Đánh giá kết quả thực hiện và tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến đời sống của người dân địa phương ở ban quản lý rừng phòng hộ vĩnh thạnh, tỉnh bình định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH TUYỀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thanh Tuyền ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy, cô Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Hồng Huy Tuấn, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian quý báu nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể, cá nhân: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Định, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Vĩnh Thạnh, Ban quản lý Rừng phòng hộ huyện Vĩnh Thạnh, Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh, hộ gia đình, cá nhân nơi tơi thực suốt q trình điều tra bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quan tâm gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Huế, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thanh Tuyền iii TÓM TẮT Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người việc trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia Ngoài việc cung cấp gỗ, củi lâm sản khác, rừng có vai trị to lớn việc phịng hộ, trì mơi trường sống điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi, lũ lụt, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm khí phát thải gây nên hiệu ứng nhà kính thơng qua chế hấp thu lưu trữ cacbon Làm để vừa quản lý bảo vệ rừng vừa đem lại hiệu kinh tế cho người dân vấn đề Chính phủ quan tâm hàng đầu Sự đời sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giải vấn đề chi phícho hoạt động bảo vệ rừng; nhờ sách góp phần thúc đẩy người dân bảo vệ rừng tốt Tuy nhiên, sách mới, có nhiều vấn đề chưa thể lường trước phát sinh, vướng mắc được, số vấn đề từ thực tiễn nảy sinh cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để sách tiếp tục phát huy hiệu Xuất phát từ u cầu đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá kết thực tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến sinh kế người dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định" Mục đích nghiên cứu đề tài: (1)- Phân tích thực trạng thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Vĩnh Sơn (2)- Đánh giá thay đổi nguồn vốn sinh kế hoạt động sinh kế trước sau thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (3)- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa phương Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu, văn bản, tài liệu có liên quan đến chi trả dịch vụ mơi trường rừng; báo cáo cấp quyền địa phương, quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp; tổ chức lâm nghiệp liên quan đến sách chi trả DVMTR Thu thập số liệu sơ cấp thảo luận nhóm kết hợp với vấn chuyên sâu, vấn hộ gia đình Tham vấn chuyên gia việc thực sách, kinh nghiệm giao khoán quản lý bảo vệ rừng dịch vụ chi trả mơi trường rừng; phân tích, xử lý số liệu thu thập iv Kết nghiên cứu: Thứ đề tài xác định điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Thứ hai, tổng quan chi trả DVMTR tỉnh Bình Định Thứ ba, kết chi trả DVMTR xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Thứ tư, đề tài xác định tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến nguồn vốn sinh kế hoạt động sinh kế người dân trước sau có Chính sách chi trả DVMTR Thứ năm, giải pháp nâng cao hiệu thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa phương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khung khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến Chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.2 Một số khái niệm sinh kế: 1.2 Cơ sở pháp lý sách chi trả dịch vụ môi trường 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.4 Tổng quan sinh kế 12 1.4.1 Khái niệm sinh kế 12 1.4.2 Khung sinh kế bền vững 13 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi, đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 vi 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 18 2.3.2 Thu thập số liệu thứ cấp 18 2.3.3 Thu thập số liệu sơ cấp 18 2.4 Phân tí ch thơng tin 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tình hình xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 23 3.2 Kết chi trả DVMTR tỉnh Bình Định 29 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Định 29 3.2.2 Kết ký kết dịch vụ môi trường rừng với đơn vị sử dụng 30 3.2.3 Cách vận hành Quỹ bảo vệ phát triển rừng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 39 3.3 Kết Chi trả DVMT xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 40 3.4 Ảnh hưởng sách chi trả DVMTR đến nguồn vốn sinh kế: 51 3.4.1 Nguồn vốn tự nhiên 51 3.4.2 Nguồn vốn xã hội 53 3.4.3 Nguồn vốn người 56 3.4.4 Nguồn vốn vật chất 59 3.4.5 Nguồn vốn tài 60 3.5 Ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến hoạt động sinh kế 65 3.5.1 Tác động đến sinh kế 65 3.5.2 Tác động sách chi trả DVMTR đời sống người dân 69 3.5.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức q trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng xã Vĩnh Sơn 71 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách chi trả DVMTR 74 vii 3.6.1 Giải pháp sách thực thi sách 74 3.6.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng 76 3.6.3 Giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng 77 3.6.4 Giải pháp kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả DVMTR 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á ARBCP : Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học khu vực châu Á BQL : Ban quản lý BV&PTR : Bảo vệ Phát triển rừng BVR : Bảo vệ rừng DANIDA : Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DFID : Bộ Phát triển Quốc tế Anh DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng HĐND : Hội đồng nhân dân HKL : Hạt Kiểm lâm ICRAF : Trung tâm Nông - Lâm Thế giới IFAD : Quỹ Quốc tế Phát triển Nơng nghiệp PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng QBVPTR : Quỹ bảo vệ phát triển rừng QLR : Quản lý rừng RCFEE : Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Mơi trường Rừng RPH : Rừng phịng hộ RUPES : Chương trình Chi trả dịch vụ mơi trường cho người nghèo vùng cao UBND : Ủy ban nhân dân USAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ WWF : Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách Chi trả DVMTR lưu vực thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh, xã Vĩnh Sơn 40 Bảng 3.2 Danh sách Ban QL rừng phòng hộ Chi trả DVMTR xã Vĩnh Sơn 41 Bảng 3.3 Mức độ ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức người dân nguồn vốn tự nhiên 52 Bảng 3.4 Mức độ ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức người dân nguồn vốn xã hội 54 Bảng 3.5 Mức độ ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức người dân nguồn vốn người 58 Bảng 3.6 Mức độ ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức người dân nguồn vốn vật chất 60 Bảng 3.7 Tỷ lệ hộ nghèo thôn K2 vàthôn K4 giai đoạn 2014-2019 61 Bảng 3.8 Mức độ ảnh hưởng Chính sách chi trả DVMTR đến nhận thức người dân nguồn vốn tài 62 Bảng 3.9 Tổng hợp điểm trung bình nguồn vốn 64 Bảng 3.10 Sự thay đổi hoạt động sinh kế trước sau thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thôn K2 66 Bảng 11 Sự thay đổi hoạt động sinh kế trước sau thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thôn K4 67 74 người mua vàsử dụng dịch vụ tác động xấu tới tí nh hiệu chí nh sách chi trả DVMTR Tất vấn đề cần nhận biết để nâng cao chất lượng đầu chương trình; - Áp lực nhân dân tái định cư vào rừng lớn, nhu cầu đất sản xuất, nhu cầu gỗ, củi làkhông giới hạn cộng với tập quán sản xuất nương rẫy, tình trạng thiếu đất sản xuất nên người dân xâm canh, lấn chiếm đất đai, chặt phárừng làm rẫy thường hay xảy ra; 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chí nh sách chi trả DVMTR Từ khó khăn thách thức trình thực hiện, việc đưa giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu dự án cấp thiết Các đề xuất giải cần có thực đồng quyền, doanh nghiệp người dân để đem lại hiệu tốt Một số giải pháp đề xuất sau: 3.6.1 Giải pháp sách vàthực thi sách - Hiện nay, mức chi trả DVMTR bên sử dụng DVMTR chi trả cho bên cung ứng dịch vụ thấp so với giábán điện bì nh quân phần tổn thất mà họ tiết kiệm Do vậy, giải pháp đưa cần tăng mức chi trả DVMTR cho bên cung ứng DVMTR Mức chi trả cho người dân cần tăng thêm để tương xứng với công sức trách nhiệm cung cấp dịch vụ môi trường họ Với mức chi trả thấp nay, người dân chưa thể sống nghề rừng mà cải thiện phần đời sống họ mà Để làm việc này, thời gian đến, cấp quyền Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Ngoài ra, dài hạn, việc thay đổi chế chi trả tính tiền chi trả DVMTR vào giá điện giá nước, không áp dụng số cố định logic hợp lý cho phép chi trả DVMTR theo kịp lạm phát; - Cần xây dựng quy định pháp lýchặt chẽ trách nhiệm bên tham gia Chẳng hạn, người hưởng lợi từ chi trả DVMTR cần phải cam kết trách nhiệm quản lývàbảo vệ rừng giao hay nhận khốn để đảm bảo trìviệc cung cứng DVMTR Đối với nhàmáy thủy điện thìcần 75 phải cam kết chi trả thời hạn Có vậy, vừa khuyến khích, vừa ràng buộc trách nhiệm bên tham gia; - Cần cóthêm nhiều văn hướng dẫn chia sẻ lợi ích vàgiám sát tác động sinh kế để đánh giá tác động chi trả DVMTR hộ dân nhu cầu nâng cao thu nhập cho họ thông qua hoạt động lâm nghiệp Việc xác định hướng đến đối tượng hưởng lợi chí nh từ chi trả DVMTR làrất quan trọng (vídụ: Người nghèo vàdân tộc thiểu số) vàcần phải yêu cầu địa phương tiến hành thu thập số liệu đặc điểm hộ gia đình tham gia vào chi trả DVMTR vàcác nhàtài trợ tiềm lĩnh vực này; - Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng tổ chức, cánhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quy định điểm d khoản Điều 63 Luật Lâm nghiệp tối thiểu % tổng doanh thu thực kỳ; mức chi trả cụ thể dựa sở, điều kiện thực tiễn, bên cung ứng vàbên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận - Mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp liên kết với hộ gia đình, cá nhân nuôi trồng thủy sản quy định điểm e khoản Điều 63 Luật Lâm nghiệp tối thiểu 1% tổng doanh thu thực kỳ; mức chi trả cụ thể dựa sở, điều kiện thực tiễn, bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận - Khi giábán lẻ điện, nước bình quân định khoản 1, khoản vàkhoản Điều biến động tăng giảm 20%, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nơng thơn trì nh Chí nh phủ định điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng tương ứng - Các ngành chức cần cósự phối hợp để điều tra đơn vị sử dụng DVMTR thuộc đối tượng kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch Tiếp tục rà soát, thu thập số liệu đề xuất UBND tỉnh bố trí kinh phíđể xây dựng thí điểm chế thực chí nh sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng cho lưu vực du lịch thủy điện Vĩnh Sơn- Sông Huynh - Sớm xây dựng "hướng dẫn quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng chủ rừng cồng đồng, dân cư thôn" Số tiền thu từ DV MTR năm nhận xem 100% sử dụng vào mục đích: 76 + Trích 70% số tiền để phục vụ cho hoạt động thôn gồm: Trả thù lao cho người trực tiếp tham gia tuần tra bảo vệ rừng: 60%; Hỗ trợ cho thành viên làm nhiệm vụ quản lý Quỹ cộng đồng: 2%; Xây dựng, tu sửa nhà sinh hoạt cộng đồng, cơng trình phúc lợi xã hội: 5% Hỗ trợ gia đình có điều kiện khó khăn, thăm hỏi ốm đau, hỗ trợ sách cho cháu học có hồn cảnh khó khăn: 2% .Chi họp thôn vào ngày Lễ lớn đất nước: 1% + Số tiền lại 30% cộng đồng thỏa thuận, bàn bạc thống cho hộ gia đình nhóm vay ln phiên hộ với lãi suất 0% để phát triển kinh tế hộ gia đình Để nội dung sớm vào thực tế đời sống người dân đồng tình hưởng ứng thìcơng tác tập huấn, hướng dẫn cụ thể cho người dân nơi hiểu tầm quan trọng ý nghĩa sách làmột nhiệm vụ màcác cấp, ngành phải thường xuyên quan tâm; có nguồn kinh phí người dân sử dụng cóhiệu nhằm giúp người dân cải thiện đời sống vật chất tinh thần - Kiến nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh chí nh sách chi trả DVMTR theo hướng tiếp cận toàn diện hơn, áp dụng nhiều dịch vụ môi trường hơn; nhiều bên liên quan quan hơn, nhiều bên hưởng lợi nhiều đối tượng sử dụng dịch vụ Đây làmục tiêu dài hạn chí nh sách chi trả DVMTR tương lai 3.6.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Hiện nay, mức độ hiểu biết hầu hết hộ dân khu vực nghiên cứu sách chi trả DVMTR mức tương đối thấp, hầu hết hộ dân vấn ln cho kinh phí nhận từ sách chi trả DVMTR với sách trước (Chương trình 30a ) một, quyền lợi, nghĩa vụ họ chưa hiểu cách cụ thể; nội dung, mục tiêu sách chưa người dân quan tâm Do cần: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đầy đủ cho người dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nội dung liên quan đến 77 sách chi trả DVMTR Vai trò, trách nhiệm bên liên quan; đồng thời, khuyến khích thêm nhiều người tham gia cung ứng DVMTR Các hình thức tuyên truyền nên đa dạng, phong phú, dễ hiểu gắn với đời sống nhân dân phù hợp với phong tục, tập quán địa phương để họ hiểu vai trị lợi ích nhận Các hoạt động nên tổ chức thường xuyên Tổ chức lớp tập huấn để trang bị cho chủ rừng, đối tượng tham gia cung ứng DVMTR kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm quản lý sử dụng tiền DVMTR; tuần tra bảo vệ rừng tổ chức thi tìm hiểu sách chi trả DVMTR cộng đồng để thu hút tham gia đông đảo người dân; - Tổ chức tập huấn, nâng cao lực xây dựng, giám sát, thực chí nh sách chi trả DVMTR Các quan có liên quan đến chi trả DVMTR nên tiến hành nhiều khóa tập huấn, trang bị kiến thức cho cán trực tiếp tham gia thực chương trình Việc nâng cao nhận thức cho cán quan trọng vìhọ người thực thi dự án địa phương, bên trung gian quan trọng hiệu việc thực chí nh sách chi trả DVMTR 3.6.3 Giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng - Tăng cường hoạt động tạo sinh kế bền vững cho chủ rừng Chính sách chi trả DVMTR chế có nhiều lợi ích cho người nghèo, người đồng bào dân tộc thiểu số nên cần thêm chí nh sách thực người nghèo Để bảo vệ rừng, chủ rừng cần có sinh kế bền vững Do đó, việc chi trả DVMTR tiền mặt, cần tăng cường hoạt động nhằm tạo thêm thu nhập giúp ổn định sinh kế cho người dân thông qua việc hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp thời gian dài để đầu tư trồng rừng, chăn nuôi đầu tư loại hình phát triển kinh tế khác - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, định hướng phát triển số ngành, nghề truyền thống, ngành nghề gắn với nguồn nguyên liệu sẵn cótại địa phương mây, tre, đan lát; hỗ trợ loại giống trồng, vật ni cógiátrị kết hợp với phát triển du lịch sinh thái nơi có điều kiện Đầu tư xây dựng cơng trì nh hạ tầng, giao thông thuận lợi cho việc sơ chế chế biến sản phẩm nông nghiệp vàvận chuyển hàng hóa sau thu hoạch; - Hằng năm chủ rừng xây dựng kế hoạch vàhỗ trợ nguồn kinh phícho người dân, cộng đồng dân cư mua sắm trang thiết bị, đồ bảo hộ để tuần tra 78 bảo vệ rừng để phát triển sản xuất gắn với diện tí ch rừng giao khốn để tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập vàgắn bóvới rừng ngày tốt; - Nhà nước cần có nhiều chí nh sách hỗ trợ để phát triển hoạt động sinh kế, triển khai mơhình sản xuất tán rừng tự nhiên sản xuất gắn với đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.6.4 Giải pháp kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả DVMTR Chủ rừng (Ban quản lýrừng), người chi trả DVMTR (các thủy điện) cần có phối hợp chặt chẽ qtrì nh tổ chức, đánh giá phân loại chất lượng diện tí ch rừng giao khốn cách đầy đủ, thường xuyên để phân loại chất lượng rừng vàáp dụng mức chi trả cho hợp lý, không chi trả đồng đều, cào nhóm hộ nhằm kịp thời động viên, khuyến khí ch nhóm hộ bảo vệ rừng tốt; chấn chỉnh nhóm hộ, cộng đồng nhận khốn quan lý, bảo vệ chưa tốt, vi phạm quy định hợp đồng Ngoài ra, Quỹ BV&PTR tỉnh cần giám sát chặt chẽ hợp đồng khốn, qtrì nh thực sách chi trả DVMTR địa phương; giải ngân tiền DVMTR kịp thời, đầy đủ đến chủ rừng hộ nhận khốn bảo vệ rừng, khơng để tồn đọng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trì nh nghiên cứu, đánh giá kết thực tác động sách chi trả DVMTR đến sinh kế người dân xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định khn khổ đề tài rút số kết luận sau: Chính sách chi trả DVMTR sách tiếp chuỗi sách quản lý bảo vệ phát triển rừng (dự án 327, dự án 661 giao đất giao rừng) Chính phủ Chính sách chi trả DVMTR nâng tầm cao so với sách trước việc tạo chế kinh tế bù đắp chi trả cho chủ rừng bên cung cấp dịch vụ, nhằm bảo vệ trì dịch vụ tốt Nguồn tiền DVMTR làcủa doanh nghiệp sử dụng DVMTR chi trả cho chủ rừng, hộ nhận khốn bảo vệ rừng cung ứng DVMTR, khơng phải nguồn tiền từ ngân sách nhà nước Mối quan hệ chi trả dịch vụ bảo vệ rừng thiết lập bước kiện toàn theo hướng bền vững hiệu * Kết chi trả DVMTR xã Vĩnh Sơn: Khi Chính sách chi trả DVMTR thực địa phương thơn có phân cơng việc tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng Các thành viên cộng đồng phân công luân phiên việc tuần tra, bảo vệ rừng điều đã phát huy mạnh việc bảo vệ rừng Tuy nhiên, số tiền thu từ dịch vụ môi trường rừng có chênh lệch thơn Mức thu nhập trung bình từ nguồn chi trả DVMTR lưu vực nghiên cứu hộ dao động từ 1.200.000 – 3.700.000 đồng/hộ/năm (trung bình khoảng 2.450.000 đồng/hộ/năm) Trong mức thu thôn K4 là1.200.000 đồng, thôn K2 là3.700.000 đồng Tỷ lệ % thu nhập từ chi trả DVMTR với tổng thu nhập năm hộ dao động từ 5,76% - 33% * Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người dân; sách có tác động khác đến 05 nguồn vốn sinh kế khác lưu vực thủy điện địa bàn Trong 05 nguồn vốn sinh kế nguồn vốn người bị ảnh hưởng nhiều nguồn vốn xếp theo thứ tự: xã hội, tự nhiên, tài cuối lànguồn vốn vật chất Điều cho thấy, nguồn thu từ chi trả DVMTR có 80 ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người dân Chính sách chi trả DVMTR góp phần cải thiện sinh kế hộ dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, nguồn thu từ DVMTR trở thành nguồn thu nhập ổn định; nhiều nhóm hộ, thơn trích phần tiền nhận từ chi trả DVMTR để đầu tư chăn nuôi, mua lương thực, cho học góp phần phục vụ lợi ích chung cho cộng đồng, thực tốt phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nơng thơn địa phương - Chính sách chi trả DVMTR góp phần đáng kể việc nâng cao nhận thức người dân quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn Chính sách làm thay đổi hoạt động sinh kế người dân nơi đây; hoạt động trồng rừng, phát triển rừng, chăn nuôi nâng lên kể từ có sách chi trả DVMTR; tình trạng người dân vi phạm Luật Lâm nghiệp có xu hướng giảm đáng kể - Chính sách chi trả DVMTR góp phần thúc đẩy chiều hướng tăng diện tích đất có rừng huyện, độ che phủ rừng nâng lên; từ góp phần làm tăng khả điều tiết giữ nguồn nước, bảo vệ đất đai, chống xói mịn bồi lắng lịng hồ - Qua nghiên cứu, đề tài thuận lợi, khó khăn hội, thách thức công tác chi trả DVMTR địa bàn Từ đó, đưa bốn nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách chi trả DVMTR Cụ thể: + Giải pháp sách thực thi sách; + Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng; + Giải pháp cải thiện sinh kế cộng đồng; + Giải pháp kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả DVMTR Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ chi trả DVMTR đạt hiệu bền vững tác giả có số kiến nghị sau: - Đề nghị sửa đổi, nâng mức tiền chi trả DVMTR lên để người dân trang trải sống tập trung vào công tác bảo vệ rừng Kịp thời sửa đổi, điều chỉnh mức thu cho phù hợp với biến động giá thị trường; 81 - Các Sở, ban, ngành tỉnh vàcác huyện có liên quan phối hợp chặt chẽ việc triển khai đồng giải pháp nhằm thực tốt sách chi trả DVMTR địa bàn tỉnh; - Kiên xử lý theo quy định đơn vị chậm nộp tiền DVMTR, tiền trồng rừng thay để tránh làm ảnh hưởng đến kế hoạch, tiến độ triển khai; đồng thời, cần xử lý nghiêm tổ chức chậm chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng người dân; - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động chi trả DVMTR 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt: [1] Báo cáo Chí nh sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Bì nh Định – giai đoạn 2014 - 2019 [2] Luật Lâm nghiệp năm 2017; [3] Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực thủy điện Vĩnh SơnSơng Huynh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định [4] Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực thủy điện Trà Xom, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định [5] Báo cáo đánh giá thực năm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam 2014-2019 phiên tiếng Việt [6] Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; [7] UBND huyện Vĩnh Thạnh (Báo cáo tình hì nh thực kinh tế - xãhội năm 2019; nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2020) [8] UBND xã Vĩnh Sơn (Báo cáo tì nh hì nh thực kinh tế - xã hội năm 2019; nhiệm vụ vàcác giải pháp phát triển kinh tế - xãhội năm 2020) [9] Cục Lâm nghiệp (2005), Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam [10] Đỗ Tiến Dũng (2011), Nghiên cứu chế chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [11] Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bộ Tài chí nh (2012), Hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Thông tư Liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 [12] Mash, S MacAulay, T G Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển Nơng nghiệp Chính sách Đất đai Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia, 272 trang [13] Nguyễn BáNgãi (2004), Nghĩa vụ vàquyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng Báo cáo nghiên cứu, Tổ công tác Quốc gia Lâm nghiệp Cộng đồng 2004 83 [14] TôXuân Phúc (2011), Thị trường dịch vụ hệ sinh thái, Báo cáo chuyên đề ứng dụng PES Việt Nam [15] Thủ tướng Chí nh phủ (2012), Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 [16] Hoàng Thị Thu Thương (2011), Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam, Nghiên cứu điển hì nh xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ ĐHQG HàNội, 98 tr [17] Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lýtài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhàxuất Nông nghiệp, HàNội * Tiếng Anh [1] ADB (2002), Indigenous Peoples/Ethnic Minorities and Poverty Reduction in Cambodia [2] ADB (2007), Development Communication for Ethnic Groups, ADB, access on 08/6/2009, http://www.adb.org/documents/prf/knowledgeproducts/dev-comm-ethnic-groups.pdf [3] Chambers R., G Conway (1992), “Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century”, IDS Discussion Paper 296 Brighton Institute of Development Studies [4] DFID (2001), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets [5] Diana C (1998), “Implementing the Sustainable Rural Livelihoods Approach”, in Diana Carney (ed), Sustainable Rural Livelihood: What Contribution Can We Make? The Overseas Development Institute London: Russell Press Ltd [6] Ellis F (1998), “Livelihood Diversification and Sustainable Rural Livelihoods”, In Diana C (ed), Sustainable Rural Livelihood: What Contribution Can We Make? The Overseas Development Institute London: Russell Press Ltd [7] Landell-Mills N and I.T Porras (2002), Silver bullet or fool's gold? A global review of markets for forest environmental services and their 84 impact on the poor, International Institute for Environment and Development, London, UK [8] Lang, C., O Pye (2001), “Blinded by Science: The Intervention of Scientific Forestry and Its Influence in the Mekong Region”, Watershed (2), pp 25-34 [9] Pagiola S (2003), “Convention on international trade in endangered species of wild fauna and flora”, Workshop on Economic incentives and trade policies, Environment Department, World Bank [10] Nguyen Vinh Quang, N Sato (2008), “The Role of Forest in People’s Livelihood: A Case Study in North-Eastern Vietnam”, Journal 53 (1), Faculty of Agriculture, Kyushu University, Fukuoka 812–8581, Japan, pp 357–362 [11] Scott, J.C (1998), Seeing Like a State: How Certain Schemes to Improve Human Conditions Have Failed New Haven, CT: Yale University Press [12] Sturgeon, J.C 1997, “Claiming and Naming Resources on the Border of the State: Akha Strategies in China and Thailand”, Asia Pacific Viewpoint 38 (2) [13] Sunderlin D.W Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, Jakarta, Inđônêxia [14] Towards Ecological Recovery and Regional Alliance (TERRA) (2001), News and Updates: Oil Palm Plantation in Cambodia: Growing Dissatisfaction , Watershed (2) [15] Wunder S., S Engel and S Pagiola (2008), “Talking stock: A comparative analysis of payment for environmental services programs in developed and developing countries”, Ecological Economics, 65 (4), pp 834-852 [16] Wunder S (2005), Payment for environmental services: Some nuts and bolts, Occasional Paper 42, Center for International Forestry Research Zingerli C (2001), “Institutional Arrangements for Upland Fields: A LocalitySpecific Perspective on Forest Land Management in Northern Vietnam” Paper for the SANREM Conference on Sustaining Upland Development: Tools, Issues and Institutions for Local Natural Resource Management, Makati City, 28-30 May 2001 85 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1: Nhà máy Thủy điện TràXom, xãVĩnh Sơn Ảnh 2: Nhà máy Thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh, xãVĩnh Sơn 86 Ảnh 3: Thảo luận nhóm thơn K2, xãVĩnh Sơn Ảnh 4: Thảo luận nhóm thơn K4, xãVĩnh Sơn 87 Ảnh 5: Phỏng vấn hộ gia đình khơng nhận khốn Ảnh 6: Nhóm hộ xác định lưu vực rừng cung ứng DVMTR 88 Ảnh 7: Lưu vực cung ứng DVMTR đầu nguồn thủy điện Vĩnh Sơn - Sông Hinh ... dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận sở mức tiền chi trả dịch vụ Chính phủ quy định * Quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng thực sau: - Xác định tổng số tiền thu từ dịch vụ môi trường. .. trường rừng; - Xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Xác định đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Xác định hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng; - Lập kế hoạch thu, chi dịch. .. dịch vụ môi trường rừng; - Xác định trường hợp miễn, giảm nộp tiền dịch vụ môi trường rừng; - Tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường