THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o ĐỖ THỊ OANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - ĐỖ THỊ OANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - ĐỖ THỊ OANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Hồng Thị Kim Quế, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy môn Lý luận nhà nƣớc pháp luật - - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Tính đóng góp đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐỀ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm pháp luật quyền trẻ em 11 1.2 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 14 1.2.1 Pháp luật quốc tế quyền trẻ em 14 1.2.2.Tổng quan pháp luật Việt Nam quyền trẻ em 23 1.3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 25 1.3.1 Khái niệm hình thức thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 25 1.3.2 Những đặc điểm yếu tố tác động đến thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta 36 1.3.3 Các điều kiện chủ yếu đảm bảo thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1.1 Qui định Luật bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em 55 2.1.2 Qui định pháp luật dân 64 2.1.3 Qui định pháp luật Hình 69 2.2 THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 81 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội nƣớc ta giai đoạn 2008-2012 81 2.2.2 Những kết đạt đƣợc việc thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 2008-2012 84 2.2.2.1 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 84 2.2.2.2.Những kết đạt đƣợc hạn chế thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 86 2.2.3 Một số nhận xét đánh giá thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta thời gian vừa qua 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 103 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 103 3.1.1 Về chế định quyền trẻ em Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 103 3.1.2 Về sửa đổi Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 104 3.1.3 Về sửa đổi Pháp luật Hình 105 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung Luật xử phạt vi phạm hành 107 3.1.5 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 107 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 107 3.2.1 Thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền ngƣời, quyền trẻ em cho trẻ em chủ thể pháp luật khác , kết hợp chặt chẽ với công tác truyền thông vận động xã hội thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 107 3.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 111 3.2.3 Tăng cƣờng kỹ sống, kiến thức tham gia trẻ em vào thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 111 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật quyền trẻ em, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền trẻ em 112 3.2.5 Kết hợp sử dụng công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ cho thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 113 3.2.6 Phát triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em đầu tƣ sở vật chất thỏa đáng cho công tác thực áp dụng pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 114 3.2.7 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm Nhà nƣớc việc thực pháp luật thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 115 KẾT LUẬN 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em có vai trị quan trọng gia đình xã hội Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Vì vậy, từ thời xa xƣa, Nhà nƣớc phong kiến đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức, ý thức xã hội phong tục tập quán tiến nhằm bảo vệ, chăm sóc trẻ em- hệ tƣơng lai gia đình, đất nƣớc Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, dƣới chế độ dân chủ nhân dân, truyền thống đƣợc nhân dân ta giữ gìn phát huy, trở thành vấn đề có tính chiến lƣợc, mục tiêu quan trọng, quán đƣờng lối cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nƣớc ta ln quan tâm đến cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có nhiều chủ trƣơng, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác thời kỳ hƣớng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Đƣờng lối, sách bảo vệ trẻ em Đảng đƣợc thể chế pháp luật Nhà nƣớc Bởi vậy, thời gian vừa qua, Nhà nƣớc ta tích cực xây dựng bƣớc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, có pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời bƣớc làm hài hoà với pháp luật quốc tế, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Quán triệt quan điểm phát triển ngƣời, coi ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, mà trẻ em tƣơng lai đất nƣớc Chính sách trẻ em nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nƣớc, sách đƣợc thể Nghị quyết, thị Đảng, hệ thống văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp chƣơng trình, dự án thực mục tiêu phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện, xứng đáng chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Để thực tốt công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân cần quán triệt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, nhận thức đầy đủ, đắn trẻ em, vị trí vai trị quyền trẻ em đƣợc qui định pháp luật Từ có nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em; ý thức sâu sắc nghĩa vụ, trách nhiệm để đề xuất giải pháp, việc làm cụ thể thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Ở Việt Nam thiết chế trị, thể chế đảm bảo quyền ngƣời, quyền trẻ em đƣợc khẳng định Hiến pháp, hệ thống quan máy Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nhân dân; quan, tổ chức ngƣời dân có trách nhiệm cụ thể theo quy định pháp luật, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ, giám sát việc xây dựng thực sách, pháp luật, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trẻ em quyền em đối tƣợng đƣợc quan tâm ƣu tiên hàng đầu Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nƣớc ta đƣợc xác định trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc, xã hội, gia đình cơng dân Các biện pháp để thực công tác đa dạng nhƣ biện pháp trị ( đƣờng lối, sách), hành chính, kinh tế, xã hội… Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đề tài rộng ln mang tính thời sự, dành đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ Xã hội học, Chính trị học, Luật học, Kinh tế học… Trong thời gian vừa qua, có khơng cơng trình nghiên cứu nƣớc nƣớc thực pháp luật nói chung trẻ em, quyền em nói riêng Tuy cơng trình có số hạn chế nhƣ chƣa cập nhật đầy đủ qui định đƣợc sửa đổi bổ sung văn pháp luật đƣợc ban hành liên quan đến quyền trẻ em thời gian từ 2008 đến Đồng thời, hệ thống số liệu cơng trình cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em dừng khoảng thời gian đến năm 2005, 2006 năm 2007 Nhƣ vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền trẻ em dƣới góc độ khoa học Lý luận Nhà nƣớc Pháp luật giới hạn phạm vi hẹp thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam phạm vi nghiên cứu theo thời gian từ 2008 đến Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: “Thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có giá trị thực tiễn giai đoạn Việt Nam xem xét sửa đổi Hiến pháp 1992 nhằm đảm bảo tối đa quyền ngƣời, có quyền trẻ em Tác giả hy vọng đóng góp phần định vào việc nâng cao nhận thức quyền trẻ em nâng cao chất lƣợng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích quyền trẻ em đƣợc pháp luật qui định, đánh giá xác, khách quan thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam xác định, phân tích nội dung quan điểm, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc bảo vệ quyền trẻ em, đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực có hiệu mục tiêu tổng quát, luận văn xác định ba nhóm mục tiêu cụ thể sau: - Thứ nhất: Đề tài nêu phân tích làm rõ số vấn đề lý luận nhƣ khái niệm trẻ em, quyền trẻ em; pháp luật quốc tế, quốc gia quyền trẻ em đƣa khái niệm “ Pháp luật trẻ em”,“ Thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em”cùng đặc thù hoạt động này; - Thứ hai: Nêu ra, phân tích, đánh giá qui định quyền trẻ em số ngành luật thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam từ 2008 đến Trên sở đƣa nhận xét, đánh giá khách quan, tƣơng đối toàn diện thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta thời gian vừa qua - Thứ ba: Đề xuất số kiến nghị giải pháp nâng cao chất lƣợng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 3 Tính đóng góp đề tài - Đây đề tài chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống, tƣơng đối tổng qt tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta giai đoạn - Lần hai khái niệm“ Pháp luật trẻ em” “ Thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em”cùng đặc thù hoạt động đƣợc đƣa phân tích - Phân tích, đánh giá cụ thể nhƣng khách quan, toàn diện thực trạng qui định pháp luật quyền trẻ em thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta - Tìm hiểu quan điểm, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc bảo vệ quyền trẻ em cách tiếp cận xuyên suốt từ truyền thống dân tộc, pháp luật thời phong kiến, sách pháp luật từ thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa đến - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức quyền trẻ em đƣợc qui định pháp luật quốc tế quốc gia, từ nâng cao ý thức trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc, xã hội, tổ chức-cơ quan, gia đình công dân việc thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em - Những kiến nghị đề luận văn có ý nghĩa tham khảo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em, giải pháp đƣa để hoạch định sách, xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể phù hợp thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nƣớc ta giai đoạn - Nội dung số liệu có tính thời luận văn đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy quyền trẻ em thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Để làm rõ vấn đề này, luận văn tập trung nghiên cứu quyền trẻ em pháp luật quốc gia, có liên hệ với quyền trẻ em pháp luật quốc tế; thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em xét bình ... HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM TRẺ EM VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em Khái niệm trẻ em pháp luật quốc tế Khái niệm trẻ em. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 47 2.1.1 Qui định Luật. .. 14 1.2.2.Tổng quan pháp luật Việt Nam quyền trẻ em 23 1.3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 25 1.3.1 Khái niệm hình thức thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em 25 1.3.2