toándo AASC đa ra và đợc tính toán trên cơ sở thời gian tiến hành cuộc kiểm toán,mức độ phức tạp của công việc và các dịch vụ mà AASC sẽ cung cấp bổ sung.Tuy nhiên trong một số trờng hợp AASC sẽ cung cấp miễn phí một số dịch vụnào đó hoặc giảm giá xuống mức có thể chấp nhận đợc sao cho cả hai bêncùng có lợi Với chất lợng dịch vụ cao, giá phí kiểm toán hợp lý AASC đanglà một đối thủ cạnh tranh của nhiều công ty kiểm toán trong và ngoàI nớc.
Sau đây là mẫu th chào hàng của công ty t vấn tàI chính kế toán vàkiểm toán.
Biểu 09 : Mẫu th chào hàng
Th chào hàng
Hà nội, ngày30 tháng 2 năm 2000
Kính gửi: ban giám đốc công ty A
Trớc hết chúng tôI xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của Quý công tyđến hoạt động kiểm toán của chúng tôI, chúng tôI xin phép đợc giới thiệu vớiQuý công ty về AASC của chúng tôi.
AASC là một trong những tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất củaViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và t vấn tàI chính.AASC có kỹ năng cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp tnhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức trong nớc và quốc tếhiện đang hoạt động tạI Việt nam các hoạt động sau:
- Kiểm toán báo cáo tàI chính
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn công trình xây dựng cơ bản hoànthành
- Kiểm toán xác định giá trị tàI sản, giá trị doanh nghiệp- Kiểm toán hoạt động dự án
- Kiểm toán góp vốn liên doanh
- Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán với Bộ tàI chính- T vấn tàI chính kế toán, thuế
- Bồi dỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh, kế toán, tin học, kiểm toán nộibộ
- Xây dựng càI đặt và hớng dẫn phần mềm tin học phục vụ công tác quảnlý tàI chính, kế toán và kiểm toán tránh đợc những rủi ro và đạt hiệu quả caotrong kinh doanh.
Mục tiêu hoạt động của AASC là nhằm giúp các doanh nghiệp ViệtNam và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các tổ chức xã hội, các cơquan đoàn thể và các tổ chức quốc tế hoạt động taị Việt Nam nắm bắt các quyđịnh pháp lý của Nhà nớc nâng cao chất lợng của công tác kế toán và giúp cácchủ doanh nghiệp, các thành viên của hội đồng Quản trị và Ban lãnh đạodoanh nghiệp có đợc thông tin tin cậy để thực hiện tốt công tác quản lý kinh tếtàI chính
Chất lợng của các dịch vụ mà chúng tôI cung cấp đợc khẳng định bằngsố lợng các khách hàng của chúng tôI: Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nớc,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI, các đơn vị hành chính sự nghiệp, doanhnghiệp t nhân, tổ chức tín dụng quốc tế (WB, ADB, UNFA ).
Chúng tôI đợc biết Quý công ty đang tìm hiểu và lựa chọn đơn vị cungcấp các dịch vụ kiểm toán và tàI chính kế toán.
Chúng tôI tin tởng tàI liệu này sẽ giúp Quý ngàI có thêm đIều kiện lựachọn đơn vị phục vụ mình
Trang 34I.Lập kế hoạch kiểm toán.
Công ty nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợ đắc lực choviệc thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu đợc chi phí nâng cao chất l-ợng của cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đợc thực hiện qua cácbớc sau:
I.1.Chấp nhận th mời kiểm toán.
Khi AASC chấp nhận th mời kiểm toán của khách hàng thì hai bên sẽthoả thuận ký kết hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là minh chứngpháp lý cho sự hiện hữu của cuộc kiểm toán.
Sau đây là hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa công ty A và công ty dịchvụ t vấn tàI chính kế toán và kiểm toán.
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
hợp đồng kinh tế
V/v cung cấp dịch vụ kiểm toán
Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990.
Căn cứ vào nghị định 07/CP ngày 29/01/1994.Căn cứ vào nghị định59/CP ngày 29/01/1996
Căn cứ vào đIều lệ tổ chức và hoạt động của công ty t vấn tàI chính kếtoán và kiểm toán.
Căn cứ vào yêu cầu của công ty A về việc kiểm toán báo cáo tàI chínhcho năm tàI chính 1999.
Cùng nhau thoả thuận ký kết hợp đồng kinh tế theo các đIều khoản sau:
ĐIều 1: Nội dung dịch vụ
Bên A đồng ý mời bên B thực hiện kiểm toán báo cáo tàI chính cho nămtàI chính kết thúc ngày 31/12/1999 gồm.
+ Bảng cân đối kế toán tạI thời đIểm 31/12/1999.+ Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1999.
Trang 35
ĐIều 2: Luật định và chuẩn mực.
Công việc đợc tiến hành theo các quy định tạI nghị định 07/CP ngày29/01/1994 của chính phủ về việc ban hành quy chế kiểm toán độc lập trongnền kinh tế quốc dân Thông t 22 TC/CĐKT ngày 19/03/1996 của chính phủban hành quy chế quản lý tàI chính và hạch toán kế toán đối với các doanhnghiệp nhà nớc và các quy định hiện hành về kế toán, kiểm toán.
Chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của các thông tin cung cấp Cử cán bộ nghiệp vụ tham gia phối hợp để cung cấp các thông tin về tìnhhình tài chính kế toán và các thông tin có liên quan khi có yêu cầu của bên B.
Bố trí địa đIểm làm việc và tạo đIều kiện thuận lợi cho cán bộ của bên Btrong thời gian thực hiện kiểm toán tạI đơn vị.
Thanh toán cho bên B phí kiểm toán đúng thời hạn đã thoả thuận tạIđIều 4 của hợp đồng này.
ĐIều 4: Thời gian, phí dịch vụ kiểm toán và phơng thức thanh toán.
Hai bên thống nhất mức phí kiểm toán là: 120.000.000 đồng.Bằng chữ một trăm hai mơI triệu đồng chẵn.
Bên A ứng trớc cho bên B 50%, sau khi triển khai thực hiện hợp đồng sốtiền còn lạI là 50% (tức 60.000.000 đồng (sáu mơI triệu đồng chẵn)) sẽ đợcthanh toán khi bên A nhận đợc báo cáo kiểm toán.
Bên A có thể thanh toán cho bên B bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản quangân hàng.
ĐIều 5: ĐIều khoản thi hành
Hai bên cam kết thực hiện đúng các đIều khoản ghi trong hợp đồng.Trong quá trình thực hiện nếu có gì vớng mắc hai bên cùng nhau bàn bạc, traođổi và tìm cách giảI quyết.
Trờng hợp hai bên không thơng lợng giảI quyết đợc thì đa ra trọng tàIkinh tế theo quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng này đợc lập thành 04 bản mỗi bên 02 bản có giá trị pháp lý nhnhau.
ĐạI diện bên A ĐạI diện bên B
Khi hợp đồng kiểm toán đợc ký kết song có nghĩa việc thực hiện mộtcuộc kiểm toán đợc bắt đầu và công việc tiếp theo đó là cử kiểm toán viên phụtrách.
I.2.Cử kiểm toán viên phụ trách.
Việc cử kiểm toán viên phụ trách là một bớc công việc quan trọng trongquá trình kiểm toán Công việc này phụ thuộc vào quy mô từng cuộc kiểm
Trang 36
toán, từng phần hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thuộc vào trình độ chuyênmôn và nghiệp vụ của các kiểm toán viên Cụ thể với cuộc kiểm toán công tyA nhóm kiểm toán viên gồm 07 ngời trong đó có 05 kiểm toán viên chính và02 trợ lý kiểm toán.
I.3.Tìm hiểu khách hàng.
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biếtvề khách hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toáncho phù hợp Việc tìm hiểu về khách hàng bao gồm các mặt sau.
a Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
AASC tìm hiểu hoạt động kinh doanh cả dới góc độ khách quan và dớigóc độ của khách hàng.
+ Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng.+ Chiến lợc kinh doanh của khách hàng.
+ Cơ cấu sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm.+ MôI trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động
+ Vị trí cạnh tranh của khách hàng Những rủi ro mà khách hàng đanggặp phảI và xét xem liệu các rủi ro này có khả năng ảnh hởng tới báo cáo tàIchính và vì thế có ảnh hởng tới quá trình kiểm toán hay không.
Việc am hiểu công việc kinh doanh và ngành kinh doanh của khách hàngvà kiến thức về các mặt hoạt động của họ là cần thiết cho việc thực hiện kiểmtoán đầy đủ Với đa số khách hàng thờng niên thì những thông tin về hoạtđộng kinh doanh cập nhật cho cuộc kiểm toán năm nay đợc lấy từ hồ sơ kiểmtoán năm trớc Những thay đổi đợc cập nhật trong quá trình thu thập nhữngthông tin chung ở bớc trên và đợc ban quản lý của khách hàng cung cấp tạibuổi thảo luận với đạI diện của AASC Còn đối với những công ty lần đầu tiênlà khách hàng (khách hàng mới) nh công ty A thì AASC có đợc thông tin bằngcách thu thập các tàI liệu nh : Giấy phép thành lập, đIều lệ công ty, các biênbản họp hội đồng quản trị, các văn bản luật, chế độ chính sách của nhà nớc cóliên quan Kiểm toán viên ghi các thông tin này vào giấy làm việc và lu vàohồ sơ kiểm toán bằng cách trích đoạn các văn bản hoặc sao chụp và gạch dớicác phần quan trọng Hoặc cũng có thể thu thập thông tin về tình hình kinhdoanh của khách hàng bằng phơng pháp phỏng vấn Làm việc tạI trụ sở củacông ty là tốt nhất vì nó tạo đIều kiện cho kiểm toán viên tiếp cận dễ dàng vớikhách hàng, quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏng vấn ban quản lýkhách hàng để thấy đợc những mong muốn, thắc mắc của họ từ đó cảI thiện đ-ợc chất lợng dịch vụ cung cấp NgoàI ra đối với những khách hàng hoạt độngtrong các lĩnh vực mới mẻ, có rủi ro kinh doanh cao thì nhóm kiểm toán còntham khảo ý kiến của các chuyên gia để có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.
Đối với công ty A
* LoạI hình sở hữu: Là một doanh nghiệp Nhà nớc.
Quá trình hình thành và phát triển Công ty A đợc thành lập theo quyếtđịnh 7360 ngày28 tháng 02 năm 1991, là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cáchpháp nhân, có tàI khoản ở ngân hàng, có con dấu riêng và hạch toán độc lậpCông ty hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 873/GP ngày30/03/1991.
* Về ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồhộp nh Patê, Thịt hộp, Cá xay.
* Về tình hình tàI sản và nguồn vốn thể hiện trên hai báo cáo của công ty làbảng cân đối kế toán (biểu 07) và bảng báo cáo kết quả kinh doanh (biểu 08)
* Về đơn giá bán các sản phẩm:
Trang 37* Về nguồn vốn kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ pháp lý vớiNhà nớc.
Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp, vay vốn từngân hàng, và nguồn vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận để lại Công ty A có nghĩavụ phảI trích lập các quỹ theo các quy định sau.
- Trích lập quỹ đầu t và phát triển 50 % lợi nhuận để lại.- Trích 10% lợi nhuận để lạI để lập quỹ dự phòng tàI chính.- Trích 5% bổ sung quỹ trợ cấp mất việc làm.
Trang 397 LãI (lỗ) ròng từ hoạt động sản
NgoàI ra trong quá trình tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng thì đối tợng mà kiểm toán cần hết sức quan tâm là các biên bản kiểm tracủa các cơ quan thanh tra Nhà nớc trong kết luận của đoàn thanh tra tạI mộtcuộc kiểm toán toàn diện về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lýtài chính đợc tóm tắt nh sau.
Về chứng từ sổ sách nói chung đợc lập đầy đủ, khoa học nhng vẫn cònmột số thiếu sót nh
- Phiếu thu, phiếu chi cha ghi ngày tháng, cha có chữ ký của thủ quỹ vàmột số chứng từ gốc kèm theo.
- Một số giấy đề nghị tạm ứng không có chữ ký của kế toán trởng, khôngghi thời hạn thanh toán.
- Một số hoá đơn mua hàng cha hợp lý, tất cả các tàI sản cố định tăngtrong kỳ công ty không lập biên bản giao nhận tàI sản cố định mà chỉ lậpphiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Một số các khoản chi cho công tác Đảng, Đoàn chỉ có quyết định chimà không có tờ đơn trình kế hoạch chi.
- Một số hợp đồng kinh tế cha có giá trị pháp lý cao nh ký hợp đồng saukhi mọi công việc đã hoàn tất, hợp đồng bị tẩy xoá nhng không có dấu củađơn vị ở chỗ bị tẩy xoá.
- Một số tàI sản cố định mua sắm không có kế hoạch đầu t xây dựng cơbản đợc duyệt, một số khoản chi cho sửa chữa thờng xuyên tàI sản cố địnhthuê ngoàI không có trong kế hoạch sửa chữa của công ty.
- Có trờng hợp xây dựng cơ bản tự làm thì đơn giá phản ánh trong quyếttoán chênh lệch nhiều so với quyết toán.
- Hệ thống sổ sách còn nhiều sai sót nh cha đóng dấu giáp lai, cha đánhsố trang và cha có chữ ký của những ngời có liên quan.
Trên đây là những tìm hiểu bớc đầu về tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty A, tuy cha thật đầy đủ nhng nó là căn cứ quan trọng để kiểm toán viênlập kế hoạch kiểm toán.
b Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 40
Với bất cứ một khách hàng nào thuộc mọi thành phần kinh tế thì việc tìmhiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đó là một việc làm quan trọng đốivới mọi cuộc kiểm toán Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với côngty A bao gồm các mặt tìm hiểu sau.
b1 MôI trờng kiểm soát.
Qua nhiều năm kinh nghiệm AASC nhận thấy rằng với doanh nghiệpcàng lớn thì môI trờng kiểm soát càng đầy đủ hơn Với những khách hàng th-ờng niên thì nhóm kiểm toán chỉ cần cập nhật những thông tin về sự thay đổitrong bộ máy lãnh đạo, cơ cấu nhân sự cũng nh kế hoạch và dự toán đợc lậpcho năm kiểm toán Việc tìm hiểu về môI trờng kiểm soát đợc đề cập đến cáckhía cạnh sau.
- Quan đIểm và phong cách đIều hành của Ban giám đốc.
Trớc khi tiến hành cuộc kiểm toán thì đã có sự gặp gỡ của đạI diện cácbên do vậy kiểm toán viên cũng đã phần nào hiểu đợc phong cách đIều hànhcủa Ban Giám đốc.
Giám đốc công ty A là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt nóichung cũng nh mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Là một ngời cótrình độ chuyên môn cao, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo,am hiểu thực tế, có uy tín Các phó giám đốc là những ngời có học vấn, cókinh nghiệm và trình độ chuyên môn, đIều hành một hoặc một số lĩnh vựctheo sự phân công của Giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trớc Giám đốccông ty , trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
Kế toán trởng là ngời có trình độ, liêm khiết và t vấn cho Giám đốc vềtình hình tài chính của đơn vị đồng thời cũng đa ra giải pháp hoạt động sảnxuất kinh doanh.
- Về nhân sự
Tính đến ngày 31/12/1999 toàn công ty có 2576 cán bộ công nhân viênchức, chủ yếu hoạt động trong các phân xởng chế biếnvà hoạt động công tácbán hàng ở mọi nơI với mức lơng thoả đáng trung bình 1.150.000 đồng/tháng.Với dây chuyền công nghệ hiện đạI , là một công ty hàng đầu về chế biến, sảnxuất hảI sản biển đông lạnh, đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinhngiệm nên hạn chế đợc tối đa sản phẩm hỏng và luôn cảI tiến chất lợng sảnphẩm, đa dạng hoá các loạI sản phẩm.
- Về các loạI kiểm soát khác.
Đó là những kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm, về đầu t sửa chữa lớn tàI sảncố định cũng nh mua bán, thanh lý tàI sản cố định
Hàng năm công ty A đều có các buổi họp về tình hình tiêu thụ sản phẩm,đề ra các phơng hớng, biện pháp về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong năm tớicũng nh việc đề ra các mục tiêu phấn đấu tăng chất lợng sản phẩm, chiến lợcmở rộng thị trờng
- Về hoạt động kiểm toán nội bộ.
Công ty A là một công ty có bộ máy kiểm toán nội bộ riêng biệt, hoàntoàn tách biệt với Ban Giám đốc công ty và không chịu sự đIều hành trực tiếpcủa ban giám đốc công ty A nên báo cáo của bộ máy kiểm toán nội bộ đợcAASC đánh giá là đảm bảo đợc tính độc lập khách quan Mặt khác, trong quátrình kiểm toán bộ phận kiểm toán nội bộ đợc quyền thu thập thông tin khônggiới hạn Qua kiểm tra sơ bộ giấy tờ làm việc của kiển toán viên nội bộ, kiểmtoán viên đánh giá cao chuyên môn và kinh nghiệm của kiểm toán nội bộ TàIliệu của bộ phận kiểm toán nội bộ đợc lu trữ trong hồ sơ kiểm toán để làmbằng chứng kiểm toán.
b2 Về hệ thống kế toán.
Khi xem xét về hệ thống kế toán của công ty kiểm toán viên xem xét trêncác khía cạnh sau:
+ Về tổ chức bộ máy kế toán.+ Về chế độ kế toán áp dụng.