Kỹ năng lập luận so sánh là một trong những kỹ năng quan trọng, cần thiết khi tạo lập văn bản nghị luận. Tuy nhiên học sinh chưa có ý thức nâng cao năng lực lập luận của mình khi sử dụng thao tác này. Chuyên đề cung cấp kiến thức chuyên sâu và cách thức dạy học thao tác lập luận so sánh theo hướng rèn luyện kĩ năng lập luận.
TRƯỜNG THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỔ NGỮ VĂN-GDCD NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ Thời gian họp : 14 00 ngày 10 tháng 11 năm 2021 Chủ trì: Nguyễn Thị Đậu- giáo viên Ngữ văn Thư kí: Nguyễn Thị Đ- giáo viên Ngữ văn Thành phần tham dự: Các thành viên tổ: Nguyễn Thị Đậu, Nguyễn Thị N, Lê Thị D, Nguyễn Thanh T, Nguyễn Thị Đ, Đào Thị Hải Y, Đinh Thị Q NỘI DUNG Đồng chí Nguyễn Thị Đậu trình bày mục đích-yêu cầu họp - Mục đích: Thảo luận, đóng góp ý kiến để xây dựng đề cương cho chuyên đề - Yêu cầu: Tập trung vào tên chuyên đề, đề mục chuyên đề Thảo luận a Tên chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao kĩ lập luận dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11B trường THPT b Các ý kiến đóng góp - Ý kiến đ/c Lê Thị Dương: Chuyên đề cần có đề mục rõ ràng, nội dung cụ thể giống sáng kiến: thực trạng, sở thực tiễn, biện pháp, kết quả, kiến nghị… - Ý kiến đồng chí Nguyễn Thanh Tùng: đồng ý với tên chuyên đề mà tổ/nhóm xây dựng - Ý kiến đ/c Đào Thị Hải Yến: Trong buổi học thêm, giáo viên cần tập trung rèn luyện kĩ lập luận cho học sinh đặc biệt lập luận so sánh cịn nhiều học sinh yếu: chưa biết cách lập luận, thiếu lý lẽ, dẫn chứng - Ý kiến đ/c Nguyễn Thị Điệp: Giáo viên cần xây dựng giáo án chi tiết để nhóm 11 ơn tập hướng dẫn đồng loạt cho học sinh khối 11, đồng thời sau làm tư liệu cho tổ ôn thi TN THPT - Ý kiến đ/c Đinh Thị Quyên: Các đồng chí ơn tập cho HS kĩ viết đoạn văn cần thu thập viết đạt, chưa đạt để có hướng dẫn cụ thể (khi hs viết chưa tốt) biểu dương học sinh (khi làm tốt) Thống Đ/c Nguyễn Thị Đậu thống ý kiến - Tên chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao kĩ lập luận dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11B trường THPT - Đề cương chuyên đề Tính cấp thiết, thực trạng vấn đề - Thực trạng việc học lý thuyết chưa đôi với vận dụng - Thực trạng việc học sinh thụ động học tập, chưa biết cách tổ chức lập luận Cơ sở lí luận thực tiễn - Kĩ lập luận trình tạo lập văn nghị luận - Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận - Những yêu cầu việc rèn luyện kĩ lập luận trình dạy học thao tác lập luận so sánh - Thực trạng việc rèn luyện kĩ lập luận trình dạy học thao tác lập luận so sánh Đối tượng phạm vi áp dụng chuyên đề - Đối tượng: HS lớp 11 - Phạm vi áp dụng: HS lớp 11B Các giải pháp thực - Hình thành tri thức TTLL so sánh theo hướng rèn luyện kĩ lập luận cho học sinh - Sử dụng hệ thống tập để nâng cao kĩ lập luận cho học sinh dạy học thao tác lập luận so sánh Quá trình thực kết Kết luận khuyến nghị Nhị Chiểu, Ngày 10 tháng 11 năm 2021 Người báo cáo chuyên đề Thư kí ghi biên Nguyễn Thị Đậu Nguyễn Thị Điệp TRƯỜNG THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CM NGỮ VĂN- GDCD Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhị Chiểu, ngày 05 tháng 12 năm 2021 HỘI THẢO BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Thành phần: - Chủ tọa: Nguyễn Thị Đậu - Thư kí: Nguyễn Thị Điệp - Các ủy viên: Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thanh Tùng, Lê Thị Dương, Nguyễn Thị Điệp, Nguyễn Thị Nết, Đào Thị Hải Yến, Đinh Thị Quyên Địa điểm, thời gian: - Địa điểm: Phòng Hội đồng trường THPT - Thời gian: 14h ngày 05 tháng 12 năm 2021 Thông tin chung chuyên đề - Tên chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao kĩ lập luận dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11B trường THPT - GV thực hiện: Nguyễn Thị Đậu - Thời gian chuẩn bị: 8/11/2021 - Thời gian hướng dẫn, gieo vấn đề cho HS: 8/11/2021 Nội dung hội thảo 4.1 Báo cáo chuyên đề Đồng chí Nguyễn Thị Đậu trình bày báo cáo chuyên đề, tập trung vào giải pháp thực 4.2 Kết thu hoạch Đồng chí Nguyễn Thị Đậu cung cấp số đoạn văn học sinh viết để thành viên tổ xem, trao đổi, thảo luận 4.3 Ý kiến thảo luận - Ý kiến đ/c Nguyễn Thị Đậu: Tơi cảm ơn đồng chí tổ phối hợp với để thực chuyên đề này- chuyên đề hữu ích cho giáo viên Ngữ văn dạy phần Làm văn chương trình SGK Đây phần vừa khơ, vừa khó nên giáo viên ngại dạy, học sinh khơng có hứng thú học Nhưng lại phần kiến thức kĩ quan trọng để học sinh nâng cao kĩ tạo lập văn nghị luận nhà trường sống sau Trong trình thực nhận quan tâm, giúp đỡ có trách nhiệm Ban giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, thầy cô giáo tổ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đ/c - Ý kiến đ/c Nguyễn Thị Thanh Hồng : Theo tơi, chun đề triển khai học sinh lớp 11 Đặc biệt sử dụng cho năm sau - Ý kiến đ/c Nguyễn Thị Nết: Tôi đồng ý với ý kiến đ/c Tùng - Ý kiến đ/c Đinh Thị Quyên: Chất lượng viết học sinh có tiến rõ rệt chứng tỏ trước học sinh thường viết theo cảm tính nhiều Giờ học sinh biết cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục Chuyên đề thực thiết thực * Kết luận - Thống giải pháp thực theo đề mục nêu - Đ/c Đậu hoàn thiện chuyên đề, kèm theo minh chứng Nhị Chiểu, 05 tháng 12 năm 2021 Tổ trưởng Nguyễn Thị Thanh Hồng Thư kí ghi biên Nguyễn Thị Điệp Người báo cáo Nguyễn Thị Đậu TRƯỜNG THPT TỔ CM NGỮ VĂN- GDCD BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - Thực trạng việc học chưa đôi với hoạt động thực tế: giảng lớp thầy cô chưa đủ gây hứng thú, sức lôi học sinh - Thực trạng việc học sinh thụ động học tập, chưa biết cách tạo lập văn nghị luận Khi tiến hành tạo lập văn nghị luận học sinh cần phải trọng đến việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận Bởi lẽ, lập luận trực tiếp giúp người đánh giá giá trị văn nghị luận Để triển khai nội dung cần nghị luận, người tạo lập phải tổ chức lập luận Nói cách khác người tạo lập phải biết cách yếu tố luận điểm, luận có phương pháp lập luận phù hợp đạt đến mục đích nghị luận Khi tạo lập lập luận người viết cần phải linh hoạt sử dụng thao tác lập luận (TTLL) phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ Tuy nhiên, thực tế giảng dạy phần làm văn nghị luận trường phổ thông, việc dạy học liên quan đến TTLL chưa thực đạt hiệu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Kĩ lập luận trình tạo lập văn nghị luận a Kĩ trình hình thành kĩ Kĩ khả người thực hành động đó, có tính chất kĩ thuật, rèn luyện thơng qua thực hành luyện tập Kĩ nhân tố giúp người bộc lộ nhận thức lực riêng thân b Lập luận văn nghị luận Lập luận đưa lí lẽ, chứng để dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết muốn đạt tới c Kĩ lập luận tạo lập văn nghị luận Theo SGK Ngữ văn 10, tập thơng thường để xây dựng lập luận, người viết cần phải tiến hành ba bước Đó là: Bước 1: Xác định luận điểm xác, minh bạch Luận điểm ý kiến, quan điểm người viết vấn đề cần nghị luận Xác định luận điểm thực chất trình vận động tư duy, qua làm nảy sinh tái đầu phán đoán tư tưởng, ý kiến liên quan trực tiếp tới luận đề đề gợi Trong q trình xây dựng lập luận, việc xác định luận điểm việc xác định kết luận cho lập luận Việc xác định luận điểm cách xác có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, hệ thống luận điểm tảng, sở nội dung văn bản, ví khung cốt lõi cấu trúc tịa nhà Bước 2: Tìm luận Luận lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm dẫn đến luận điểm kết luận lý lẽ, dẫn chứng Luận bao gồm lý lẽ dẫn chứng hỗ trợ Chẳng hạn Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh tác động mạnh mẽ người sử dụng trích dẫn từ Tun ngơn độc lập 1776 nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp 1791 làm sở để lên án thực dân Pháp lợi dụng cờ tự bình đẳng bác đến cướp nước ta, áp đồng bào ta Bên cạnh Bác cịn sử dụng dẫn chứng mặt kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao để tố cáo tội ác thực dân Pháp Từ lý lẽ dẫn chứng Bác khẳng định quyền độc lập, tự nhân dân ta đáng Như vậy, luận tảng, chất liệu để làm nên văn nghị luận Và sử dụng luận văn nghị luận cần phải ý số yêu cầu sau: - Trước hết phải giới thiệu luận cứ, có trường hợp phải nguồn gốc luận (của ai? Lấy đâu?) - Cần trích dẫn xác - Cần sử dụng thao tác lập luận để từ luận mà làm rõ luận điểm Có việc sử dụng luận có hiệu Bước 3: Lựa chọn phương pháp lập luận hợp lý Phương pháp lập luận cách thức lựa chọn, xếp luận điểm, luận cho lập luận chặt chẽ thuyết phục Ngoài thuật ngữ phương pháp lập luận tài liệu dạy học Làm văn cơng trình nghiên cứu cịn dùng số thuật ngữ khác: phép lập luận, thao tác lập luận Ở bậc THCS, HS học số thao tác lập luận phân tích, tổng hợp, chứng minh, giải thích Đến THPT em học thêm số thao tác khác như: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận Như thấy dạy học tạo lập VBNL, chương trình Ngữ văn thể rõ mục tiêu rèn kĩ lập luận cho HS Muốn thực nhiệm vụ này, GV cần tìm biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điể2.2 Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận a Quan niệm thao tác lập luận văn nghị luận thao tác lập luận hiểu động tác có tính chất kĩ thuật người nói, người viết sử dụng để xếp yếu tố lập luận (luận điểm, luận cứ) theo trình tự yêu cầu nhằm đạt mục đích riêng thực hoạt động nghị luận b Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận Trong VBNL, so sánh TTLL người tạo lập dùng để tìm giống khác đối tượng Và qua so sánh để dẫn dắt người tiếp nhận đến ý kiến nhận định nội dung bàn luận Khi sử dụng TTLL này, người viết sử dụng yếu tố so sánh nhằm hướng người đọc tới nhận thức, chân lí hay kết luận cuối cần nêu Khi sử dụng so sánh để tổ chức lập luận, người lập luận thực hai hình thức: so sánh tương đồng, so sánh tương phản c Kết hợp thao tác lập luận so sánh với thao tác lập luận khác văn nghị luận TTLL so sánh cách người nghị luận tổ chức lập luận theo hướng đối chiếu đối tượng so sánh với đối tượng so sánh để tìm tương đồng khác biệt đối tượng Tuy nhiên để làm rõ vấn đề cần nghị luận người viết khơng thể sử dụng đơn hình thức so sánh mà phải kết hợp thao tác với Những yêu cầu việc rèn luyện kỹ lập luận trình dạy học thao tác lập luận so sánh Thứ nhất, trình dạy học TTLL, GV phải giúp HS có hiểu biết lập luận kĩ lập luận để từ chủ thể học tập tạo lập VBNL hay, hấp dẫn, khoa học Bên cạnh đó, GV cần hướng dẫn HS nhận thấy cách tổ chức lập luận văn cụ thể, cách người tạo lập văn vận dụng TTLL biểu đạt vấn đề nghị luận nhằm đạt mục đích giao tiếp đạt hiệu Hơn nữa, dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học Làm văn nghị luận nói riêng, GV cần đặc biệt trọng tới hoạt động thực hành thơng qua hoạt động này, GV có nhiều hội điều kiện để rèn luyện kĩ lập luận cho HS Thực trạng dạy- học TTLL so sánh chương trình Ngữ văn 11 a Thực trạng triển khai dạy học TTLL so sánh chương trình Ngữ văn 11 Tuy nhiên kiểm nghiệm việc dạy học nội dung trường phổ thông, nhận thấy, lượng thời gian chưa đủ để rèn luyện kĩ lập luận cho HS Cũng thế, phận khơng HS chưa thể sử dụng TTLL cách thành thạo để trở thành kĩ năng, kĩ xảo Bởi với thời gian tiết dạy lý thuyết 45 phút, GV có 30 phút để cung cấp kiến thức lý thuyết TTLL so sánh Điều dẫn đến tình trạng GV dạy cho xong theo hình thức thuyết giảng Vì vậy, nhiều HS chưa hiểu chất TTLL, chưa hiểu cách thức thực Hơn SGK chưa tường minh cách rõ ràng khái niệm: Thế TTLL so sánh? Quy trình thực TTLL so sánh nào? Thời lượng tiết thực hành (một tiết), HS phải làm nhiều tập (TTLL so sánh- tập (BT) với mức độ khác Trung bình thực hành, HS có thời gian 7-10 phút/ tập Chẳng hạn BT số 3: So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai Tự tình (bài I) Chiều hôm nhớ nhà với thời gian 10 phút nên việc luyện tập thực hành cho chưa đạt hiệu Dù biết học Làm văn phải thực hành thực hành nhiều hiệu học tập cao Nhưng với số lượng BT nhiều, mức độ yêu cầu BT cao thời gian thực ngắn HS khó thực Vì rèn luyện kĩ năng, nâng cao lực lập luận so sánh chưa đạt hiệu mong muốn b Thực trạng triển khai rèn luyện kĩ lập luận dạy học TTLL so sánh cho học sinh lớp 11 Tuy nhiên, thực tế, việc tổ chức dạy- học tạo lập VBNL trường phổ thông cịn nặng lý thuyết, thực hành Hơn lý thuyết Làm văn lại khơ, khó, khơng hấp dẫn chủ thể học tập Một số GV lại không trọng đến đổi phương pháp dạy học nên học VBNL trở nên nặng nề, đơn GV cung cấp kiến thức lý thuyết sau yêu cầu HS làm BT Mặc dù biết dạy TTLL đặc biệt TTLL so sánh cần thiết, nội dung trọng tâm VBNL phận GV không trọng Tâm lý ngại khó, ngại khổ áp lực thi cử nặng nề khiến nội dung dạy 10 cô giáo HS phải đặc biệt trọng phần thực hành để rèn luyện kỹ Học Làm văn giống học bơi, vấn đề đứng bờ bàn luận cách thức bơi mà vấn đề phải nhảy xuống nước làm làm lại số động tác” [19, tr.8] Vì lẽ đó, để rèn kĩ lập luận cho HS dạy học TTLL so sánh, sử dụng hệ thống tập thực hành cho học sinh Trong chuyên đề này, xây dựng hệ thống BT sử dụng rèn kĩ lập luận dạy học TTLL so sánh gồm: (1) BT nhận biết thao tác lập luận so sánh; (2) BT phân tích đánh giá thao tác lập luận so sánh; (3) BT tập viết đoạn có sử dụng thao tác lập luận so sánh; (4) BT viết đoạn văn có TTLL so sánh kết hợp với TTLL khác; (5) BT chữa lỗi Về đặc điểm, kiểu BT, dạng BT có đặc điểm tương đồng với Theo đó, dạng BT có cấu trúc sau: Dạng 1: BT nhận biết: thường có cấu trúc hai phần, phần nêu ngữ liệu phần yêu cầu nhận diện xác định xác TTLL Dạng 2: BT phân tích đánh giá: bao gồm hai phần: phần nêu ngữ liệu phần yêu cầu Cái khác dạng BT phần yêu cầu thường đòi hỏi HS phải đánh giá giá trị việc sử dụng TTLL giá trị ngữ liệu nêu Dạng 3: BT vận dụng viết đoạn có sử dụng thao tác lập luận so sánh: dạng BT có cấu tạo hai phần: phần nêu yêu cầu phần nội dung nghị luận Đối với dạng BT này, GV cần lưu ý chọn nội dung phần nêu yêu cầu phải rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi HS Dạng 4: BT viết đoạn văn có TTLL so sánh kết hợp với TTLL khác: dạng BT có cấu tạo hai phần: phần nêu yêu cầu phần nội dung nghị luận Dạng tập đòi hỏi khả sáng tạo HS HS phải vận dụng kết hợp TTLL để làm sáng tỏ vấn đề Dạng 5: BT chữa lỗi: dạng BT này, ngữ liệu thường 17 ngữ liệu chưa chuẩn, không phù hợp mục đích, yêu cầu hay cách thực TTLL Từ đó, HS phải phân tích tìm chỗ chưa đúng, nguyên nhân sai sửa lại cho Như vậy, dạng BT gồm hai phần: phần nêu ngữ liệu phần yêu cầu sửa chữa Từ nội dung giới thiệu khái quát đây, phần đây, tập trung trình bày BT dùng trình rèn luyện kĩ lập luận sử dụng TTLL: a Hệ thống BT rèn luyện kĩ lập luận dạy học thao tác lập luận so sánh * BT nhận biết Bài tập yêu cầu HS mức độ nhận biết TTLL so sánh đoạn văn có sử dụng thao tác Muốn làm BT này, HS phải nắm kiến thức TTLL, đặc biệt cách thức tiến hành nhằm làm sáng tỏ luận điểm BT có tính chất khởi động khơi gợi khả ghi nhớ kiến thức TTLL sau học xong kiến thức lí thuyết Loại tập không giúp GV củng cố tri thức TTLL so sánh cho HS mà giúp người dạy có điều kiện trình bày sâu hơn, cung cấp thêm, mở rộng thêm tri thức trang bị cho chủ thể học tập Đồng thời ngữ liệu minh chứng tốt cho việc sử dụng TTLL so sánh VBNL Thơng qua việc tìm hiểu giải BT này, HS thấy rõ mục đích, đặc điểm cách người tạo lập thực TTLL nhằm thể mục đích bàn luận thân Từ đó, HS vừa nhận rõ cách thực hiện, vừa có điều kiện để phân tích tìm đường thực kĩ tổ chức lập luận so sánh Dạng BT gồm hai phần: cung cấp ngữ liệu phần trình bày u cầu Ngữ liệu đoạn văn nghị luận văn nghị luận Sau phần trình bày ngữ liệu phần nêu yêu cầu tập Phần yêu cầu thường thể cách diễn đạt như: Xác định thao 18 tác lập luận sử dụng đoạn văn (bài văn)? Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn văn trên? Khi làm tập này, GV hướng dẫn HS thực theo bước sau: - Bước 1: Cho HS đọc kĩ nội dung ngữ liệu - Bước 2: Xác định thao tác lập luận sử dụng Ví dụ 1: Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác (Theo Hữu Thọ, Bản lĩnh Việt Nam, SGK Ngữ văn 10, tập 2, Tr 110) Nội dung đoạn văn Hãy xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn văn Với đoạn văn trên, HS cần xác định xác TTLL sử dụng thao tác lập luận so sánh Như vậy, để hướng dẫn HS nhận diện TTLL sử dụng ngữ liệu cụ thể, GV phải xuất phát từ tri thức mục đích nghị luận, luận điểm cách tổ chức lập luận để từ định hướng cho chủ thể học tập tiến hành hoạt động phân tích để nhận diện ngữ liệu cụ thể Dạng BT thường thực sau GV dạy xong phần lí thuyết trình nhắc lại nội dung lí thuyết tiết luyện tập Với tiết luyện tập, sau thực dạng BT này, GV cho HS tiếp tục thực lồng ghép 19 với dạng BT khác phân tích, đánh giá vai trò TTLL so sánh sử dụng ngữ liệu * BT phân tích, đánh giá Nếu dạng BT nhận diện sở để GV củng cố lại vấn đề lí thuyết dạng BT giúp HS hiểu rõ tác dụng, tầm quan trọng TTLL so sánh trình tạo lập văn Việc phân tích, đánh giá khơng giúp HS hiểu vai trò thao tác lập luận mà giúp em tăng khả vận dụng TTLL trình làm Vì mà dạng thường GV cho em làm sau tập nhận diện Cũng giống dạng BT nhận diện, dạng BT cho sẵn ngữ liệu yêu cầu HS phân tích, đánh giá vai trò, hiệu việc sử dụng TTLL so sánh việc triển khai nội dung ngữ liệu Phần yêu cầu thường thể hình thức như: Nhận xét cách lập luận đoạn văn Hãy phân tích đánh giá hiệu việc sử dụng thao tác lập luận sử dụng ngữ liệu Để thực yêu cầu tập này, GV nên tổ chức theo quy trình sau: - Bước 1: Cho HS đọc kĩ xác định luận điểm - Bước 2: Xác định TTLL sử dụng ngữ liệu (đây hoạt động thực giống kiểu BT nhận diện) - Bước 3: Phân tích cách thức thực (Tìm so sánh tương đồng hay so sánh khác biệt Việc phân tích phải gắn với yếu tố: luận điểm, luận cứ, luận chứng nhằm giúp cho HS nhận thấy rõ tổ chức lập luận Việc làm nhằm làm củng cố thêm cho người học cách thực mà GV hướng dẫn hình thành kiến thức TTLL cho em - Bước 4: Đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng TTLL ngữ liệu Ta nhận thấy dạng BT ví dụ đây: 20 Ví dụ 1: Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, ý trời sinh người hiền (Ngơ Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền, SGK Ngữ văn 11, tập 1, Tr 68) Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn văn Mục đích cách lập luận Nét đặc sắc cách lập luận tác giả đoạn văn Với đoạn văn trên, HS cần xác định: TTLL sử dụng so sánh Nội dung đoạn văn nói mối quan hệ người tài thiên tử Cách lập luận tác giả dùng cách so sánh: người hiền sáng trời; người hiền phải làm sứ giả cho thiên tử; sáng phải tụ Bắc thần Luận điểm làm sáng tỏ cách so sánh hình ảnh người hiền sáng quan hệ người hiền với thiên tử quy luật tất yếu Mục đích cách lập luận so sánh hình ảnh nhằm: khẳng định vai trò, trách nhiệm người hiền với thiên tử đời Trong đoạn văn ngắn có sử dụng TTLL so sánh luận điểm làm sáng tỏ Như vậy, để tiến hành dạng BT này, GV phải xuất phát từ tri thức TTLL so sánh; vào đặc điểm để từ khái quát cách tổ chức lập luận, mục đích tác dụng việc sử dụng TTLL * BT tập viết đoạn có sử dụng TTLL so sánh Để giúp HS có kĩ tổ chức lập luận tạo lập VBNL, GV phải sử dụng dạng BT yêu cầu chủ thể học tập viết đoạn văn có sử dụng TTLL so sánh Đây dạng BT giúp người dạy đánh giá khả tiếp thu kiến thức kĩ sử dụng TTLL để triển khai nội dung nghị luận HS Đây mục đích dạy học làm văn nói chung dạy học tạo lập VBNL nói riêng Dạng nên triển khai thành hai phần: Phần 21 nêu nội dung phần yêu cầu Để giúp HS thực dạng BT này, GV phải ý tới yêu cầu sau: Trước hết, BT phải thể rõ yêu cầu sử dụng TTLL cần thực Đồng thời, GV phải xác định rõ cho HS nội dung cần bàn luận, từ xác định nội dung sử dụng TTLL nhằm làm bật mục đích thân Hơn nữa, GV cần hướng dẫn HS hệ thống lại tri thức TTLL so sánh bao gồm mục đích cách thức thực chúng trình trình bày nội dung vấn đề cần bàn luận Đây định hướng khơng thể thiếu để HS vừa có hội nhận biết thời điểm cách lựa chọn, sử dụng TTLL triển khai nội dung viết Bên cạnh yêu cầu cần thiết cho việc sử dụng dạng BT này, GV cần ý tới quy trình tổ chức cho HS thực BT Theo chúng tôi, để em tiến hành giải dạng BT cách thuận lợi, GV nên thực theo bước sau: - Bước 1: Xác định nội dung tập yêu cầu cần thực đặc biệt luận điểm thực hành viết đoạn - Bước 2: Dự kiến luận để triển khai cho luận điểm - Bước 3: HS tự viết thành đoạn - Bước 4: Cuối cùng, GV cho HS trình bày đoạn văn dựa nội dung xác định, trình bày sản phẩm tổ chức nhận xét, đánh giá Ví dụ 1: Viết đoạn văn nghị luận, đề tài tự chọn, có sử dụng TTLL so sánh Chẳng hạn đề sau: Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ có sử dụng TTLL so sánh trả lời cho câu hỏi: Bạn tương lai ? Căn vào trình tự bước thực trình bày trên, HS phải xác định nội dung BT yêu cầu cần thực hiện, đặc biệt luận điểm thực hành viết đoạn Đề tài HS tự lựa chọn Sau suy nghĩ tìm 22 luận làm sáng tỏ luận điểm viết thành đoạn Hoàn chỉnh đoạn văn khoảng thời gian xác định Vậy để thực dạng tập này, yêu cầu cần thiết phải tăng thời gian thực hành Mặt khác, GV phải vào thời gian thực hành để lựa chọn cách tập thích hợp với thời gian để khơng làm chậm tiến trình học tập chủ thể học tập * BT viết đoạn có kết hợp TTLL so sánh với TTLL khác Dạng BT thực nhằm nâng cao tri thức cách sử dụng TTLL Đây dạng quan trọng hình thành rèn luyện kĩ sử dụng TTLL cho người học Bởi lẽ, khơng có văn nghị luận sử dụng đơn TTLL Thậm chí với đoạn văn nghị luận khơng đơn có sử dụng TTLL mà có đoạn văn phải kết hợp nhiều TTLL Khi cho HS thực dạng BT này, GV đánh giá khả vận dụng tri thức, kĩ kết hợp TTLL em Trong luyện tập, điều kiện thời gian yêu cầu khoa học công việc luyện tập cho phép luyện tập khuôn khổ đoạn (hoặc vài đoạn văn liên kết với nhau) theo mẫu nhằm làm sáng tỏ luận điểm thân Vì hướng dẫn HS thực hành, GV phải hướng vào nội dung cụ thể: GV nêu tình nghị luận cụ thể hướng dẫn HS nhận thức rõ tình Từ mục đích nghị luận vừa xác định luận điểm trên, suy TTLL nên sử dụng, thao tác chủ đạo, thao tác bổ trợ, thao tác chủ đạo bổ trợ phải kết hợp với cho chặt chẽ, tự nhiên nhuần nhuyễn Diễn đạt ý chuẩn bị thành đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp TTLL Ở phần luyện tập vận dụng, GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học 23 tập thông qua việc đề viết đoạn văn cho sẵn luận điểm, HS vận dụng làm tập lớp GV cần yêu cầu chủ thể học tập trình bày trước lớp, GV hướng dẫn em phân tích đánh giá sản phẩm Với loại tập này, GV cho HS trình thực theo quy trình sau: - Bước 1: Xác định yêu cầu đề (vấn đề cần nghị luận) - Bước 2: Lập dàn ý đại cương với luận điểm trật tự xếp chúng - Bước 3: Chọn hai luận điểm Sau xây dựng lập luận nhằm làm sáng tỏ luận điểm có sử dụng hai TTLL so sánh, bác bỏ… Bước 4: HS diễn đạt thành lời văn ý kiến phương hướng lập luận mà em vừa tìm - Bước 5: Tổ chức cho chủ thể học tập lớp nhận xét, GV củng cố lại giao nhiệm vụ cho HS Ví dụ 1: Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh, em viết đoạn văn bàn vẻ đẹp đoạn thơ (bài thơ)? * BT chữa lỗi Mục đích cuối việc dạy học kĩ tạo lập văn giúp cho HS khơng biết tạo lập văn mà em phải biết phát hiện, sữa chữa sai sót người khác trình tiếp nhận văn sống hàng ngày Vì vậy, nói chữa lỗi biện pháp giúp GV nâng cao kĩ cho HS Bởi lẽ, công việc sửa chữa lỗi sai hình thức để GV củng cố thêm phần lí thuyết nâng cao kĩ sử dụng kĩ cần rèn luyện cho HS Nếu dạng BT khác thực trình luyện tập để củng cố kiến thức tiết dạy lí thuyết hay thực hành dạng BT tiến hành trình nhận xét làm HS sau em làm tập vận dụng viết đoạn văn có sử dụng TTLL so sánh, hay trả viết HS 24 Khi sử dụng TTLL, HS dễ mắc lỗi, nên việc sửa lỗi lấy từ làm em Các lỗi thường HS không hiểu TTLL, không sử dụng TTLL phù hợp Khi thực TTLL so sánh lại không chọn đối tượng so sánh phù hợp, có so sánh khơng dẫn đến kết luận Trong q trình chữa lỗi sai, GV cần lưu ý đến số vấn đề sau: Dựa tri thức TTLL so sánh trang bị học lí thuyết để phân tích lỗi sai (cần tới sử dụng ngơn ngữ, cách trình bày luận điểm, hệ thống dẫn chứng cách thức tiến hành thao tác) Cần phân biệt lỗi hành văn lỗi sử dụng sai sử dụng chưa phù hợp TTLL trình triển khai nội dung VBNL Sửa lỗi sai, điều chỉnh sửa lại cho hơn, phù hợp Khi sửa lỗi cho em, cần lưu ý đến cách phân tích, nhận xét lỗi sai Việc làm cần thực cách khéo léo, nhẹ nhàng để từ em nhận lỗi sai, biết cách sửa chữa lỗi làm Cần tránh phê phán, chê bai mức khiến em tự tin Để lỗi sai ngữ liệu cụ thể, GV nên hướng dẫn HS thực trình tự sau: - Bước 1: Đọc kĩ xác định nội dung cần nghị luận - Bước 2: Tìm ngữ liệu chỗ khơng với trình tự xếp khơng phù hợp với mục đích triển khai - Bước 3: Phân tích sửa lại lỗi cho phù hợp với nội dung cách sử dụng TTLL so sánh để làm rõ nội dung vấn đề - Bước 4: GV đánh giá việc sửa lỗi HS (Giúp em hiểu rõ cách thức sử dụng TTLL trình triển khai nội dung nghị luận để giúp em nâng cao kĩ làm văn từ tránh mắc lại lỗi trình tạo lập VBNL) b Hướng dẫn HS thực tập rèn luyện kĩ lập luận 25 * Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu hướng dẫn HS thực số dạng BT Đây phương pháp giúp HS có định hướng cách thức để thực nhiệm vụ nêu BT Mục đích việc sử dụng phương pháp bước đầu hình thành kĩ nhận thức quan sát cách thực để từ giúp người học nắm quy trình tham gia vào trình rèn luyện kĩ thân Khi sử dụng phương pháp này, GV chọn giới thiệu cách thức tổ chức lập luận đoạn văn mẫu có sử dụng TTLL so sánh, bác bỏ hướng dẫn HS phân tích để hiểu nắm vững chế mẫu, sở bắt chước mẫu cách sáng tạo theo lời nói Các bước rèn luyện theo mẫu: Đưa mẫu - hướng dẫn HS phân tích mẫu- kiểm tra đánh giá GV đưa đoạn văn có sử dụng TTLL so sánh Sau hướng dẫn HS xác định nội dung chính, tìm cách thức thực thao tác Sau phân tích mẫu xong, GV yêu cầu viết đoạn văn theo gợi ý xác định trước Khi sử dụng phương pháp này, HS có thuận lợi định việc tạo lập văn em dựa vào mẫu để tạo sản phẩm có độ xác Tuy nhiên, HS lại dễ thụ động, hạn chế lực sáng tạo em Vì thế, GV cần phải kết hợp với phương pháp dạy học khác để HS làm trung tâm hoạt động dạy học Phương pháp này, GV đưa vào tiết luyện tập vận dụng để HS nắm vững kiến thức lý thuyết đồng thời hình thành kĩ tạo lập VBNL * Sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy ghi sẵn công việc HS phải thực HS làm việc cá nhân theo nhóm khoảng thời gian xác định Cách thức sử dụng phiếu học tập dạy học TTLL so sánh GV cung cấp ngữ liệu ghi phiếu học tập HS độc lập thực phiếu học tập khoảng thời gian ngắn từ đến 10 phút, GV thu thập câu trả lời tất thành viên lớp Từ xác định mức độ hiểu bài, 26 tiếp thu kiến thức em * Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS hoạt động giáo dục tích cực, có tính mở, giúp HS hình thành kiến thức thơng qua trải nghiệm thực tiễn định hướng GV Trên thực tế, hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức HĐTNST mà GV sử dụng cho HS luyện tập thực hành TTLL so sánh trường THPT: Khi thực hành, GV tổ chức theo hình thức câu lạc Câu lạc (CLB) hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm HS có sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực HS với nhau, HS với GV với người lớn khác Hoạt động CLB tạo hội cho chủ thể học tập chia sẻ kiến thức, hiểu biết lĩnh vực HS quan tâm, qua phát triển kĩ cho HS như: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe biểu đạt ý kiến, kĩ trình bày suy nghĩ, kĩ viết bài, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, kĩ định giải vấn đề,… CLB hình thức trải nghiệm mà đó, chủ thể HS chủ động thể nhận thức thân, tập cọ xát với nhiều nội dung học tập qua đó, em biết ứng xử, giải vấn đề, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thơng tin,… Thơng qua hình thức trải nghiệm này, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng, mục đích đáng người học Một hình thức trải nghiệm GV thực tổ chức theo hình thức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia chủ thể HS thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ 27 người lớn khác có liên quan Với hình thức này, GV đưa chủ đề cụ thể để HS chuẩn bị, lựa chọn hình thức trình bày Thơng qua hình thức này, GV tạo hội thảo luận giúp chủ thể học tập có điều kiện mở rộng kiến thức xã hội, đồng thời phát triển kĩ sống thân Chẳng hạn, hướng dẫn HS hệ thống lại tri thức với chuyên đề Thao tác lập luận so sánh, GV tổ chức cho HS thuyết trình vấn đề xã hội thơng qua văn nghị luận có sử dụng TTLL Từ đó, HS trải nghiệm kiến thức thực tế, có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm nâng cao kinh nghiệm viết kĩ cần thiết Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện cho người học biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi HS GV thiết kế diễn đàn giáo dục để HS trao đổi tập TTLL so sánh Do thời lượng luyện tập lớp không đủ, GV khơng có thời gian để nhận xét tất viết có vận dụng TTLL so sánh HS viết gửi lên diễn đàn Qua hoạt động này, GV đọc góp ý cho HS Các em học tập cách viết chỉnh sửa, góp ý cho bạn bè Hoạt động trải nghiệm giúp HS nhớ lâu thường xuyên trao đổi tương tác học xong nội dung học TTLL so sánh V QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ - GV quan sát học sinh thực hiện, hỗ trợ nhận xét, đánh giá - HS nộp cho giáo viên chỉnh sửa (nếu chưa theo cấu trúc) HS đề nghị GV cung cấp nhiều dạng đề khác để viết VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Cần bổ sung quỹ đề liên tục có đổi - Tạo điều kiện cho học sinh lớp trao đổi cách viết, viết để tăng hiệu 28 học tập, ôn thi TN THPT Người báo cáo: Nguyễn Thị Đậu TRƯỜNG THPT NHỊ CHIỂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CM NGỮ VĂN-GD CÔNG DÂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc 29 Nhị Chiểu, ngày 10 tháng 12 năm 2021 BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ Thành phần - Chủ tọa: Nguyễn Thị Đậu - Thư kí: Nguyễn Thị Điệp - Các ủy viên: Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Nết, Lê Thị Dương, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Điệp, Đinh Thị Quyên, Đào Thị Hải Yến Địa điểm, thời gian: - Địa điểm: Phòng họp Hội đồng - Thời gian: 14h ngày 10/12/2021 Thông tin chung chuyên đề - Tên chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao kĩ lập luận dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11B trường THPT Nhị Chiểu - Tác giả: Nguyễn Thị Đậu - Thời gian chuẩn bị: 01 tháng - Thời gian thực hiện: tháng từ tháng 5/11/2021- 10/12/2021 Nội dung 4.2 Nhận xét, đánh giá thành viên tham dự chuyên đề - Ưu điểm: + Đ/c Nguyễn Thị Thanh Hồng: Các đ/c GV giao nhiệm vụ thực nghiêm túc, có trách nhiệm phần việc Chuyên đề mang tính thiết thực, phù hợp với trọng tâm đổi phương pháp dạy học hướng đến việc tạo điều kiện cho học sinh vận dụng + Đ/c Lê Thị Dương: Ý thức chuẩn bị người thực hiện, tham dự chu đáo, có trách nhiệm, thái độ thực nghiêm túc + Đ/c Nguyễn Thị Nết: Chun đề áp dụng dạy- học mơn Ngữ văn lớp 11 nhân rộng khối lớp 11 (viết đoạn 150 chữ) 30 + Đ/c Nguyễn Thị Điệp: Khen ngợi nhiều em học sinh lớp 11B có nhiều đoạn văn viết với chất lượng tốt - Hạn chế: + Đ/c Đinh Thị Quyên: Một số em học sinh lười viết, chất lượng chưa đảm bảo + Đ/c Nguyễn Thanh Tùng: Đề viết đoạn văn cần mở rộng theo hướng mở Các thầy tích cực sưu tầm, biên soạn đề gửi lên trang tổ để GV tham khảo, sử dụng chung Đánh giá chung (Đ/c Hồng) Hoàn thành tương đối tốt chuyên đề, thực đúng, đầy đủ nội dung, theo kế hoạch báo cáo Tạo hứng thú cho học sinh, bổ trợ kiến thức cho học sinh, phương pháp cho giáo viên Hoàn thành chuyên đề tổ năm học 2021 - 2022 Kết luận (Đ/c Hồng) Tiếp thu ý kiến Rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho chuyên đề sau tốt Khả áp dụng chuyên đề: Chuyên đề áp dụng dạy-học môn Ngữ văn năm học Nhị Chiểu, ngày10 /12/2021 TỔ TRƯỞNG THƯ KÍ GHI BIÊN BẢN Nguyễn Thị Thanh Hồng Nguyễn Thị Điệp 31 ... - Kĩ lập luận trình tạo lập văn nghị luận - Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận - Những yêu cầu việc rèn luyện kĩ lập luận trình dạy học thao tác lập luận so sánh - Thực trạng việc rèn luyện... so sánh theo hướng rèn luyện kĩ lập luận cho học sinh - Sử dụng hệ thống tập để nâng cao kĩ lập luận cho học sinh dạy học thao tác lập luận so sánh Quá trình thực kết Kết luận khuyến nghị Nhị... hai hình thức: so sánh tương đồng, so sánh tương phản c Kết hợp thao tác lập luận so sánh với thao tác lập luận khác văn nghị luận TTLL so sánh cách người nghị luận tổ chức lập luận theo hướng