Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ)

147 10 0
Thực hiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ở Việt Nam (Luận án Tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI C TIN THựC HIệN PHáP LUậT Về CƯỡNG CHế THI HàNH áN DÂN Sự VIệT NAM LUN N TIN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI ĐỨC TIẾN THùC HIệN PHáP LUậT Về CƯỡNG CHế THI HàNH áN DÂN Sù ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THẾ LIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Bùi Đức Tiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 7 10 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân 2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hình thức thực pháp luật thi hành án dân 2.3 Các điều kiện đảm bảo thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân 30 30 46 55 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật cưỡng chế thi hành án dân 3.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân 64 64 86 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm đảm bảo thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam 4.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 110 115 130 134 135 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu ngạch, bậc cán bộ, công chức quan thi hành án dân 88 Bảng 3.2: Kết hoạt động cưỡng chế thi hành án dân 91 Bảng 3.3: Kết thi hành án dân tiền 92 Bảng 3.4: Thống kê việc thi hành án dân phải tổ chức cưỡng chế 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án hoạt động đưa án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án, quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành; đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức, cá nhân xã hội; góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Đối với công tác thi hành án nói chung, cơng tác thi hành án dân nói riêng, từ thực đường lối đổi đến nay, Đảng ta đưa nhiều chủ trương, định hướng quan trọng tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật; đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân sự; tăng cường pháp chế hoạt động thi hành án dân sự, dấu mốc lập pháp quan trọng Luật Thi hành án dân năm 2008 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2015) Trên sở Luật Thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành, hệ thống thi hành án dân khơng ngừng hồn thiện, góp phần nâng cao hiệu thi hành án dân Tuy nhiên, thực tiễn công tác thi hành án dân thời gian qua cho thấy bên cạnh kết đạt cơng tác thi hành án dân tồn tại, hạn chế định, vấn đề xúc tình trạng án tồn đọng, chưa tổ chức thi hành Tính đến ngày 30/9/2017, tổng số việc quan thi hành án dân toàn quốc phải thi hành 869.430 việc, thi hành xong 549.415 việc, 320.015 việc (chiếm 20,75% tổng số việc phải thi hành) chưa thi hành được) [72] Đáng ý để đảm bảo hiệu thi hành án, có nhiều vụ việc, quan thi hành án dân phải áp dụng biện pháp cưỡng chế đương không tự nguyện thi hành, cản trở, chống đối việc thi hành án (chỉ riêng năm 2017, quan thi hành án dân định cưỡng chế có huy động lực lượng 5.549 trường hợp) [72] Như vậy, nguyên tắc, trình thực pháp luật thi hành án dân để thi hành án, định có hiệu lực pháp luật thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân đặt đương không tự nguyện thi hành án Tuy nhiên, từ thực tiễn công tác thi hành án dân cho thấy thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân vướng mắc, bất cập lý luận thực tiễn cần phải có nghiên cứu có hệ thống tồn diện Ví dụ như: mặt lý luận, chưa làm rõ mối quan hệ tự nguyện cưỡng chế thi hành án dân mà nguyên tắc cưỡng chế đặt đương không tự nguyện thi hành án tự nguyện đương khuyến khích sau quan thi hành án dân áp dụng biện pháp cưỡng chế; mối quan hệ việc áp dụng biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Về mặt thực tiễn, trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành án dân chồng chéo, kéo dài; nhiều việc thi hành án, chủ thể chưa thực quy định pháp luật cưỡng chế thi hành án dân (người phải thi hành án cản trở, chống đối việc cưỡng chế thi hành án; chấp hành viên chưa tuân thủ trình tự, thủ tục cưỡng chế; cá nhân, tổ chức liên quan can thiệp trái pháp luật vào trình cưỡng chế…); điều kiện đảm bảo thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân (kinh phí, phương tiện làm việc, công cụ hỗ trợ…) chưa phù hợp với đặc thù hoạt động thi hành án dân yêu cầu đảm bảo hiệu lực, hiệu cưỡng chế thi hành án dân sự…Thực trạng nêu đòi hỏi phải có nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân luận giải số phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự, từ đó, tác giả chọn đề tài: "Thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam" có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn trước yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thi hành án dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự; thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự, (trong tập trung đánh giá ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân), luận án đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo hiệu đảm bảo thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam trước yêu cầu công tác thi hành án dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt đây, luận án thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân - Phân tích khái niệm, chất, đặc điểm cưỡng chế thi hành án dân thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự; nội dung, vai trò thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam từ Luật Thi hành án dân năm 2008 có hiệu lực đến - Đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam trước yêu cầu công tác thi hành án dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sách, pháp luật liên quan đến thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật; nghiên cứu hoạt động thi hành án dân sự, cưỡng chế thi hành án dân thuộc thẩm quyền quan thi hành án dân sự, chấp hành viên mối quan hệ với quan, tổ chức có liên quan phạm vi tồn quốc (khơng bao gồm thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Thừa phát lại) Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2008 đến (thời điểm Quốc hội ban hành Luật Thi hành án dân năm 2008) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án dựa sở lý luận sở thực tiễn sau đây: - Về phương pháp luận, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, nâng cao hiệu thực pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng thể Nghị quyết, đặc biệt Nghị Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII Nghị có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp Về sở thực tiễn: Luận án bám sát thực tiễn cải cách máy nhà nước cải cách tư pháp, qua ba mươi năm thực công đổi nước ta thời gian qua Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp cụ thể chương sau: - Phương pháp lịch sử, phân tích, quy nạp sử dụng chủ yếu chương 2, nêu lên sở lý thuyết vấn đề đặt ra, từ khái quát hóa thành luận điểm, quan điểm làm tảng lý thuyết xuyên suốt nội dung luận án (ví dụ như: để nghiên cứu, làm rõ đặc trưng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân so với thực pháp luật nói chung thực pháp luật cưỡng chế hình sự, cưỡng chế hành chính; nghiên cứu q trình hồn thiện pháp luật sở cho thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân ) - Phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê áp dụng nhằm làm rõ nội dung chương Đây chương đánh giá thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân với ví dụ, số liệu cụ thể qua rút ưu điểm, tồn tại, hạn chế tạo sở cho việc đề xuất giải pháp chương Ngồi ra, phương pháp phân tích áp dụng nhằm làm sáng tỏ nhận định, quan điểm đưa vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận án - Phương pháp phân tích, chứng minh sử dụng chủ yếu chương để làm rõ quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo hiệu thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Dự kiến đóng góp luận án So với cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến thi hành án dân cưỡng chế thi hành án dân cơng bố, Luận án có dự kiến có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án phân tích, làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trò cưỡng chế thi hành án dân thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân ... niệm cưỡng chế thi hành án dân sự; thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự? Đặc điểm, vai trò thực pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự? Lịch sử pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự? Thực. .. 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật cưỡng chế thi hành án dân 3.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật cưỡng chế thi. .. luật thi hành án dân nước ta, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật thi hành án dân sự, có pháp luật cưỡng chế thi hành án dân Những kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật cưỡng chế thi hành án dân

Ngày đăng: 17/06/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan