TOÁN HỌC NGỮ VĂN TIẾNG ANH VẬT LÝ HÓA HỌC SINH HỌC LỊCH SỬ ĐỊA LÍ GDCD TIN HỌC CÔNG NGHỆ KHOA HỌC MÔN KHÁC Tìm kiếm tùy chỉnh tìm kiếm NGỮ VĂNNgữ văn lớp 10 Lập dàn ý bài văn thuyết minh trang 169 SGK Ngữ văn 10 Bình chọn: kết bài trong văn tự sự và văn thuyết minh có những điểm giống nhau: Chúng biến hóa năng động và nhiều khi chỉ là phần cuối của nội dung chính. Xem thêm: Lập dàn ý bài văn thuyết minh KIẾN THỨC CƠ BẢN I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH 1. Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần. a. Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tuỳ theo từng thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu). b. Thân bài: Lần lượt thực hiện các yêu cầu trọng tâm: Kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận... c. Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩa trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả. 2. Bố cục ba phần có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh không? Vì sao? Phù hợp. Bởi lẽ văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc và trình bày sự việc. 3. So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào? - Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến) Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh. Như vậy, điểm giống nhau là: cùng có chức năng giới thiệu. Tuy nhiên, cách giới thiệu trong văn thuyết minh linh hoạt lớn, có khi rất ngắn, chỉ gồm 1, 2 câu. - Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sao khi giải quyết vân đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc rồi. Trong bài làm của HS hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc, song cách kết thúc như vậy có phần nào gượng ép. Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được: nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thoả mãn, thì chừng ấy bài văn thuyết minh cũng kết thúc. Như vậy, kết bài trong văn tự sự và văn thuyết minh có những điểm giống nhau: Chúng biến hoá năng động và nhiều khi chỉ là phần cuối của nội dung chính. 4. Các trình tự sắp xếp (cho phần thân bài) dưới đây (mục 1.4 SGK trang 169) có phù hợp với văn bản thuyết minh không? Vì sao? Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh. Vì: - Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn. - Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn. - Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn. Riêng trình tự chứng minh - phản bác rất cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (người đọc). II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH Đọc mục II (SGK, tr. 169) và thực hiện các thao tác: 1. Xác định đề tài HS đọc mục 1 (SGK, tr. 170) và trình bày dự định (những ý chính) cho bài viết thực hiện một trong hai yêu cầu trong SGK. (1) Tìm hiểu để viết bài giới thiệu về nhà khoa học vĩ đại Anh-xtanh. Tham khảo “Trong số những nhà khoa học vĩ đại đã mang đến cho nhân loại một bức tranh vũ trụ mới và đã có công cải tạo thế giới tự nhiên, An-be Anh- xtanh là một, nếu không nói là nhà sáng tạo về khoa học tự nhiên vĩ đại nhất nửa đầu thê kỉ XX. ... Những công trình của Anh-xtanh đã đạt tói đỉnh cao nhất của nền vật lí học hiện đại, những công trình mà người ta chỉ có thể diễn đạt được trọn vẹn với một công cụ toán học tôi tân, đồ sộ... Anh-xtanh không chỉ là nhà khoa học, ông còn là một con người yêu thương chân lí và chính nghĩa. Ông đã thấy trách nhiệm của mình trước xã hội đã đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa đế quốc. Không chỉ có thế, Anh-xtanh còn là hình ảnh của sự trong sáng về tâm hồn, một con người khinh miệt đến cùng cực cái hung bạo, những tham vọng tầm thường. Con người Anh-xtanh là sự nhất trí hiếm có giữa cái trong sáng về tâm hồn và cái trong sáng về tư duy. Trên đây là những điểm chính mà chúng tôi muốn nhấn mạnh về Anh-xtanh”. (Theo Nguyễn Hoàng Phương - Lòi giới thiệu cuốn An-be Anh-xtanh, NXB Giáo dục Hà Nội, 1996) (2) Viết bài giới thiệu một trong những danh nhân đất Việt. HS tự chọn một danh nhân mà mình yêu thích để giới thiệu. Có thể dựa trên bài viết khái quát về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du trong SGK, hoặc dựa trên các sách tham khảo để viết về các nhân vật như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Hoài văn hầu Trần Quốc Toản, nhà sử học Lê Văn Hưu... 2. Lập dàn ý a. Mở bài (đọc câu hỏi mục 2. a. SGK, trang 170) và thực hiện các yêu cầu: - Để nêu được đề tài bài viết (như giới thiệu về danh nhân nào, tác giả nào, nhà khoa học nào?...) cần gọi tên đề tài và đưa ra đặc điểm nổi bật của nó. - Để người đọc nhận ra kiểu văn bản (thuyết minh), cần sử dụng các ngôn ngữ đặc trưng của thuyết minh hoặc nêu trực tiếp mục đích thuyết minh. - Để thu hút sự chú ý của người đọc, cần trình bày trung thực, hấp dẫn. b. Thân bài - Muốn tìm ý, chọn ý, cần lựa chọn những tri thức, xem xét độ chính xác và tầm quan trọng của mỗi thông tin đốì vối bạn đọc. - Muốn sắp xếp ý, cần nghiên cứu cấu trúc của bài viết một cách phù hợp, sao cho trật tự trước sau, trật tự logic... giữa các ý tạo ra vẻ đẹp cân xứng và có ý nghĩa. c. Kết bài - Muốn trở lại với đề tài thuyết minh, cần khái quát toàn bộ nội dung đã thuyết minh trong phần thân bài, dùng câu văn liên kết để chuyển ý, chuyển đoạn. - Muốn lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả cần có những từ ngữ ấn tượng, lịch sử, xã giao... trong kết thúc bài. LUYỆN TẬP Xây dựng dàn ý (tham khảo) cho các đề văn thuyết minh. Câu 1. Giới thiệu về tác giả văn hoc a. Mở bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1444). - Vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học. b. Thân bài - Một vài nét về cuộc đòi của Nguyễn Trãi. - Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi. + Các tác phẩm chính. + Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi. c. Kết bài Khẳng định vị trí về tư tưởng cũng như về văn học của Nguyễn Trãi trong lịch sư văn hoá văn học Việt Nam. Câu 2. Giới thiệu một tấm gương học tốt a. Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt: tên, nơi học tập. b. Thân bài - Hoàn cảnh sống - Những thành tích nổi bật về học tập - Phương pháp học của bạn c. Kết bài. Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về tấm gương học tốt Câu 3. Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình a. Mở bài - Giới thiệu về lớp, về trường mình. - Giới thiệu về các hoạt động nôi bật của lớp (của trường) mình. (Ví dụ: phong trào học tập, phong trào văn nghệ, phong trào thể dục - thể thao, ...). b. Thân bài - Nguyên nhân dẫn đến phong trào - Diễn biến của phong trào + Bắt đầu + Phát triển + Kết quả - Ý nghĩa của phong trào c. Kết bài - Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường) - Những bài học rút ra từ phong trào Câu 4. Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập) a Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự b. Thân bài - Nêu các bước của việc đọc một tác phẩm tự sự: + Đọc từng phần. + Đọc kết hợp với suy ngẫm. + Chú ý đến sự phát triển của các tuyến hân vật và mối quan hệ của các nhân vật trong tác phẩm. + Tóm tắt tác phẩm. + Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm - Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự. c. Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa và cách thức đọc một tác phẩm tự sự. loigiaihay.com Báo lỗi - Góp ý >>Học trực tuyến lớp 10, mọi lúc, mọi nơi cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu Các bài liên quan Các bài khác cùng chuyên mục Âm vang của hào khí Đông A qua hai tác phẩm Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão và Bạch Đằng giang phú (bài Phú sông Bạch Đằng) của Trương Hán Siêu. (09/12) Cảm hứng độc lập dân tộc về tương lai đất nước trong Bình Ngô đại cáo. (09/12) Luyện tập viết đoạn văn nghị luận trang 140 SGK Ngữ văn 10 (09/12) Viết quảng cáo trang 142 SGK Ngữ văn 10 (09/12) Tổng kết phần văn học trang 146 SGK Ngữ văn 10 (09/12) TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE!hot App Loigiaihay trên google play store App Loigiaihay trên apple store CÁC TÁC PHẨM LỚP 10 KHÁC Ôn tập phần tập làm văn Tuần 35 SGK Ngữ văn 10 Tổng kết phần văn học Tuần 34 SGK Ngữ văn 10 Viết quảng cáo Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Ôn tập phần tiếng việt Tuần 33 SGK Ngữ văn 10 Viết bài làm số 7: Văn nghị luận Các thao tác nghị luận BÀI VIẾT ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM Phân tích bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt trang 65 SGK Ngữ văn 10 Phân tích đoạn tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Chương trình nâng cao) Phân tích bài Hồi trống Cổ Thành Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) Lập dàn ý bài văn nghị luận trang 89 SGK Ngữ văn 10 Phân tích bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Tục ngữ Việt Nam có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ đó BÀI VIẾT MỚI NHẤT Soạn bài Rừng xà nu - Ngắn gọn nhất Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Lập niên biểu các sự kiện chính của Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991. Soạn bài Nghĩa của câu - Ngắn gọn nhất Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương - Ngắn gọn nhất Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm 12 - Ngắn gọn nhất Soạn bài Ôn tập phần văn học 12 - Ngắn gọn nhất Soạn bài Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ - Ngắn gọn nhất Soạn bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Ngắn gọn nhất Soạn bài Ôn tập phần làm văn 12 - Ngắn gọn nhất học tốt các môn lớp 10 Liên hệ | Chính sách Copyright 2016 - 2017 - Loigiaihay.com Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/lap-dan-y-bai-van-thuyet-minh-trang-169-sgk-ngu-van-10-c37a23853.html#ixzz596wMfuQL
Tiết : 59,60 Ngày soạn: 02/01 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu: Giúp HS - Thấy cần thiết việc lập dàn ý làm văn nói chung viết văn thuyết minh nói riêng - Củng cố vững kĩ lập dàn ý - Vận dung kĩ để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống cơng việc học tập B Phương tiện thực cách thức tiến hành dạy Phương tiện thực hiện: - GV: SGV, SGK, STK, giáo án - HS: SGK, ghi, soạn Cách thức tiến hành dạy - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quy nạp - Thảo luận trao đổi củng cố kiến thức C.Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Thế văn thuyết minh Kể tên hình thức kết cấu văn thuyết minh Dạy o bài: Hôm nay, luyện tập cách lập dàn ý cho văn thuyết minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: tìm hiểu dàn I.Dàn ý văn thuyết minh ý văn thuyết minh So sánh dàn ý văn tự văn thuyết minh Hs tìm hiểu câu hỏi sgk/169 TỰ SỰ THUYẾT MINH Mở bài: giới thiệu câu chuyện Nêu đề tài viết Thân bài: việc chi tiết Cung cấp tri thức theo diễn biến câu chuyện chuẩn xác, có xếp Kết bài: kết thúc câu chuyện Khẳng định giá trị đề tài HĐ2: Tìm hiểu cách lập dàn ý văn thuyết minh TT1: Lập dàn ý cho đề bài: Viết thuyết minh giới thiệu danh nhân Nguyễn Thượng Hiền - Chia lớp thành nhóm: nhóm trình bày dàn ý - Thảo luận để tìm dàn ý hợp lí TT2: Trình bày bước lập dàn ý văn thuyết minh II.Lập dàn ý văn thuyết minh 1.Bài tập: Lập dàn ý cho đề bài: Viết thuyết minh giới thiệu danh nhân Nguyễn Thượng Hiền -Thân Nguyễn Thượng Hiền 1868-1925, Hà Đông Thông minh, thần đồng 1884, đỗ cử nhân, 1892 đỗ Hoàng Giáp Mất Trung Quốc -Sự nghiệp Nguyễn Thượng Hiền Một nhà cách mạng yêu nước Sự nghiệp văn học đáng kể 2.Các bước lập dàn ý văn thuyết minh: B1:Xác định đề tài: - giới thiệu đề tài gì? - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến đề tài B2:Lập dàn ý a, Mở bài: - giới thiệu đề tài - tầm quan trọng đề tài b, Thân - Tìm ý, chọn ý: tri thức cần cung cấp - Sắp xếp ý: tìm kết cấu phù hợp c, Kết - ý nghĩa đề tài - suy nghĩa thân đề tài TT3: Đọc ghi nhớ sgk *Ghi nhớ: sgk/171 3.Giới thiệu số dạng đề cách làm văn thuyết minh: TT4: GV GT số dạng đề a TM danh nhân, nhà văn, nhà thơ… TM thường gặp gợi ý cách -GT đời: làm +năm sinh- +quê hương +gia đình +con người - Sự nghiệp: + Những tác phẩm chính( số thành cơng nội dung, nghệ thuật 1,2 tiêu biểu ) +Những đóng góp v học, CM, đất nước b TM đối tượng ( bút bi, dừa, nón lá…) - Đặc điểm, cấu tạo : hình dáng, màu sắc, nguồn gốc, hoạt động, công dụng… - Ý nghĩa , giá trị đời sống, với văn hóa - suy nghĩ thân đối tượng c TM việc ( diễn biến: lễ hội, buổi văn nghệ…) -GT đề tài - GT thời gian, địa điểm, thành phần tham gia - Sự việc diễn ntn: bắt đầu, diễn biến, kết thúc - Ý nghĩa đời sống, văn hóa… - Suy nghĩ , cảm xúc thân đề tài D.Hướng dẫn tự học chuẩn bị mới: - Nắm bước lập dàn ý cho văn thuyết minh - Phân biệt dàn ý văn thuyết minh với văn tự -Đọc sọan “ Phú sông Bạch Đằng” ... nghĩa đời sống, văn hóa… - Suy nghĩ , cảm xúc thân đề tài D.Hướng dẫn tự học chuẩn bị mới: - Nắm bước lập dàn ý cho văn thuyết minh - Phân biệt dàn ý văn thuyết minh với văn tự -Đọc sọan “ Phú... c, Kết - ý nghĩa đề tài - suy nghĩa thân đề tài TT3: Đọc ghi nhớ sgk *Ghi nhớ: sgk/171 3.Giới thiệu số dạng đề cách làm văn thuyết minh: TT4: GV GT số dạng đề a TM danh nhân, nhà văn, nhà thơ…... hình dáng, màu sắc, nguồn gốc, hoạt động, công dụng… - Ý nghĩa , giá trị đời sống, với văn hóa - suy nghĩ thân đối tượng c TM việc ( diễn biến: lễ hội, buổi văn nghệ…) -GT đề tài - GT thời gian,