1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LẬP LUẬN VÀ BÀI TẬP LẬP LUẬN

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN Lập luận 1.1 Định nghĩa - Lập luận đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới - Như vậy, lập luận gồm phần: + Lí lẽ lập luận, gọi luận cứ, kí hiệu p, q + Kết luận, kí hiệu r 1.2 Mơ hình lập luận 1.2.1 Mơ hình lập luận đơn (lập luận có kết luận) - Biểu diễn: p, q r - Ví dụ: + Trời mưa quá, chị lại chưa nhận lương, lúc khác chơi nhé! Trời mưa (p) Lúc khác chơi (r) Chị lại chưa nhận lương (q) + Ngày nắng đẹp, vợ chồng lại nghỉ, du lịch nhé! Ngày nắng đẹp (p) Chúng ta du lịch (r) Vợ chồng lại nghỉ (q) 1.2.2 Mơ hình lập luận phức hợp * p1, q1 r1 r2 r3 R - Ví dụ: Muốn phát triển lực tư cho trẻ (p1) phải tạo cho trẻ mơi trường hoạt động độc lập (r1) Muốn tạo môi trường độc lập phải xem trẻ cá nhân thực thụ, có khả tự thực hoạt động (r2) * p1, q1 p2, q2 p3, q3 r1 r2 r3 R - Ví dụ: Sp1: Thảo ơi, đơn sách tụi Tiki chưa đặt à? Sp2: Chương trình khuyến cịn ngày mà Hóa đơn chưa đủ số lượng Vả lại lương tớ ngày có Phân tích ví dụ: + Chương trình khuyến cịn ngày mà (p1) => Còn nhiều thời gian để lựa chọn sách (r1) + Hóa đơn chưa đủ số lượng (p2) => Phải đặt đủ số lượng giảm giá (r2) + Vả lại lương tớ ngày có (p3) => Từ từ có đủ tiền đặt nhiều ln thể (r3) + (r1), (r2), (r3) dẫn đến kết luận R chưa đặt sách Tiki => Trong lập luận, kết luận (r) vị trí đầu, cuối Các thành phần luận cứ, kết luận hàm ẩn, người nghe phải tự suy 2 Tác tử lập luận - Tác tử lập luận yếu tố đưa vào nội dung miêu tả làm thay đổi tiềm lập luận nó, độc lập với thơng tin miêu tả vốn có - Tác tử lập luận định hướng cho lập luận, có hai loại định hướng định hướng dương tích cực định hướng âm tiêu cực - Theo Nguyễn Đức Dân, có loại tác tử lập luận sau: (1) Những / chỉ, có Ví dụ: Con cá 100 ngàn Chỉ: => mua Con cá 100 ngàn Những: nhiều, giá cao, đắt => khơng nên mua (2) Kia/ thơi Ví dụ: Con cá giá 100 ngàn thơi! Thơi: ít, giá thấp, rẻ => nên mua Con cá giá 100 ngàn kia! Kia: nhiều, giá cao, đắt => không nên mua (3) Còn…đã Mới…đã Chưa…đã Cả cặp tác tử đảo hướng lập luận thể đánh giá: q sớm Ví dụ: Cịn sớm mà đòi Mới vừa chơi đòi sao? Chưa chơi mà đòi ư? (4) Đã …vẫn Đã …vẫn Đã …còn Cả cặp tác tử đảo hướng lập luận thể đánh giá: muộn Ví dụ: Đã hết bão mà chưa có điện Đã sáng mà chơi game à! Đã ăn cịn than đói (5) mới/ Mới: sớm, thời gian Đã: muộn, nhiều thời gian Ví dụ: Bố làm tiếng >< Bố làm tiếng (6) ít/ chút ít, đơi chút Ít: định hướng âm Chút ít, đơi chút: định hướng dương Ví dụ: Bố chèn chống nhà Có thể bão làm bay Bố có chèn chống nhà chút Có thể bão khơng làm bay Kết tử lập luận - Kết tử lập luận yếu tố phối hợp hai số phát ngôn thành lập luận Nhờ kết tử mà phát ngôn trở thành luận hay kết luận lập luận - Ví dụ: Tuy bị mắng không giận mẹ - Có loại kết tử: + Kết tử đồng hướng: và, nữa, thêm vào đó, vả lại… hồ, thật vậy… + Kết tử nghịch hướng: nhưng, mà, thực ra, nhiên, vậy, tuy… Lẽ thường lập luận - Lẽ thường chân lí thơng thường có tính kinh nghiệm (khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiên đề logic) mang tính đặc thù địa phương hay dân tộc, có tính khái qt, nhờ chúng mà ta xây dựng lập luận riêng - Đặc tính lẽ thường: + Lẽ thường người thừa nhận + Đặc tính có thang độ đặc tính quan + Lẽ thường thay đổi theo dân tộc, thời gian, khơng gian tình - Ví dụ: + Thức ăn để cao nên chó khơng ăn => Lẽ thường: Chó treo mèo đậy + Chơi với thằng lang thang mà => Lẽ thường: Gần mực đen gần đèn sáng CHƯƠNG 2: BÀI TẬP Tìm đoạn văn ra: luận cứ, kết luận, tác tử lập luận, kết tử lập luận lẽ thường lập luận (Tìm đoạn văn nghị luận trị - xã hội) Đoạn văn: Đoạn trích từ trích Đấu tranh cho giới hịa bình, G.G Marquez, SGK Ngữ Văn 9, tập “Niềm an ủi trước tất suy diễn kinh khủng nhận thức việc bảo tồn sống trái đất tốn “dịch hạch” hạt nhân Chỉ tồn khơng thơi, cảnh tận tiềm tàng bệ phóng chết làm tất khả sống tốt đẹp Năm 1981, UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới Chương trình dự kiến cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống Nhưng tất tỏ giấc mơ thực được, tốn 100 tỉ la Tuy nhiên, số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7.000 tên lửa vượt đại châu (a) Và ví dụ khác lĩnh vực y tế: Giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít, số 15 mà Hoa Kì dự định đóng từ đến năm 2000, đủ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm bảo vệ cho tỉ người khỏi bệnh số rét cứu 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà thơi (b) Một ví dụ lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính tốn FAO, năm 1985, người ta thấy giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho người đói tốn không 149 tên lửa MX… Chỉ cần 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ có thực phẩm bốn năm tới (c) Một ví dụ lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn giới.” (d) Giới thiệu đoạn trích - Đoạn trích trích từ trích Đấu tranh cho giới hịa bình - Đoạn nằm ở: + Sau đoạn nói hiểm họa chiến tranh hạt nhân + Trước đoạn nòi nhiệm vụ chống chiến tranh hạt nhân giới Luận kết luận - Đoạn (a): Năm 1981, UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới (1) Chương trình dự kiến cứu trợ y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh tiếp tế thực phẩm, nước uống (2) Nhưng tất tỏ giấc mơ thực được, tốn 100 tỉ la (3) Tuy nhiên, số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7.000 tên lửa vượt đại châu (4) + Luận cứ, kết luận: Luận cứ: (1), (2), (3), (4) Kết luận: Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho xã hội => Sơ đồ hóa thành mơ sau: (1), (2), (3), (4)  Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho xã hội - Đoạn (b): Và ví dụ khác lĩnh vực y tế: Giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít, số 15 mà Hoa Kì dự định đóng từ đến năm 2000, đủ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm bảo vệ cho tỉ người khỏi bệnh số rét cứu 14 triệu trẻ em, riêng cho châu Phi mà (1) + Luận cứ, kết luận: Luận cứ: (1) Kết luận: Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực y tế => Sơ đồ hóa thành mơ sau: (1)  Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực y tế - Đoạn (c): Một ví dụ lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Theo tính tốn FAO, năm 1985, người ta thấy giới có gần 575 triệu người thiếu dinh dưỡng (1) Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho người đói tốn khơng 149 tên lửa MX… (2) Chỉ cần 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ có thực phẩm bốn năm tới (3) + Luận cứ, kết luận: Luận cứ: (1), (2), (3) Kết luận: Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực thực phẩm => Sơ đồ hóa thành mơ sau: (1), (2), (3)  Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực thực phẩm - Đoạn (d): Một ví dụ lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa nạn mù chữ cho tồn giới (1) + Luận cứ, kết luận: Luận cứ: (1) Kết luận: Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục => Sơ đồ hóa thành mơ sau: (1)  Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - Tồn đoạn trích: + Luận cứ: “Niềm an ủi trước tất suy diễn kinh khủng nhận thức việc bảo tồn sống trái đất tốn “dịch hạch” hạt nhân” Đoạn (a): Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho xã hội 10 Đoạn (b): Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực y tế Đoạn (c): Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực thực phẩm Đoạn (d): Chạy đua vũ trang gây tốn nhiều lần so với việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục + Kết luận: “Chỉ tồn khơng thơi, cảnh tận tiềm tàng bệ phóng chết làm tất khả sống tốt đẹp hơn” Sơ đồ hóa thành mơ sau: (a), (b), (c), (d)  Chỉ tồn không thôi, cảnh tận tiềm tàng bệ phóng chết làm tất khả sống tốt đẹp Tác tử lập luận - Chỉ câu “Chỉ tồn khơng thơi, cảnh tận tiềm tàng bệ phóng chết làm tất khả sống tốt đẹp hơn”: (số lượng) => Tác dụng: nhấn mạnh vấn đề nói tới - Đã câu: “Năm 1981, UNICEF định chương trình để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới” => Tác dụng: Nhấn mạnh việc làm UNICEF hoạt động xảy - Đã câu “Nhưng tất tỏ giấc mơ thực được, tốn 100 tỉ la” => Nhấn mạnh điều nói hoạt động xảy ra, thống 11 - Cũng câu “…cũng đủ để thực …” => Tác dụng: biểu thị ý khẳng định, nhấn mạnh điều kiện nêu khác thường, để làm tăng thêm ý khẳng định - Chỉ câu “Số lượng ca-lo trung bình cần thiết cho người đói tốn khơng 149 tên lửa MX…”: (ít tốn kém) → Kết luận: Nên đầu tư cải thiện dinh dưỡng cho 575 triệu người đầu tư vào vũ trang - Chỉ câu “Chỉ cần 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ có thực phẩm bốn năm tới”: (số lượng ít) → Kết luận: Nên phục vụ nơng cụ cho nước nghèo để họ có thực phẩm năm tới thay đầu tư cho 27 tên lửa - Chỉ “Một ví dụ lĩnh vực giáo dục: Chỉ hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa nạn mù chữ cho tồn giới”: (số lượng ít) →Kết luận: Nên đầu tư để xóa nạn mù chữ cho giới Kết tử lập luận - Nhưng câu “Nhưng tất tỏ giấc mơ khơng thể thực được, tốn 100 tỉ đô la” => Kết tử nghịch hướng - Tuy nhiên câu “Tuy nhiên, số tiền gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7.000 tên lửa vượt đại châu” => Kết tử nghịch hướng Lẽ thường đoạn trích - Chiến tranh gây tổn hại lớn cho người - Phải biết tiết kiệm, đừng tốn tiền cho việc vơ ích, phi nghĩa - u hịa bình, ghét chiến tranh 12 ... suy 2 Tác tử lập luận - Tác tử lập luận yếu tố đưa vào nội dung miêu tả làm thay đổi tiềm lập luận nó, độc lập với thơng tin miêu tả vốn có - Tác tử lập luận định hướng cho lập luận, có hai loại... Có thể bão khơng làm bay Kết tử lập luận - Kết tử lập luận yếu tố phối hợp hai số phát ngôn thành lập luận Nhờ kết tử mà phát ngôn trở thành luận hay kết luận lập luận - Ví dụ: Tuy bị mắng tơi... ngày có (p3) => Từ từ có đủ tiền đặt nhiều thể (r3) + (r1), (r2), (r3) dẫn đến kết luận R chưa đặt sách Tiki => Trong lập luận, kết luận (r) vị trí đầu, cuối Các thành phần luận cứ, kết luận hàm

Ngày đăng: 02/12/2021, 18:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LẬP LUẬN

    1.2. Mô hình lập luận

    2. Tác tử lập luận

    3. Kết tử lập luận

    4. Lẽ thường của lập luận

    1. Giới thiệu đoạn trích

    2. Luận cứ và kết luận

    3. Tác tử lập luận

    4. Kết tử lập luận

    5. Lẽ thường của đoạn trích

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w