Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện nga sơn tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

98 19 0
Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện nga sơn tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 885.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Việt Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đoan, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Duyên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS Cao Việt Hà, giảng viên khoa Quản lý đất đai người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài; - Các thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai – Học viện nông nghiệp Việt Nam đồng nghiệp; - UBND huyện Nga Sơn, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nga Sơn, phòng, ban UBND thị trấn, xã thuộc huyện Nga Sơn Tôi xin chân thành cảm ơn cá nhân, tập thể quan nêu giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Duyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá bền vững 2.3 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 2.3.1 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 10 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 14 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 iii 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.4.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 23 3.4.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nga Sơn 23 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 23 3.4.4 Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 23 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.5.1 Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu 23 3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 24 3.5.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 28 3.5.5 Phương pháp so sánh 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35 4.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 37 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGA SƠN 37 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 38 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 39 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN NGA SƠN 44 4.3.1 Hiệu kinh tế 44 4.3.2 Hiệu xã hội 52 4.3.3 Hiệu môi trường 58 iv 4.3.4 Tổng hợp kết đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế - xã hội môi trường 69 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN NGA SƠN 71 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 71 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng 73 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 KẾT LUẬN 77 5.2 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 25 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 25 Bảng 3.3 Phân cấp hiệu môi trường LUT trồng 26 Bảng 3.4 Phân cấp hiệu môi trường với LUT nuôi trồng thủy sản 27 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 28 Bảng 4.1 Bảng phân loại đất huyện Nga Sơn 32 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện năm 2016 38 Bảng 4.4 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 42 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 43 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 44 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 45 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng 47 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 50 Bảng 4.10 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 53 Bảng 4.11 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng Tính 1ha 55 Bảng 4.12 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 57 Bảng 4.13 So sánh mức bón phân nơng hộ với khuyến cáo tiểu vùng 59 Bảng 4.14 So sánh mức bón phân nơng hộ với khuyến cáo tiểu vùng 60 Bảng 4.15 So sánh mức bón phân nơng hộ với khuyến cáo tiểu vùng 61 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng huyện Nga Sơn 63 Bảng 4.17 Mức độ sử dụng thức ăn công nghiệp Tính 1ha 67 Bảng 4.18 Mức độ sử dụng thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản Tính 1ha 67 Bảng 4.19 Mức độ cải tạo ao ni Tính 1ha 68 Bảng 4.20 Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường tiểu vùng Tính 1ha 69 vi Bảng 4.21 Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – môi trường tiểu vùng Tính 1ha 70 Bảng 4.22 Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường tiểu vùng Tính 1ha 71 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa 29 Hình 4.2 Cơ cấu đất đai huyện Nga Sơn năm 2016 38 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CPTG Chi phí trung gian DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức Nơng nghiệp lương thực giới GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động LM Lúa Mùa LUT Loại sử dụng đất LX Lúa Xuân NNP Đất nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân ix 4.3.4.2 Kết tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội môi trường tiểu vùng Bảng 4.21 Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường tiểu vùng Tính 1ha Đánh giá hiệu sử dụng đất TT Loại hình sử dụng đất I Chuyên lúa Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu môi trường Tổng điểm 15 22 7 23 22 9 25 23 7 23 21 15 - Hồng xiêm 8 22 - Táo 9 24 Kiểu sử dụng đát - LX – LM - LM – dưa chuột II vụ lúa – ngô - LM – đậu tương – màu – khoai lang - Ngô xuân – đậu tương – ngô đông - Dưa hấu – đậu III – lạc Chuyên - Lạc – ngô – cải rau - màu - Lạc – ngô – cải IV Cây CNNN V Cây ăn - Khoai tây – đậu - lạc - Mía Đánh giá Trung bình Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Trung bình Cao Cao Qua bảng 4.21 cho thấy: - LUT chuyên lúa cho hiệu ba mặt kinh tế - xã hội – môi trường mức trung bình với điểm tổng cộng 15 điểm - LUT vụ lúa – màu; LUT chuyên rau – màu LUT ăn cho hiệu cao ba mặt kinh tế - xã hội – mơi trường với điểm trung bình từ 21 – 25 điểm - LU CNNN cho hiệu mức trung bình với điểm tổng cộng 15 điểm 70 4.3.4.3 Kết tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội môi trường tiểu vùng Bảng 4.22 Tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội – mơi trường tiểu vùng Tính 1ha TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đát I Chuyên lúa - LX – LM II vụ lúa – màu - LX - LM – khoai lang - LX – LM – ngô III Cây CNNN IV NTTS Đánh giá hiệu sử dụng đất Hiệu Hiệu Hiệu quả môi kinh tế xã hội trường Tổng điểm 5 14 19 5 16 - Cói 5 14 - Chuyên cá - Chuyên tôm 9 9 25 24 Đánh giá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Qua bảng 4.22 cho thấy: - 03 LUT cho hiệu trung bình mặt kinh tế - xã hội – môi trường LUT chuyên lúa; LUT vụ lúa – màu; LUT CNNN; tổng số điểm trung bình đạt từ 14 – 19 điểm - LUT cho hiệu cao ba mặt kinh tế - xã hội – môi trường LUT nuôi trồng thủy sản; tổng điểm trung bình từ 24 – 25 điểm 4.3.5 Những tồn hạn chế sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn - Từ kết nghiên cứu, rút tồn tại: + Cần thực cân đối sử dụng đất ; + Bố trí hợp lý diện tích loại hình sử dụng đất địa bàn huyện; + Về sản xuất nơng nghiệp chưa trú trọng đến việc thích ứng với biến đổi khí hậu 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN NGA SƠN 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu Trên sở đánh giá loại sử dụng đất tại, lựa chọn loại sử dụng đất thích hợp thơng dụng cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao 71 Các LUT lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi vùng, huyện, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đấtt đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước Đây yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất hiệu bền vững quốc gia nói chung huyện nói riêng Các tiêu chí để lựa chọn loại sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu là: - Về mặt kinh tế: Loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận - Về mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Về mặt môi trường: Giữ môi trường tốt, bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước Xuất phát từ kết đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Nga Sơn nhận thấy: Đối với LUT chuyên lúa hiệu kinh tế đem không cao vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận, phương thức canh tác truyền thống huyện nên LUT lựa chọn, năm tới LUT giảm bớt tiểu vùng 1, chuyển thêm diện tích sang LUT vụ lúa – màu; giảm phần diện tích LUT tiểu vùng 3, chuyền sang nuôi trồng thủy sản nước lợ vị trí khó canh tác lúa Đối với LUT lúa – màu mang đảm bảo tiêu chí hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường cao nên LUT lựa chọn Vì luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giúp giảm bớt lượng thuốc bảo vệ thực vật mà người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường Đây LUT mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng nên định hướng năm tới diện tích LUT tăng lên LUT lúa – màu mang lại hiệu kinh tế - xã hội – mơi trường mức trung bình, LUT giải nhu cầu chỗ sản phẩm phục vụ địa phương LUT trì khơng tăng lên LUT chun rau màu có nguy gây ô nhiễm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT 72 nhiều so với liều lượng Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân trí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng LUT cho hiệu kinh tế trung bình Nhưng lại LUT thu hút nhiều lao động Đồng thời loại rau thiếu thực phẩm người Do đó, LUT lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt mơi trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng LUT công nghiệp ngắn ngày: có mức thu hút lao động trung bình lại cho hiệu kinh – xã hội – môi trường chưa cân Kiểu sử dụng trồng Cói truyền thống chưa mang hiệu kinh tế cao, hiệu môi trường xã hội cho nhân dân Do vậy, đề xuất hướng giảm bớt diện tích trồng mía, trồng cói địa bàn huyện LUT ăn có mức thu hút lao động chưa cao mang lại hiệu kinh tế tốt, nguy gây nhiễm mơi trường Do đó, LUT lựa chọn giai đoạn tới diện tích LUT có chiều hướng tăng lên Tuy nhiên, để phát triển loại đòi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên địi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân - LUT nuôi trồng thủy sản nước lợ: Đây LUT đạt hiệu cao ba mặt kinh tế - xã hội môi trường Trong thời gian tới, đề nghị mở rộng hướng tăng diện tích nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi từ LUT sản xuất hiệu 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng Căn vào kết đánh giá hiệu phần định hướng sử dụng đất huyện Nga Sơn theo sau: * Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng - Đối với tiểu vùng cần ưu tiên phát triển LUT: LUT (2 vụ lúa – màu) > LUT (2 vụ lúa) Về diện tích tăng thêm LUT vụ lúa – màu giảm diện tích LUT vụ lúa * Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng - Đối với tiểu vùng cần ưu tiên phát triển LUT: LUT (chuyên rau – màu) > LUT (cây ăn quả) > LUT (1 vụ lúa – màu) > LUT (chuyên lúa) > LUT (cây CNNN) * Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng 73 - Đối với tiểu vùng cần ưu tiên phát triển LUT: LUT (2 vụ lúa – màu) > LUT (2 vụ lúa) > LUT (cây CNNN) 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất để đem lại hiệu cao vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phương, qua nghiên cứu tìm hiểu bước đầu, tơi xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn sau: 4.4.3.1 Giải pháp sở hạ tầng - Giải pháp hệ thống giao thông: Huyện cần tập nâng cấp, củng cố thêm số tuyến giao thơng nội đồng + Tuyến mương nội đồng xóm Tân Hải, xã Nga Phú khoảng cách xe vận chuyển lúa, cói lại khó khăn + Khu vực xóm xã Ba Đình, tuyến kênh mương số 2, đoạn bị vỡ xẻ máy móc thực làm đất làm vỡ nhiều đoạn, cần nâng cấp kịp thời để phục vụ sản xuất + Cần xây dựng, nâng cấp tuyến đê cấp xã Nga Tân, Nga Tiến đề phòng mùa mưa lũ ảnh hưởng đến vùng nuôi trồng thủy sản - Giải pháp hệ thống thủy lợi: + Huyện cần xây dựng thêm trạm bơm để phục vụ trình tưới tiêu Hiện có mưa lũ nước lâu gây ngập úng ảnh hưởng đến trình sản xuất sinh hoạt người dân địa phương + Củng cố thêm lại tuyến bờ mương xã Nga Hưng, tuyến bờ mương cấp 1, qua xóm Nga Hưng bị xuống cấp nghiêm trọng, cần khẩn trương khắc phục để thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp 4.4.3.2 Giải pháp chế sách nơng nghiệp Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện để với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất có hiệu Giải cho người dân nhanh chóng thủ tục chuyển đổi trồng, hộ chuyển từ đất trồng cói sang nuôi trồng thủy sản, chuyển từ trồng lúa thuận lợi thích hợp sang ni trồng thủy sản tiểu vùng Xây dựng chương trình có hỗ trợ giá, tránh tình trạng nhà nhà trồng loại giống nhau, sức tiêu thụ địa phương không đáp ứng Cụ tiểu vùng 74 Thông tin, tuyên truyền sách hỗ trợ, ưu đãi Nhà nước, tỉnh, huyện cho phát triển nông nghiệp nông thôn 4.4.3.3 Giải pháp vốn đầu tư Đa dạng hố hình thức cho vay: Cho doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp vay, cho nông hộ vay vốn để trực tiếp sản xuất, kinh doanh với mơ hình lớn Cụ thể hỗ trợ cho LUT ni cá, ni tơm Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ, thơng qua sách ưu đãi bố trí mặt đất đai, giá thuê thời gian thuê đất, tín dụng, Chính sách xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước đồng thời có chế quản lý thích hợp, thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ ưu tiên cho chương trình, dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm cho lao động nông thôn 4.4.3.4 Giải pháp thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá thị thị trường nhanh chóng, tạo điều kiện cho người dân bán sản phẩm với giá cao nhất, không bị ép giá số sản phẩm: Cá đến vu bán thương lái ép, tơm khơng bị trả giá rẻ, sản phẩm từ rau khó tiêu thụ Khuyến khích mở rộng thị trường huyện, xây dựng khu dịch vụ thương mại thu mua nông sản phẩm xã, hỗ trợ thâm nhập vào thị trường tỉnh xuất Cần đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản chỗ với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng dễ dàng 4.4.3.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác người học chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, kỹ sư, thạc sỹ đào tạo nông nghiệp 75 Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, đến sở, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nơng hộ Mở chương trình tập huấn kỹ thuật trồng trọt, công tác khuyên nơng, khuyến ngư mà người dâm học viên trực tiếp tham gia, đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, tổ chức nhân giống trồng, vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, với trường đại học nước, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực chế biến nông sản, nghiên cứu mô hình kinh tế trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Cần đầu tư cải tạo đất giống trồng thích ứng với biến đổi khí hậu Đặc biệt xu nước biển dâng ảnh hưởng đến vùng ven biển 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nga Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh, với diện tích 157823km2, dân số 136120 người Các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Qua điều tra nông hộ tồn huyện có LUT chủ yếu có hiệu với tổng số 24 kiểu sử dụng áp dụng địa phương Đó là: LUT 1: chuyên lúa; LUT 2: vụ lúa (lúa mùa - lúa xuân) - màu; LUT 3: vụ lúa (lúa mùa) - màu; LUT 4: chuyên màu, LUT 5: CCNNN; LUT 6: Cây ăn quả; LUT 7: Nuôi trồng thủy sản Đánh giá hiệu sử dụng đất yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường - Hiệu kinh tế LUT cho hiệu kinh tế cao LUT LUT chuyên rau – màu với kiểu sử dụng đất Dưa hấu - đậu cô ve – lạc với GTSX 286,5 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp 222,2 triệu đồng; LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT vụ lúa với GTSX 73,5 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp 35,9 triệu đồng - Hiệu xã hội Loại hình sử dụng đất có số công lao động nhiều chuyên rau - màu với kiểu sử dụng đất cao Dưa hấu – đậu cô ve – lạc với 750 công/ha; thấp LUT ăn (táo, hồng xiêm) với 450 công/ha; Giá trị ngày công cao kiểu sử dụng đất Dưa hấu – đậu cô ve – lạc với 296.000 đồng/công, thấp kiểu sử dụng đất LX - LM với 73.000 đồng/công - Hiệu mơi trường: Loại hình đạt hiệu mơi trường cao vùng LUT ăn quả, LUT nuôi trồng thủy sản; LUT CNNN, LUT lúa – màu, lại LUT chuyên rau – màu, LUT lúa – màu, LUT lúa cho hiệu xã hội mức trung bình Qua kết đánh giá sử dụng đất LUT, lựa chọn kết hợp với giải pháp thuỷ lợi kỹ thuật canh tác hợp lý Tôi lựa chọn LUT ưu tiên sau: - Đối với tiểu vùng cần cần ưu tiên phát triển LUT: LUT (2 vụ lúa – màu) > LUT (2 vụ lúa) - Đối với tiểu vùng cần ưu tiên phát triển LUT: LUT (chuyên rau – màu) > LUT (cây ăn quả) > LUT (1 vụ lúa – màu) > LUT (chuyên lúa) > LUT (cây CNNN) 77 - Đối với tiểu vùng cần ưu tiên phát triển LUT: LUT nuôi trồng thủy sản > LUT (2 vụ lúa – màu) > LUT (2 vụ lúa) > LUT (cây CNNN) 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tồn diện sản xuất nơng nghiệp hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn khía cạnh xã hội mơi trường Áp dụng hiệu nghiên cứu đề tài vào điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tái cấu sản xuất nông nghiệp địa phương 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo về' quy hoạch sử dụng đất nước.\ Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2008), “Thực phẩm hữu trạng xu hướng phát triển”, Bản tin lãnh đạo (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), (2/2008) Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020 - Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Cao Liêm, Chu Hữu Qúy, Quyền Đình Hà (1992), "Những kết bước đầu đánh giá kinh tế đất huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh" - Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 211 - 214 Đào Ngọc Đức (2009) Đánh giá thực trạng đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Qùy (2006) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây - số 25, (vie) - ISSN 0868 - 3743, tr 79 - 82, 93 Đỗ Kim Chung (1997); Phạm Vân Đình Kinh tế nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2005) Sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Tạp chí Tài ngun Mơi trường (2) tr 21 - 24 10 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thảo (2009) Điều tra, đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Ngọc Châu (2008) Tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2007 Tạp chí khoa học Đại học Huế (47) 13 Ngô Thế Dân (2001) Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH- HĐH nơng nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1) tr 3-4 14 Phạm Văn Dư (2009) Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Tạp chí Cộng sản, Số ngày 15/05/2009 79 15 Phịng thống kê huyện Nga Sơn Báo cáo hệ thống tiêu thống kê năm 2016 16 Quốc hội (QH 2013) Luật đất đai 2013 17 Oxfam (2012) Báo cáo nghiên cứu tập trung đất đai ngƣời nghèo Lâm Đồng tr 21-24 18 Trung tâm thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2002) Giới thiệu tài liệu khoa học công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường, sinh thái phát triển bền vững NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 19 Trương Văn Tuấn (2007) Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí khoa học Đại học Đà Nẵng - số 19 20 UBND huyện Nga Sơn (2016) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2015 thời điểm ngày 31/121/2015; số liệu thống kê đất đai năm 2016 thời điểm ngày 31/12/2016 21 UBND huyện Nga Sơn (2016) Báo cáo tổng thể kinh tế xã hội năm 2016 huyện Nga Sơn Tài liệu tiếng Anh 22 FAO (2010) A Framework for land evaluation FAO-Rome Tài liệu INTERNET 23 Diệp Kinh Tần (2007), “ Nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Báo Kinh tế nông thôn, http://www.kinhtenongthon.com.vn, 10/10/2008 24 Lê Văn Hưng (2008), “ Bộ nông nghiệp”, http://www.ppd.gov.vn/ttbaochi/ttinbaochi.152.htm, 12/12/2008 25 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam VUSTA http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tiem-nang-dat-daivung-ven-bien-Viet-Nam-42689.html, 2012 80 PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Phụ lục Hình ảnh điều tra nơng hộ Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ Phụ luc Giá hàng hóa, suất trồng năm 2016 Phụ lục Biểu 01/TKDD Phụ lục Biểu 02/TKDD Một số hình ảnh điều tra nơng hộ 81 Phụ luc Năng suất, giá bán sản phẩm nông nghiệp địa bàn điều tra Năng suất, giá bán sản phẩm nông nghiệp tiểu vùng STT Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Giá bán (đồng/kg) Lúa xuân 54,00 7000 Lúa mùa 52,00 7000 Ngô 68,00 6500 Khoai lang 100,00 4000 Cải bắp 220,00 2500 Su hào 200,00 2500 Cải bẹ Dưa chuột 230,00 170,00 2500 3000 82 Năng suất, giá bán sản phầm nông nghiệp tiểu vùng STT Cây trồng Năng suất (ta/ha) Giá bán (đồng/kg) Lúa xuân 53,00 7000 Lúa mùa 52,00 7000 Dưa chuột 170,00 3000 đậu tương 20,00 18000 Dưa hấu 240,00 8000 Ngô 69,00 6500 Khoai lang 100,00 4000 Cải bắp 220,00 2500 Cải bẹ 230,00 2500 10 Lạc 25,00 25000 11 Khoai tây 45,00 6000 12 Đậu cô ve 80,00 4000 13 Mía 75000 1000 14 Hơng xiêm 200,00 8000 15 Táo 200,00 7000 Năng suất, giá bán sản phẩm nông nghiệp tiểu vùng STT Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Giá bán (đồng/kg) Lúa xuân 53,00 7000 Lúa mùa 52,00 7000 Ngô 67,00 6500 Khoai lang 70,00 6000 Cói 72,00 6000 Cá 60,00 35000 Tôm 15,00 90000 83 Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp STT Loại vật tư Đơn vị Giá bán Phân đạm Urê đ/kg 6500 Super lân đ/kg 3500 Phân Kali đ/kg 12000 Thuốc trừ cỏ đ/gói 2500 Vơi đ/kg 4000 Ngơ giống đ/kg 110000 Thóc giống (lai) đ/kg 90000 10 Thóc giống (thường) đ/kg 50000 84 ... ? ?Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn - Định hướng loại sử dụng đất nông. .. 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nga Sơn 38 4.2.3 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nga Sơn 39 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU... NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 2.3.1 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 10 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MUC LUC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 1.4.1. Những đóng góp mới

      • 1.4.2. Ý nghĩa khoa học

      • 1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP, SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.1.1. Đất nông nghiệp

          • 2.1.2. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp

          • 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.2. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

            • 2.2.1. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững

            • 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá bền vững

            • 2.3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

              • 2.3.1. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

                • 2.3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

                • 2.3.1.2. Một số công trình trên thế giới

                • 2.3.2. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam

                  • 2.3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam

                  • 2.3.2.2. Một số công trình nghiên cứu về sử dụng đất ở Việt Nam

                  • 2.3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng ven biển miền trung

                  • 2.3.2.4. Kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của một số huyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan