Lô gích, ngữ nghĩa và lập luận trên cứ liệu tiếng việt

194 27 1
Lô gích, ngữ nghĩa và lập luận  trên cứ liệu tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY TRUNG LƠ-GÍCH, NGỮ NGHĨA VÀ LẬP LUẬN (Trên liệu tiếng Việt) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY TRUNG LƠ-GÍCH, NGỮ NGHĨA VÀ LẬP LUẬN (Trên liệu tiếng Việt) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi Các tài liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác NCS Nguyễn Duy Trung LỜI CÁM ƠN Luận án hoàn thành với hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Dân Từ lúc bắt đầu triển khai đề tài, thầy dành nhiều thời gian, công sức để định hướng bổ khuyết giúp tơi hồn thành luận án điều kiện khó khăn Thầy người bảo trợ khoa học giúp thực thành công công trình sinh viên nghiên cứu khoa học (giải nhì cấp Bộ, 1998), luận văn tốt nghiệp (1999), luận văn thạc sĩ (2006) Không hướng dẫn khoa học, 15 năm qua, GS.TS Nguyễn Đức Dân PGS.TS Trần Thị Ngọc Lang cịn hết lịng giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn sống để trì việc học Xin gởi lời cám ơn đặc biệt đến thầy cô giúp đỡ to lớn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ; thầy Phịng Sau đại học hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực luận án; cám ơn thầy cô âm thầm giúp đỡ tơi vượt qua nhiều khó khăn từ ngày sinh viên; cám ơn Hội đồng chuyên môn đóng góp ý kiến; cám ơn nhà khoa học thực phản biện độc lập sai sót giúp tơi bổ sung, sửa chữa hồn thiện trước luận án bảo vệ thức Trong thời gian làm Nghiên cứu sinh học Thạc sĩ trước đó, tơi ln đơn vị quan tâm tạo điều kiện thuận lợi Nhờ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao mà trì việc học Tơi xin nỗ lực rèn luyện, nâng cao chuyên môn từ tri thức học để đóng góp vào cơng việc chung đơn vị, thay cho lời cám ơn quan tâm lãnh đạo chia sẻ công việc đồng nghiệp Cuối cùng, xin dành niềm vinh dự gởi ba mẹ người thân người dù chữ lặng lẽ hy sinh, dành cho hội để học, để phấn đấu vươn lên TP.Hồ Chí Minh ngày 18 tháng năm 2014 NCS Nguyễn Duy Trung MỤC LỤC BÌA CHÍNH BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ M Đ U 1 Lý do, mục đích tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giá trị khoa học giá trị thực tiễn luận án Cấu trúc luận án 10 C ng T NG QUAN: TỪ LƠ-GÍCH ĐẾN LẬP LUẬN .11 1.1 Tư tồn 11 1.1.1 uan điểm marxism tư người 11 1.1.2 uá trình nhận thức 12 1.2 Ngơn ngữ lơ-gích 14 1.2.1 Tư ngôn ngữ 14 1.2.2 Hình thức tư - v vật chất ngôn ngữ 15 1.3 Lập luận: Từ lơ-gích hình thức tới lơ-gích phi hình thức 18 1.3.1 Miêu tả, nhận định, lý lẽ lập luận 18 1.3.2 Lập luận theo lơ-gích hình thức 20 1.3.3 Lập luận theo lơ-gích phi hình thức 21 1.3.3.1 Lập luận theo tri thức ngôn từ 25 1.3.3.2 Lập luận theo tri thức xã hội 28 1.3.3.3 Nguỵ biện lập luận 29 Tiểu kết 32 C ng LƠ-GÍCH VÀ LẬP LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 33 2.1 Lập luận ngôn ngữ tự nhiên 33 2.1.1 Lập luận: cấu trúc khái quát 33 2.1.2 Lập luận phương thức lập luận 35 2.1.2.1 Lập luận khoa học 37 2.1.2.2 Lập luận thực tiễn 38 2.1.2.3 Lập luận hiệu 39 2.1.2 Lập luận theo phép so sánh 39 2.1.2.5 Tăng cường lý lẽ phép so sánh cho lập luận 41 2.1.2.6 Lập luận theo so sánh tương phản 42 2.1.2.7 Lập luận theo lơ-gích hình thức 44 2.1.2.8 Chứng minh bác b : Những vấn đề chung 45 2.1.3 Hình thức ngơn ngữ lập luận 50 2.1.3.1 Tác tử lập luận 50 2.1.3.2 Kết tử lập luận 53 2.1.3.3 Những tín hiệu ngơn ngữ định hướng lập luận 54 2.1 Lý lẽ lập luận 58 2.1 .1 Lý lẽ 58 2.1 .2 Lý lẽ nội lý lẽ khách quan 59 2.1 .3 Lý lẽ đời thường 60 2.1 Lý lẽ lập luận quyền uy 64 2.1 .5 Một số kiểu lý lẽ để thuyết phục 67 2.1.5 uan hệ lơ-gích hình thức ngôn ngữ lập luận tự nhiên 72 2.1.5.1 Kiểu quan hệ nhân - (theo [21]) 73 2.1.5.2 Sự giải thích 75 2.1.5.3 Lập luận nêu quan hệ giả định 76 2.1.6 Một vài lý lẽ đặc thù người Việt 77 2.2 Ngữ nghĩa phương pháp sơ đồ hoá lập luận 84 2.2.1 Vấn đề sở 84 2.2.2 Những sơ đồ bản: Từ ngữ nghĩa tới sơ đồ lập luận 86 2.2.2.1 Lập luận tiền đề 86 2.2.2.2 Lập luận hai tiền đề 87 2.2.2.3 Những lập luận rút gọn 90 2.2.3 Sơ đồ hoá chuỗi lập luận 91 2.2.3.1 Những ý cần thiết 92 2.2.3.2 Chuỗi lập luận 94 2.2.3.3 Sơ đồ chuỗi lập luận 96 2.2.3 Chuỗi sơ đồ tranh luận 111 Tiểu kết 119 C ng LƠ-GÍCH VÀ LẬP LUẬN: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN KHÁC 121 3.1 Sự phủ định ngôn ngữ tự nhiên 121 3.1.1 Sự phủ định 121 3.1.1.1 Phủ định: hình thức phổ biến lập luận 121 3.1.1.2 Phủ định so sánh theo thực thể luận 122 3.1.2 Jespersen O nhìn lịch đại phủ định 123 3.1.2.1 Phủ định tiếng Hy Lạp 123 3.1.2.2 Phủ định phổ niệm ngôn ngữ 124 3.1.2.3 Vấn đề phủ định Việt ngữ học 125 3.1.2 Những sở phủ định 125 3.1.3 Tiền giả định giá trị phép phủ định 127 3.1.3.1 Tiền giả định 127 3.1.3.2 Tiền giả định mối liên quan với phép phủ định 128 3.1.3.3 Các nguyên tắc tiền giả định 128 3.1 Hai phương diện phủ định 131 3.1 .1 Sự xác nhận 131 3.1 .2 Sự phủ nhận 133 3.1 .3 uan hệ ý nghĩa phủ nhận xác nhận câu phủ định 134 3.1.5 Không gian phủ định ngôn ngữ tự nhiên 135 3.1.5.1 Tính đối xứng phi đối xứng 135 3.1.5.2 Khơng gian lượng hố biểu thức 136 3.1.6 Ngơn ngữ hố lượng từ 139 3.1.6.1 Các dạng lượng hoá 139 3.1.6.2 Phủ định lượng hố ngơn ngữ 140 3.1.7 Bác b lập luận bác b 141 3.1.7.1 Các phương thức bác b 141 3.1.7.2 Miêu tả câu bác b gián tiếp lơ-gích vị từ 144 3.2 Trường nghĩa từ góc độ lơ-gích lập luận 145 3.2.1 Vấn đề chung 145 3.2.1.1 Về thuật ngữ trường 145 3.2.1.2 Trường nghĩa 147 3.2.2 Lý thuyết trường nghĩa 149 3.2.2.1 Từ Humboldt đến Saussure 149 3.2.2.2 uan điểm nối tiếp tiến Trier J 152 3.2.3 Các phương diện trường nghĩa - sở lập luận 154 3.2.3.1 uan hệ hai trục toạ độ: liên tưởng kết hợp 155 3.2.3.2 Trường nghĩa phép phủ định 156 3.2 Sự quy chiếu 157 3.2.5 Tính bất tương hợp nghĩa trường nghĩa 159 3.2.5.1 Phương diện thứ 159 3.2.5.2 Phương diện thứ hai 159 3.2.6 Thang độ 160 3.2.7 Định hướng lập luận từ ngữ 161 Tiểu kết 164 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO XUẤT XỨ CÁC TRÍCH DẪN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐHKHXHNV TP.HCM Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.Hồ Chí Minh GS.TS Giáo sư Tiến sĩ TP Thành phố TGĐ Tiền giả định TCN Trước công nguyên Tiếng An MP Modus Ponens (tam đoạn luận), suy luận theo điều kiện đủ MT Modus Tollens (tam đoạn luận), suy luận theo điều kiện cần SP Speaker (người nói) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khái quát lập luận 35 Sơ đồ 2.2: Một tiền đề suy kết đề 86 Sơ đồ 2.3: Từ tiền đề suy nhiều kết đề 87 Sơ đồ : Lập luận hai tiền đề 88 Sơ đồ 2.5: Mỗi tiền đề suy kết đề 88 Sơ đồ 2.6: Nhiều tiền đề suy nhiều kết đề 89 Sơ đồ 2.7: Tiền giả định làm tiền đề 91 Sơ đồ 2.8: Lập luận quy nạp 93 Sơ đồ 2.9: Chuỗi lập luận 95 Sơ đồ 2.10: Chuỗi lập luận với lý lẽ ngầm ẩn 98 Sơ đồ 2.11: Lý lẽ ngầm ẩn từ chuyển đổi cặp tuy… để lại vết 100 Sơ đồ 2.12: Chuỗi lập luận nhiều câu đơn cấu trúc nghịch nhân 102 Sơ đồ 2.13: Lập luận hình thành từ việc chuyển câu đơn thành phán đốn lơ-gích 106 Sơ đồ 2.1 : Hoạt đsộng tranh luận bác b đa thoại 116 170 khơng lầm lần vấn đề trình bày Việt Nam Hy vọng tiếp tục theo đuổi vấn đề lý thuyết thú vị phức tạp (iii) Nâng o ự ng n ng tư d y hản biện n hiệ q ả chương ba luận án, chúng tơi trình bày số vấn đề có liên quan mật thiết tới lập luận Đó vấn đề phủ định trường nghĩa liên tưởng Khi lập luận, người nói khẳng định kết luận đồng thời bác b lý lẽ kết luận đối phương Vì thế, phủ định hành vi ngơn ngữ thường xuất q trình lập luận Có đặc tính phép phủ định dùng lập luận Chẳng hạn, phép phủ định bảo toàn TGĐ câu Khi phủ định từ dãy từ từ ngữ xếp theo thang độ tồn từ ngữ xếp thấp từ bị phủ định Những thuộc tính thường vận dụng lập luận Ví dụ: Có chồng > có > có cháu Tổng giám đốc > giám đốc > trưởng phòng > tổ trưởng Chuỗi thang độ (a) cô bán chiếu Thị Lộ dùng để trả lời Nguyễn Trãi: Chồng ịn hư ó ó hi on Chuỗi (b) nhân viên dùng cãi với tổ trưởng để bác b “quyền uy” người tổ trưởng mình: Đến tổng giám đố thằng òn h ng sợ h ống hi tổ trư ng q èn Sự phủ định tạo nên lập luận có định hướng hiệu Tiếng Việt nói trên, sử dụng lượng lớn từ hư từ tình thái để biểu thị ý nghĩa phủ định hẳng hớ mà ại s o dễ mấy… Ngoài ý nghĩa phủ định, bác b , tham gia vào chuỗi ngôn ngữ hay lập luận, đơn vị tạo sắc thái biểu cảm Lập luận, đặc biệt tranh luận, ln q trình đòi h i phải sử dụng tối đa luận Trong q trình đó, phép phủ định sử dụng cách thường xuyên Sự phủ định trường hợp 171 xây dựng cách tạo nên lập luận có tính định hướng tác động lên đối tượng hiệu Trong nhiều trường hợp, điều chỉnh hành vi người tiếp nhận (i ) Chọn ự đơn ị hi xây dựng dòng ng h ỗi n Trường nghĩa ngôn ngữ tính tương ứng - Nhà ngơn ngữ học gọi tượng phi đẳng cấu (non-isomorphic) Sự quy định đặc trưng văn hố lên ngơn ngữ bắt buộc trường nghĩa mang tính dân tộc Và lực sử dụng ngôn từ người ảnh hưởng đến chất lượng chuỗi ngôn ngữ tạo thành trình lập ngơn, xây dựng chuỗi lập luận phụ thuộc nhiều vào từ ngữ lựa chọn Khi đứng vào hệ thống, đơn vị từ vựng làm nên đối lập, khác biệt tạo giá trị khu biệt Mỗi từ xét hai trục toạ độ liên tưởng kết hợp có giá trị riêng Khi kh i hệ thống để tham gia vào trình lập ngơn, chúng tạo nên chuỗi ngơn ngữ có chất lượng Những lập luận xây dựng theo cách xem thoả đáng phương diện lơ-gích, ngữ nghĩa cú pháp ( ) Tránh nh ng s i m n gi o tiế ng n ng Với ví dụ lý lẽ lập luận quyền uy (LA, tr.66), muốn nhấn mạnh rằng, nâng cao lực lập luận xã hội vô cấp bách Dân trí nâng cao nhiều cách, có cách nâng cao lực lập luận xã hội Nhờ buộc cán quản lý phải nâng cao lực lập luận không muốn bị xã hội đào thải Tư phản biện cách thức thúc đẩy phát triển xã hội lĩnh vực đời sống Nắm vững lý thuyết lập luận phương tiện giúp vượt qua sai lầm tư duy, hướng đến lập luận hiệu quả, lành mạnh 172 Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu tư phản biện Những sai lầm mắc phải trình lập luận thường mang lại thất bại đáng tiếc cho giao tiếp Cho nên rèn luyện tư phản biện mà trọng tâm phương pháp xây dựng lập luận hợp lý điều cần thiết N ững n c ế u n n (i) Giới hạn luận án khơng cho phép tác giả triển khai bình diện rộng đề cập Các phương pháp ngôn ngữ học cách tiếp cận từ lĩnh vực cận ngôn ngữ hệ rời rạc, lơgích mờ, lơ-gích tình thái, lơ-gích xác suất, lơ-gích thời gian chưa sử dụng sử dụng chưa thấu làm sáng t quan hệ ngôn ngữ, tư lập luận (ii) Dường môi trường khác nhau, chuỗi lập luận hình thành mang đặc trưng khác Lập luận giao dịch thương mại khác nghị ngoại giao, lại khác tranh cãi tồ án… Lại có khác cách sử dụng lý lẽ lứa tuổi, thành phần xã hội (trẻ em, người lớn, nông dân, trí thức… ) Đây vấn đề khoa học nghiêm túc thú vị Do khuôn khổ đề tài lực tác giả mà nội dung vừa nêu chưa triển khai Cho nên chúng tơi tự nhận thấy luận án tốt phản ánh khía cạnh này, phương pháp nêu (i) (iii) Tư phản biện cần cho xã hội văn minh, tiến Tư sắc bén phải thể lập luận hiệu quả, sáng lành mạnh, loại kh i chuỗi lập luận sai lầm ngụy biện ngộ biện Nắm vững quy luật hành chức ngôn ngữ, hiểu cơng cụ lơ-gích (cả lơ-gích cổ điển lơ-gích phi cổ điển) để xây dựng lập luận tốt; đồng thời nghiên cứu sai lầm lập luận để mấu chốt nguyên nhân khiến cho lập luận thiếu độ tin cậy Vế thứ hai nội dung mà luận án chưa tiếp cận 173 Chúng xem nội dung vấn đề mà luận án b ng , chưa bao quát Với nỗ lực niềm vinh dự tiếp nối kết nhà khoa học trước, hy vọng trở lại vấn đề cơng trình có liên quan Đề uất (i) Phương pháp sơ đồ hố trình bày luận án hiển thị quan hệ luận lập luận Cần áp dụng vấn đề để nghiên cứu sơ đồ tư đặc trưng lý lẽ dân tộc uá trình ánh xạ lập luận thành sơ đồ đòi h i người thực phải nắm vững phương pháp phân tích diễn ngôn Một lập luận xây dựng không với vài ba mệnh đề mà phức hệ phán đốn Khi biểu thức mệnh đề chứa nhiều quan hệ phức tạp Trong lơ-gích hình thức, giá trị biểu thức mệnh đề tính giá trị mệnh đề/phán đốn thành phần dựa tác tử mà dùng làm phép liên kết Trong ngôn ngữ tự nhiên, mà lập luận, người ta nhìn nhận suy diễn tính hợp lý hay khơng Tính hợp lý tất nhiên bao hàm ln tính hợp lơ-gích Đó dung hồ tính dân tộc ngơn ngữ với tính nhân loại tư Nội dung cần thiết nghiên cứu tiếp (ii) Lập luận cần nghiên cứu phát triển để trở thành môn khoa học trường đại học bậc phổ thông, phần kỹ mềm Đây ý kiến riêng tác giả luận án mà có số nhà khoa học nêu lên mười năm qua Vấn đề nguyên tính thời giáo dục học đường (iii) trình tư người ln địi h i tính hợp lý lơ-gích để bảo đảm cho đắn Nhưng tư ngơn ngữ thể lại biến đổi nhiều hình thái, nhiều biến thể khác Những hình 174 thái khơng phá vỡ ngun lý lơ-gích nhiều trường hợp lại vượt kh i phạm vi miêu tả lơ-gích Như cần hồ hợp, cân đối tính bất biến, đơn trị lơgích với tính khả biến, đa trị ngôn ngữ để tư mạch lạc hiệu Nội dung theo chủ quan đặc biệt quan trọng cần thiết ngôn ngữ học phương diện lý luận lẫn ứng dụng thực tiễn i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp uang Ban (2003), Ng há tiếng Việt t & 2, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh Diệp uang Ban (198 ), Cấ tạo ủ â đơn tiếng Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ s ng ngh họ - từ ựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại ương Ng n ng họ t Ng dụng họ , Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ng , số 1.1983 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại ương Ng n ng họ t 2, Nxb Giáo dục Chu Sĩ Chiêu (2008), Th t hùng biện (Trần Minh Nhật biên dịch), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Văn Chiến (1992), Ng n ng họ đối hiế đối hiế ng n n ề ng há Việt ng Đ ng N m Á, Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo Nam, Đại học Huế 10.Nguyễn Hữu Chương (2000), Một số ấn đề ề â đẳng ngh nghĩa) tiếng Việt (so sánh (đồng ới tiếng Anh), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh 11.CHTV (1979), Ch ẩn hố tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 12.Thủy Cúc (1996), Ký há đình, Nxb Trẻ - Báo Tuổi trẻ 13.Nguyễn Đức Dân (1977), Lơgích phủ định tiếng Việt, Ngôn ng , số 3.1977 ii 14.Nguyễn Đức Dân (1983), Phủ định bác b , Ng n ng , số 1.1983 15.Nguyễn Đức Dân (198 ), Ngữ nghĩa từ hư: Định hướng nghĩa từ, Ng n ng , số 2.198 a 16.Nguyễn Đức Dân (198 ), Ngữ nghĩa từ hư: Nghĩa cặp từ, Ngôn ng , số 198 b 17.Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích - ng ngh - cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 18.Nguyễn Đức Dân (1996), gí h tiếng Việt Nxb Giáo dục 19.Nguyễn Đức Dân (1998), Lý thuyết lập luận, Ng n ng , số 5.1998 20.Nguyễn Đức Dân (1998), Ng dụng họ tập 1, Nxb Giáo dục 21.Nguyễn Đức Dân (2003), Giáo trình nh m n gí h hình thứ , Nxb Đại học uốc gia TP.Hồ Chí Minh 22.Nguyễn Đức Dân (200 ), Nh m n gí h hình thứ gí h hi hình thứ Nxb Đại học uốc gia Hà Nội 23.Nguyễn Đức Dân (2005), gí h ủ từ “mà” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nxb Đại học uốc gia Hà Nội 24.Nguyễn Đức Dân (2013), Từ â s i đến â h y Nxb Trẻ 25.Nguyễn Đức Dân (2013), Giới thiệ gí h hi hình thứ , Hội nghị Ngôn ngữ học quốc tế Hà Nội 26.Nguyễn Đức Dân (2013), Nh ng ấn đề n sá h giáo ho , Hội thảo Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Hà Nội 27.Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), Phương thức liên kết từ nối, Ngôn ng số 1.1985 28.Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Chung Toàn (1982), Ngữ nghĩa số từ hư: cũng, chính, cả, ngay, Ng n ng , số 2.1982 29.Nguyễn Đức Dân & Lê Tô Thúy uỳnh (2002), Lý thuyết lập luận tranh cãi pháp lý, Ng n ng , số 5.2002 iii 30.Đào Mục Đích (2001), Ng n ng hương há n (trên liệu phê bình văn học tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV TP.Hồ Chí Minh 31.Lê Đơng (1996), Ng ngh ng dụng â hỏi hính d nh (trên ng iệ tiếng Việt), Luận án phó tiến sĩ, Đại học Tổng hợp Hà Nội 32.Lê Văn Đức, Lê Ngọc Trụ (1970), Việt N m tự điển, Khai Trí, Sài Gịn 33.Dương Kỳ Đức, Ngun Văn Dựng, Vũ ngh uang Hào (1986), Từ điển trái tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 34.F De Saussure (1973), Linguistique générale (Ng n ng họ đại ương dịch tiếng Việt Cao Xuân Hạo), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35.Trần Thị Giang (2005), Phương thứ Tr ng Q ố n tiể th yết ổ điển hương Tây Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh 36.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ ựng họ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 37.Hoàng Văn Hành (1982), Về cấu trúc ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Nga), Ng n ng , số 3.1982 38.Cao Xuân Hạo (1999), Th t ng Ng n ng họ Anh-Việt Việt-Anh, Nxb Giáo dục 39.Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ng há năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40.Nguyễn Thị Ly Kha (1999), Trường biể t ủ nh ng d nh từ hỉ h n ây ối tiếng Việt tiếng Hán đại, Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 41.Trần Trọng Kim (19 1) Việt N m ăn hạm (tr ng họ ), in lần thứ sáu, Tân Việt 42.Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Hà Nội (2003), Tiếng Việt Việt N m họ ho người nướ ngoài, Nxb Đại học uốc gia Hà Nội iv 43.Nguyễn Lai (2001), Ng ngh nhóm từ hỉ hướng n động tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44.Lênin (1981), Toàn t tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45.Hồ Lê (1996), Q y t ng n ng q yển II: Tính q y t ủ hế ngôn giao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46.Bùi Văn Mưa - Nguyễn Ngọc Thu (2003), Giáo trình nh m n gí h họ , Nxb Đại học uốc gia TPHCM 47.Trần Trọng Nghĩa (2011) Một số hương thứ đại (dự n tr yện ười ứ iệ tr yện ười báo điện tử tiếng Việt) Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh 48.NPTV (1983) Ng há tiếng Việt, Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội 49.Hoàng Phê (2003), Logic - Ng n ng họ , Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 50.Hoàng Phê (1989), Phân tích ngữ nghĩa, Ng n ng , số 2.1989 51.Hoàng Trọng Phiến (1980), Ng há tiếng Việt: Câ , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 52.Nguyễn Anh uế (199 ), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53.Lê Tô Thúy uỳnh (2000), Ng n ng hương há n tranh cãi pháp lý, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP.Hồ Chí Minh 54.Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55.Lê Xuân Thại (1995), Câ hủ ị tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56.Đào Thản (1983), Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian, thời gian, Ng n ng , số 3.1983 v 57.Nguyễn Kim Thản (196 ), Nghiên ứ ng há tiếng Việt tập & 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58.Nhữ Thành (1977), Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán - Việt, Ng n ng , số 1.1977 59.Lý Toàn Thắng (1981), Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu, Ngôn ng , số 1.1981 60.Bùi Khánh Thế (1995), Thói q en ng n ng hành i ng n ng ó hiề sâu, tiếng Việt ngoại ng , Nxb Giáo dục 61.Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên ứ đối hiế ng n ng , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 62.Trần Ngọc Thêm (1995), Hệ thống iên ết ăn tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 63.Trần Văn Tiếng (1995), Về từ tình thái ời nói ủ người Sài Gịn - Tiếng Việt ngoại ng Nxb Giáo dục 64.Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặ trưng ăn hoá - dân tộ ủ ng n ng tư duy, Nxb Khoa học xã hội 65.Phạm Thị Ngọc Thủy (2006), n há ý (bình diện ng dụng họ ), Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV TP.Hồ Chí Minh Tiếng n ớc ngồi 66 Anscombre J C & Ducrot O (1983)., ’Arg ment tion d ns ng e, Mardaga 67 Asher R E (Ed In - Chief) (1994), The Encyclopedia of language and linguistics pergamon press, New York 68 Austin J L (1962), How to thing with words, Oxford: OUP 69 Beardsley M C (1950), Pratical logic, Englewood Cliffs; Prentice Hall vi 70 Clark H & Carlson T (1982), Hearers and speech acts, Language, 582 71 Cole P & Morgan J.L (Eds) (1975), Syntax and semantics, vol 72 Cole P (Ed.) (1978), Syntax and semantics, vol 73 Cresswell M.J (1988), Semantical essays Possible worlds and their rivals, London: Kluwer Academic Publisher 74 Cole & Morgan (1975), Fraser Hedged performatives 75 Descartes R (1637), Discourse on the method 76 Ducrot O (1973), Les Echelles argumentatives, trg La preuve et le dire 77 Eemeren, Frans H van and Rob Grootendorst, (1992), Argumentation, communication, and fallacies: A Pragma-Dialectical Perspective, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 78 Eemeren, F.H van, R Grootendorst, F Snoeck Henkemans, et al (1996), Fundamentals of argumentation theory: A handbook of backgrounds and contemporary developments Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 79 Fogelin, R J (1978), Understanding arguments: An introduction to informal logic (4th edition, 1991), with W Sinnott-Armstrong, New York: Harcourt Brace Jovanovich 80 Frawley W (1992), Linguistic semantics, L.E.A 81 Frege G (1892), Uber und Bedeutung 82 Gazda G., A solution to the projection problem, trg SS, vol 83 Geach P T (1962), Logic matters, Oxford 84 Gordon D Lakoff G Converational postulates [trg Cole & Morgan] 85 Green G (1975), How to get people to things with words: The WH imperative question [trg Cole & Morgan (Ed.)] vii 86 Grice P (1975), Logic and conversation [trg Cole & Morgan (Ed.)] 87 Grize J B (1982), De 88 Grize J B (1990), Logique et langage, Gap: Ophrys 89 Guttenplan S (2003), The languages of logic - An introduction to ogiq e I’ rg ment tion, Genève: Droze formal logic, Blackwell 90 Halliday M.A.K (1985), Introduction to functional grammar, London, Edward Arnold Sydney 91 Hamblin, Ch L (1970), Fallacies, London: Methuen 92 Hintikka J (1987), The Fallacy of fallacies, Argumentation 93 Humboldt W.v (1988), On Language: The diversity of human language structure and its influence on the mental development of mankind (P Heath dịch từ tiếng Đức), Cambridge, CUP 94 Jackendoff R (1976), Toward and explanatory semantic representation, trg Linguistic Inquiry, vol 95 Jacquette D (2011), Enhancing the diagramming method in informal logic, Argument, vol 96 Jespersen O (1971), Negation in English and other languages, London 97 Johnson, R H & Blair, J A (1996), Informal logic and critical thinking trg F van Eemeren, R Grootendorst & F Snoeck Henkemans (Ed.) 98 Kahane, H (1997) Logic and contemporary rhetoric (8th edition, 1997), with Nancy Cavender Belmont, CA: Wadsworth 99 Katz J J (1977), A Solution to the and illocutionary force, Croswell Kerbrat - Orecchioni C 100 Kiparsky Paul, Cleo Condoravdi (2005), Grammaticalization as optimization, Stanford University viii 101 Krausel Paul., Simon Ambler, Ambler S., Elvang-Gøransson M and Fox John (1995), A logic of argumentation for reasoning under uncertainty Computational Intelligence, 11, pp.113-131 102 Lakoff G (1970), Linguistics and natural logic, trg Synthese, vol 22, No 1-2 103 Langendoen D.T., Savin H (1971), The projection problem for presupposition, Studies in Linguistic Semantics 104 Leech G (1983), Principles of pragmatics, London: Longman 105 Levinson S C (1983), Pragmatics, Cambridge: CUP 106 Lyons J (1976), Semantics, vol 2, CUP 107 Lyons J (1968), Introduction to theorical linguistics, Cambridge 108 McCawley J D (1981), Everything that linguists have always wanted to know about logic, University of Chicago Press 109 Meyer R.N (1910), Bedeutungssysteme (Semantic Systems) 110 Moeschler J (1985), Argumentation et conversation, Éléments pour une analyse pragmatique du discours, Paris: Hatier - Crédif 111 Morgan J L (1978), Two types of conversation in indirect speech acts [trg Cole (Ed.)] 112 Morris Ch H (1938), Foundations of the theory of signs In International encyclopedia of unified science, 2: 1, ed Carnap R et al., Chicago: UCP 113 Peirce C S (1960), Collected Papers, vol 8, Mass, HUP 114 Perelman C & Olbrechts-Tyteca ’ rgumentation - La L (1969), Traité de Nouvelle Rhétorique, Bruxelles: Éditions de l’Université de Bruxelles (J Wilkinson & P Weaver, dịch sang tiếng Anh: The New Rhetoric: A Treatise on Argumentation) ix 115 Plantin Ch (1996), ’ Arg ment tion, Seuil, Paris 116 Reichenbach H (1947), Elements of symbolic logic, New York: Macmillan 117 Sadock J (1974), Toward a linguistic theory of speech acts, New York: AP 118 Schiebe T., On presuppositions in complex sentences, SS, vol 119 Searle J R (1982), Literal meaning [trg Searle 1982] 120 Sperber D & Wilson D (1986), Relevance: Communication and cognition, Cambridge, Mass: HUP 121 Toulmin, S (1958/2003), The uses of argument, Cambridge: CUP, updated edition 2003 122 Trier J (1931), Der deutsche wortschatz im sinnbezirk des verstandes (Heidelberg: Winnter) 123 Walton D N (1989), Informal logic: A handbook for critical argumentation, New York: Cambridge University Press 124 Walton D.N (2008), Informal logic: a pragmatic approach (2nd Ed.), Cambridge University Press 125 Yule G (1997), Pragmatics, OUP 126 Zarefsky D (1996), Fundamentals of argumentation theory: A handbook of historical backgrounds and contemporary developments, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 127 Zarefsky D (2001), Argumentation: The study of effective reasoning (Ed.), Northwestern University XUẤT XỨ CÁC TRÍCH DẪN Sách (truyện) - Hị h tướng s (HTS), Trần uốc Tuấn - Kiếm sắ (KS), Nguyễn Huy Thiệp - Từ ngày mẹ (TNMM), Nam Cao - Th nh! Dạ, Nguyễn Công Hoan - Mồ i xử iện, Tiếng Việt lớp 3, tập - T m q ố diễn ngh (T DN), La uán Trung (bản dịch Phan Kế Bính) - Thủy Hử (TH), Thi Nại Am (bản dịch Á Nam Trần Tuấn Khải) - B người ính ngự âm (BNLNL), Alexandre Dumas (bản dịch Anh Vũ) - Cái nhìn hắ hoải (CNKK), Nguyễn Ngọc Tư Báo - Tuổi trẻ (TT) - Sài Gịn giải phóng (SGGP) - Tuổi trẻ chủ nhật (TTCN) - Thanh niên (TN) - Pháp luật (PL) ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN DUY TRUNG LƠ-GÍCH, NGỮ NGHĨA VÀ LẬP LUẬN (Trên liệu tiếng Việt) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62220101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN... án, ghi ? ?trên ứ iệ tiếng Việt? ?? với ý nghĩa mặt luận án trình bày qua liệu tiếng Việt, mặt khác có vấn đề lơ-gích lập luận, ý ẽ, đặc thù tiếng Việt tức riêng cho tiếng Việt Trong khuôn khổ luận án,... bản: Từ ngữ nghĩa tới sơ đồ lập luận 86 2.2.2.1 Lập luận tiền đề 86 2.2.2.2 Lập luận hai tiền đề 87 2.2.2.3 Những lập luận rút gọn 90 2.2.3 Sơ đồ hoá chuỗi lập luận

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN: TỪ LO6GICH ĐẾN LẬP LUẬN

    • 1.1. Tư duy và tồn tại

    • 1.2. Ngôn ngữ và lôgich

    • 1.3. Lập luận: Từ lô-gi1ch hình thức đến lô-gi1ch phi hình thức

    • CHƯƠNG 2. LÔ-GI1CH VÀ LẬP LUẬN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

      • 2.1. Lập luận trong ngôn ngữ tự nhiên

      • 2.2. Ngữ nghĩa và phương pháp sơ đồ hóa lập luận

      • CHƯƠNG 3. LÔ-GI1CH VÀ LẬP LUẬN: NHỮNG PHƯƠNG DIỆN KHÁC

        • 3.1. Sự phủ định trong ngôn ngữ tự nhiên

        • 3.2. Trường nghĩa từ góc độ lô-gi1ch và lập luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan