Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ KHẮC HẠNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH HỢI HÀ NỘI, 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình, ý kiến đóng góp quí báu Thầy Cô giáo nhà khoa học, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể để hoàn thành luận văn Nhân dịp này, Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành hỗ trợ khoa học Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp đồng nghiệp giúp hoàn thành công việc Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn NGND TS Nguyễn Đình Hợi tận tình bảo hướng dẫn khoa học trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, UBND nhân dân xã Dân Chủ, xã Lê Lợi, Thị trấn Trới cung cấp thông tin liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tôi xin cam đoan kết thu thập, tính toán trung thực thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2011 TÁC GIẢ Vũ Khắc Hạnh ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Bảng từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết đề tài nghiên 1cứu Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 6.2 Phương điều tra vấn 6.3 Phương pháp xử lí số liệu 6.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 10 1.1 Khái niệm loại hình đào tạo đào tạo nghề 10 1.1.1 Khái niệm loại hình đào tạo 10 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 11 1.2 Nội dung hoạt động đào tạo nghề 14 1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 15 1.3.1 Đánh giá chất lượng qua trình đào tạo 15 1.3.2 Đánh giá chất lượng sau trình đào tạo (quá trình sử dụng lao động sau đào tạo) 16 iii 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề 17 1.5 Vai trò đào tạo nghề phát triển nông nghiệp, nông thôn 21 1.6 Kinh nghiệm số quốc gia giới đào tạo nghề 25 1.6.1 Hàn Quốc 25 1.6.2 Singapore 29 1.6.3 Australia 33 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA 37 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 37 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh 38 2.2.1 Chính sách giải pháp hỗ trợ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm qua 38 2.2.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh 41 2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh 45 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ (địa bàn nghiên cứu) 45 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên : 45 2.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.3.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế huyện Hoành Bồ 48 2.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn điểm nghiên cứu 51 2.3.3 Những hạn chế yếu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 2.3.3.1 Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NINH 62 iv 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 62 3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Quảng Ninh đến năm 2020 62 3.1.2.1 Giai đoạn 2010 - 2015 62 3.1.2.2 Giai đoạn 2016 – 2020 64 3.2 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 64 3.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 66 3.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 66 3.3.2 Mục tiêu cụ thể cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh theo giai đoạn 67 3.3.2.1 Mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 67 3.3.2.2 Mục tiêu giai đoạn 2016-2020 68 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh 69 3.4.1 Đầu tư xây dựng đại hóa sở đào tạo nghề 69 3.4.2 Thường xuyên đổi chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu nông dân vùng 73 3.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề 75 3.4.4 Áp dụng linh hoạt có hiệu hình thức phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO v BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ĐTN Đào tạo nghề LĐNT Lao động nông thôn ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phẩm Quốc gia HDI Chỉ số phản ánh thành tựu phát triển người PT Phát triển NNNT Nông nghiệp nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 2.1 Thốngkê số người lao động ngành kinh tế 38 2.2 Thống kê sở dạy địa bàn tỉnh Quảng Ninh 42 2.3 Tổng hợp đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2006 – 2010 44 2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 51 2.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề với thời gian đào tạo 52 2.6 Mức độ phù hợp phương pháp đào tạo 53 2.7 Đánh giá sở vật chất đào tạo nghề cho lao động nông thôn 54 2.8 Đánh giá độ khó chương trình ĐTN cho LĐNT 54 2.9 Khả tiếp thu kiến thức kỹ học viên 55 2.10 Ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng ĐTN 56 2.11 Kết lựa chọn nghề khả tìm kiếm việc làm LĐNT 59 3.12 Tổng hợp kế hoạch ĐT nghề cho LĐNTgiai đoạn 2011-2015 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài nghiên 1cứu Sau 20 năm thực đường lối đổi kinh tế, Nông nghiệp Nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế xã hội Từ nên nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc, thiếu lương thực triền miên đến nông nghiệp hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, có tỷ suất hàng hóa ngày cao, nhiều mặt hàng nông sản có khối lượng xuất lớn, chiếm vị cao khu vực giới Trong năm qua cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có chuyển dịch theo hướng vừa tập trung khai thác lợi so sánh phát triển kinh tế vùng, địa phương, vừa gắn với nhu cầu thị trường, thị trường xuất Nhiều vùng nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, bảo quản lúa gạo, chè, cà phê, hay ăn quả… hình thành phát triển nhiều vùng đất nước Bộ mặt nông thôn nước ta có thay đổi theo hướng ngày tiến Nhiều vùng nông thôn xóa bỏ tính nông sang phát triển kinh tế nông thôn toàn diện Hệ thống kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội nông thôn đầu tư xây dựng ngày đồng tạo sở cho ngành nghề phi nông nghiệp phát triển mạnh Sự đời ngành công nghiệp, dịch vụ nhiều vùng nông thôn, tỉnh đồng vùng ven đô góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn Tuy nhiên, trình phát triển Nông nghiệp - Nông thôn nước ta nói chung nông thôn tỉnh Quảng Ninh nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế yếu Nông nghiệp, nông thôn tiến hành CNH, HĐH xây dựng nông thôn mới, đội ngũ cán làm việc nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Lao động nông thôn phần lớn chưa qua đào tạo đào tạo chất lượng thấp nên ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nông thôn Vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho LĐNT đặt ngày cấp thiết, đòi hỏi Đảng Nhà nước địa phương phải quan tâm sát Xuất phát từ thực trạng việc chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh” vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng tập trung quan tâm ý không chủ trương, sách Đảng Nhà nước, mà thu hút quan tâm trường đào tạo nghề, nhà khoa học, nhà quản lý quan ban ngành trung ương địa phương Đã có số đề tài nghiên cứu báo có liên quan đến vấn đề đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng Nghị số: 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Hội nghị lần thứ bảy khóa X nông nghiệp – nông dân nông thôn nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nông thôn đặc biệt quan tâm thể chủ trương tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân, đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lí, cán sở Nghị TW nhấn mạnh cần thiết việc hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo cho 01 triệu lao động nông thôn, thực tốt việc xã hội hóa công tác đào tạo nghề Ngày 27 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đây sở quan trọng để Bộ ngành, địa phương triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn tới nhằm bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Ngày 30 tháng năm 2010, Bộ Tài Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp ban hành Thông tư liên tịch số: 112/TTLT-BTCBLĐTBXH việc hướng dẫn quản lý sử nguồn dụng kinh phí thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Về đề tài nghiên cứu có liên quan đến đào tạo nghề có số công trình, như: Đề tài cấp (Bộ Tài chính) “Các giải pháp kinh tế – tài nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo khu công nghiệp Việt Nam” đề cập đến vấn đề lý luận chung đào tạo nghề, khái niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo, vai trò đào tạo lao động phát triển khu công nghiệp, đánh giá chất lượng đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo khu công nghiệp đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sử dụng lao động sau đào tạo khu công nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu nghiệm thu năm 2009 Một số báo có liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần có nhiều báo viết vấn đề có liên quan đến đào tạo lao động nông thôn Trong báo kinh tế Nông thôn gần có nhiều viết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong vấn Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Nguyễn Thị Kim Ngân “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn” đăng báo Kinh tế Nông thôn ngày 21/1/2011, phóng viên Quỳnh Hương ghi đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan, như: Đánh giá kết sau năm triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, vướng mắc cấp, ngành trình đào tạo 73 + Đổi mới, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư đầu tư xây dựng trường + Có sách ưu đãi thuế sở đào tạo, không phân biệt công lập hay công lập + Cần bảo đảm công việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho trường, kể trường công lập Cho phép trường công lập vay vốn để đầu tư cho chương trình có hiệu cao có khả thu hồi vốn Chính sách tín dụng Nhà nước với nhiều ưu đãi dành cho người học nghề vay học tập, học nghề với quan điểm Chính phủ không để tiền mà phải bỏ học Cần có sách lãi suất hợp lý, không cần thấp nhiều so với lãi suất thị trường để mở rộng diện cho vay số tiền cho vay người học (chủ yếu người học nghề dài hạn, trung cấp, cao đẳng nghề) Đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng, hình thành quỹ tín dụng trường sở huy động tiền nhàn rỗi cán bộ, giáo viên, doanh nghiệp Ngoài ra, để thúc đẩy xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Chính phủ cần có chủ trương thay đổi sách tín dụng cho nhà đầu tư vào lĩnh vực Về nguyên tắc sách tín dụng phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vay vốn đầu tư phát triển trường dạy nghề cho lao động nông thôn 3.4.2 Thường xuyên đổi chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với nhu cầu nông dân vùng Chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nội dung, chương trình đào tạo yếu tố có tính chất định Để không ngừng đổi nội dung, chương trình 74 đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu người học, sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần quan tâm giải vấn đề chủ yếu sau: - Thông qua trung tâm dự báo nhu cầu lao động, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn vùng khác tỉnh loại lao động, kỹ cần phải đào tạo, làm gì, đâu, bao nhiêu…, từ có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây sở quan trọng để sở đào tạo nghề thấy nhu cầu thực tế nghề cần đào tạo, kỹ quan trọng bỏ ngỏ chương trình đào tạo để không ngừng đổi nội dung, khắc phục tình trạng lâu đào tạo theo khả sẵn có, chuyển sang đào tạo theo mà thị trường cần - Thông qua liên kết sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động sau đào tạo để cung cấp thiết bị thực hành, tạo điều kiện thực tập cho học viên, cử chuyên gia tham gia giảng dạy… mà tranh thủ góp ý nội dung, chương trình giảng dạy theo yêu cầu nơi sử dụng lao động, điều giúp sở đào tạo nghề có chương trình phù hợp Việc xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy trách nhiệm sở đào tạo nghề, với cách làm buộc sở sử dụng lao động phải đổi cách nghĩ mối quan hệ đào sử dụng lao động sau đào tạo, mạnh dạn tham gia vào trình đào tạo, giúp cho khoảng cách đào tạo với sử dụng lao động ngày rút ngắn Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần thường xuyên đổi chương trình, nội dung giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu nông dân vùng (trên sở khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn) - Đổi chương trình, giáo triǹ h, ho ̣c liêụ dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới; 75 - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, ho ̣c liê ̣u dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn; - Hoàn thành chỉnh sửa 300 chương trình, ho ̣c liêụ và xây dựng 200 chương trình, ho ̣c liê ̣u dạy nghề trình đô ̣ sơ cấ p nghề và da ̣y nghề thường xuyên; xây dựng danh mu ̣c thiế t bi ̣da ̣y nghề trình đô ̣ sơ cấ p nghề cho khoảng 300 nghề (Danh mục nghề Tổng cục dạy nghề) Cung cấ p các chương trình, ho ̣c liêụ da ̣y nghề cho các sở giáo du ̣c, đào ta ̣o tham gia da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn địa bàn toàn tỉnh 3.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề yếu tố có tính chất định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực sở đào tạo nghề Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề, bao gồm giáo viên hữu có sách thu hút nhà khoa học, kỹ sư, chuyên gia, cán quản lý tham gia giảng dạy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đô ̣i ngũ giáo viên và cán bô ̣ quản lý da ̣y nghề để có kế hoa ̣ch đào ta ̣o và tuyể n du ̣ng đáp ứng yêu cầ u về số lươ ̣ng (đố i với trung tâm da ̣y nghề mỗi nghề tố i thiể u có 01 giáo viên hữu), chấ t lươ ̣ng và cấ u nghề đào ta ̣o; - Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách, chế đãi ngộ phù hợp để thu hút người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút người tài có lực công tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức Nghiên cứu kiê ̣n toàn tổ chức, biên chế của các sở đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức, đă ̣c biêṭ chú tro ̣ng đế n trường của cấ p tin ̉ h; 76 - Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giáo viên, giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đặt ra, đặc biệt trọng đến trường đào tạo, bồi dưỡng cán thuộc cấp tỉnh - Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên hệ thống trường trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Ban, Ngành và các trường Đa ̣i ho ̣c, Cao đẳ ng đáp ứng với chương trình, nội dung giảng dạy; - Đổ i mới nô ̣i dung, chương trình, phương pháp giảng da ̣y phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng người ho ̣c, nghiên cứu, sửa đổ i, bổ sung chương trình đào tạo, bồ i dưỡng giảng viên đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣, công chức xã giai đoa ̣n công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đa ̣i hóa; - Giáo viên, cán bô ̣ quản lý da ̣y nghề thường xuyên phải xuống thôn, bản, vùng có điề u kiêṇ kinh tế - xã hô ̣i đă ̣c biêṭ khó khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lên tháng hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tố i thiể u chung đố i với giáo viên thực công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục thường xuyên phải xuống thôn, bản… - Giáo viên của sở da ̣y nghề công lâ ̣p ở các huyê ̣n miề n núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có nhiề u đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số đươ ̣c giải quyế t nhà công vu ̣ đố i với giáo viên ở sở giáo dục mầm non đến cấp học phổ thông; - Tăng cường quan hệ liên kết với viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, trường đại học, cao đẳng để thu hút nhà khoa học, giảng viên, cán kỹ thuật, kỹ sư tham gia giảng dạy, nghề đòi hỏi trình độ tay nghề cao Đối với nghề đòi hỏi kỹ thực hành cao cần thu hút người lao động giỏi doanh nghiệp, nghệ nhân làng nghề, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư tham gia dạy nghề cho nông dân 77 Để thu hút nhà khoa học, giảng viên trường đại học, cao đẳng, cán kỹ thuật…tham gia giảng dạy cần quan tâm xây dựng tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ phù hợp Có thể ký hợp đồng với người giỏi, có lực giảng dạy sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; người hoạt động lĩnh vực, thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút người có lực công tác quan, đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức - Đối với trung tâm da ̣y nghề chưa đủ giáo viên hữu cần ưu tiên tuyển chọn giáo viên có trình độ quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho họ Ngoài việc quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề có chất lượng cao, sở đào tạo nghề cần quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, tìm tạo việc làm cho lao đô ̣ng nông thôn 3.4.4 Áp dụng linh hoạt có hiệu hình thức phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Dạy nghề cho lao động nông thôn vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Chính vậy, phải tổ chức dạy nghề thiết thực với bà nông dân, vừa đạt hiệu kinh tế - xã hội Do tính đặc thù lao động nông thôn, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải có cách thức tổ chức phù hợp với nhóm đối tượng Để xây dựng mô hình dạy nghề phù hợp cần triển khai hoạt động như: - Thứ nhất: Cần phải triển khai hoạt động điều tra, khảo sát nhu cầ u sử dụng lao động qua đào tạo nghề ngành kinh tế, vùng kinh tế địa phương Việc nắm bắt nhu cầu phải trước bước phải triển khai thường xuyên với quy mô mức độ khác nhau, để kịp thời bổ sung thông tin nhu cầu nghề với quy mô trình độ phù 78 hợp Nhu cầu sử dụng lao động “đầu ra” đào tạo, qua biết cần đào tạo nghề với trình độ - Thứ hai: Đồng thời với việc nắm thông tin nhu cầu sử dụng lao động, cần thiết phải khảo sát nhu cầu học nghề đối tượng, nghĩa cần có phân nhóm đối tượng để tổ chức khoá đào tạo phù hợp Do đặc thù sản xuất nông thôn sử dụng lao động từ trẻ sau độ tuổi lao động (theo quy định pháp luật lao động) Vì vậy, có đối tượng tham gia khoá đào tạo ngắn hạn, có nhóm đối tượng (ví dụ từ 16 - 24 tuổi) có điều kiện tham gia khoá đào tạo dài hạn Mặt khác, cần thiết phải phân nhóm đối tượng theo trình độ học vấn Đối với người có trình độ học vấn thấp, họ theo học khoá dạy nghề ngắn hạn Ngược lại, người có học vấn cao (THCS, PHPT ) có đủ điều kiện theo khoá học nghề trình độ trung cấp cao đẳng nghề Hơn nữa, phải khảo sát đặc điểm thói quen canh tác người nông dân vùng miền khác để có hình thức đào tạo phù hợp - Thứ ba: Đối với nhóm đối tượng nông dân đào tạo để làm nông nghiệp đại, đặc thù sản xuất nông nghiệp, người nông dân làm việc theo mùa vụ, nên khoá đào tạo cần gắn với việc vừa học, vừa làm người nông dân, phải lựa chọn thời gian nông nhàn người dân để tổ chức khoá học cho phù hợp Mặt khác, tính đa dạng vật nuôi, trồng nông nghiệp nên đòi hỏi việc xây dựng chương trình đào tạo phải linh hoạt khoa học Vừa qua Tổng cục dạy nghề triển khai thí điểm dạy nghề cho lao động vùng chuyên canh thuốc lá, chương trình thiết kế theo chu kỳ sinh trưởng Khoá học đạt kết khả quan, suất lao động hiệu lao động người nông dân tăng lên rõ rệt 79 - Thứ tư: Mục tiêu dạy nghề cho lao động nông thôn tạo cho họ có nghề để tự tạo việc làm nông nghiệp (tăng suất lao động) tìm việc làm phi nông nghiệp (ở nông thôn nông thôn) Nói cách khác, dạy nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm cho người lao động Đây vấn đề cốt lõi dạy nghề cho lao động nông thôn, nhóm lao động cần phải chuyển sang làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp Nếu không gắn với việc làm người nông dân không tham gia học nghề nguồn lực xã hội bị lãng phí Do đó, trình đào tạo nghề cần thiết có kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, sở sản xuất để họ mặt tham gia vào trình đào tạo; mặt khác tạo hội cho người học tham gia vào trình sản xuất doanh nghiệp từ học sau học nghề xong làm việc với nghề nghiệp Dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đươ ̣c thực hiê ̣n dưới nhiề u hình thức khác nhau, dạy sở da ̣y nghề ; da ̣y nghề theo đơn đă ̣t hàng của các tâ ̣p đoàn, tổ ng công ty; dạy nghề lưu đô ̣ng (ta ̣i xa,̃ thôn, bản); da ̣y nghề doanh nghiệp và các sở sản xuấ t kinh doanh, dich ̣ vu ̣; da ̣y nghề gắ n với các vùng chuyên canh, làng nghề Phương thức đào tạo cần phải đa dạng hoá, phù hợp với nhóm đối tượng điều kiện vùng, miền , đào tạo tập trung sở dạy nghề nông dân chuyển đổi nghể nghiệp (Trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng nghề, trường khác có tham gia dạy nghề ), đào tạo nghề lưu động cho nông dân làm nông dân đại làng, xa,̃ thôn, bản; dạy nghề nơi sản xuất, trường… Trước mắt, cần phải tổ chức đào tạo thí điểm cho nhóm đối tượng, với hình thức phương thức đào tạo khác để tìm mô hình đào tạo phù hợp nhóm đối tượng lao động nông thôn khác để từ nhân rộng tất vùng, miền toàn tỉnh 80 - Đa dạng hoá nội dung hình thức tuyên truyền, tư vấn học nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhằm cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho hệ thống trị toàn xã hội hiểu rõ mục đích, nội dung, chế, sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn, làm thay đổi nhận thức cấp, ngành, toàn xã hội người lao động nông thôn việc học nghề điều kiện để tạo việc làm, giảm nghèo bền vững; - Thường xuyên quán triệt, phổ biến, tư vấn pháp luật dạy nghề, tổ chức cho người học nghề tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu sau học nghề, giải việc làm; phát hành tin, in ấn tờ rơi, chuyên trang, chuyên mục; tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi biểu dương tôn vinh điển hình tiên tiến 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng Ninh thời gian qua Do địa bàn tỉnh rộng nên đề tài tập trung khảo sát đánh giá chất lượng đào tạo lao động nông thôn huyện Hoành Bồ Thông qua điều tra, khảo sát sở đào tạo, kết đạt Những hạn chế nguyên nhân đào tạo nghề lao động qua đào tạo sở đào tạo nghề, đề tài rút hạn chế việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Đến cuối năm 2010, lao động qua đào tạo ước đạt 48 %, lao động qua đào tạo nghề ước đạt 38 %, lao động nông thôn qua đào tạo nghề ước đạt 10% Các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngày tăng, từ năm 2005 đến 2010 tăng từ 25 lên 33 sở dạy nghề, có 12 sở Trường Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề; trung tâm dạy nghề 15 sở khác đăng ký hoạt động dạy nghề; toàn tỉnh đào tạo 96 ngành nghề khác - Số lao động đào tạo nghề có xu hướng tăng, giai đoạn 2006 2010 sở dạy nghề đào tạo 156.809 lượt người học, đào tạo nghề cho lao động nông thôn chiếm 7,04% Các nghề cho lao động nông thôn chủ yếu tập trung vào nhóm nghề nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp xây dựng nghề công nghiệp xây dựng chiếm 42%; nông, lâm, thuỷ sản, chiếm 4,52%, lại dịch vụ chiếm 53,48 % - Chất lượng đạo tạo nghề nhìn chung chấp nhận Tuy nhiên, thời gian thực học ngắn so với thời gian thiết kế chương trình bị sở đào tạo cắt xén lí kinh phí thấp Nội dung chương trình tương đối phù hợp với yêu cầu thực tiễn, có 36,66% học viên cho nội dung khó so với họ Nhưng phương pháp đào tạo chưa đáp ứng 82 yêu cầu do giáo viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình thuyết trình kết hợp với hình ảnh minh họa mà chưa khai thác phương pháp trực quan hoá để giảng sinh động phù hợp với trình độ dân trí thấp người dân nông thôn Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề nghèo nàn, lớp học địa phương nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề - Các giải pháp tập trung vào yếu tố có liên quan tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo, đầu tư xây dựng đại hóa sở đào tạo nghề, đổi nội dụng, phương pháp chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động vùng nông thôn, quan tâm xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy nghề, nâng mức kinh phí đào tạo nghề Kiến nghị - Bộ lao động – thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề nên điều chỉnh tăng kinh phí đào tạo nghề; - Các sở đào tạo nghề cần cải tiến nội dung, phương pháp đào tạo cho phù hợp với thực tế điều kiện địa phương - Tỉnh Quảng Ninh cần đổi quản lý nhà nước ĐTN, khâu kiểm soát sở đào tạo mở rộng “xã hội hóa” lĩnh vực - Tỉnh cần phối hợp với cấp, ngành, địa phương tiến hành điều tra phạm vi toàn tỉnh để đánh giá đầy đủ, xác tình hình, mặt mạnh nguy hệ thống ĐTN tỉnh, phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà khoa học nhà quản lý để đưa dự báo, đặc biệt khả đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tương lai tỉnh Trên sở phân tích, đánh giá dự báo ấy, xây dựng chiến lược với mục tiêu hợp lý, lộ trình vạch rõ sách điều kiện cần thiết xác định để phát triển hệ thống đào tạo nghề toàn tỉnh 83 - UBND cấp cần tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân nông thôn vai trò cần thiết việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn để người dân tham gia chủ động, tự giác tích cực hơn, qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề; - UBND Tỉnh Quảng Ninh cần quan tâm đến hợp tác quốc tế ĐTN, liên kết ĐTN cử giáo viên học dạy nghề nước ngoài, mời chuyên gia dạy nghề nước sang Việt Nam tham gia chương trình ĐTN; - UBND tỉnh có sách ưu tiên cấp đất, miễn giảm tiền thuê đất việc thành lập nâng cấp cho sở dạy nghề công lập; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Sở Lao đô ̣ng - Thương binh và Xã hô ̣i tổ chức xây dựng danh mục nghề , chương trình dạy nghề, nghề nông nghiệp triǹ h đô ̣ sơ cấ p nghề và da ̣y nghề thường xuyên; - Hội Nông dân tỉnh Quảng Ninh chủ trì tổ chức thực hiê ̣n công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia học nghề, tư vấn miễn phí da ̣y nghề , việc làm, thành lập doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất, kinh doanh; tham gia da ̣y nghề và giám sát tình hiǹ h thực hiê ̣n đào tạo nghề ở điạ phương; + Đoàn Thanh niên tỉnh Quảng Ninh tổ chức lồ ng ghép các hoa ̣t đô ̣ng tuyên truyề n, tư vấ n về ho ̣c nghề và ta ̣o viê ̣c làm cho lao đô ̣ng nông thôn vào hoạt động phù hợp ; + Hô ̣i Liên hiê ̣p Phu ̣ nữ tỉnh, Liên đoàn Lao đô ̣ng tỉnh và các tổ chức chiń h tri ̣ - xã hô ̣i khác; Hô ̣i da ̣y nghề tỉnh Quảng Ninh, Hiê ̣p hô ̣i làng nghề tỉnh Quảng Ninh và các hô ̣i nghề nghiê ̣p khác tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p của Đề án ĐTN cho lao động nông thôn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Ngọc Châu (2006), Đào tạo nghề, yếu cần khắc phục, Vnexpress ngày 24/5/2006, Hà Nội Phạm Bảo Dương (2008), Nghiên cứu, đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, nghiên cứu số trường hợp Miền Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Phạm Phổ (2007), Vai trò đào tạo nghề chiến lược giáo dục Việt Nam, http://www.Giaoduc.edu.vn ngày 17/01/2007, Hà Nội Mạc Tiến Anh (2003), “Hoàn thiện hệ thống sở dạy nghề đáp ứng yêu cầu phát triển lao động kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học đào tạo nghề, (2), tr 12 - 16 Văn Chúc (2005), Dạy nghề tạo thêm việc làm cho nông dân, Báo Nhân dân số ngày 2/3/2005 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà nội Vũ Đình Cự (2002), Tiếp tục đổi tư ĐTN, Đặc san Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội, tr 3- Nguyễn Vân Hạnh (2006b), “Đào tạo nghề Việt Nam bối cảnh lao động mới”, Tạp chí xã hội học, (2), tr 67-73 Nguyễn Duy Quý (2004), “Dạy nghề gắn với sản xuất việc làm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH”, Tạp chí Khoa học Đào tạo nghề, (1), tr 11 Quảng Ninh (2010), Quyết định số: 24/QĐ-UBND ngày 06/01/2010, Phê 10 duyệt đề án đào tạo nghề cho lao đông nông thôn đên năm 2020 Quảng Ninh 11 Đặng Vỹ, Nguyên Sa (2006), Dạy nghề nay, lãng phí to lớn, VietnamNet, ngày 20/10/2006 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Bảng ma trận hệ số tương quan Corre lations Chat luong dao tao Chuong trinh dao tao Tuoi Hoc van Thoi gian Noi dung Muc phu hopc ua ND Phuong phap giang day Co s o vat c hat PVHT Tai lieu PVHT Muc kho cua CTDT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Chat luong dao tao 90 504* 003 90 523* 017 90 519** 005 90 764** 000 90 728* 028 90 797** 004 90 799** 000 90 634* 030 90 567** 026 90 726** 009 90 ** Correlation is signif icant at the 0.01 lev el (2-tailed) * Correlation is signif icant at the 0.05 lev el (2-tailed) Chuong trinh dao tao 504** 003 90 90 539* 018 90 506* 009 90 607** 002 90 519** 026 90 589** 039 90 733** 049 90 585** 023 90 516** 012 90 583 462 90 Tuoi 523** 017 90 539* 018 90 90 525* 029 90 072 493 90 584** 042 90 556** 013 90 697** 036 90 122 240 90 556** 023 90 665** 017 90 Hoc van 519** 005 90 506* 009 90 525* 029 90 90 605** 009 90 682** 035 90 694** 036 90 696** 042 90 478 941 90 597** 004 90 721** 034 90 Thoi gian 764** 000 90 607** 002 90 072 493 90 605** 009 90 90 839** 000 90 716** 002 90 729* 026 90 410 340 90 519** 002 90 729** 005 90 Muc Phuong Co s o Noi phu hop phap v at chat dung c ua ND giang day PVHT 728* 797** 799** 634* 028 004 000 030 90 90 90 90 519** 589** 733** 585** 026 039 049 023 90 90 90 90 584** 556** 697** 122 042 013 036 240 90 90 90 90 682** 694** 696** 478 035 036 042 941 90 90 90 90 839** 716** 729* 410 000 002 026 340 90 90 90 90 612** 685** 583 002 007 427 90 90 90 90 612** 771** 532* 002 000 025 90 90 90 90 685** 771** 592** 007 000 037 90 90 90 90 583 532* 592** 427 025 037 90 90 90 90 585** 092 619* 247 009 378 034 157 90 90 90 90 746* 589** 770** 384 017 013 046 076 90 90 90 90 Tai Muc lieu kho c ua PVHT CTDT 567** 726* 026 009 90 90 516** 583 012 462 90 90 556** 665** 023 017 90 90 597** 721** 004 034 90 90 519** 729** 002 005 90 90 585** 746* 009 017 90 90 592 589** 378 013 90 90 619* 770** 034 046 90 90 247 384 157 076 90 90 548** 000 90 90 548** 000 90 90 Phụ biểu 3.2: Kinh phí thực cho ĐT nghề cho Lao động nông thôn giai đoạn 2011-2015 Kinh phí (triệu đồng) Chỉ tiêu Nội dung chi STT Đơn vị Số tính lượng Cộng Ngân Ngân sách sách TW ĐP KPhí dạy nghề cho LĐNT Người 24.683 89.782,460 89.782,460 ĐT bồi dưỡng CBCC xã Người 7.778 7.778,000 7.778,000 Đầu tư CSVC, thiết bị dạy CS dạy 11 18.000,000 18.000 Người - 4.200 4.200 Giám sát đánh giá - - 1.150 1.150 Tổng cộng: - - 120.910,460 23.350 nghề nghề Tuyên truyền, tư vấn, khảo sát, thu thập TT 97.560,460 “Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ninh đến 2020 Phụ biểu 3.3: Kinh phí thực cho ĐT nghề cho LĐNT giai đoạn 2016-2020 Kinh phí (triệu đồng) Chỉ tiêu STT Nội dung chi Đơn vị Số tính lượng Cộng Ngân Ngân sách sách TW ĐP KPhí dạy nghề cho LĐNT Người 33.000 91.828,46 91.828,46 ĐT bồi dưỡng CBCC cấp xã Người 11.687 11.687,00 11.687,00 Người - 4.500 4.500 - - 1.500 1.500 - - 108.969,46 6.000,00 Tuyên truyền, tư vấn, khảo sát, thu thập TT Giám sát đánh giá Tổng cộng: “Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Ninh đến 2020 102.960,46 ... tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh -Nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010 - Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề. .. chung đào tạo nghề Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh. .. cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh 38 2.2.1 Chính sách giải pháp hỗ trợ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh năm qua 38 2.2.2 Kết đào tạo nghề cho lao động