Tên các loại quả trong tiếng việt

127 19 0
Tên các loại quả trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH HIỀN TÊN CÁC LOẠI QUẢ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH HIỀN TÊN CÁC LOẠI QUẢ TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN HẢO THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn BÙI THỊ THANH HIỀN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Hảo, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn BÙI THỊ THANH HIỀN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Từ 1.2.1 Khái niệm từ 1.2.2 Cấu tạo từ 1.3 Ngữ 11 1.3.1 Khái niệm ngữ 11 1.3.2 Chức đặc điểm ngữ 12 1.3.3 Phân loại ngữ 12 1.4 Đặc điểm lớp từ tiếng Việt 12 1.5 Khái niệm trường từ vựng 15 1.5.1 Lúc đầu lí thuyết trường rộng, với nhiều nghĩa 15 1.5.2 Cơ sở trường từ vựng tính hệ thống từ vựng mặt ngữ nghĩa 16 1.5.3 Phân loại trường từ vựng 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.6 Định danh từ vựng 18 1.6.1 Khái niệm định danh 18 1.6.2 Định danh từ vựng 20 1.6.3 Đặc trưng văn hóa định danh 22 1.7 Mơ hình định danh cho trường từ vựng tên gọi tiếng Việt 26 1.8 Sự đa dạng phương ngữ tên gọi loại 27 1.9 Quả vài nét việc phân loại hoa 29 1.9.1 Quả 29 1.9.2 Phân loại hoa 30 Tiểu kết chương 32 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TÊN GỌI QUẢ TRONG TIẾNG VIỆT 33 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Các loại tiếng Việt 33 2.2.1 Phân theo nguồn gốc 33 2.2.2 Phân loại theo tác dụng 36 2.2.3 Phân loại cách thức sử dụng 39 2.2.4 Phân loại dựa vào chất 39 2.3 Cấu tạo tên gọi loại tiếng Việt 41 2.3.1 Về nguồn gốc tên gọi 41 2.3.2 Về kiểu cấu tạo tên gọi 42 2.4 Hiện tượng loại có nhiều tên gọi tên gọi cho nhiều loại khác 52 2.4.1 Hiện tượng loại có nhiều tên gọi 52 2.4.2 Một tên gọi cho nhiều loại 53 Tiểu kết chương 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CÁC LOẠI QUẢ TRONG TIẾNG VIỆT 56 3.1 Dẫn nhập 56 3.2 Tính có lí khơng có (hoặc chưa rõ) lí đặt tên tên gọi 57 3.3 Cách thức biểu thị tên gọi mơ hình định danh 59 3.3.1 Mơ hình định danh 59 3.3.2 Mơ hình định danh cụ thể 60 3.4 Đặc điểm văn hóa thể qua tên gọi loại người Việt 69 3.4.1 Nét văn hóa thưởng thức loại người Việt qua giác quan 69 3.4.2 Văn hóa tâm linh 71 3.4.3 Văn hóa ứng xử 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tên gọi loại tiếng Việt 33 Bảng 2.2: Tên theo tác dụng 36 Bảng 2.3: Tên cách thức sử dụng 39 Bảng 2.4: Tên dựa vào chất tồn 39 Bảng 2.5: Bảng cấu trúc T 44 Bảng 2.6: Tên gọi tiếng Việt xét mặt cấu tạo 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, từ ngơn ngữ có chức gọi tên vật, tượng xã hội Vì mà định danh có tầm quan trọng đặc biệt người Nếu vật, tượng tên gọi người bị phương hướng Sự lựa chọn đặc trưng vật để gọi tên, thói quen tâm lí dùng biểu trưng biểu vật riêng, nét riêng liên tưởng chuyển nghĩa, biểu nét đặc trưng văn hóa dân tộc, văn hóa riêng vùng mà cần tìm hiểu Các loại gần gũi với đời sống vật chất tinh thần người Quả biểu tượng cho sung túc qua cấu tạo nó: bên chứa hạt tượng trưng cho “sao”, bao lấy “vũ trụ”, ý nghĩa sinh sôi trường tồn tái sinh bất tận sống Các loại tiếng Việt có tên chung, tên riêng, từ địa phương, phong phú phức tạp Tìm hiểu tên gọi loại tiếng Việt tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa người Việt Đây đề tài thú vị có nhiều sức hút, chúng tơi chọn vấn đề làm hướng nghiên cứu luận văn Đến với đề tài này, khai thác, tìm hiểu từ nhiều góc độ, có việc tìm hiểu từ góc độ ngôn ngữ học, cụ thể từ phương diện ngôn ngữ - văn hóa Tìm hiểu trường từ vựng tên gọi loại tiếng Việt, nhận thấy giới thiên nhiên thực vật, đặc biệt loại ăn có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt người dân Việt Nam Đặc biệt, chúng tơi mong muốn tìm quy luật lựa chọn sử dụng từ ngữ người Việt Như vậy, tìm hiểu “Tên gọi loại tiếng Việt” giúp ta hiểu cách sâu sắc phong phú, đa dạng tiếng Việt đặc trưng văn hóa vùng Giúp ta có nhìn chân thực cụ thể giàu có tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Về mặt nghiên cứu Tìm hiểu tên gọi loại tiếng Việt, nhận thức rõ tầm quan trọng thành tựu nghiên cứu vấn đề định danh, định danh từ vựng, văn hóa định danh Đã có số cơng trình nghiên cứu định danh từ vựng tiếng Việt: tên gọi phận thể người, tên gọi động vật, tên gọi thực vật, tiếng Việt chưa có cơng trình nghiên cứu tên gọi loại tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học 2.2 Về nguồn tư liệu Để thực đề tài, khảo sát, thống kê tên gọi loại tiếng Việt từ điển tác giả như: Hoàng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2000), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học có giới thiệu số tên gọi, giải nghĩa tên số loại Việt Nam Phạm Văn Hảo (Chủ biên), Lê Văn Trường, Nguyễn Tài Thái, Trần Thị Liên Minh, Võ Xuân Quế (2009), “Từ điển phương ngữ tiếng Việt”, NXB KHXH HN có giới thiệu số tên gọi, giải nghĩa số loại có nguồn gốc phương ngữ Việt Nam Bùi Minh Đức (2009), “Từ điển tiếng Huế”, NXB Văn học có giới thiệu tên gọi, giải nghĩa tên gọi có xuất xứ miền Trung, đặc biệt tên gọi Huế Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên) (1999), “Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, NXB Văn hóa - Thơng tin Hà Nội có giới thiệu tên gọi, giải nghĩa tên gọi số có xuất xứ miền Trung, đặc biệt địa phương Nghệ - Tĩnh Huỳnh Cơng Tín (2007), “Từ điển từ ngữ Nam Bộ”, NXB Khoa học xã hội giới thiệu tên gọi, giải nghĩa loại có xuất xứ Nam Bộ Ngoài ra, Luận văn sở kế thừa thành cơng trình trước kết hợp với tư liệu ghi chép cá nhân thông qua hoạt động điền dã Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 510 Nho đen 511 Nho đen không hạt 512 Nho đỏ 513 Nho Mỹ 514 Nho Ninh Thuận 515 Nho to 516 Nho nhỏ 517 Nho rừng 518 Nho Thái 519 Nho tiêu đen 520 Nho trắng 521 Nho Úc 522 Nho xanh không hạt 523 Nho xanh Phan Rang 524 Nhót 525 Nhót tây 526 Nhục đậu khấu 527 Ĩc chó 528 Ĩc chó rừng 529 Ơ mơi 530 Ổi 531 Ổi bát 532 Ổi bo Thái Bình 533 Ổi bốn mùa 534 Ổi dâu 535 Ổi đào 536 Ổi găng 537 Ổi không hạt 538 Ổi lê 539 Ổi mỡ 540 Ổi nữ hoàng 541 Ổi nữ hoàng cao sản 542 Ổi sẻ 543 Ổi Thái 544 Ổi tím Malaixia 545 Ổi Xá Lị 546 Ổi xí muội 547 Ơ liu 548 Ớt 549 Ớt cay 550 Ớt thiên 551 Ớt thiên rừng 552 Ớt chuông Đà Lạt 553 Ớt chuông đỏ 554 Ớt chng cam 555 Ớt chng tím 556 Ớt chuông vàng 557 Ớt chuông xanh 558 Ớt màu chocola 559 Ớt 560 Ớt ngũ sắc 561 Ớt sừng 562 Phật thủ 563 Phỉ 564 Phúc bồn tử 565 Phúc bồn tử đại 566 Phúc bồn tử lam 567 Quách 568 Quất 569 Quất bonsai 570 Quất hồng bì 571 Quất 572 Quất Nhật 573 Quất Tàu 574 Quất Thái 575 Quýt 576 Quýt Bắc Sơn 577 Quýt chum 578 Quýt đường 579 Quýt hồng 580 Quýt hôi 581 Quýt Mỹ 582 Quýt Nhật 583 Quýt Sài Gòn 584 Quýt Thái 585 Quýt tiều 586 Rượu trời cho 587 Sa nhân 588 Sake 589 Sa pô chê Mặc Bắc 590 Sai 591 Sấu 592 Sầu riêng 593 Sầu riêng Bí Rợ 594 Sầu riêng Cái Mơn 595 Sầu riêng chuồng bò 596 Sầu riêng cơm vàng hạt lép 597 Sầu riêng Khánh Sơn 598 Sầu riêng khổ qua vàng 599 Sầu riêng khổ qua xanh 600 Sầu riêng Lá Quéo 601 Sầu riêng Ngũ Hiệp 602 Sầu riêng sữa hạt lép 603 Sầu riêng ruột đỏ 604 Sầu riêng ri 605 Sầu riêng sữa hạt lép 606 Sầu riêng Thái 607 Sim 608 Sơ ri 609 Sơ ri Gị Cơng 610 Sơn trà 611 Sơn trà Nhật Bản 612 Su su 613 Sung 614 Sữa bò 615 Tai chua 616 Táo 617 Táo chua 618 Táo Đà Lạt 619 Táo đào vàng 620 Táo đỏ Mỹ 621 Táo Envy 622 Táo Fuji 623 Táo Gala 624 Táo gai 625 Táo lai lê 626 Táo mèo 627 Táo Nhật 628 Táo Queen 629 Táo rừng 630 Táo Tàu 631 Táo Tàu bở 632 Táo Tàu dai 633 Táo Tàu đen 634 Táo Tàu đỏ 635 Táo xanh Mỹ 636 Táo xanh nhỏ 637 Thanh Long 638 Thanh long Bình Thuận 639 Thanh long Chợ Gạo 640 Thanh long ruột trắng, vỏ đỏ 641 Thanh long ruột đỏ 642 Thanh long vàng 643 Thanh mai 644 Thanh trà 645 Thanh yên 646 Thảo 647 Thằn lằn 648 Thần kỳ 649 Thèn đen 650 Thị 651 Thốt nốt 652 Thù lù 653 Trái vàng trái bạc 654 Trám 655 Trám đen 656 Trám trắng 657 Trứng cá 658 Trứng gà 659 Vải 660 Vải tu hú 661 Vải thiều Hải Dương 662 Vải thiều Lục Ngạn 663 Vả 664 Vảy ốc 665 Viết 666 Việt quất 667 Việt quất bụi 668 Việt quất đen 669 Việt quất đỏ 670 Việt quất xanh 671 Vối 672 Vối nếp 673 Vối rừng 674 Vối tẻ 675 Vú sữa 676 Vú sữa bơ hồng 677 Vú sữa dây 678 Vú sữa lị rèn 679 Vú sữa tím 680 Xay 681 Xa kê 682 Xoài 683 Xoài bưởi 684 Xoài cát Chu 685 Xồi cát Hịa Lộc 686 Xồi cát trắng 687 Xồi cóc 688 Xồi Đài Loan 689 Xồi đen 690 Xồi đu đủ 691 Xồi gịn 692 Xồi hạt lép 693 Xồi hịn 694 Xịa 695 Xồi keo 696 Xoài lê vàng 697 Xoài lửa 698 Xoài quéo 699 Xoài ruột đỏ 700 Xoài rừng 701 Xoài Thanh Ca 702 Xoài Thái 703 Xoài thơm 704 Xoài Tứ Qúy 705 Xoài Tượng 706 Xoài Úc 707 Xoài voi 708 Xoài xanh 709 Xoài Úc 710 Xoài Yên Châu Phụ lục 2: Hình ảnh cho số loại ăn hàng ngày Anh đào Chơm chơm Hồng Mít Bưởi Dưa hấu Đào Măng cụt Mận Nhãn Táo Cam sành Thanh long Ổi Xồi Phụ lục 3: Hình ảnh cho số làm gia vị Bần Chanh Dọc Hồi Khế chua Me Sấu Dứa Ớt Sung Chuối xanh Đu đủ Mác mật Quất Thảo Phụ lục 4: Hình ảnh cho số làm thuốc Bứa Bình bát Bồ Chay Chuối hột rừng Chiêu liêu Dành dành Dứa rừng Đậu nành Đậu ván trắng Đười ươi Gáo vàng Hạnh nhân Khổ qua Kỷ tử Phụ lục 5: Các loại vào văn học Việt Nam Bài 1: Vè loại Nghe vẻ nghe ve Nghe vè trái Dây mây Là trái đậu rồng Có vợ có chồng Là trái đu đủ Chặt nhiều mủ Là trái mít ướt Đầu tựa gà xước Vốn thiệt trái thơm (trái dứa) Cái đầu chơm bơm Là trái bắp nấu Ngứa mà gãi mê Là trái mắt mèo Khoanh tay lo nghèo Là trái bần ổi Sông sâu chẳng lội Là trái mãng cầu Chẳng thấy nàng đâu Ấy trái cách Trong ruột ộc ạch Là trái dừa Xiêm Chín thâm kim Chuối già chuối xứ Tùng tam tụ tứ Một lũ dưa gang Vốn miên mang Là trái bí rợ Chẳng nên lễ cúng Đó trái sung Nhỏ mà cay Là trái ớt hiểm Đánh túc cầu liễm (chơi hốt me) Vốn trái me Nắng chẳng cần che Là trái rau mát Rủ chà xát Vốn trái chanh Nhỏ mà làm anh Trái điều lộn hột Ăn mà chẳng lột Chỉ trái tiêu Thổi nghe ú liêu Là trái cốc kèn Rủ rèn Là trái đậu rựa Đưa chọn lựa Cam cam sành Những chị lịch Là táo với hồng Những gái chưa chồng Muốn bồng muốn lấy (Tác giả dân gian) Bài 2: Ca dao loại Có hoa có hay, Một trăm thứ em Cứng ổi cịn ương, Mềm thị chín vàng lâu Nhuộm khăn, đan áo, đẹp màu đời ta Thơm thơm, mát mát na, Biếu cha, biếu mẹ chén son Đắng bồ kết, bồ hịn, Để ta tắm gội cho trơn mái đầu Ngọt long nhãn, táo tàu, Bưởi đường, cam, quýt, lựu đào nâng niu Chua hạnh, mai, Quả sấu, dọc, gai trái mùa Đơi ta cịn chửa chua, Đừng tham táo rụng, đừng chê khế rừng Thanh yên, phật thủ thơm lừng, Quả thơm mặc quả, xin đừng quên Bé vối, dâu Nhớn mít chia đành Để ta chọn cá nấu canh, Cà chua chín đỏ rấp ranh tìm Tình cờ ta gặp đây, Quả cau ta bổ, chia tay chào Đôi ta kết nghĩa tương giao, Nào mận, đào đong đưa Bùi ngùi ấu, dừa, Xanh xanh mướp, dưa, bầu Hạt tiêu cay đắng dầu, Ớt cay đắng mầu xót xa Mặt mà tưới nước hoa, Ai đem mướp đắng mà hòa mạt cưa? Thủy chung cho bác mẹ ưa, Đừng đu đủ nắng mưa dãi dầu Yêu đá bắc nên cầu, Bồ quân lúc chín màu tốt tươi Hẹn chàng cho đủ mười mươi, Thì chàng kết tóc đời với em (Tác giả dân gian) ... người Việt gọi tên vật tượng có tên gọi loại Yếu tố tên “T” mà phức tạp chia thành bậc bảng sau: Yếu tố loại Yếu tố tên Bậc Bậc Quả Chanh Quả Chanh Quả Chuối Quả Chuối hột Quả Chuối Ngự Quả Ổi Quả. .. phú loại Việt Nam, chứng tỏ vai trò quan trọng chúng đời sống người Việt 2.3 Cấu tạo tên gọi loại tiếng Việt 2.3.1 Về nguồn gốc tên gọi Trong số 710 từ ngữ tên gọi loại thống kê được, phân loại. .. vựng, cách định danh tiếng Việt - Tìm hiểu cấu tạo, cách định danh tên gọi loại - Tìm hiểu biến thể địa phương tên gọi số loại - Tìm hiểu đơi nét văn hóa người Việt thơng qua tên gọi tiếng Việt

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan