(Luận văn thạc sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tp hồ chí minh

122 8 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ BẢO NGÂN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoàng Thị Bảo Ngân Sinh ngày: 19 tháng 03 năm 1989 Quê quán: Xã Duy Hòa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Hiện cơng tác tại: Phịng Quản lý rủi ro, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở Giao dịch Số 04 – 06, Võ Văn Kiệt, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Là học viên Cao học khóa XIV – Lớp 14B1 – Trường Đại học Ngân hàng – Thành phố Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP Hồ Chí Minh” Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng – Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Bảo Ngân ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn đến thầy cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh trang bị cho tảng kiến thức cần thiết giúp rèn luyện khả tự nghiên cứu, tư suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi q trình thực luận văn Ngồi ra, tơi gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tác giả Hồng Thị Bảo Ngân iii TĨM TẮT Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia nào, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên nay, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tín dụng ngân hàng, từ ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp Vì vậy, mục tiêu luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV địa bàn TP HCM – khu vực kinh tế động, tập trung số lượng DNNVV nhiều nước, để từ đề xuất giải pháp khắc phục Bằng việc sử dụng mơ hình probit, kết hồi quy cho thấy nhân tố từ phía DNNVV ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng lịch sử quan hệ tín dụng, khả tốn ngắn hạn, khả bao phủ lãi vay, ROA, hệ số nợ tài sản chấp Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa số liệu thống kê, vấn, khảo sát để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV xuất phát từ phía ngân hàng quan quản lý nhà nước Để nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, DNNVV cần trọng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, lực vốn tự có, tích cực tận dụng nguồn hỗ trợ hiệp hội; đồng thời cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, NHTM quan quản lý nhà nước Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận tín dụng, tín dụng ngân hàng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.4 Các loại hình tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.3.1 Nhân tố từ phía doanh nghiệp 17 1.3.2 Nhân tố từ phía ngân hàng 21 1.3.3 Nhân tố khác 22 Kết luận chương 24 v CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM 25 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế, xã hội TP HCM 25 2.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM 27 2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM 30 2.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng NHTMCP địa bàn TP HCM 30 2.2.2 Thực trạng nguồn vốn kênh huy động vốn DNNVV 34 2.2.3 Tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn TP HCM NHTMCP40 2.3 Hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV TP HCM 42 2.3.1 Thực trạng hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV TP HCM 43 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV TP HCM 45 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 57 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 57 3.1 Trình tự nghiên cứu 57 3.2 Mơ hình nghiên cứu 58 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 64 3.4 Kết nghiên cứu 64 3.4.1 Thống kê mô tả liệu 64 3.4.2 Kết phân tích hồi quy 66 3.5 Nhận xét, đánh giá kết 69 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 75 vi GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 75 4.1 Đối với DNNVV 75 4.1.1 Nâng cao lực tài chính, hiệu hoạt động kinh doanh 75 4.1.2 Gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu 78 4.1.3 Tận dụng hỗ trợ tổ chức trung gian tài 79 4.2 Đối với NHTM 79 4.2.1 Nâng cao lực nguồn vốn 79 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động nhằm giảm lãi suất cho vay 82 4.2.3 Mở rộng danh mục sản phẩm DNNVV 85 4.2.4 Tăng cường liên kết với hiệp hội, tổ chức tín dụng vay DNNVV 85 4.2.5 Giải hiệu vấn đề nợ xấu 86 4.3 Đối với quan quản lý nhà nước 87 4.3.1 Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ BLTD DNNVV TP HCM 87 4.3.2 Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc hỗ trợ DNNVV 89 4.3.3 Hợp tác với TCTD quốc tế cho vay bảo lãnh tín dụng DNNVV 90 4.3.4 Giải nợ xấu hệ thống ngân hàng 90 4.3.5 Thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 91 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTD : Bảo lãnh tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CIEM : Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục Bảng Bảng 1.1: Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế TP HCM từ 2009 – 2013 26 Bảng 2.2: Tình hình phát triển DNNVV địa bàn TP HCM 27 Bảng 2.3: Nợ xấu, nợ hạn NHTMCP địa bàn TP HCM 33 từ 2009 – 2013 33 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh số vốn đăng ký kinh doanh địa bàn TP HCM 35 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DNNVV địa bàn TP HCM từ 2009 – 2013 41 Bảng 2.6: Nợ xấu DNNVV NHTMCP địa bàn TP HCM từ 2009 2013 42 Bảng 2.7: Kết khảo sát NHTMCP nguyên nhân chủ yếu DNNVV không chấp thuận cho vay 46 Bảng 2.8: Doanh số BLTD DNNVV Quỹ BLTD DNNVV TP HCM từ 2009 – 2013 54 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt ký hiệu biến kỳ vọng dấu 61 Bảng 3.2 Thống kê mô tả liệu biến 65 Bảng 3.3: Thống kê tần suất biến giả mơ hình 66 Bảng 3.4: Kết hồi quy lần thứ 67 Bảng 3.5: Kết kiểm định thừa biến 68 Bảng 3.6: Kết hồi quy lần thứ hai 68 Bảng 3.7: Kiểm định phù hợp mơ hình 69 ix Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu DNNVV TP HCM theo ngành nghề kinh doanh 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu DNNVV TP HCM theo loại hình doanh nghiệp 30 Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn cho vay NHTMCP địa bàn TP HCM từ 2009 - 2013 31 Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng NHTMCP địa bàn TP HCM từ 2009 – 2013 32 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu DNNVV TP HCM theo quy mô vốn 35 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình quân DNNVV 36 Biểu đồ 2.7: Yếu tố môi trường kinh doanh cản trở hoạt động doanh nghiệp 44 Biểu đồ 2.8: Số dư bảo lãnh cho vay DNNVV Quỹ BLTD DNNVV TP HCM từ 2009 – 2013 53 Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 57 95 vốn cho vay NHTMCP DNNVV để xem mức độ đáp ứng nhu cầu tín dụng ngân hàng DNNVV; phạm vi nghiên cứu giới hạn NHTMCP TP HCM, chưa nghiên cứu NHTM nhà nước, ngân hàng có vốn đầu tư nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu Lê Thị Hiệp Thương (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông Cục thống kê TP Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê Chính phủ (2001), Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ (2013), Quyết định 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 việc Ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hoàng Ngọc Nhậm (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức KPMG (2013), ‘Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam năm 2013’, Kpmg.com.vn Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN việc Ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng 11 Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Đức Tâm (2014) ‘Tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa nhìn từ nước phát triển khu vực Đông Nam Á,’ truy cập , ngày truy cập: 08/03/2014 13 Phạm Thị Mai Vui (2009), ‘Doanh nghiệp nhỏ vừa với việc tiếp cận nguồn vốn kích cầu’, truy cập , ngày truy cập: 31/08/2014 14 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra doanh nghiệp năm 2012 15 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê 16 Trần Thanh Nghiệp (2013), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến định cung ứng tín dụng doanh nghiệp quốc doanh TP Cần Thơ’, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng Số 86, tháng 5/2013, trang 41 – 48 17 Trương Quang Thông (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa: Một nghiên cứu thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tài 18 Võ Thị Hồng Loan (2011), ‘Phân tích số đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng’, Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 1(42).2011 19 Vũ Văn Thực (2013), ‘Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 10 (20), tháng 05 – 06/2013 Danh mục tham khảo Tiếng Anh 20 Ba, S (2013), ‘Report on small and Micro Business Financing: Chinese Experience and Asian Paths (in Chinese)’, Boao Forum for Asia 21 Berger, A., N & Udell, G., F (1995), ‘Relationship lending and lines of credit in small firm finance’, Journal of Business No 68, pages 351 – 381 22 Berger, A., N & Udell, G., F (2002), ‘Small Business Credit Availability and Relationship Lending: The importance of Bank organizational Structure’, The economic Journal, Vol 112, No 477 23 Boocock, G & Shariff, MNM (1996), ‘Loan guarantee schemes for SMEs – the experience of Malaysia’, Small Enterprise Development, Vol 7, No 24 Chen, X., Zhao, H & Wu, W (2006), ‘What factors affect small and medium-sized Enterprise’s ability to borrow from bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province’, Working papers of the Business Institute Berlin at the Berlin School of Economics 25 Degryse, H & Van Cayseele, P (2000), ‘Relationship lending within a Bank – Based system: Evidence from European Small Business Data’, Journal of Financial Intermediation, No 9, pages 90 – 109 26 Drakos, K & Giannakopoulos, N, ‘On the determinants of credit rationing: Firm – level evidence from transaction countries’, Journal of International Money and Finance Volume 30, Issue 8, 12/2011, Pages 1773 – 1790 27 Nikaido, Y., Pais, J & Sarma, M (2012), ‘Determinants of Access to Institutional Credit for Small Enterprises in India’ 28 Stiglitz, J., E & Weiss, A (1981), ‘Credit Rationing in Markets with Imperfect Information’, American Economic Review, No 71(3), pages 393410 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Ghi chú: Phiếu điều tra nhằm mục tiêu thực nghiên cứu khoa học khả tiếp cận doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) địa bàn TP Hồ Chí Minh, khơng sử dụng cho mục đích cá nhân khác Mọi thơng tin giữ bí mật Đối tượng điều tra DNNVVcó đề nghị vay vốn Chi nhánh Ngân hàng anh/chị Thông tin chung: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Mã số Doanh nghiệp (đăng ký kinh doanh/MS thuế): Ngành nghề:Nông, lâm nghiệp thủy sản;  Công nghiệp, xây dựng  Thương mại dịch vụ Số lao động: Tổng nguồn vốn: tỷ đồng Câu hỏi điều tra: Câu 1:Doanh nghiệp thành lập bao lâu? năm Câu 2: Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Ngân hàng anh/chị bao lâu? năm Câu 3:Lịch sử quan hệ tín dụng doanh nghiệp có phát sinh nợ xấu 03 năm gần với thời điểm vay vốn? (tại Ngân hàng anh/chị TCTD khác)  Có  Khơng Câu 4: Anh/chị cho biết thơng tin số tiêu tài doanh nghiệp (Căn BCTC năm gần với thời điểm doanh nghiệp đề nghị vay vốn)? Stt Chỉ tiêu Giá trị 01 EBIT/Chi phí lãi ……………………… triệu đồng 02 ROA …………………………………… 03 Khả toán ngắn hạn …………………………………… 04 Hệ số nợ phải trả/Tổng tài sản …………………………………… Câu 5: Doanh nghiệpcó tài sản chấp (bao gồm tài sản bên thứ bảo lãnh cho khoản vay) đáp ứng quy định ngân hàng vay vốn ngân hàng anh/chị?  Có  Khơng Câu 6: Báo cáo tài doanh nghiệp có kiểm tốn khơng?  Có  Khơng Câu 7:Doanh nghiệp có Ngân hàng anh/chị chấp thuận cho vay? Có  Khơng Cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát! PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÀI TRỢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CÁC NHTMCP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Nhân viên tín dụng: Ngân hàng: Địa chỉ: CÂU HỎI KHẢO SÁT 1/ Khách hàng mục tiêu chiến lược ngân hàng anh/chị?  Doanh nghiệp lớn quốc doanh  Doanh nghiệp lớn quốc doanh  Doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khác: 2/ Dư nợ tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng anh/chị chiếm tỷ trọng tổng dư nợ? Tỷ lệ phần trăm: % 3/ Cơ cấu sản phẩm cho vay theo kỳ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng ngân hàng anh/chị? Vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động: % Vay trung dài hạn đầu tư dự án để đầu tư phát triển: % 4/ Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa không ngân hàng anh/chị chấp thuận cho vay? Thang đo Chỉ tiêu Khơng phù hợp sách tín dụng ngân hàng Khơng có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm không đáp ứng quy định Phương án kinh doanh doanh nghiệp không khả thi Doanh nghiệp có vốn tự có tham gia thấp Năng lực tài khả quản trị khơng tốt Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch Lịch sử quan hệ tín dụng khơng tốt (có phát sinh nợ hạn/nợ xấu năm gần kề với thời điểm vay vốn) Doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ thực thủ tục vay vốn Ý kiến khác:………………………………………………… ……………………………………………………………… ( 1: Rất quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Khá quan trọng; 5: Rất quan trọng) 5/ Anh/chị đánh khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa nay?  Rất khó khăn  Khó khăn  Bình thường  Dễ dàng  Rất dễ dàng 6/ Anh/Chị có đề xuất hay gợi ý để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng dễ dàng hơn? Đối với ngân hàng: Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đối tượng khảo sát: Chuyên viên, Phó/Trưởng phận Khách hàng doanh nghiệp, Bộ phận thẩm định khách hàng doanh nghiệp NHTMCP địa bàn TP Hồ Chí Minh Tổng số phiếu phát ra: 120 phiếu Tổng số phiếu thu về: 92 phiếu Kết khảo sát sau: Câu 1: Khách hàng mục tiêu chiến lược ngân hàng anh/chị? Ý kiến trả lời Số lượng Tỷ lệ Doanh nghiệp lớn quốc doanh 6.52% Doanh nghiệp lớn quốc doanh 10 10.87% Doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh 73 79.35% Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 0.00% Khác 3.26% Tổng cộng 92 100.00% Câu 2: Dư nợ tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng anh/chị chiếm tỷ trọng tổng dư nợ? 56.7% Câu 3: Cơ cấu sản phẩm cho vay theo kỳ hạn doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng ngân hàng anh/chị? Chỉ tiêu Trả lời Vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động 85% Vay trung dài hạn 15% Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa không ngân hàng anh/chị chấp thuận cho vay? Thang đo Giá trị Stt Chỉ tiêu Số phiếu trả lời trung bình Khơng phù hợp sách tín dụng ngân hàng 12 22 33 21 2.82 15 38 32 4.02 0 28 57 4.54 13 27 32 11 2.74 11 29 45 4.22 34 36 13 3.55 17 39 28 3.95 32 36 16 2.83 Không có tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm không đáp ứng quy định Phương án kinh doanh doanh nghiệp khơng khả thi Doanh nghiệp có vốn tự có tham gia thấp Năng lực tài lực quản trị khơng tốt Báo cáo tài khơng đầy đủ, minh bạch Lịch sử quan hệ tín dụng khơng tốt (có phát sinh nợ hạn/nợ xấu năm gần kề với thời điểm vay vốn) Doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ thực thủ tục vay vốn Câu 5: Anh/chị đánh khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa nay? Số lượng Tỷ lệ Rất khó khăn 8.7% Khó khăn 32 34.8% Bình thường 39 42.4% Ít dễ dàng 13 14.1% Dễ dàng 0.0% 92 100% Ý kiến trả lời Tổng cộng PHỤ LỤC 3A: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN Approved Loan Approved Loan Age Audit Collateral Current_ Debt Ratio Ratio History Int_ Coverage Rela_Year ROA Age 0.105 Audit 0.022 -0.005 Collateral 0.539 -0.001 -0.041 Current_Ratio 0.450 -0.011 -0.028 0.443 Debt_Ratio -0.303 -0.084 0.090 -0.109 -0.226 History -0.238 -0.224 0.144 -0.216 -0.254 -0.021 Int_Coverage 0.258 -0.003 -0.058 0.102 0.137 -0.249 -0.009 Rela_Year 0.070 0.513 0.057 -0.029 0.058 -0.042 -0.065 -0.035 ROA 0.376 -0.002 -0.092 0.188 0.244 -0.305 0.026 0.414 0.008 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA PHỤ LỤC 3B: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Biến VIF 1/VIF Current_ratio 1.38 0.726965 ROA 1.33 0.751263 Collateral 1.28 0.783651 Int_coverage 1.23 0.811205 Debt_ratio 1.16 0.862645 Histoty 1.10 0.908375 Mean VIF 1.25 Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA Dựa vào bảng số liệu hệ số VIF mơ hình hồi quy lần thứ hai nhận thấy hệ số VIF trung bình mơ hình 1.25 nhỏ 10 chứng tỏ khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình (Hồng Ngọc Nhậm, 2008) PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH NHTM THỰC HIỆN THU THẬP THƠNG TIN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) 10 Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank) 11 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 12 Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) 13 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) 14 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 15 Ngân hàng TMCP Việt Á (VietA Bank) 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) 17 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) ... trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM Chương 3: Đánh giá khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM Chương 4: Giải pháp nâng cao khả tiếp cận. .. cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP HCM 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chương trinh bày lý thuyết DNNVV, tín dụng ngân. .. TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chương giới thiệu sơ lược DNNVV, thực trạng tín dụng ngân hàng DNNVV NHTMCP địa bàn TP HCM Trên sở

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan