Nghiên cứu những tác động môi trường chủ yếu dự án đường ven biển vĩnh hy ninh chữ tỉnh ninh thuận và giải pháp giảm thiểu

88 9 0
Nghiên cứu những tác động môi trường chủ yếu dự án đường ven biển vĩnh hy   ninh chữ tỉnh ninh thuận và giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu tác động môi trường chủ yếu Dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận giải pháp giảm thiểu” hoàn thành cố gắng nỗ lực thân tác giả giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ, quan, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS-TS Lê Đình Thành tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm theo dõi, gợi ý ý tưởng khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Sở Giao thông vận tải tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ cung cấp số liệu luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi trường- Trường Đại học Thuỷ Lợi tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, trình thực Luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể lớp cao học 19 MT động viên tác giả nhiều suốt thời gian hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Tú Trinh ii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Cao Thị Tú Trinh Mã số học viên: 118608502015 Lớp: 19MT Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 19 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Đình Thành với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu tác động môi trường chủ yếu Dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận giải pháp giảm thiểu” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Cao Thị Tú Trinh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN DỰ ÁN ĐƯỜNG VEN BIỂN VĨNH HY – NINH CHỮ TỈNH NINH THUẬN 1.1 TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2 BỐI CẢNH VÀ CÁC CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 10 1.3.1 Quy mô công trình 10 1.3.2 Các phương án tuyến giải pháp thiết kế cơng trình .12 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CẦN QUAN TÂM 15 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 16 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .17 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên sinh vật .22 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ KHU VỰC DỰ ÁN .25 2.2.1 Các ngành kinh tế 25 2.2.2 Đặc điểm hệ thống giao thông 26 2.3 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI 27 2.3.1 Dân cư nghề nghiệp .27 2.3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 27 2.4 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG 27 2.4.1 Môi trường tự nhiên 28 2.4.2 Các nguồn có tiềm gây nhiễm .32 2.4.3 Các vấn đề môi trường cần quan tâm .33 iv CHƯƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 34 3.1 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG VEN BIỂN VĨNH HY – NINH CHỮ .34 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công .34 3.1.2 Giai đoạn vận hành, quản lý 34 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BẤT LỢI 34 3.2.1 Phân tích, nhận dạng tác động môi trường 35 3.2.2 Đối với môi trường tự nhiên 36 3.2.3 Đối với hệ sinh thái Vườn quốc gia Núi Chúa 39 3.2.4 Đối với môi trường kinh tế - xã hội 42 3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG 43 3.3.1 Mức độ tác động đến môi trường tự nhiên .44 3.3.2 Mức độ tác động đến hệ sinh thái .54 3.3.3 Mức độ tác động đến môi trường xã hội 56 3.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC TÁC ĐỘNG .57 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 60 4.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 4.2 GIẢI PHÁP TỔNG HỢP TRONG QUÁ TRÌNH THI CƠNG VÀ VẬN HÀNH TUYẾN .60 4.2.1 Giai đoạn tiền thi công 60 4.2.2 Giai đoạn thi công .62 4.2.3 Giai đoạn sau thi công 68 4.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỤ THỂ 69 4.3.1 Giảm thiểu tác động xói mịn, sạt lở 69 4.3.2 Hạn chế tác động đến dòng chảy khu vực .72 4.4 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 73 4.4.1 Chương trình quản lý mơi trường .73 4.4.2 Chương trình giám sát môi trường 74 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Bản đồ địa hình tỉnh Ninh Thuận Hình 1.2 Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường Vĩnh Hy – Ninh Chữ 11 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ninh Hải 16 Hình 2.2 Vị trí tuyến đường ven biển Vĩnh Hy-Ninh Chữ dự kiến 17 Hình 2.3 Bản đồ địa hình Vườn quốc gia Núi Chúa 22 Hình 3.1 Các thành phần tài ngun mơi trường bị tác động thực dự án 36 Hình 3.2 Suối Lồ Ơ vườn quốc gia Núi Chúa 40 Hình 3.3 Bản đồ trạng rừng – Vườn quốc gia Núi Chúa 41 Hình 4.1 Một số hình ảnh ví dụ sử dụng cỏ vetiver chống sạt lở đất mái taluy đường giao thông 72 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường 12 Bảng 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm ngành địa bàn năm gần 27 Bảng 2.2: Kết quan trắc khơng khí khu vực thực dự án 29 Bảng 2.3: Kết quan trắc tiếng ồn khu vực thực dự án 29 Bảng 2.4: Chất lượng nước suối dự án 30 Bảng 2.5: Chất lượng nước biển ven bờ 31 Bảng 3.1 Những tác động môi trường ảnh hưởng từ hoạt động dự án 35 Bảng 3.2 Mức tiêu hao nhiên liệu máy thi công 44 Bảng 3.3 Tải lượng chất ô nhiễm không khí q trình thi cơng 45 Bảng 3.4 Tổng tải lượng chất nhiễm khí từ khí thải máy phát điện 46 Bảng 3.5 Tổng tải lượng chất nhiễm khí q trình thi cơng tuyến 46 Bảng 3.6 Nồng độ chất ô nhiễm so với quy chuẩn cho phép 47 Bảng 3.7 Dự báo số phương tiện giao thơng lưu thơng tồn tuyến tính quy đổi xe tương đương (CPU) 48 Bảng 3.8 Kết dự báo tải lượng khí thải nhiễm dòng xe 48 Bảng 3.9 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 50 Bảng 3.10 So sánh nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt dự án với QCVN 51 Bảng 3.11 Lượng mưa trung bình tháng khu vực dự án 52 Bảng 3.12 Ma trận tác động môi trường định lượng cho dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ 58 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT Bê tông cốt thép BTDUL Bê tông dầm ứng lực BTXM Bê tông xi măng dBA Đơn vị đo mức áp suất âm decibel-A ĐT 72 Đường tỉnh lộ 72 mpA Đơn vị đo áp suất megapascal QL1A Quốc lộ 1A TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL 72 Tỉnh lộ 72 VQG Vườn Quốc gia VQGNC Vườn Quốc gia Núi Chúa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế, xã hội cách bền vững cho quốc gia hay địa phương phải đảm bảo hệ thống hạ tầng thống toàn diện, từ giao thông, thủy lợi, lượng, thông tin lĩnh vực khác Trong giao thơng đặc biệt quan trọng, đóng vai trị định giao thương hàng hóa, trao đổi kinh tế, văn hóa vùng miền Ngồi giao thơng cịn yếu tố đặc biệt quan trọng đảm bảo an ninh, quốc phòng Hiện phát triển hạ tầng giao thông ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế đất nước Ninh Thuận tỉnh cịn nhiều khó khăn, năm gần Nhà nước địa phương có nhiều quan tâm xây dựng hạ tầng giao thông, thủy lợi lượng Những cơng trình thủy lợi sông Sắt, Tân Mỹ xây dựng nhằm phục vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Trong kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông, Ninh Thuận chuẩn bị dự án mạng lưới giao thông lớn dọc ven biển “Dự án đường ven biển Bình Tiên – Cà Ná” với chiều dài khoảng 109,7km QL1A lý trình khoảng Km1524+400 gần cầu Mỹ Thanh thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa kết thúc QL1A với lý trình khoảng 1598+000 địa phận Cà Ná, xã Phước Diêm, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận chia thành dự án thành phần Trong dự án thành phần “Đường Vĩnh Hy - Ninh Chữ” nghiên cứu luận văn Tuy nhiên phát triển hệ thống giao thơng ngồi lợi ích to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tác động bất lợi tránh khỏi, đặc biệt dự án giao thơng vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng ven biển Ninh Thuận Nhằm nâng cao hiệu dự án, khắc phục tác động bất lợi xây dựng đường giao thông ven biển Vĩnh Hy - Cá Ná, giảm thiểu tác động đến môi trường, việc nghiên cứu tác động bất lợi dự án cần thiết Vì luận văn với mục tiêu vận dụng kiến thức học vào thực tế dự án cụ thể từ đóng góp phần vào giải pháp bảo vệ môi trường khu vực dự án thực với tên đề tài: “Nghiên cứu tác động môi trường chủ yếu Dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận giải pháp giảm thiểu” Mục đích đề tài - Xác định đánh giá mức độ vấn đề môi trường, tác động bất lợi chủ yếu dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ - Phân tích sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp giảm thiểu - Lựa chọn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện vùng dự án nhằm giảm thiểu tác động bất lợi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: tuyến đường thành phần Vĩnh Hy - Ninh Chữ thuộc dự án đường ven biển Bình Tiên - Cà Ná Phạm vi: khu vực ven biển huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận, nơi dự kiến thi công tuyến đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tiếp cận nghiên cứu theo quan điểm tổng hợp nguyên nhân - kết quả, tức từ điều kiện tự nhiên, môi trường cụ thể hoạt động dự án để xác định tác động chủ yếu 4.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng: Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, kế thừa để đánh giá xu biến đổi mơi trường Trên sở với phương pháp kỹ thuật cụ thể để xác định đánh giá mức độ tác động mang tính định lượng bao gồm: (1) Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tổng hợp ý kiến chuyên gia để xác định tác động mơi trường tiến hành dự án (2) Phương pháp thống kê: thu nhập xử lý số liệu khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội, môi trường khu vực thực dự án (3) Phương pháp khảo sát thực địa: xác định vị trí, phạm vi dự án qua sơ đánh giá tác động, ảnh hưởng dự án tiến hành thi công đến môi trường (4) Phương pháp ma trận môi trường: để đánh giá tác động môi trường tiến hành dự án (5) Phương pháp sơ đồ mạng lưới: phân tích tác động song song nối tiếp tác động gây Cơng cụ sử dụng - Máy tính: sử dụng để tính tốn thống kê… Cấu trúc Luận văn Với nội dung trên, cấu trúc Luận văn phần mở đầu, kết luận, nội dung gồm chương cụ thể sau: - Chương 1: Giới thiệu chung dự án đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ - Chương 2: Tìm hiểu chung điều kiện tự nhiên môi trường khu vực thực dự án đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ - Chương 3: Nghiên cứu tác động dự án ảnh hưởng tới mơi trường khu vực xung quanh - Chương 4: Đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 67 thời Nếu xảy cháy rừng, phải nhanh chóng huy động tồn số lượng công nhân thi công kết hợp với Kiểm lâm, lực lượng cơng an, dân phịng người dân khu vực kịp thời dập lửa, khắc phục đám cháy - Phối hợp ban ngành liên quan để hướng dẫn, tập huấn cho công nhân tham gia xây dựng cơng tác Phịng cháy & chống cháy rừng; nghiêm cấm hành vi đốt lửa phạm vi Vườn Quốc gia Núi Chúa thường xuyên nhắc nhở công nhân tuân thủ nội qui phòng chống cháy rừng suốt trình thi cơng xây dựng 5) Hạn chế tác động hoạt động nổ mìn tách đá Hoạt động nổ mìn sử dụng vật liệu nổ tuân thủ Nghị đinh 39/2009/NĐCP ngày 23 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Vật liệu nổ cơng nghiệp QCVN 02:2008/BCT ban hành theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công thương Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy Vật liệu nổ công nghiệp Các biện pháp bao gồm: - Sử dụng phương pháp nổ mìn vi sai, nổ tạo biên, nổ với lỗ khoan có đường kính nhỏ (105mm 40mm) nhằm giảm sóng chấn động, giảm hậu xung để tránh tượng làm nứt nẻ ổn định địa tầng khu vực thực nổ mìn - Lựa chọn vị trí nổ mìn thích hợp nhằm giảm thiểu lớn ảnh hưởng đá văng, chấn động Nổ mìn theo kế hoạch phương án duyệt giám sát huy nổ mìn Ban quản lý Dự án Trước nổ mìn phải lập kế hoạch chi tiết, đầy đủ, xác theo qui định Cơ quan có chức có thẩm quyền phê duyệt Tuyệt đối chấp hành nổ mìn theo phương án duyệt - Nổ mìn theo qui định, tiến hành, đơn vị phải có trách nhiệm thơng báo lịch nổ mìn cho Sở Tài ngun Mơi trường Ninh Thuận, quyền địa phương sở ban ngành có liên quan nhân dân quanh vùng để hạn chế tác động xấu đến tính mạng người, cơng trình xung quanh ảnh hưởng tiêu cực khác sạt lở núi, thời gian nổ mìn phá đá tuyệt đối cấm người khơng có phận qua lại khu vực nguy hiểm nổ mìn theo bán kính an toàn bảo quản, vận chuyển sử dụng vật liệu nổ theo Quy chuẩn 68 Việt Nam QCVN 02:2008/BCT - Tuân thủ theo khối lượng thuốc nổ tính tốn, sở thiết lập khoảng cách an tồn nổ mìn Kiểm sốt việc thực theo giải pháp kỹ thuật nổ mìn phá đá để hạn chế tác động xấu đến tính mạng người công nhân trực tiếp tham gia vào công tác nổ mìn giảm thiểu tác động thực nổ mìn khơng kỹ thuật gây 4.2.3 Giai đoạn sau thi công 1) Các biện pháp giảm tiếng ồn, chấn động, khí thải động Khi vào vận hành tuyến đường, phương tiện lưu thông gây tiếng ồn, khí thải mơi trường xung quanh, để giảm thiểu tác động này, biện pháp đề xuất sau: - Thực lắp đặt biển báo qui định tốc độ đoạn tuyến - Thực chương trình an tồn giao thơng tn thủ Luật giao thông đường cho người; phương tiện tham gia giao thông, phối hợp với lực lượng công an giao thông việc tăng cường công tác kiểm tra liên ngành, xử phạt hành vi vi phạm an tồn giao thơng đường bộ, có hành vi chạy tốc độ, rồ ga, phóng nhanh, vượt ẩu gây ồn, gia tăng phát thải khí thải động 2) Hồn ngun mơi trường Các công việc khôi phục lại môi trường bao gồm: khôi phục lại cảnh quan khu vực đất bị chiếm dụng làm lán trại kho tàng, công trường tạm; nạo vét lịng suối vị trí xây dựng cầu, cống; san lấp mặt khu vực đào đắp, khai thác vật liệu Những cơng việc hồn ngun môi trường thực sau: - Phá bỏ, thu gom vận chuyển toàn vật tư thi công đường khỏi khu vực dự án, khơi thơng dịng chảy cống rãnh, dọn sắt thép gỗ ván, đá hộc, vật liệu xây dựng dư thừa lại rơi xuống dòng suối - Dỡ bỏ toàn lán trại, thu gom vật liệu thừa đá, nhựa đường công trường, thùng chứa dầu, phận máy bị loại bỏ vật liệu rào chắn trồng trở lại để phục hồi nhanh chóng diện tích thực vật bị - Đối với đoạn đường qua khu vực đất nơng nghiệp, vườn điều, 69 đìa tơm, phải thu hồi tạm thời phục vụ thi công tuyến, sau kết thúc thi cơng vị trí này, kho bãi tập kết vật liệu thi công, vật liệu hỏng, dư thừa, lán trại nhanh chóng dỡ bỏ di chuyển khỏi cơng trường thi công, đồng thời dọn mặt để trả lại đất cho người dân - Đối với khu vực khai thác đất, đá dọc tuyến, sau khai thác đất xong tiến hành san mặt tiến hành trồng để hồn ngun mơi trường 3) Biện pháp trồng rừng thay Trước hoàn thiện cơng trình để khơi phục lại phần thảm thực vật VQG Núi Chúa bị xây dựng tuyến đường, đồng thời thực theo yêu cầu mục điều 29 nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành luật bảo vệ phát triển rừng Dự án tiến hành trồng rừng thay tuyến đường chuẩn bị đưa vào vận hành Trồng rừng thay bên cạnh ý nghĩa hồn ngun lại mơi trường thảm thực vật bị VQG Núi Chúa, chương trình cịn mang ý nghĩa giải pháp nhằm giảm thiểu nguy xảy lũ quét kéo theo sạt lở mùa mưa bão Diện tích trồng thay tương đương với diện tích rừng phục vụ cho dự án 51,287731 Vì vậy, phương án trồng rừng thay cho tuyến đường đoạn tuyến qua VQGNC 51,287731 Diện tích trồng nằm diện tích VQG Núi Chúa vị trí trồng rừng thay Ban quản lý VQGNC định Dự án tiến hành đầu tư tồn kinh phí cho cơng tác trồng chăm sóc rừng đến rừng khép tán bàn giao cho VQG Núi Chúa quản lý bảo vệ Thời gian theo dõi, giám sát trồng rừng liên tục năm 4.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỤ THỂ 4.3.1 Giảm thiểu tác động xói mịn, sạt lở Với địa tầng khu vực phân chia tương đối phức tạp, lớp đất đá phân bố không đồng theo chiều dài tuyến, đường kính đá tảng khơng đều, mức độ phong hoá khác đoạn tuyến khảo sát, dẫn đến cấp độ cứng khác Đất gồm lớp như: cát pha, sét pha, cuội sỏi, dăm sạn, đá tảng, đá granit phong hóa bán phong hóa trạng thái cứng chắc, địa tầng chủ yếu đá 70 sỏi sạn, gây khó khăn cho cơng tác giới hóa tiến hành thi công, đảm bảo vững cấu đường Tuy nhiên, chịu tác động yếu tố nhân tạo làm đào đắp, nổ mìn phá đá gây tác động đến địa chất, địa tầng tự nhiên với việc phát quang thực vật nên nguy sạt lở mùa mưa xảy ra, đất đá trượt từ vách cao xuống chắn ngang đường dễ gây tai nạn giao thơng phá hủy cơng trình núi 1) Giải pháp chống xói mịn Trong q trình thi công tuyến Vĩnh Hy – Ninh chữ, nhiều đoạn tuyến cần thiết phải đào sâu đắp cao, làm địa hình tự nhiên bị thay đổi, thảm thực vật bị thu hẹp nên việc trượt lở xói mịn khó tránh khỏi, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất tự nhiên độ ổn định địa chất cơng trình Vì vậy, biện pháp chống xói lở, bồi lắng, cơng trình xây dựng đường giao thông quan tâm mức từ giai đoạn khảo sát thiết kế đảm bảo số tiêu kỹ thuật quan trọng cơng trình giao thơng để hạn chế tối đa việc xảy tượng trượt lở xói mịn Giải pháp ổn định chống trượt lở, xói mịn cho cơng trình Đường du lịch sinh thái Vĩnh Hy – Ninh Chữ dự kiến sau: - Đối với vị trí đường đào: thiết kế hệ số mái taluy phù hợp với cấu tạo địa chất tự nhiên Đào vào đất cấp III cấp IV, thiết kế hệ số mái 1:1 Đào vào đá loại, thiết kế hệ số mái 1: 0,75 nhằm hạn chế khối lượng đào đường phạm vi ảnh hưởng đến VQG Núi Chúa Ngoài ra, trình nổ mìn phá đá, phiến đá bị nứt nẻ tác động thuốc nổ chưa đủ để phá vỡ hoàn toàn liên kết với đá gốc nên nằm lại mái taluy, theo thời gian tác động yếu tố tự nhiên khác làm cho phiến đá tách rời hẳn khỏi đá gốc rơi xuống, từ kéo theo làm ổn định taluy đường, gây trượt lở Vì vậy, q trình thi cơng thực tháo dỡ phiến đá xuống q trình thi cơng nhằm đảm bảo ổn định cho taluy đường, an toàn cho người tham gia giao thơng sau - Đối với vị trí đường đắp: đường đắp thiết kế vật 71 liệu đất cấp III, hệ số mái taluy đắp 1:1,5 Tất vị trí đắp xây gia cố mái taluy đá hộc xây vữa M100 dày 20cm Vật liệu đá hộc tận dụng đá thải từ công tác đào đường đá - Đối với đắp cao 3,0m, thiết kế đường rộng 1,0m nhằm đảm bảo ổn định chống sạt lở cho taluy đường Thiết kế rãnh đỉnh nhằm ngăn nước từ mái taluy sườn đồi tự nhiên bên đổ xuống rãnh dọc tuyến mặt cắt ngang đường, vị trí rãnh đỉnh cách đỉnh taluy đào từ 3,0 ÷ 5,0m Rãnh đỉnh thiết kế rãnh đào tự nhiên, tiết diện hình thang có Bđáy = 40cm, Hrãnh = 40cm, hệ số mái rãnh 1:1 Đất đào rãnh đỉnh thừa dùng để đắp thành đê chắn chạy dọc cách rãnh đỉnh từ 0,5÷1,0m nhằm ngăn nước chảy tràn qua rãnh xuống đường Xây dựng, gia cố rãnh dọc cho tất đoạn tuyến có rãnh dọc nhằm chống xói bảo vệ mặt đường, với kết cấu gia cố rãnh dọc đá chẻ xây vữa M100 dày 20cm 2) Giải pháp chống sạt lở Tuyến Vĩnh Hy – Ninh Chữ có số đoạn tuyến qua địa hình phức tạp, có độ dốc lớn, thi công đoạn tuyến phải thực việc đào sâu đắp cao, nên vào mùa mưa nước từ sườn đồi chảy tập trung phía tuyến lớn Để giảm bớt lưu lượng nước đổ hệ thống rãnh dọc tuyến, thiết lập hệ thống rãnh đỉnh nhằm tiêu giảm tác động xói mịn, giảm áp lực cho hệ thống rãnh dọc phá vỡ kết cấu đường Nhiều năm qua, để chống sạt lở cỏ vetiver trồng cơng trình bờ kè, bờ kênh mái taluy đường giao thông Ðến cỏ vetiver trồng để chống xói mịn Thái Ngun, Bắc Giang, đường Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi, Khánh Hịa, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang Cỏ vetiver giống cỏ chống xói mịn, sạt lở đất đánh giá hiệu sử dụng phổ biến đặc tính tốt như: rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lịng đất hình thành dàn cừ sống sâu 3-4m, thân thẳng đứng, khơng bị lan, phát triển tốt nhiều địa hình khác nhau; rễ cỏ 72 vetiver môi trường cố định đạm tốt Khả chống xói mịn, sạt lở cỏ Vetiver tốt cỏ có hệ thống rễ chùm phát triển thành mạng lưới dày đặc giữ cho đất kết dính lại đồng thời khơng cho đất bật gặp dịng chảy có vận tốc lớn, thân cỏ mọc thẳng đứng giảm lớp đất bị nước trôi Đối với tuyến đường Vĩnh Hy – Ninh Chữ, đặc điểm tuyến có số đoạn qua VQGNC, địa hình phức tạp Vì vậy, vào địa hình tuyến yêu cầu bảo vệ đa dạng sinh học VQGNC tiến hành áp dụng giải pháp trồng cỏ vetiver vị trí phù hợp thường xảy sạt lở đất không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học VQGNC, đồng thời giúp giữ nước cho đất vào mùa mưa lũ Phương pháp trồng cỏ kết hợp gia cố mái taluy đá chẻ vữa đá hộc M100 lớp dày 20cm Hình 4-1: Một số hình ảnh ví dụ sử dụng cỏ vetiver chống sạt lở đất mái taluy đường giao thông 4.3.2 Hạn chế tác động đến dòng chảy khu vực Trong khu vực tuyến qua có nhiều khe suối nhỏ đổ biển, khơng có nước thường xun vào mùa kiệt lưu lượng lớn vào mùa mưa lũ Trong đáng ý suối Đá Hang có nước quanh năm, với diện tích lưu vực lớn khoảng 30,3Km2, lưu lượng dịng chảy bình qn 0,131m3/s có độ dốc lớn khoảng – 11% Trên dọc tuyến, đoạn tuyến có suối cắt ngang bố trí cơng trình nước ngang gồm cầu bản, tràn cống thoát nước với tổng số 49 cống với độ khác nhau, cầu cầu BTDƯL (cầu Đá Hang) Riêng đoạn cắt qua suối Đá Hang, tuyến hữu bố trí tràn cắt ngang suối làm cản 73 trở dòng chảy vào mùa lũ, để đảm bảo việc lưu thơng dịng chảy ngày có lũ đảm bảo lưu thơng phương tiện giao thơng tồn tuyến dự án xây dựng cầu Đá Hang thay cho tràn vượt qua hạ lưu suối Lồ Ô với giải pháp thi công mố, trụ khoan cọc nhồi; cầu phân đoạn Ninh Chữ - Mỹ Tân vị trí Km9+400 Km11+30,05 tận dụng mở rộng từ 9m lên 12m cho bề rộng đường Q trình thi cơng mố, trụ cầu phải tiến hành cắm tường vây, cọc cừ thép xung quanh Điều dẫn tới mặt thoáng suối bị thu hẹp, dịng chảy lũ suối bị hạn chế xảy mưa lớn, ảnh hưởng lớn đến chế độ dịng chảy gây tượng xói lở bờ suối gây sạt lở vị trí đất yếu, Tuy nhiên giải pháp thiết kế cầu, cống đề xuất dựa sở tính tốn lưu lượng dịng nước cực đại vị trí bố trí cầu cống Vì vậy, hệ thống thoát nước ngang vào vận hành đảm bảo tốt lưu thông nước mùa mưa lũ Ngồi biện pháp phịng ngừa tắc nghẽn dịng chảy nạo vét, khai thơng dịng chảy tu cơng trình nước xây dựng bờ kè vị trí cống góp phịng hạn chế khả sinh lũ khu vực phịng ngừa khả xảy xói mịn, sạt lở bên bờ chân cầu, miệng cống, đặc biệt việc thi cơng móng cầu tiến hành thời gian mùa khô để tránh thiên tai cho cơng trình khơng làm ảnh hưởng đến dịng chảy 4.4 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Để kịp thời đánh giá khống chế tác động tiêu cực, cần phải có chương trình quản lý giám sát mơi trường nhằm đưa phải pháp giảm thiểu phù hợp, hiệu để bảo vệ chất lượng môi trường khu vực trình xây dựng tuyến đường Vĩnh Hy – Ninh Chữ 4.4.1 Chương trình quản lý mơi trường Tuyến Vinh Hy – Ninh Chữ có tổng chiều dài 29,33 Km, với đoạn tuyến qua VQG Núi Chúa nên hoạt động có khả tác động gây hại lên hệ sinh thái khu vực cần phòng ngừa quản lý chặt chẽ Do đó, chương trình quản lý mơi trường cần triển khai giai đoạn tiền thi công giai 74 đoạn thi công xây dựng nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên động thực vật hoạt động phát quang, hoạt động nổ mìn tách đá suốt giai đoạn xây dựng hạng mục dự án Chương trình quản lý mơi trường dự án bao gồm nội dung sau: 1) Tuân thủ tiêu chuẩn, qui chuẩn môi trường áp dụng như: - Tiêu chuẩn môi trường, vệ sinh lao động: TCVS 3733:2002/QĐ-BYT - Thiết kế đường tuân thủ TCVN4054-2005 thiết kế tổ chức giao thông tuân thủ tuyệt đối theo điều lệ báo hiệu đường 22TCN-237-01 - Các QCVN hành như: QCVN 02:2008/BCT; QCVN 14:2008/BTNMT; QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT 2) Dựa vào việc xác định, phân tích nguồn tác động đánh giá mức độ tác động hoạt động xây dựng để lên kế hoạch chi tiết việc thực biện pháp giảm thiểu song song với q trình thi cơng nhằm hạn chế tối đa tác động xấu môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội dự án gây 4.4.2 Chương trình giám sát mơi trường Chương trình giám sát mơi trường khu vực xây dựng dự án đường ven biển Vĩnh Hy-Ninh Chữ đề xuất nhằm mục tiêu sau: - Theo dõi diễn biến tác nhân gây nên tác động môi trường nhân tố môi trường bị tác động q trình thi cơng xây dựng, quản lý vận hành tuyến đường - Kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp giảm thiểu đề xuất q trình thi cơng xây dựng quản lý vận hành - Cảnh báo sớm thiệt hại mơi trường tiềm xảy Do vậy, chương trình giám sát quan trắc mơi trường thực 02 giai đoạn: giai đoạn thi công xây dựng đường giai đoạn vận hành tuyến đường Trong đó: - Giai đoạn thi cơng xây dựng thực chương trình quan trắc mơi trường tháng/lần khoảng thời gian xây dựng Các thành phần quan trắc gồm chất lượng mơi trường khơng khí, môi trường nước suối Công tác quan trắc 75 thực theo quy định Bộ TN&MT nhằm kiểm tra báo cáo cho quan quản lý nhà nước môi trường thành phần chất lượng môi trường khu vực thực dự án - Giai đoạn vận hành tuyến đường: phân tích chương 3, tác động hoạt động giao thơng đến mơi trường khơng đáng kể việc quan trắc chất lượng môi trường giai đoạn vận hành tuyến đường thực tháng/lần bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường nước suối Ngoài ra, để hạn chế tác động tiêu cực đến hệ sinh thái VQG Núi Chúa, cần thường xuyên theo dõi, kiêm soát vấn đề sau: - Giám sát hoạt động chặt đốn, phát quang cối chuẩn bị mặt đường, không đốn gỗ thân to tuyệt đối nghiêm cấm công nhân lợi dụng chặt đốn cối tận thu lâm sản - Theo dõi việc thực biện pháp chống trượt đất, xói lở bồi lắng q trình thi cơng - Bảo vệ tối đa cối thảm thực vật vùng giải tỏa - Bảo vệ thắng cảnh, sinh thái hai bên đường - Kiểm soát vị trí tập kết vật liệu chất thải tạm thời - Kiểm sốt nhiễm tiếng ồn chấn động, đặc biệt cơng tác kích nổ mìn mở rộng tuyến - Kiểm tra cơng tác hồn ngun mơi trường vùng giải tỏa hai bên đường - Kiểm tra việc trồng xanh hai bên đường 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào phân tích nhân tố môi trường chịu ảnh hưởng từ hoạt động dự án, đồng thời đánh giá, xem xét mức độ tác động dự án môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái môi trường xã hội; Luận văn đề xuất giải pháp giảm thiểu cụ thể giai đoạn thi cơng tuyến đường, nhằm mục đích khai thác hiệu hoạt động dự án thực triệt để việc quản lý bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường sinh thái ven Vườn quốc gia Núi Chúa 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Được hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Lê Đình Thành trình làm luận văn, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu tác động môi trường chủ yếu Dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận giải pháp giảm thiểu” Luận văn sau hoàn thành đạt kết bên cạnh cịn có số tồn sau: Những kết thực Luận văn Trong bối cảnh phát triển tỉnh Ninh Thuận nói riêng nước nói chung, cơng trình giao thơng ln có vai trị quan trọng mạng lưới an ninh, kinh tế Việc tiến hành thi công vào khai thác tuyến đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, du lịch địa phương đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân nước ta xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Tuy nhiên không tránh khỏi tác động tiêu cực ảnh hưởng tới môi trường xung quanh khu vực dự án Luận văn nghiên cứu, xác định đầy đủ điều kiện tự nhiên, điều kiện môi trường sinh thái, điều kiện xã hội hoạt động dự án xây dựng đường ven biển Vĩnh Hy-Ninh Chữ Luận văn nghiên cứu đánh giá tác động bất lợi chủ yếu dự án đến mơi trường vùng dự án tính tốn tải lượng tiềm chất ô nhiễm phát sinh từ nguồn gây nhiễm q trình thi cơng vận hành tuyến cơng trình Để xem xét giải pháp khắc phục tác động đến môi trường xây dựng đường ven biển Vĩnh Hy-Ninh Chữ, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lấy ý kiến chuyên gia kế thừa nghiên cứu, ứng dụng dự án bảo vệ môi trường trước để đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động xấu đến hệ sinh thái ven Vườn quốc gia Núi Chúa 77 Những tồn hướng nghiên cứu tiếp tục Do thời gian, kiến thức hạn hẹp nên Luận văn gặp phải tồn số khó khăn sau: - Trong trình làm Luận văn, nguồn số liệu thu thập hạn chế nên phần ảnh hưởng đến q trình tính tốn Mặc dù vậy, kết nghiên cứu, tính tốn phản ánh mục tiêu mà Luận văn đặt - Khi nghiên cứu tác động đến nguồn tài nguyên nước, Luận văn chưa có điều kiện sâu tính tốn tài nguyên nước mặt, dựa khảo sát thực tế tính tốn sơ nên chưa đánh giá hết mức độ ảnh hưởng qua lại nước mặt, nước đất với mơi trường trường hợp hồn thành cơng trình đường giao thơng - Luận văn chưa có điều kiện để nghiên cứu thêm tác động việc tiến hành dự án gây môi trường biển gần bờ, tuyến đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ chưa qua khu vực bảo tồn sinh thái Rùa biển có ảnh hưởng định mà Luận văn chưa có điều kiện tìm hiểu thêm Sau này, có điều kiện nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm, tác giả đúc rút kinh nghiệm có qua lần làm Luận văn để nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ toàn diện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa XIII (2012), Luật TNN Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường Sở NN&PTNT Ninh Thuận (2009), Báo cáo tổng kết Lâm nghiệp tỉnh Ninh Thuận năm 2009 Sở TNMT Ninh Thuận (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Ninh Thuận năm 2010 Nguyễn Văn Thắng, Lê Đình Thành Nguyễn Văn Sỹ (2002), Giáo trình Mơi trường & đánh giá tác động môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Thành (2010), Đánh giá tác động mơi trường chiến lược, Bài giảng cao học Trường Đại Học Thủy Lợi, Hà Nội Chi cục thống kê Ninh Thuận (2000-2010), Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Thuận Chi cục thống kê Khánh Hòa (2000-2010), Niêm giám thống kê tỉnh Khánh Hịa Sở Giao thơng vận tải tỉnh Ninh Thuận (2007), Dự án đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ PHỤ LỤC Bảng 1: Diễn biến nhiệt độ khơng khí trung bình tháng khu vực dự án (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa – Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa – 2007) Bảng 2: Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình tháng khu vực dự án (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa – Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa – 2007) Bảng 3: Số nắng tháng năm khu vực dự án (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa – Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa – 2007) Bảng 4: Phân bố lượng mưa tháng năm khu vực dự án (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa – Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa – 2007) Hình 1: Bản đồ trạng rừng Vườn Quốc gia Núi Chúa ... môi trường chủ yếu Dự án đường ven biển Vĩnh Hy - Ninh Chữ tỉnh Ninh Thuận giải pháp giảm thiểu? ?? Mục đích đề tài - Xác định đánh giá mức độ vấn đề môi trường, tác động bất lợi chủ yếu dự án đường. .. chung dự án đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ - Chương 2: Tìm hiểu chung điều kiện tự nhiên môi trường khu vực thực dự án đường ven biển Vĩnh Hy – Ninh Chữ - Chương 3: Nghiên cứu tác động dự án. .. vùng ven biển Ninh Thuận Nhằm nâng cao hiệu dự án, khắc phục tác động bất lợi xây dựng đường giao thông ven biển Vĩnh Hy - Cá Ná, giảm thiểu tác động đến môi trường, việc nghiên cứu tác động

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Cao Thị Tú Trinh MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN DỰ ÁN ĐƯỜNG VEN BIỂN VĨNH HY – NINH CHỮ TỈNH NINH THUẬN

    • 1.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH NINH THUẬN

      • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

      • 1.2 BỐI CẢNH VÀ CÁC CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN

      • 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

        • 1.3.1 Quy mô công trình

        • 1.3.2 Các phương án tuyến và giải pháp thiết kế công trình

        • 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CẦN QUAN TÂM

        • CHƯƠNG 2

        • HIỆN TRẠNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN

          • 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN

            • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

            • 2.1.2 Đặc điểm về tài nguyên sinh vật

            • 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ KHU VỰC DỰ ÁN

              • 2.2.1 Các ngành kinh tế chính

              • 2.2.2 Đặc điểm hệ thống giao thông

              • 2.3 ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI

                • 2.3.1 Dân cư và nghề nghiệp

                • 2.3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

                • 2.4 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG

                  • 2.4.1 Môi trường tự nhiên

                  • 2.4.2 Các nguồn có tiềm năng gây ô nhiễm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan