Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh hòa bình trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

122 12 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh hòa bình trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG MINH TUÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH HỊA BÌNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Hợi Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đà phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm đổi vừa qua kinh tế nói chung nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam nói riêng đạt nhiều thành to lớn Đảng Nhà nước xác định phát triển đất nước gắn chặt với phát triển kinh tế nơng thơn Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng phải đương đầu với cạnh tranh liệt, có nhiều hội để phát triển thách thức mà Việt Nam phải đối mặt không nhỏ Chất lượng nguồn nhân lực vốn xem khâu then chốt để nâng cao tính bền vững kinh tế, phát triển xã hội cịn nhiều hạn chế hay nói chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, với số ước đạt 55% LĐ có tay nghề cao, nhằm đáp ứng thách thức kinh tế thị trường tương lai Thông qua chiến lược này, Chính phủ kỳ vọng người LĐ có đủ trình độ, độ nhạy cảm đối mặt với thách thức lớn môi trường làm việc mang tính cạnh tranh Cạnh tranh với LĐ nước cạnh tranh với LĐ nước ngoài, tham gia vào trình xuất LĐ hay LĐ nước trực tiếp vào làm việc Việt Nam Việt Nam có gần 70% dân số sống nơng thơn, lực lượng LĐ từ 15 tuổi trở lên năm 2012 52,58 triệu người, LĐ nam chiếm 51,3%; LĐ nữ chiếm 48,7% LĐ từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2012 51,69 triệu người (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2012của Tổng cục thống kê) Ngoài năm lại có thêm gần triệu người đến tuổi LĐ bổ sung vào đội ngũ lực lượng LĐ Trong đó, vấn đề đào tạo nghề sử dụng LĐ đào tạo nhiều bất cập như: Các trường Đại học, Cao đẳng ạt mở rộng đào tạo đến bậc trung cấp nghề, hầu hết trang thiết bị Trường nghề rơi vào tình trạng lạc hậu Đội ngũ giáo viên chưa thực đủ mạnh để truyền nghề cho học sinh Từ thực tiễn công tác đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, nhận thấy nghịch lý tồn "thừa thầy thiếu thợ", chưa kể tâm lý học trung cấp khó tìm việc làm, có thu nhập mức thấp Công tác đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐ nói chung LĐNT nói riêng để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đào tạo nghề cho LĐNT nhằm giải vấn đề lớn: Nâng cao tỉ lệ LĐ qua đào tạo, đặc biệt quan tâm đến lực lượng LĐNT Nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng Chuyển dịch dần lực lượng LĐ nông nghiệp sang lực lượng phi nông nghiệp Hiện với số lượng LĐ lớn tập trung chủ yếu khu vực nông thôn tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp, để giải tốt vấn đề giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, mở rộng hình thức đào tạo nghề cho LĐNT, đặc biệt cần phải có sách để thu hút LĐNT tham gia lớp đào tạo nghề Hồ Bình tỉnh miền núi nên việc phát triển ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực sản xuất quan trọng tỉnh, thu hút nhiều LĐNT Tuy nhiên, phận lớn LĐNT có xu hướng dôi dư quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp lại khó để bố trí việc làm cho họ, số LĐ chưa định hướng nghề đào tạo nghề tham gia vào LĐ sản xuất phi nông nghiệp, số đào tạo nghề trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu DN xã hội Trong năm qua công tác đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình đạt kết định Bước đầu đáp ứng phần nhu cầu học nghề người LĐ nhu cầu sử dụng LĐ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiêp địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác đào tạo nghề tỉnh gặp phải khó khăn, hạn chế; chưa đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu DN xã hội, số lượng chất lượng, ngành nghề đào tạo Các sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế chất lượng đào tạo nghề như: Liên kết đào tạo nghề với DN tỉnh; xây dựng mơ hình dạy nghề mới; nghề truyền thống phương kết hợp với hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho hộ gia đình hội viên có khả phát triển nghề theo quy mơ tổ hợp, DN nhỏ; tổ chức dạy nghề lưu động sở dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện Trung tâm dạy nghề Tỉnh Trong thực tế việc triển khai hoạt động đào tạo nghề thời gian qua diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề? Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thời gian tới cần phải có giải pháp chủ yếu nào? Từ thực tiễn việc chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho LĐNT + Phạm vi khơng gian: Tại tỉnh Hịa Bình + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2012 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực trạng công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm qua - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hòa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.1 Đào tạo nghề cho LĐNT 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo nghề a Khái niệm nghề Nghề thuật ngữ để hình thức LĐ sản xuất xã hội Tác giả E.A.Klimov viết: “Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức LĐ vật chất tinh thần người cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do phân cơng LĐ xã hội mà có) Nó tạo cho người khả sử dụng LĐ để thu lấy phương tiện cần thiết cho việc tồn phát triển” Theo tác giả Nguyễn Hùng thì:“Những chun mơn có đặc điểm chung, gần giống xếp thành nhóm chun mơn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chuyên môn loại, gần giống Chuyên môn dạng LĐ đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích người ” [5] Từ khái niệm hiểu nghề nghiệp dạng LĐ vừa mang tính xã hội (sự phân cơng xã hội) vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân) người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoả mãn yêu cầu định xã hội cá nhân Ở khía cạnh khác: Nghề lĩnh vực hoạt động LĐ mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Ở Việt Nam, nhiều định nghĩa nghề đưa xong chưa thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa nêu: Nghề tập hợp LĐ phân công LĐ xã hội quy định mà giá trị trao đổi Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất hay nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề hiểu nhiều góc độ khác song thấy số nét đặc trưng định; Nghề hoạt động, công việc LĐ người lặp lặp lại; Nghề phân công động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội; Nghề phương tiện để sinh sống; Nghề LĐ kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, địi hỏi phải có q trình đào tạo định Nghề giai đoạn biến đổi cách mạnh mẽ gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước Như vậy, nghề tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến, gắn chặt với phân công LĐ, với tiến khoa học kỹ thuật văn minh nhân loại b Khái niệm đào tạo nghề Hiện nay, tồn nhiều định nghĩa đào tạo nghề Một số nhà nghiên cứu nước đưa số khái niệm: Đào tạo lĩnh vực bao gồm toàn hoạt động nhà trường nhằm cung cấp kiến thức giáo dục cho học sinh, sinh viên Đây công việc kết nối mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo, tổ chức thực chương trình vấn đề liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, giám sát, đánh giá, kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp quy trình đánh giá khác, sách liên quan đến chuẩn mực cấp lĩnh vực đào tạo chuyên nghiệp sở đào tạo nghề nghiệp Đào tạo thực loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi thái độ làm việc người, tạo cho họ khả đáp ứng tiêu chuẩn hiệu công việc chuyên môn Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người LĐ để họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác q trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để người LĐ thực cơng việc tương lai Đào tạo nghề hoạt động giúp cho người học có kiến thức lý thuyết kỹ thực hành số nghề sau thời gian định người học đạt trình độ để tự hành nghề, tìm việc làm tiếp tục học tập nâng cao tay nghề theo chuẩn mực Theo Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội thơng qua định nghĩa: [6]“Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học” Tổ chức LĐ quốc tế (ILO) định nghĩa:” Dạy nghề cung cấp cho người học kỹ cần thiết để thực tất nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp giao” Đào tạo nghề phục vụ cho mục tiêu kinh tế-xã hội, trước hết phương hướng phân công LĐ mới, tạo hội cho người học tập nghề nghiệp để dễ dàng tìm kiếm việc làm học lên trình độ cao Qua khái niệm đào tạo nghề dạy nghề ta thấy, khái niệm ĐTN dạy nghề khơng có khác biệt nhiều nội dung 1.1.1.2 Các hình thức đào tạo nghề lao đơng nơng thơn Theo định 1956/QĐ-TTg hình thức đào tạo khơng quy định cụ thể hình thức tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT, có thời gian dạy nghề quy định chương trình dạy nghề như; địa điểm, tiến độ đào tạo Nhưng thực tế thực linh hoạt cho phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm của nghề, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ LĐNT theo đặc điểm địa bàn, lĩnh vực Trong thực tế đào tạo nghề cho LĐNT tiến hành linh hoạt nhiều hình thức khác nhau, dạy nghề sở dạy nghề, dạy nghề theo đơn đặt hàng DN, dạy nghề lưu động địa phương, dạy nghề DN… dạy nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp cho LĐNT tiến hành theo hai hình thức chủ yếu sau: * Đào tạo nghề ngắn hạn (Dạy nghề thường xuyên) + Thời gian: Dưới tháng + Đối tượng: LĐNT độ tuổi LĐ có nhu cầu học nghề, có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học + Nội dung: Gồm lý thuyết thực hành, thực hành chủ yếu ( Phương châm cầm tay việc) * Tập huấn kỹ thuật: + Đối tượng: LĐNT trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, thiếu kiến thức KHKT, thiếu kiến thức quản lý, kinh doanh; + Nội dung: Tập huấn quy trình trồng trọt, chăn ni, ni trồng thuỷ hải sản, tập huấn quy trình phịng trừ dịch bệnh, kinh nghiệm hay trình sản xuất… + Thời gian: Linh hoạt theo mùa vụ, từ 1-2 ngày * Toạ đàm trao đổi kiến thức: + Đối tượng: Những lao đơng nơng thơn có nhu cầu nói chuyện với vấn đề đó, thường để nhằm truyền bá tư tưởng + Nội dung: Trao đổi kiến thức khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hay kiến thức phát triển kinh tế xã hội… Thời gian: Lúc nông nhàn Từ 1-5 ngày 1.1.1.3 Nội dung đào tạo nghề cho LĐNT Trong “Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006, rõ đào tạo nghề “ hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học” [6] Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đào tạo nghề bao hàm hệ thống trường, sở dạy nghề Trường trung học chuyên nghiệp, cụ thể hơn, với hoạt động đào tạo nghề xem thiết chế gồm nhiều phận cấu thành, vận hành dựa phối hợp phận mục tiêu đào tạo chung Nội dung đào tạo nghề yêu cầu đặt để mang lại cho người học có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết Về yêu cầu nội dung đào tạo nghề, Luật giáo dục năm 2005, điều 34, khoản có ghi: ‟‟ Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo‟‟ [7] Nội dung phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo tính cân đối, tồn diện mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức lương tâm nghề nghiệp cần thiết Bên cạnh đó, nội dung phải gắn liền với thực tế sản xuất, phải đảm bảo tính khoa học, bản, đại, tính liên thơng phù hợp với trình độ người học Để thực nội dụng đặt đào tạo nghề cần tuân thủ nội dung chủ yếu trọng hoạt động dạy nghề cho LĐNT Cụ thể bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tuyên truyển, tư vấn học nghề việc làm LĐNT; - Điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT; - Thí điểm mơ hình dạy nghề cho LĐNT; - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập; ... sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thực trạng công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho. .. LĐNT tỉnh Hịa Bình năm qua - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... trạng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Hịa Bình năm tới

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan