(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm nghệ thuật truyện trong lòng bàn tay của kawabata yasunari

176 7 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm nghệ thuật truyện trong lòng bàn tay của kawabata yasunari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY CỦA KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY CỦA KAWABATA YASUNARI Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LƯU ĐỨC TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 -i- Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Phượng - ii - LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn, học viên nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS Lưu Đức Trung Học viên xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, thầy cô phịng Sau đại học, thư viện trường - ln tạo điều kiện cho học viên học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Đồng Tháp, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội Nhân văn, thầy, cô, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để học viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Bích Phượng MỤC LỤC trang Trang phụ bìa …………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Chương 1: TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY… 1.1 Truyện ngắn ………………………………………………………… 1.2 Truyện cực ngắn …………………………………………………… 14 1.3 Truyện lòng bàn tay ………………………………………… 19 1.3.1 Tên gọi ………………………………………………………… 20 1.3.2 Nguồn gốc đặc điểm……………………………………… 22 Chương 2: TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY – HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÁI ĐẸP CỦA NGƯỜI LỮ KHÁCH KAWABATA YASUNARI………… 28 2.1 Người lữ khách - hình tượng xuyên suốt truyện lòng bàn tay Kawabata…………………………………………………………… 28 2.1.1 Người lữ khách Đẹp…………………………… 28 2.1.2 Người lữ khách đi…………………………… 32 2.1.3 Người lữ khách với du hành tâm thức…………… 36 2.2 Hiện hữu Đẹp ẩn tàng……………………………………… 39 2.2.1 Cái đẹp thiên nhiên……………………………………… 39 2.2.2 Vẻ đẹp người phụ nữ…………………………………… 47 2.2.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình…………………………………… 48 2.2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn……………………………………… 55 Chương 3: TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY – SỰ KẾT TINH TƯ DUY NGHỆ THUẬT ĐÔNG – TÂY……………………………………… 3.1 Thủ pháp chân không ……………………………………………… 61 61 3.1.1 Tổng quan “Thủ pháp chân không”………………………… 61 3.1.1.1 Giới thuyết “Chân không”………………………… 61 3.1.1.2 Thủ pháp chân không………………………………… 69 3.1.2 Truyện lịng bàn tay – tác phẩm chân khơng……… 70 3.1.2.1 Những gương soi……………………………… 71 3.1.2.2 Khoảnh khắc tồn ………………………………… 78 3.1.2.3 Không gian “hạt cát” ………………………………… 81 3.1.2.4 Con người tồn lát cắt ………………… 84 3.2 Nghệ thuật “giải cốt truyện”………………………………………… 86 3.2.1 Giới thuyết cốt truyện giải cốt truyện………………… 87 3.2.2 Nghệ thuật giải cốt truyện truyện lòng bàn tay Kawabata ……………………………………………………… 90 3.2.2.1 “Truyện phi cốt truyện”……………………………… 90 3.2.2.2 Cách kết thúc mở……………………………………… 95 3.3 Thủ pháp huyền ảo………………………………………………… 98 3.3.1 Huyền ảo thủ pháp huyền ảo ……………………………… 98 3.3.2 Thủ pháp huyền ảo truyện lòng bàn tay………… 100 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata Yasunari” lý sau: 1.1 Kawabata Yasunari nhà văn lớn văn học Nhật Bản giới Trong sáng tác, Kawabata tiểu thuyết gia lừng danh với kiệt tác trao giải Nobel mà tên tuổi ơng cịn gắn liền với nhiều thể loại khác tùy bút, thơ, phê bình văn học, truyện ngắn đặc biệt truyện lòng bàn tay Truyện lịng bàn tay chiếm vị trí quan trọng văn nghiệp Kawabata Đấy loại truyện mà ơng thích viết suốt đời mình, tiêu biểu cho “hồn thơ ngày tuổi trẻ” nhà văn Tiếp cận truyện lòng bàn tay Kawabata khám phá sâu tư tưởng, nghiệp sáng tạo, đóng góp nhà văn cho văn học Nhật 1.2 Truyện lòng bàn tay Kawabata gương mà soi vào đó, bắt gặp nét văn hóa truyền thống đất nước, người xứ sở Mặt trời mọc Vì vậy, tìm hiểu “Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata” đồng thời hành hương sâu vào giới Phù Tang gương văn chương 1.3 Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Kawabata kể từ tác phẩm ông dịch giới thiệu Việt Nam, “Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay” mảnh đất chưa dụng cơng cày xới Do đó, nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata Yasunari”, chúng tơi mong muốn xác định cách tồn diện hơn, đóng góp nhìn đầy đủ phong cách nghệ thuật Kawabata 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Có thể khẳng định rằng: có nhiều cơng trình nghiên cứu chung đời sáng tác Kawabata Riêng địa hạt truyện lịng bàn tay ơng chưa quan tâm mức Dưới xin tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thể loại tự đặc biệt Kawabata phạm vi thu thập Việt Nam Trước hết viết, cơng trình nghiên cứu nhiều có đề cập đến thể loại truyện lòng bàn tay Kawabata Trong viết “Kawabata – người cứu rỗi đẹp” in tạp chí Văn năm 1991, nhà nghiên cứu Nhật Chiêu phân tích hành trình cứu rỗi đẹp Kawabata văn chương đề cập đến truyện lòng bàn tay Tác giả cho rằng: “Những tác phẩm văn xuôi Kawabata gần gũi với tinh thần thơ Haiku truyện ngắn gọi “tiểu thuyết nắm tay” (Kobushi no Shosetsu: chưởng chi tiểu thuyết), loại truyện cực ngắn độ vài trang trở lại mà ông sở trường Trong truyện nắm tay ấy, thi pháp chân khơng Kawabata bộc lộ thân tình” Tuy nhiên, tác giả viết nêu mà chưa sâu lý giải vấn đề [35, 1066] Trong cơng trình nghiên cứu tổng hợp Văn học Nhật Bản: Văn học Nhật Bản đương đại: Hợp tuyển tác phẩm hư cấu, phim hình thức tự khác kể từ 1945, sau giới thiệu tiểu thuyết tác giả sách đặc biệt đề cao truyện lòng bàn tay Kawabata khẳng định Kawabata nói “đó truyện ưa thích tơi” [23, 62] Tác giả Champeon Kenneth viết “Xứ sở Kawabata” (Nguyễn Minh Châu Lý Đợi dịch từ tiếng Anh) sau nói tiểu thuyết Xứ tuyết phần đầu dành phần lại để giới thiệu phân tích sơ lược số khía cạnh tinh tế truyện lòng bàn tay Kawabata Tác giả nhấn mạnh: Kawabata “là người khai sinh thể loại hoàn toàn gọi “truyện ngắn lòng bàn tay (…) Khác với truyện ngắn truyền thống hay truyện "chớp" (flash stories), truyện ngắn lòng tay thường có kết "lửng" thiếu quan điểm hay học luân lý rõ ràng Nhưng chúng không đoản văn hay "lát cắt sống" Cũng haiku, chúng nhằm đến lĩnh hội cao hay chân lý bất khả ngôn thuyết, (…) điều đáng ngạc nhiên chúng đa dạng - từ hình thức, bối cảnh, nhân vật giọng điệu” [79] Đào Thị Thu Hằng viết “Yasunari dòng chảy Đơng – Tây” (đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, năm 2005) chứng minh chủ nghĩa đại văn học nước ngồi có ảnh hưởng lớn đến văn phong Kawabata, tạo nên phong cách Đông – Tây ông (thể hệ thống nhân vật, chi tiết liên truyện, độc thoại nội tâm, dòng ý thức, thực giấc mơ huyền ảo, hình ảnh mang tính biểu tượng) có chứng minh thể số truyện lòng bàn tay [35, 1090 1107] Bài viết “Từ Murasaki đến Kawabata” tác giả Thụy Khuê giới thiệu truyện lòng bàn tay Kawabata chặng đường “hành trình tư tưởng phương Đơng.” Nó thể “kỹ thuật viết tĩnh, nắm bắt khoảnh khắc” Tác giả cho rằng, với truyện lòng bàn tay, Kawabata khai sinh nghệ thuật mở “truyện khơng có truyện” phương Đơng “kĩ thuật giam vô tận vài giây phút với James Joyee phương Tây” Sau tác giả viết có giới thiệu, phân tích số truyện lòng bàn tay [83] Trong chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, bàn nghệ thuật kể chuyện sáng tác Kawabata, Đào Thị Thu Hằng có liên hệ đến tính đại truyện lòng bàn tay mà cụ thể việc “cốt truyện sử dụng kiện, xung đột toát lên chất sống tinh thần thời đại” Vì vậy, “nó địi hỏi dụng cơng lớn nhà văn nghệ thuật kể chuyện” [23, 82] Trần Thị Tố Loan tham luận “Kawabata tiến trình đại hóa văn học Nhật Bản” trình bày Hội thảo quốc tế Quá trình đại hoá văn học Nhật Bản nước khu vực văn hoá chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) (tổ chức năm 2010 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh) trình bày đóng góp Kawabata mặt thể loại, chủ đề, tư tưởng truyện lòng bàn tay đối chiếu với lý thuyết Tân cảm giác Tác giả cho “truyện lòng bàn tay in đậm dấu ấn lý thuyết khẳng định “truyện lòng bàn tay loại bút pháp đặc biệt trường phái Tân cảm giác đặc điểm văn hóa Nhật” [85] Cũng hội thảo trên, Hà Văn Lưỡng viết “Một số ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây đại sáng tác Yasunari Kawabata” tìm thủ pháp nghệ thuật dịng ý thức; yếu tố kỳ ảo; không gian huyền ảo, khúc xạ, ảo ảnh; chi tiết liên truyện hệ thống nhân vật liên truyện sáng tác Kawabata nói chung, có vài liên hệ với truyện lòng bàn tay [87] Những viết dành riêng cho truyện lòng bàn tay bước đầu mở cánh cửa bí ẩn Kawabata Theo nhà nghiên cứu Đào Thị Thu Hằng, lời nhà xuất trang đầu Truyện lòng bàn tay Kawabata, Lane Dunlop and J Martin Holman đánh giá cao mảng truyện Kawabata Mỗi truyện có vài trang chứa đựng nhiều triết lý sâu xa vũ trụ người [23, 63] Peter Metevelis viết “Dịch truyện “trong lòng bàn tay” Kawabata” (dịch giả Đinh Quang Trung), dẫn chứng sinh động, khẳng định: “Những truyện lịng bàn tay phong phú hình ảnh, tính cách, tinh tế, vẻ đẹp, tính hài hước vẻ duyên dáng” nhấn mạnh số điểm vừa nêu dễ dàng bị phá vỡ “bản dịch lỏng lẻo” [50, 166] Tại Hội thảo Khoa học kỉ niệm 100 năm ngày sinh Kawabata năm 2003, Hoàng Long tham luận “Đặc điểm thi pháp truyện lòng bàn tay Yasunari Kawabata” nêu đặc điểm thi pháp phương diện hình ảnh trung tâm yếu tố nghệ thuật không gian, chất thơ, chất huyễn, chất thiền truyện lòng bàn tay Cuối cùng, tác giả đến khẳng định, truyện suối Thuyền tre Tiếng tre, hoa đào Biển Phong cảnh Ân nhân Bất tử Sắc màu Tên trộm hồ đào Vườn Chim dẻ cùi Tiếng tre, hoa đào Cao xanh lộng gió 7,2 % Hàng xóm Người đàn ơng mù gái trẻ Bình dễ vỡ Người đàn bà hóa thân vào lửa HUYỀN ẢO Trong mơ Những rắn Những trứng Vạt áo Trong ảo giác Mưa thu Tuyết Cốt Trong Công chúa thủy cung truyền Sấm mùa thu thuyết 10 10,3 % PHỤ LỤC THỜI GIAN TRONG TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY CỦA KAWABATA Stt Loại thời Tên tác phẩm gian Số lượng Tỉ lệ % Cốt HIỆN Bến tàu THỰC Chiếc nhẫn CỦA Con châu chấu dế đeo chng KHOẢNH Tóc KHẮC Gương mặt ngủ Gương mặt người chết Mặt trời lặn Sắc màu Tạ ơn Tên trộm hồ đào Đôi giày mùa hạ Lập trường người Lời nguyện cầu xử nữ Gia đình Trang điểm Mưa phùn Cây lựu Cao xanh lộng gió Tuyết Tính nữ 25 33,8 % Biển Hoa Màn Chiếc dù Đơi chim Hồng Yến Miền ánh sáng Hiện hữu thần linh Lũ cá vàng sân thượng Tia nắng rạng đông Cô tiểu thư Suruga Cố hương Nước ĐAN XEN HIỆN TẠI - QUÁ KHỨ Cây hoa trà Chim dẻ cùi Mùa hè mùa đông 21 28,4 % 18 24,3 % Mưa thu Thuyền tre Tiếng tre, hoa đào Bộ đồ cưỡi ngựa Hàng xóm Bất tử Hoa quỳnh Trái đất Tóc bạc Thuốc TUYẾN TÍNH Chết chung tình Địa tạng vương bồ tát Oshin Mẹ Tro cốt linh thiêng Yuriko Đôi mắt mẹ Người đàn ông mù cô gái trẻ Người đàn ông không cười Anh chồng bị cột Gà trống vũ nữ Gương mặt Thói quen giấc ngủ Cây mận Những trứng Tình yêu đáng sợ Từ hàng lơng mày Phong cảnh Ân nhân Bình dễ vỡ Người đàn bà hóa thân vào lửa Cơng chúa thủy cung Sấm mùa thu HUYỀN ẢO Những rắn Những trứng Tuyết Vạt áo Bất tử Đôi giày mùa hạ 10 13,5 % PHỤ LỤC YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN TRONG LÒNG BÀN TAY CỦA KAWABATA Stt Tên truyện Cốt Yếu tố huyền ảo biểu truyện “Trượt nhanh xuống dốc Ao bạc nghiêng đi, dao động biến Tôi lướt vàng năm ngối” Những lời người: “đêm trước ông biến thành lửa ma trơi xanh, bay khỏi miếu, vào bệnh viện, qua phòng bệnh nhân truyền nhiễm, trải lên đầu làng mùi khó ngửi trước lên trời” Bình dễ vỡ Trong giấc mơ nhân vật “tơi”: “hình hài Quan Âm ngả vào người tôi, vươn cánh tay dài, trắng trịn trịa ơm lấy cổ tơi chạm vào da buốt lạnh gốm sứ vô cảm cánh tay vô tri trở thành sinh vật, hoảng hồn lùi lại làm cho Bức tượng Quan Âm vỡ tan mảnh mặt đường không tiếng vang”… “người gái nhặt lên mảnh vỡ gốm sứ lấp lánh tản mát mặt đường” Người đàn bà hóa thân Trong giấc mơ đám cháy khu phố chân vào lửa dốc, nhân vật “tôi” thấy gái gạt đám đơng chạy vào biển lửa Lúc đó, “tơi” đối thoại với gái thần giao cách cảm biết nguyên mà gái chạy vào đám lửa “vì hướng Tây có nhà anh nên em hướng Đơng” “Tơi nhìn hình dáng bé nhỏ gái chấm đen quầng lửa cháy quanh cảm thấy nỗi đớn đau đâm mù hai mắt” Chết chung tình Người chồng chán ghét người vợ mà bỏ nhà Thế âm sống bình thường người vợ đứa gái đến tai chồng Và âm sống khơng cịn với hai mẹ người đàn bà nữa, “một điều kỳ lạ xảy ra: người chồng nàng thấy nằm chết gối bên cạnh họ” Địa tạng vương bồ tát Truyền thuyết người gái tên Oshin Chồng Oshin nàng nàng 24 tuổi nàng cuối đời Oshin đáp ứng bình đẳng với chàng trai sơn cước Và chàng trai qua Oshin để trưởng thành Nhờ nàng mà chàng trai vượt dặm đường núi để tìm gái bến cảng, gái cịn trinh trắng, người vợ giữ lòng thủy chung Gương mặt người chết Sau người chồng xoa bóp gương mặt người vợ chết trở nên tân Mặt trời lặn “Nhà thơ cô hầu bàn chúm chím cười với quán ăn (…) “Vừa vặn lúc đó, mảnh mặt trời vướng mái nhà kho tiệm cầm đồ nằm quãng cuối hướng tây nơi mà đường chạy từ phía đơng xun qua khu phố đụng vào, rơi thẳng tuột không lấy tiếng vang.” Sắc màu Màu sắc xuất giấc mơ người thiếu niên Công chúa thủy cung Truyền thuyết nàng cơng chúa thủy cung: Nàng ngoại tình với tình nhân giết chết người chồng Theo lời chăn trối cha, hai đứa trai người vợ trước chồng nàng xây bia đá có chiều cao thân người nàng, khuân đến tận ghềnh đá bên bờ biển Và, hai ông lột truồng người đàn bà bội bạc, dùng giây thô bện rơm cột cô ta vào bia đá, đẩy tuột bia xuống ghềnh vách thẳng đứng đến kinh hoàng Tấm bia giống vật sống cất tiếng kêu lăn xuống vực Thế nhưng, tưởng chừng đến khoảng vách đá dựng đứng, bia ngừng lại chớp mắt Rồi khơng cịn lộn vòng chở người gái bên lướt vèo bàn đạp dùng để trượt tuyết Anh tình nhân gái đuổi đến chỗ Con thuyền chở liệng nhanh én khơng gian xanh Khơng có thuyền khác theo kịp Anh chàng phóng bay đến bên phần mộ người chồng, nâng nhẹ nhàng miếng đá đặt làm dựng bia khuân tới nơi Thế ơm lấy hai lao xuống biển Rốt cuộc, phiến đá biến thành thuyền trôi nhanh tia chớp Con thuyền anh trai bắt kịp thuyền cô gái Khi người trai tỏ ý biết ơn người đàn ơng q cố mà họ giết hại thuyền anh chàng lại biến thành bia đá với thân thể lục bục chìm xuống biển Người gái liền xin với thuyền hóa thành bia đá để chìm theo người yêu dấu Nhưng anh chàng lại cáu kỉnh thấy mình phải chìm, chàng liền cầu xin bia mộ biến thành thuyền nhỏ trồi lên mặt biển nơi có thuyền người chàng u Cơ gái chìm anh trai trồi lên ngược chiều hụt lịng biển lúc khơng hay Cuối có nàng lặng lẽ chìm đắm đáy biển Cơ gái nàng cơng chúa thủy cung 10 Đôi giày mùa hạ Bé gái khoảng mười hai, mười ba tuổi từ đâu xuất đuổi theo xe ngựa Kanzo thoát ẩn, Cơ bé “đến từ mùa hạ” 11 Lời nguyện cầu xử “Dân làng nói từ khắp nơi họ nhìn thấy nữ tháp đá rơi xuống di chuyển ma vật màu trắng” … “Vì chúng tơi lên núi xem xét ngơi mộ thấy tháp đá im lặng xếp hàng thẳng lối Dân làng lại nhìn kinh hoàng” 12 Yuriko Yuriko sau cầu nguyện Chúa biến thành hoa ly để, lời Chúa, “giống Yuri tên Giống hoa ly, khơng u Giống hoa ly, yêu thứ” 13 Sấm mùa thu Truyền thuyết đứa trai hiếu thảo xứ Tamba: Người mẹ sợ tiếng sấm, trời mưa, anh chàng ôm lấy bia mộ mẹ bị sét đánh chết Muốn hiếu thảo, bà mẹ lấy tro than từ thân thể sét đánh làm thuốc cho họ uống 14 Cây hoa trà Vợ chồng Shimamura cho linh hồn đứa bé chết bụng mẹ tháng tuổi Shimamura trở 15 Mưa thu Hình ảnh huyền ảo mà nhân vật tơi nhìn thấy lúc trời đêm, chập chờn chuyến xe hỏa tốc hành Kto Hình ảnh núi mùa thu đỏ rực lửa đổ xuống 16 Những rắn Bà Ineko, tuổi 44, có giấc mơ Trong mơ bà thấy vào nhà gặp người quen cũ Đặc biệt, có 24 rắn trườn quanh phịng với đủ loại màu sắc, hoa văn Kể trang sức giống lược lộng lẫy mà người vợ trước Shinoda cài tóc rắn nhỏ 17 Những trứng Cô gái mười lăm tuổi– Akiko - mơ thấy chết Trong giấc mơ, tránh đeo bám bà già (mà cô cho thần chết) lẫn vào nhà mà trứng chất đống khắp nơi khơng có chỗ để ngủ Và sau lên thiên đường, xa ngơi nhà 18 Bất tử Ông già thiếu nữ sóng bước bên xuyên qua lưới thép cao gió xuân Và họ có lực xuyên qua 19 Tuyết Ảo giác Sankichi không gian ngập tràn tuyết với linh hồn người cha, người yêu trước đây, dù ông phịng khách sạn mà ơng gọi “khách sạn huyền ảo” 20 Tính nữ Khi nhận lưỡi gươm giết người đàn bà chàng võ sĩ, “hịa thượng ném vào bia đá nơi bãi tha ma Thanh gươm đâm nhát vào bia đá “Phập” Từ hàng đá, máu đỏ tn xối xả” Đó bia đá dòng họ bị chết cháy… “Chàng võ sĩ rút gươm, bia đá đổ xuống, gươm gãy làm hai đoạn Nơi bia, rêu xanh phủ kín mặt đá, khơng có vết xước nhỏ dấu móng tay” 21 Tình u đáng sợ Trong giấc mơ, người chồng thấy người vợ khuất nói chuyện với gái điều bí mật nàng mà ơng nhìn thấy 22 Tóc bạc Người mẹ nhổ tóc bạc cho dùng cấn rận, nàng ngủ thiếp đi, nơi miệng đánh răng, lại thơm mùi tóc gái 23 Vạt áo Trong giấc mơ “tơi”: “Có người gái vừa nháy mắt vừa nói: say, say lạnh, lạnh Bàn chân buốt lạnh Cơ nhanh chóng để vạt áo lấy đầu ngón chân Buổi sáng hôm sau, má cô đỏ bừng lên vừa tắm xong Từ sáng, cô gái vừa liên tục xoa gò má đỏ bừng vừa ăn thịt chim khách” Xử lý sơ liệu ta có: - Tỉ lệ số truyện có yếu tố huyền ảo tổng số truyện khảo sát: 23 / 70  32,9 % - Trong đó, tỉ lệ số truyện có mang yếu tố huyền ảo giấc mơ tổng số truyện có yếu tố huyền ảo là / 23  30,4 % - Yếu tố huyền ảo truyền thuyết gồm / 23 truyện chiếm 13,0 % - Yếu tố huyền ảo ảo giác gồm / 23 truyện chiếm 26,1 % - Yếu tố huyền ảo có liên quan đến linh hồn: / 23 chiếm 17,4 % - Yếu tố huyền ảo khác: /23 chiếm 13,1 % 32,9% Số truyện có yếu tố huyền ảo 67,1% Số truyện khơng có yếu tố huyền ảo 13,1 % 30,4 % 17,4 % 13 % 21,6 % Yếu tố huyền ảo giấc mơ Yếu tố huyền ảo truyền thuyết Yếu tố huyền ảo ảo giác Yếu tố huyền ảo có liên quan đến linh hồn Yếu tố huyền ảo khác PHỤ LỤC DẠNG THỨC GƯƠNG TRONG TRUYỆN TRONG LỊNG BÀN TAY CỦA KAWABATA Stt Dạng thức Hình ảnh gương Tên truyện gương Lũ cá vàng sân thượng Chiếc gương đặt nơi đầu giường mà Chiyoko dùng để quan sát lũ cá vàng sân thượng Chiếc Người đàn ông mù cô gái trẻ Otoyo gương thông Chiếc gương trang điểm Trang điểm Cô gái lấy gương nhỏ, nhoẻn miệng cười rời thường khỏi nhà chờ tang lễ Cây lựu Chiếc gương Kimiko Chim dẻ cùi Chiếc gương Yoshiko Đơi giày mùa hạ Tấm kính phía sau chỗ ngồi chàng đánh xe ngựa Kanzo Tấm kính Đơi mắt mẹ Tấm kính xe Mưa thu Mặt kính ướt nhịe nước mưa toa xe lửa Tâm hồn Thiên Gia đình Tâm hồn người vợ mù Từ hàng lơng mày Tình u người chồng Người đàn ông mù cô gái trẻ Tâm hồn người mù Tamura Cốt “Ao màu xanh lướt chết chóc, xuống đáy sâu nhiên bóng núi thầm lặng” Chiếc nhẫn Bồn tắm làm từ tảng đá nơi bìa rừng Đơi chim Hồng Yến Đơi chim hồng yến Miền ánh sáng Miền ánh sáng Địa tạng vương bồ tát Oshin Núi Phú Sĩ Hiện hữu thần linh Bồn tắm lữ điếm Nước Nền trời xanh thẳm Tiếng tre, hoa đào Cây thông; Chim đại bàng đậu thông Con người Bất tử Biển Tuyết Cánh đồng tuyết Mẹ Người vợ Tình yêu đáng sợ Đứa gái Từ hàng lông mày Người chồng Bình dễ vỡ Giấc mơ tượng Quan Âm vỡ tan mảnh người gái nhặt mảnh vỡ Giấc mơ Người đàn bà hóa thân vào lửa Giấc mơ gái chạy vào đám lửa Những rắn Giấc mơ phòng đầy rắn người vợ trước Shinoda Quá khứ Những trứng Giấc mơ nhà đầy trứng Chết chung tình Những âm sống trước Công chúa thủy cung Truyền thuyết người đàn bà ngoại tình Sấm mùa thu Truyền thuyết người trai hiếu thảo bà mẹ sợ tiếng sấm Bộ đồ cưỡi ngựa Cái chết người cha mối tình đầu dang dở Nagako Cây hoa trà Ngôi làng người chiến tranh Gương mặt ngủ Gương mặt cô gái ngủ Gương mặt người chết Gương mặt người vợ chết Yuriko Gương mặt người thân Gương mặt Người đàn ông không cười Mặt nạ gương mặt người vợ bệnh tật Gương mặt Những gương mặt giống Mùa hè mùa đông Gương mặt manơcanh ... loại biểu cụ thể truyện lòng bàn tay để tạo sở khoa học việc kiến giải đặc điểm nghệ thuật truyện Đóng góp luận văn: Với đề tài ? ?Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata Yasunari? ??, mong... hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay Kawabata, chúng tơi điểm qua vấn đề thể loại truyện ngắn, truyện cực ngắn Bởi vì, đặt truyện lòng bàn tay Kawabata mối tương quan với truyện ngắn, truyện. .. dịch giới thiệu Việt Nam, ? ?Đặc điểm nghệ thuật truyện lòng bàn tay? ?? mảnh đất chưa dụng công cày xới Do đó, nghiên cứu ? ?Đặc điểm nghệ thuật truyện lịng bàn tay Kawabata Yasunari? ??, chúng tơi mong

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan