(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài môn mỹ thuật 7 ở trường trung học cơ sở ba đình nga sơn

23 14 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng vẽ tranh đề tài môn mỹ thuật 7 ở trường trung học cơ sở ba đình  nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 2 2 3 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm so với SKKN viết năm 2014 - 2015 II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài môn Mỹ thuật lớp trường THCS Ba ĐÌnh – Nga Sơn 3.1 Nâng cao tư tưởng, tìm tịi, sáng tạo giáo viên việc giảng dạy phân môn vẽ tranh 3.2 Kiểm tra kĩ vẽ tranh đề tài học sinh lớp 3.3 Sử dụng biện pháp để nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 5 17 19 19 19 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần Đảng nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục, đặc biệt trọng ươm mầm nuôi dưỡng lực, phát huy khiếu Sự phát triển ngày đòi hỏi người phải phát triển đức dục, trí dục, thể dục mĩ dục (nghĩa rèn đức, luyện tài) Chính Mĩ thuật khơng ngừng phát triển dần có vai trị quan trọng đời sống người hệ trẻ Thực tế giảng dạy chương trình Mĩ thuật THCS, tơi thấy mơn Mĩ thuật giúp em có nhiều chuyển biến tốt đẹp nhận thức nghệ thuật Ở tranh ngộ nghĩnh tay em vẽ mà nhìn vào người ta bắt gặp ước mơ, khát vọng biểu cách khoáng đạt với yếu tố màu sắc hình ảnh đầy chất trẻ thơ Hay đơn giản em vận dụng hiểu biết thẩm mĩ để ăn mặc cho đẹp, trao đổi học hỏi điều văn minh học tập, sinh hoạt trường Đó cảm nhận bước đầu với đẹp, để hình thành em ý thức tự làm đẹp, vươn tới đẹp [1] Với môn Mĩ thuật trường THCS, em làm quen với nhiều phân môn khác nhau, song vẽ tranh theo đề tài phân môn quan trọng, tổng hợp tất phân mơn khác, việc hướng dẫn em hiểu vẽ đề tài vấn đề quan trọng giáo viên hướng dẫn Không phải giáo viên nêu yêu cầu học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức kỹ thực hành Trong trình giáo dục, muốn người phát triển mặt người giáo viên việc nắm bắt đặc điểm tâm lý học tập, phát triển, ghi nhớ tư tưởng tượng em, kích thích làm cho tư sáng tạo, trí tưởng tượng phát triển tốt có hiệu mơn Mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh đề tài nói riêng Khi vẽ tranh, địi hỏi phát huy tính tích cực, trí tưởng tượng, tư duy, sáng tạo Vậy, trí tưởng tượng em có tầm quan trọng nào? Nếu em có trí tưởng tượng cao em vẽ tranh đẹp, hình vẽ khơng thực tế, mà cịn có sáng tạo, hình ảnh sinh động, hồn nhiên, ngây thơ em Vì thế, khả tưởng tượng em quan trọng, góp phần tạo hứng thú kỹ cần thiết làm [2] Bên cạnh đó, phần đa em vẽ theo cảm tính, khơng theo kỹ vẽ Thể nội dung chưa sát với đề tài; cách xếp bố cục sơ sài, lỏng lẻo khơng chặt chẽ; hình vẽ cịn lặp lại, chưa sinh động, chưa có tính sáng tạo; màu sắc chưa hài hòa Từ lý trên, thân thấy việc nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài cho học sinh lớp nói riêng học sinh THCS nói chung thực cần thiết Góp phần đưa chất lượng dạy - học ngày lên, thực thắng lợi nhiệm vụ năm học nhà trường, mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài mơn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình – Nga Sơn” Mục đích nghiên cứu - Điều tra hứng thú vẽ tranh hiệu vẽ tranh học sinh lớp nhằm phát lực, khiếu để bồi dưỡng tài cho học sinh - Thông qua việc hướng dẫn kỹ vẽ tranh cho học sinh giúp học sinh nắm vững kiến thức học giáo viên nâng cao khả áp dụng phương pháp mới, công nghệ dạy học Đồng thời giáo viên hoàn chỉnh phương pháp dạy học Mĩ thuật Đối tượng nghiên cứu Là học sinh lớp thực kỹ vẽ tranh thông qua hướng dẫn giáo viên tiết vẽ tranh đề tài trường THCS Ba Đình – Nga Sơn Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; sáng kiến nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Được sử dụng q trình hệ thống hóa kiến thức qua đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng trình áp dụng đề tài lớp chọn làm đối tượng thực nghiệm - Phương pháp dạy- học tích cực: Được sử dụng trình hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh - Phương pháp làm việc theo nhóm: Được sử dụng để tạo khơng khí sơi cho tiết học, giúp học sinh nắm vững kiến thức - Phương pháp kiểm tra - đánh giá: Được sử dụng trình thu học sinh - Phương pháp so sánh: Được sử dụng trình so sánh đối chiếu kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng trình khảo sát, phân tích kết thực nghiệm tổng hợp kết thực nghiệm Điểm so với SKKN viết năm 2014 – 2015 - Sử dụng biện pháp tích cực để nâng cao kĩ vẽ tranh: Kĩ chọn nội dung đề tài; kĩ xếp bố cục; kĩ vẽ hình, mảng, đường nét; kĩ vẽ màu nâng cao - Học sinh có hứng thú say mê mơn học hơn; kỹ bắt dáng nhanh, thể dáng động, dáng tĩnh người cảnh vật xung quanh; biết chọn hình ảnh đẹp, tiêu biểu để ráp vào tranh vẽ hiệu - Tính thực nghiệm học sinh nâng cao hơn: Về khả tư duy, kỹ mở rộng nội dung qua đề tài; kỹ xây dựng bố cục chặt chẽ, thể nhịp điệu bố cục; kỹ vẽ hình, mảng, nét sinh động, phong phú, sáng tạo hơn; kỹ vẽ màu có cảm xúc, tươi vui hài hòa - Giáo viên đẩy mạnh thực cách liên tục khâu kiểm tra đánh giá học sinh Chính vậy, hứng thú học tập kỹ thực hành (kỹ tạo hình, nét vẽ, phối màu) nâng cao so với đề tài trước II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng biện pháp để hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tao học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.Từ giáo viên phát huy tính tích cực, trau dồi kiến thức để truyền thụ cho học sinh, gần gũi, gợi mở cho em tìm tịi sáng tạo nội dung vẽ đề tài Ngoài ra, giáo viên thu thập xử lí, uốn nắn kịp thời, có hệ thống nhược điểm, động viên khuyến khích, gợi mở cho em tư sáng tạo cách tốt [1] Như biết dạy mơn khoa học khó, trừu tượng Mĩ thuật lại khó Cảm nhận khó, sáng tạo khó, dạy học sinh cách cảm nhận sáng tạo điều khó Cho nên, cách thức truyền đạt người giáo viên Mĩ thuật nghệ thuật Là đổi phương pháp dạy học từ quan điểm “lấy người dạy làm trung tâm” sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” môn Mĩ thuật cách mạng, thông qua đường ấy, chất ngấm sâu vào tâm hồn học sinh Đó đích đội ngũ giáo viên mĩ thuật cần phải thực Ngày nay, đẹp trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Tất phục vụ cho người cần đẹp hình thể màu sắc Khi sống ngày nâng cao đẹp lại trở nên quan trọng, dạy học mĩ thuật trường phổ thông cần thiết [2] Và, môn Mĩ thuật tạo điều kiện để thể qua môn học khác, thể khả quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo, tư hình tượng phương pháp làm việc khoa học, góp phần hình thành phẩm chất người lao động thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Song, việc dạy - học Mĩ thuật bậc THCS nhiều bất cập, đặc biệt lớp Từ việc cho học sinh hiểu, vận dụng kiến thức tới thực hành; cách truyền thụ kiến thức người dạy Việc học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức, để áp dụng vẽ tranh có hiệu cao nhất, cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố người dạy Chính vậy, qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế môn Mĩ thuật 7, xin trao đổi số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ phân môn vẽ tranh đề tài Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Ba Đình huyện Nga Sơn 2.1 Thuận lợi: - Trường THCS Ba Đình huyện Nga Sơn ln nhận quan tâm cấp lãnh đạo - Học sinh trường đa số em nông thôn nên ngoan biết nghe lời chịu khó học tập Bản thân giáo viên gần địa phương, quan tâm tìm hiểu hồn cảnh, nắm bắt khả tiếp thu học sinh phát học sinh có khiếu thuận tiện Bên cạnh Ban Giám Hiệu ln quan tâm, đạo kịp thời nên giáo viên có ý tưởng hay biện pháp dạy học mang tính sáng tạo ủng hộ triển khai vào thực tế - Các đồng chí giáo viên ln trau dồi kiến thức, phương pháp giảng dạy sử dụng đồ dùng trực quan; tích cực học hỏi đổi phương pháp giảng dạy 2.2 Khó khăn: Tuy nhiên, qua q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật bậc THCS đặc biệt khối lớp 7, tơi nhận thấy: * Về phía học sinh: - Một số học sinh cho môn Mĩ thuật môn học phụ, chuẩn bị đồ dùng học tập sơ sài, tài liệu phục vụ cho mơn học cịn hạn chế - Ở cấp tiểu học, số trường chưa có giáo viên chun sâu mơn Do đó, em chưa có kỹ cịn vẽ theo cảm tính - Tinh thần tự học chưa thực tự giác - Thể nội dung chưa sát với đề tài; bố cục rời rạc, chưa chặt chẽ; hình vẽ chưa sinh động, chưa sáng tao, cịn lặp lại dáng hoạt động người; màu sắc khơ cứng, chưa hài hịa [1] * Về phía giáo viên: - Những người trực tiếp xây dựng tảng giáo dục, xem nhẹ môn học - Giáo viên hướng dẫn nhận thức chưa đắn tầm quan trọng, tác động qua lại phân mơn với mơn học khác - Tính liên hệ thực tế chưa cao, chưa khơi dậy tính sáng tạo tâm hồn trẻ - Bên cạnh đó, giáo viên hạn chế khả thân, khơng có giáo viên mơn, nên việc dự giờ, góp ý kiến cho cịn nhiều khó khăn [1] * Về phía nhà trường: - Cơ sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn - Đồ dùng dạy học mơn Mĩ thuật cịn thiếu, đặc biệt tranh tham khảo họa sỹ nước Quá trình triển khai việc nghiên cứu việc nghiên cứu thực trạng, khả vẽ tranh học sinh trình dạy học mơn Mĩ thuật 7, trường THCS Ba Đình - huyện Nga Sơn Thực trạng cho thấy, việc sử dụng kỹ vẽ tranh học sinh chưa thành thục, mặt khác em chưa ý học, chưa sử dụng kiến thức kỹ trình vẽ tranh Cụ thể qua đợt khảo sát chất lượng đầu năm kết cịn thấp Vì thế, tơi áp dụng sáng kiến hai lớp 7A 7B, có số học sinh chất lượng đại trà không Kết khảo sát đầu năm học 2016 - 2017 học sinh lớp trường THCS Ba Đình: Kỹ (tạo hình, nét vẽ, Hứng thú học tập phối màu…) Lớp Sĩ số SL % SL % 7A 28 18 64 12 43 7B 26 14 54 35 Từ kết thấy, việc nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài cho học sinh lớp cần thiết, nên tiếp tục thực “Một số biện pháp nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài môn Mỹ thuật trường THCS Ba Đình Nga Sơn” nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, nâng cao khả tích hợp, quan sát, vận dụng kỹ vào tranh vẽ Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài mơn Mỹ thuật lớp trường THCS Ba Đình – Nga Sơn Để đạt yêu cầu chất lượng giáo dục đặt ra, khắc phục kết thực trạng phân môn vẽ tranh đề tài lớp trường THCS Ba Đình huyện Nga Sơn, lên kế hoạch để nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài đạt kết cao Sau xin nêu bước tiến hành trình thực để đồng nghiệp tham khảo chia sẻ kinh nghiệm 3.1 Nâng cao tư tưởng, tìm tịi, sáng tạo giáo viên việc giảng dạy phân môn vẽ tranh Nâng cao tư tưởng, chủ động, sáng tạo việc giảng dạy phân mơn vẽ tranh đề tài lớp nói riêng mơn Mĩ thuật nói chung Từ đó, giúp giáo viên có thêm kỹ nâng cao chất lượng dạy - học Góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường, đào tạo học sinh trở thành người động, độc lập sáng tạo Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy có hiệu thơng qua đợt bồi dưỡng thường xuyên Các buổi sinh hoạt chuyên môn, giúp cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm bổ ích Tự làm đồ dùng dạy học; tìm tịi, sáng tạo, tìm phương pháp tích cực dạy học Thông qua việc nâng cao kỹ vẽ, giúp học sinh học tâp mơn mĩ thuật có hiệu quả, hứng thú, say mê với môn học [1] 3.2 Kiểm tra kỹ vẽ tranh đề tài học sinh lớp Qua việc kiểm tra giáo viên nắm bắt tình hình vận dụng kỹ vào vẽ tranh học sinh, để có hướng điều chỉnh q trình dạy học, giúp em đạt hiệu cao học tập Từ đó, giáo viên thấy cần thiết phải nâng cao kỹ vẽ phân môn vẽ tranh đề tài, có hướng uốn nắn rèn luyện từ thân giáo viên học sinh tiết lên lớp [2] 3.2.1 Kiểm tra cách vận dụng bước kỹ vẽ học sinh vẽ tranh đề tài Để nghiên cứu đề tài đạt kết cao, từ đầu năm học sau nghiên cứu chọn đề tài, thân tiến hành lập dàn ý nghiên cứu Trước tiên, tiến hành kiểm tra cách vận dụng phương pháp kỹ học sinh vẽ tranh thông qua tiết học, để có nhận định xác khả vẽ tranh em [1] Sau đó, kiểm tra học sinh: Các bước tiến hành vẽ tranh đề tài? Qua việc phát phiếu kiểm tra học sinh lớp 7A+7B có 54 học sinh (HS) Kết quả: 19 HS (35.2%) trả lời yêu cầu đặt Còn lại 35 HS (64.8%) chưa nêu đầy đủ bước vẽ Chủ yếu em nắm kiến thức cách thụ động, dựa vào sở lý thuyết để vẽ tranh theo bước hướng dẫn xây dựng bố cục vẽ tranh hợp lý phần lớn em chưa thực Cụ thể: Qua phác thảo bố cục vẽ tranh đề tài “tự do” 54 học sinh lớp 7A+7B - Có 18 HS (33.3%) nắm bắt bước xây dựng bố cục - Còn lại 36 HS (67.7%) phác thảo bố cục chưa hoàn thiện chưa phác thảo Như vậy, số học sinh chưa đạt chiếm tỷ lệ cao Do đó, số vấn đề đặt phải làm ? Để phấn đấu 100% em có kỹ vẽ tranh thành thạo đạt hiệu cao, biết chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài, biết cách xây dựng bố cục hợp lý, tự rút kiến thức kỹ bản, qua phát huy khả tư học sinh, kích thích tính tích cực sáng tạo, say mê học tập em 3.2.2 Kiểm tra khâu chuẩn bị giáo viên Qua trao đổi với giáo viên giảng dạy Mĩ thuật huyện Nga Sơn, đa số trường gặp khó khăn sở vật chất, đồ dùng giảng dạy thiếu, đặc biệt tranh tham khảo chưa có Mặt khác, giáo viên chưa chịu khó sưu tầm, nghiên cứu tài liệu; chưa tích cực làm đồ dùng dạy học; chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng Cho nên, tiết học cịn trầm, khơng phát huy hết khả tư tích cực học sinh [1] Như dẫn, nhận thức lĩnh hội kiến thức người học, hướng dẫn định hướng người dạy, định lớn đến kết vẽ người học Do đó, để có tranh đề tài đạt kết cao, học sinh cần phải có trí tưởng tượng tốt Vì thế, giáo viên cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức cần thiết, đồ dùng trực quan phong phú, khoa học, sử dụng phương pháp phù hợp, tích cực, để giúp học sinh thực tốt nhiệm vụ quan sát, ghi nhớ tưởng tượng, sáng tạo 3.3 Sử dụng biện pháp để nâng cao kỹ nng v tranh ti 3.3.1 Sử dụng phơng pháp ký häa Ngay từ đầu năm học dành riêng cho em thời gian ngồi chương trình học để giới thiệu với em kí họa Giúp em hiểu được, kí họa ghi chép vật, tượng, hoạt động người từ tĩnh đến động Từ đó, em tự ghi chép thực tế để lấy tư liệu cho việc xây dựng bố cục tranh, tạo cảm hứng sáng tác; giúp em phát triển khả quan sát, nhận xét, có nhìn bao qt, nắm bắt nhanh đặc điểm, hình dáng người vật xung quanh, luyện nét, vẽ hình nhanh xác [3] Ngoài việc hướng dẫn cho em bước kí hoạ dáng người cảnh vật xung quanh, để em dễ hiểu nắm phương pháp kí hoạ tốt tơi kèm theo số tranh đề tài với kí hoạ để phân tích - Ký họa: Sau tơi yêu cầu em phải có sổ tay để ghi chép kí hoạ Mỗi ngày phải vẽ dáng (có thể nhà, cây, người, vật ) sau tuần đến tiết học em đem kí họa lên để kiểm tra Để động viên khích lệ việc học kí hoạ tơi thường xuyên chấm cho em, ban đầu chấm theo số lượng, sau vừa số lượng vừa chất lượng.Tun dương em chăm chỉ, chịu khó, kí hoạ đẹp Có thể phong cảnh cối, nhà cửa, đường sau em ráp lại thành bố cục tranh Có thể kí hoạ điểm màu em thích Và kết vẽ tranh đề tài phong cảnh đạt kết khả quan hơn, em vẽ nhanh có nhiều em hồn thành lớp, có nhiều đẹp hình ảnh em vẽ gần gũi víi thực tế - Bài ký họa học sinh lớp 7A: Để có bố cục đẹp, chặt chẽ, sinh động, em ráp lại từ ký họa dáng người tập ký họa em, thể đề tài vệ sinh môi trường + Ráp ký họa thành tranh đề tài học sinh lớp 7A H3.1 Đề tài vệ sinh môi trường 3.3.2 Tạo hứng thú cho học sinh Trong học tập hay cơng việc hứng thú thái độ quan trọng, thúc đẩy tiến trình công việc hiệu hơn, suất nhẹ nhàng Những xúc cảm, thái độ hình thành dẫn dắt người thầy mà kết hệ nhiều yếu tố như: Cách tổ chức tiến hành giảng, hình thức hoạt động, công cụ trực quan, phương tiện dạy học, giọng nói giáo viên… [1] + Khuấy động tư học sinh Có nhiều cách thức để thực hiện, câu hỏi mang tính cách gợi mở giáo viên thực tế khuấy động tư học sinh khơng khí lớp học Nói gợi mở nghĩa mở nhiều câu trả lời, nhiều ý kiến khác nhau, định hướng xếp lại, cơng việc người giáo viên Ví dụ: Vẽ tranh đề tài: “ Cuộc sống quanh em” Tôi dẫn dắt học sinh vào từ đầu tiết đoạn clip hoạt động xung quanh em gây ý, quan tâm học sinh tiết học, giúp em nhớ lâu khắc sâu cách có khoa học [4] + Sư dơng đồ dùng dạy học hiệu quả: Sau giới thiệu xong cho học sinh quan sát tranh đề tài khác Tranh tham khảo: 10 H.4a: Đề tài trò chơi dân gian H.4b: Đề tài mẹ em H.4c: Đề tài gia đình H.4d: Đề tài an tồn giao thơng[1] H.4e: Đề tài ngày tết mùa xuân H.4f: Đề tài vệ sinh mơi trường Để tìm hiểu nội dung đề tài “cuộc sống quanh em” cho học sinh hoạt động theo nhóm, em nhận biết nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc… qua việc khai thác đề tài Ví dụ: - Nhóm 1: h.4a,b - Nhóm 2: h.4c,d - Nhóm 3: h.4e,f ? Tranh thể nội dung gì? ? Hình ảnh tranh thể sống xung quanh nào? ? Đâu mảng chính, mảng phụ tranh? ? Hình ảnh tiêu biểu? ? Màu sắc thể nào? ? Đậm nhạt tranh? Cụ thể: Nhóm đại diện trả lời:(h.4a) - Tranh thể nội dung “Trò chơi bịt mắt bắt dê” - Hình ảnh tranh thể sống vui tươi, lành mạnh bạn nhỏ làng quê - Mảng bạn vui chơi đặt trọng tâm tranh; mảng phụ đặt góc tranh - Hình ảnh tiêu biểu bạn chơi trò bịt mắt bắt dê - Gam màu phù hợp với nội dung tranh: Tươi vui, hài hòa - Đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng, sinh động H.4b: Tranh thể nội dung “Mẹ chăm sóc gia đình bên mâm cơm” - Thể sống đầm ấm, quay quần bên bữa cơm gia đình - Mảng nhà bên mâm cơm, mảng phụ tường, cửa… - Hình ảnh tiêu biểu bố, mẹ, Màu nâu vàng thể ấm áp; màu xanh ước mơ hi vọng sống tươi đẹp Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét Sau giáo viên tổng hợp lại Qua việc chia nhóm giúp học sinh tích cực học tập Tùy thuộc vào nội dung cụ thể khác nhau, có định hướng riêng Song bản, hướng người học phát huy trí tưởng tượng qua đồ dùng trực quan đóng vai trị làm tư liệu, giúp ích việc vẽ tranh học sinh quan trọng [4] + Tổ chức trị chơi Tơi cho học sinh tìm hình ảnh cần vẽ đề tài “cuộc sống quanh em” nhóm tìm nhiều ghi điểm em hào hứng Trị chơi học tập hình thức học tập thơng qua trị chơi, nhằm vui chơi giải trí, góp phần củng cố tri thức, kỹ học tập cho học sinh, làm cho việc hình thành kiến thức rèn luyện kỹ vẽ tranh học sinh bớt vẻ khô khan, tăng thêm phần sinh động hấp dẫn + Tổ chức thực hành Khi học sinh thực hành cần tạo cho học sinh không khí thoải mái, khơng gị ép theo khn mẫu, em thoải mái thể ý tưởng + Bài vẽ tranh đề tài “Cuộc sống quanh em” học sinh lớp 7A H.5a: Đề tài ngày tết mùa xuân H.5b: Đề tài an toàn giao thơng H.5c: Đề tài trị chơi dân gian H.5d: Đề tài nhà trường H.5e: Đề tài đội +Tổ chức nhận xét - đánh giá H.5f: Đề tài gia đình Tơi cho học sinh dán lên bảng, nhóm năm hướng dẫn học sinh nhận xét – đánh giá chéo theo nhóm về: Chọn nội dung đề tài, cách xếp bố cục, hình vẽ thể hiện, màu sắc Giáo viên tổng hợp lại, đánh giá, cộng điểm, khuyến khích, động viên học sinh Nhận xét, đánh giá giúp học sinh nhận biết phân biệt chỗ đúng, sai, xấu, đẹp, chưa đẹp hình dáng, bố cục, đặc điểm, màu sắc đề tài Từ đó, học sinh hiểu giá trị nghệ thuật đẹp tự trang bị cho kỹ bản, cần thiết, thêm hứng thú, say mê mơn học 3.3.3 Sư dơng c¸c biƯn ph¸p tÝch cực để nâng cao kỹ vẽ tranh Thụng qua việc sử dụng biện pháp tích cực giảng vẽ tranh đề tài, giáo viên tích lũy kinh nghiệm, trau dồi biện pháp phù hợp, để nâng cao kỹ vẽ cho học sinh Qua đó, giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức cách chủ động khắc sâu vào học, tất vẽ tranh tiếp theo, em say mê, hứng thú sáng tạo môn học + Kỹ chọn nội dung đề tài Ví dụ: Tiết 16: Vẽ tranh - Đề tài tự chọn Ở nội dung rộng, giáo viên phải khơi gợi số đề tài để em lựa chọn Vậy, phải làm để phát huy tính tích cực học tập em? Trước tiên cho học sinh quan sát số tranh đề tài: Sau đó, khơi gợi để học sinh nhận xét tự khai thác đề tài Ví dụ đề tài “bộ đội”: Bộ đội chiến đấu, đội lao động, luyện tập, giúp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt, mừng chiến thắng, thăm nhà, vui chơi thiếu nhi, đội giao lưu văn nghệ vẽ hình tượng anh đội qua chuyện đọc, nghe Hình ảnh anh đội có nét riêng biệt theo sắc phục quân chủng, binh chủng (bộ binh, công binh, pháo binh ), đặc điểm quân trang Đề tài “An tồn giao thơng” phản ánh hoạt động người phương tiện tham gia giao thông, người xây dựng, bảo vệ giao thông tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không Ở đề tài gợi ý cho em hành vi vi phạm luật giao thơng nét đẹp văn hóa giao thơng để em hiểu có hướng lựa chọn nội dung, hoạt động khác đề tài Tìm hình tượng, hình ảnh, màu sắc hợp với nội dung Tạo thói quen quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động sống [5] + Kỹ xếp bố cục Với đề tài có nội dung rộng trên, người hướng dẫn cần củng cố kiến thức bố cục tranh, có nhiều tư liệu khác nhau, từ hình ảnh minh họa đến tranh họa sĩ, tranh vẽ học sinh, để bước em có phép so sánh cụ thể hơn, chắt lọc hình ảnh, tư duy, sáng tạo vẽ Đồng thời hướng dẫn học sinh phác thảo thể nhịp điệu bố cục Từ đó, em chủ động việc lựa chọn bố cục tranh; lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài; xếp mảng chính, mảng phụ cân đối; bước đầu biết thể nhịp điệu bố cục [5] + Kỹ vẽ hình, mảng, đường nét Trong vẽ tranh cần thể dáng động - dáng tĩnh kết hợp tư tay, chân, sinh động theo hoạt động Ở phần giáo viên giới thiệu kĩ vai trị hình mảng, đường nét vẽ tranh để em hiểu hình, mảng, nét góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp tranh Từ đó, em vẽ hình, mảng tranh có tỉ lệ tương đối hợp lí, có xa, có gần; bước đầu tạo đa dạng hình, mảng, đường nét tranh vẽ [5] + Kỹ vẽ màu Đối với lứa tuổi em, tâm hồn thật ngây thơ, sáng, hồn nhiên Các em thể màu theo sở thích, cảm xúc em để vẽ không bị khô cứng Giáo viên hướng dẫn em pha trộn số màu theo ý muốn, phù hợp với nội dung đề tài; sủ dụng chất liệu (sáp màu, bút dạ, màu bột, màu nước…) để vẽ Qua kĩ vẽ màu em biết pha trộn số màu đơn giản theo ý muốn, sử dụng gam màu chủ đạo tranh, phù hợp với nội dung đề tài [5] Qua hướng dẫn giáo viên, học sinh biết xếp bố cục thuận mắt hợp lí (có mảng chính, mảng phụ, mảng to, mảng nhỏ, có đậm nhạt) Biết vận dụng kiến thức phối cảnh xa gần thể tranh Chọn vẽ màu phù hợp, gợi độ đậm nhạt; đường nét mềm mại, nhịp nhàng thuận mắt tranh + Bài vẽ học sinh lớp 7A sau nâng cao kĩ H.7a: Đề tài vui chơi H.7b: Đề tài ngày tết mùa xuân H.7c: Đề tài vệ sinh môi trường H.7d: Đề tài học tập Như vậy, muốn học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo vẽ tranh, cần giúp học sinh nắm vận dụng có hiệu kỹ môn mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh đề tài nói riêng Trong vẽ tranh, cần rèn luyện kỹ quan sát, cách quan sát từ bao quát đến chi tiết, từ chi tiết đến khái quát tổng hợp đối tượng quan sát, từ em có sở để xây dựng vẽ tranh Ngoài ra, kỹ cảm thụ thẩm mĩ, giúp cho em biết nhận đẹp, thông qua hoạt đông học tập, địa điểm, thời gian, nơi chốn, hình thức, Và kỹ thực hành, thể khả xây dựng bố cục, vẽ hình, vẽ nét, vẽ màu cho phù hợp với nội dung đề tài Kỹ vận dụng thực tiễn vào kiến thức, giúp học sinh liên hệ trực tiếp hoạt động học tập thân, trường, lớp để đưa vào tranh vẽ Như vậy, việc nâng cao kỹ vẽ cho học sinh, phần nhận xét, giáo viên cần giúp học sinh nhận biết phân biệt chỗ đúng, sai, xấu, đẹp, chưa đẹp hình dáng, bố cục, đặc điểm, màu sắc đề tài Qua đó, giúp học sinh hiểu giá trị nghệ thuật đẹp tự trang bị cho kỹ bản, cần thiết, biết phát huy tính tích cực sáng tạo học tập Từ thêm hứng thú, say mê u thích môn học hơn.[1] Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Việc sử dụng số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh vào dạy học đạt số kết sau: + Đối với học sinh: Vận dụng khả tư duy, sáng tạo thân việc học làm, đặc biệt em hiểu bài, vẽ có kĩ hơn, thể tranh với bố cục chặt chẽ, sinh động đề tài Có ý thức chủ động học tập tốt Mỗi cá nhân phát huy hết khả giáo viên bạn ghi nhận Điều khuyến khích học sinh say mê môn học + Đối với giáo viên: Với cách dạy giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, đạo kiểm tra, hoàn toàn giảng giải nhiều, thời gian gây nhàm chán Trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh đơn giản nhiều Đồng thời động viên, khích lệ học sinh kịp thời Có hướng điều chỉnh, uốn nắn trình dạy- học, giúp học sinh đạt hiệu cao học tập Qua đó, giáo viên ln nâng cao tư tưởng có ý thức tìm tịi, sáng tạo việc giảng dạy, để có thêm kỹ nâng cao chất lượng dạy - học Luôn trau dồi kỹ năng, học hỏi kinh nghiệm, sử dụng phương pháp tích cực giảng Làm sử dụng đồ dùng dạy học tiết lên lớp + Ảnh hưởng sáng kiến kinh nghiệm đến phong trào giáo dục nhà trường: Học sinh trường THCS Ba Đình đa số em nông thôn nên áp dụng biện pháp dạy học nêu giúp em vận dụng cách dễ dàng Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập học sinh Các em không tư duy, sáng tạo đối vối mơn mĩ thuật, mà cịn tư tốt q trình học mơn học khác như: Văn, Tốn, Lí, Hóa, Địa, Giáo dục cơng dân + Kết thu qua kiểm nghiệm Kết đạt sau tiết dạy thể nghiệm việc nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài cho học sinh lớp trường THCS Ba Đình tơi thu (ở thời điểm tháng năm 2017) sau: Kỹ (tạo hình, nét vẽ, Hứng thú học tập phối màu…) Lớp Sĩ số SL % SL % 7A 28 28 100 26 93 7B 26 26 100 23 88.5 Như vậy, so với kết đầu năm, hứng thú học tập kỹ vẽ tranh hoc sinh tăng - Hứng thú học tập: + Lớp 7A tăng từ 18 lên 28 học sinh (đạt 100%) + Lớp 7B tăng từ 17 lên 26 học sinh (đạt 100%) - Các kỹ thực hành: + Lớp 7A tăng từ 12 lên 26 học sinh (tăng 50% so với khảo sát đầu năm) + Lớp 7B tăng từ lên 23 học sinh (tăng 53.5% so với khảo sát đầu năm) Khi áp dụng giải pháp vào việc nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài tơi hồn tồn khắc phục thực trạng nêu, học sinh lớp có kỹ vẽ tranh thành thạo đạt hiệu cao Qua việc áp dụng giải pháp vào trình nâng cao kỹ năng, giúp giáo viên thấy cần thiết phải rèn luyện nâng cao kỹ phân mơn vẽ tranh đề tài Để từ đó, có hướng giải tự bồi dưỡng cho thân giáo viên, rèn luyện việc học tập cho học sinh tiết dạy Bằng giải pháp trên, giúp học sinh hiểu giá trị nghệ thuật đẹp, tự trang bị kỹ bản, cần thiết, biết phát huy tính tích cực sáng tạo học tập, có hứng thú, say mê u thích mơn học hơn, rèn luyện kĩ sống Kết nói trên, giúp tơi thực có hiệu đổi phương pháp dạy học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Ba Đình - Nga Sơn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau áp dụng sáng kiến vào việc nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài cho học sinh lớp nhận thấy: Chất lượng đại trà nâng cao, đa số em học sinh u thích mơn học Để đạt điều đó, trước hết phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, tìm tịi, học hỏi, đồng thời bổ sung tinh thần yêu nghề mến trẻ, thể nhiệt huyết thân với ngành nghề chọn Mỹ thuật loại hình nghệ thuật tạo đẹp, dạy mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng, cần phải làm cho học sinh phấn khởi mong muốn vẽ đẹp, thể cảm xúc qua vẽ Phân môn vẽ tranh, hoạt động thực hành chủ yếu, cần luyện tập nhiều Trong dạy học sinh làm bài, giáo viên cần bao quát lớp để theo dõi giúp đỡ, gợi ý, điều chỉnh, bổ sung cần thiết Qua q trình cơng tác, trực tiếp đứng lớp tham gia giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm bổ sung vào vốn kiến thức có, để ngày hồn thiện cơng việc mà lựa chọn Rằng trước hết, giáo viên đứng lớp không truyền đạt kiến thức đầy đủ cho học sinh, mà phải gần gủi với học sinh , nắm bắt tâm tư tình cảm học sinh, biết đối tượng học sinh, để có cách xử lý phù hợp Luôn trăn trở với công tác giảng dạy làm để tiết dạy có hiệu nhất, em thể vẽ này, mà không kia? Do đâu? Cần bổ sung sửa chữa vấn đề gì? Chính điều làm tơi thầm nghĩ, thân phải cố gắng rèn luyện tất mặt nhiều nữa, trau dồi kiến thức, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm tạo cho phong thái đứng lớp, tạo điều kiện để đáp ứng u cầu cơng tác giảng dạy, xứng đáng người giáo viên thời đại Kiến nghị Đối với giáo viên cần kiên trì tổ chức bước, giúp học sinh tiếp cận, làm quen với cách học sau phối hợp lại thành học hồn thiện Cần cho em thời gian làm quen từ bước chuẩn bị nhà theo dạng soạn truyền thống, học báo cáo theo phương thức chuyển đổi dần từ chỗ giáo viên làm việc sang phương thức học sinh làm việc, phương thức tự thu thập, tìm tịi, sau tư duy, sáng tạo, thảo luận, nhận xét- đánh giá, cuối giáo viên tổ chức cho học sinh phối hợp biện pháp nhằm nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài tốt Giáo viên phải thường xuyên nhận xét khuyến khích học sinh, biểu dương kịp thời em có tiến học tập, khai thác khả tiềm ẩn học sinh, phát huy khả tư duy, sáng tạo em Khi kiểm tra đánh giá phải công bằng, minh bạch có nhận xét ưu, nhược điểm rõ ràng, chi tiết Luôn tạo hứng thú cho học sinh, tổ chức để lớp học sôi thực tốt trường học thân thiện học sinh tích cực Đối với cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện quan tâm với sáng kiến giáo viên nghiên cứu áp dụng sở sáng kiến có hiệu ứng dụng cao, cần phổ biến để đồng nghiệp góp ý hồn thiện trước áp dụng rộng rãi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ba Đình, ngày 10 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, Không chép nội dung người khác Người thực Mai Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Thảo, Giáo viên trường THCS Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa –“Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài mơn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình - Nga Sơn” - SKKN năm học 2014 - 2015 Hoàng Lan Hương, giáo viên trường THCS Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La – “ Kinh nghiệm rèn luyện nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài môn Mĩ thuật 6” – SKKN năm học 2010 – 2011 Kí họa bố cuc, Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, NXB giáo dục, năm 2001 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Mĩ thuật THCS, Nguyễn Quốc Toản – Bạch Ngọc Diệp, Nhà xuất giáo dục, năm 2008 5 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ mơn Mĩ thuật THCS, Nguyễn Lăng Bình – Nguyễn Hải Châu – Triệu Khắc Lễ - Đàm luyện, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh rèn luyện nâng cao kĩ vẽ Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại Tỉnh…) (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại 1 tranh đề tài trường THCS Ba Đình Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài mơn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài môn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình – Nga Sơn PGD A 2013 - 2014 PGD A 2014 - 2015 SGD C 2014 - 2015 ... tranh đề tài trường THCS Ba Đình Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài mơn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kĩ vẽ tranh đề tài môn. .. kiến kinh nghiệm: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài mơn Mĩ thuật trường THCS Ba Đình – Nga Sơn? ?? Mục đích nghiên cứu - Điều tra hứng thú vẽ tranh hiệu vẽ tranh học. .. cao khả tích hợp, quan sát, vận dụng kỹ vào tranh vẽ Một số biện pháp hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ vẽ tranh đề tài mơn Mỹ thuật lớp trường THCS Ba Đình – Nga Sơn Để đạt yêu cầu chất lượng giáo

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan