SKKN vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục STEAM TRONG dạy học CHƯƠNG sự điện LI – hóa học 11 THÔNG QUA dự án “EM là NHÀ KHOA học TƯƠNG LAI” ở TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II

34 98 0
SKKN vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục STEAM TRONG dạy học CHƯƠNG sự điện LI – hóa học 11 THÔNG QUA dự án “EM là NHÀ KHOA học TƯƠNG LAI” ở TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – HĨA HỌC 11 THƠNG QUA DỰ ÁN “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” Ở TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II Người thực hiện: Lê Thị Hồng Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học THANH HOÁ NĂM 2021 Mục lục Mục lục Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 2.1.2 Từ giáo dục STEM đến giáo dục STEAM 2.1.3 Mục tiêu giáo dục STEM 2.1.4 Các bước triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEAM 2.1.5.Quy trình tổ chức thực giáo dục STEAM 2.1.6 Đánh giá lực giáo dục STEAM 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nghiên cứu chương trình phát sinh sáng kiến 2.3.2 Quá trình triển khai nội dung dự án dạy học “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .14 2.4.1 Kết định tính .14 2.4.2 Kết định lượng 15 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo 17 Danh mục SKKN hội đồng SKKN ngành giáo dục đào tạo Huyện, Tỉnh cấp cao xếp loại từ C trở lên 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong kỉ nguyên phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao động chất lượng cao khơng cần có kiến thức chun ngành mà địi hỏi có hiểu biết đa ngành Ngoài kỹ sử dụng kiến thức để giải vấn đề, tạo sản phẩm sáng tạo làm việc nhóm ngày đề cao Trong đó, ảnh hưởng khoa học, cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin dần chiếm ưu mặt đời sống Từ việc đơn giản gia đình, đến cơng việc nhà máy, hãng, xưởng nhiều liên quan ứng dụng thành tựu công nghệ kỹ thuật số đòi hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp của khoa học công nghệ Trong kỉ nguyên này, người không muốn bị tụt hậu đào thải cần phải trang bị kĩ Do vậy, cách giáo dục tiếp cận vấn đề thực tế sống tương lai tới cần thay đổi phù hợp theo tư Giáo dục STEM xem bước liệt đổi giáo dục phổ thông Tích hợp mơn học điều thiết yếu giáo dục STEM để chuẩn bị cho học sinh có kiến thức kĩ liên ngành để sống đối mặt với vấn đề phức tạp giới ngày đủ điều kiện, lực để cạnh tranh thị trường lao động toàn cầu Tuy nhiên, giáo dục STEM dừng lại lĩnh vực khoa học tự nhiên Trong năm gần đây, nhà giáo dục đề xuất sản phẩm cơng nghệ thương mại được, khơng có tích hợp kiến thức STEM mà phải cần có tư thiết kế, yếu tố nghệ thuật hay thẩm mỹ cần tính đến q trình sáng tạo sản phẩm giải vấn đề, nghĩa STEM trở thành STEM + Art = STEAM Khái niệm STEAM chào đón ngày nhiều chương trình STEM thiết kế với Arts để học sinh không hợp tác sáng tạo khoa học, mà sáng tạo khai phóng, sáng tạo nhân văn Từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng phương pháp giáo dục STEAM dạy học chương SỰ ĐIỆN LI - hóa học 11 thơng qua dự án “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” trường THPT NHƯ XUÂN II” với mong muốn nghiên cứu khả vận dụng giáo dục STEAM góp phần nâng cao chất lượng dạy học thời đại công nghệ 4.0 1.2 Mục đích nghiên cứu Áp dụng giáo dục STEAM dạy học chương Sự điện li (Hóa học 11- CB) nhằm nâng cao hiệu dạy học môn hóa học, phát triển lực học sinh để trở thành cơng dân tồn cầu thích ứng giới tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến “Vận dụng phương pháp giáo dục STEAM dạy học chương SỰ ĐIỆN LI - hóa học 11 thơng qua dự án“EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI”ở trường THPT NHƯ XUÂN II ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp quan sát, thực nghiệm 1.5 Những điểm SKKN Là đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm giáo dục STEM * Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học), thường sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học quốc gia * Khái niệm giáo dục STEM Một tổ chức uy tín lĩnh vực giáo dục khoa học giới Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association – NSTA) thành lập năm 1944, đề xuất khái niệm giáo dục STEM (STEM education) với cách định nghĩa sau: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT TOÁN vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM góp phần vào cạnh tranh kinh tế mới” (Tsupros, Kohler, & Hallinen, 2009) Các lĩnh vực giáo dục STEM Từ cách định nghĩa trên, có đặc điểm quan trọng nói giáo dục STEM: - CÁCH TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH - LỒNG GHÉP VỚI CÁC BÀI HỌC TRONG THẾ GIỚI THỰC - KẾT NỐI VỚI CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ TOÀN CẦU Ở Việt Nam, giáo dục STEM sử dụng theo mơ tả Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 sau: Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể 2.1.2 Từ giáo dục STEM đến giáo dục STEAM Giáo dục STEM khơng gói gọn liên mơn nhóm kiến thức khoa học tự nhiên mà giáo viên chủ động lồng ghép thêm yếu tố văn hóa, xã hội, nhân văn, nghệ thuật Do STEM phát triển lên thành STEAM với chữ A viết ngoặc đơn cách nhấn mạnh Ở đó, học sinh khuyến khích vận dụng óc sáng tạo môn nghệ thuật, kiến thức lịch sử nhân văn để tạo sản phẩm mới, có giá trị ý nghĩa cho xã hội Khái niệm STEAM chào đón ngày nhiều chương trình STEM thiết kế với Arts để học sinh không hợp tác sáng tạo khoa học, mà sáng tạo khai phóng, sáng tạo nhân văn STEM + Arts xu tất yếu khách quan chương trình giáo dục đảm bảo phát triển toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, nay, STEAM chưa định nghĩa khía cạnh luật STEM định nghĩa văn sách sử dụng thuật ngữ STEM Và tận 2019, Hạ viện Mỹ giới thiệu đạo luật quan trọng liên quan đến STEAM Do đó, đề tài này, sở lý luận dùng chủ yếu tảng STEM 2.1.3 Mục tiêu giáo dục STEM Mục tiêu giáo dục STEM không nhằm đào tạo nhà khoa học hay để tạo sản phẩm có tính thương mại, cạnh tranh, mà nhằm tạo người tương lai, có đầy đủ phẩm chất, lực, lĩnh để thích nghi với sống đại 2.1.4 Các bước triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEAM * Bước 1: Lựa chọn chủ đề STEM Chủ đề dạy học STEM trường trung học (gọi tắt chủ đề STEM) chủ đề thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ Mục tiêu giáo dục STEM môn khoa học chương trình phổ thơng Trong q trình dạy học, GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử dụng công cụ truyền thống đại, công cụ tốn học để tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tế, phát triển kỹ tư học sinh Chủ đề STEM cần đảm bảo tiêu chí: - Chủ đề STEM hướng tới giải vấn đề thực tiễn - Chủ đề STEM phải hướng tới việc HS vận dụng kiến thức lĩnh vực STEM để giải vấn đề - Chủ đề STEM định hướng hoạt động - thực hành - Chủ đề STEM khuyến khích làm việc nhóm HS * Bước 2: Xác định sản phẩm sở kiến thức học Sau chọn chủ đề học, cần xác định vấn đề cần giải để giao cho học sinh thực cho giải vấn đề đó, học sinh phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) vận dụng kiến thức, kỹ biết (đối vớiSTEM vận dung) để xây dựng học * Bước 3: Xác định sản phẩm thử nghiệm Mục tiêu học tập kiến thức, kỹ năng, thái độ quan trọng lực hình thành sau hoạt động STEAM học sinh * Bước 4: Phân tích nội dung STEAM liên quan chủ đề Là kiến thức chủ đề đưa liên quan đến tính sử dụng kiến thức khoa học để giải quyết, sử dụng cơng cụ để tạo cơng nghệ, kỹ để thực quy trình kỹ thuật tính tốn thơng số hay phân tích số liệu tốn học, đặc biệt mang tính nghệ thuật nhân văn cách giải vấn đề * Bước 5: Dự kiến sản phẩm, xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề Sau xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm * Bước 6: Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEAM Là câu hỏi từ khái quát đến cụ thể vấn đề cần giải quyết, đặt cho học sinh để gợi ý học sinh hình thành KIẾN THỨC NỀN, đề xuất giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu đặt Bộ câu hỏi quan trọng với chủ đề STEAM phát triển lực sáng tạo, định hướng tương lai, trình dạy học, giáo viên cần thường xuyên đặt câu hỏi định hướng thiết kế câu hỏi thơng qua phiếu học tập *Bước 7: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học STEAM Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Mỗi hoạt động thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Các hoạt động tổ chức lớp học (ở trường, nhà cộng đồng) Ứng với hoạt động, giáo viên cần thực công việc sau: - Xác định mục tiêu hoạt động - Xây dựng nội dung học dạng tư liệu học tập: phiếu học tập, thông tin - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động - Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức hoạt động - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Có thể áp dụng nhiều cách thức tổ chức hoạt động học tập: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thực dự án… - Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động: Mỗi hoạt động giáo viên cần có cơng cụ đánh giá tương ứng Cơng cụ đánh giá câu hỏi, tập nhiệm vụ cần thực phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động - Dự kiến thời gian cho hoạt động * Bước 8: Tổng kết đánh giá hoạt động STEAM, mở rộng chủ đề Một bước thiếu học STEAM tổng kết lại vấn đề, rút ưu nhược điểm quy trình sản phẩm, từ tìm hướng khắc phục cải tiến Cuối cùng, sau hoạt động hay học STEAM, giáo viên người đánh giá lại hoạt động dạy học cho phù hợp dựa vào tiêu chí mục tiêu đặt để đánh giá theo thang điểm quy ước lớp học Ở mở rộng chủ đề, đặt vấn đề từ chủ đề thực để giải vấn đề vĩ mô 2.1.5.Quy trình tổ chức thực giáo dục STEAM 2.1.6 Đánh giá lực giáo dục STEAM Mục tiêu giáo dục STEAM mục tiêu phát triển lực, phẩm chất học sinh nguyên tắc đánh giá giáo dục STEAM bám sát nguyên tắc đánh giá lực, là: - Đánh giá bám sát mục tiêu phát triển lực - Đánh giá trình kết hợp với đánh giá kết Đánh giá trình thơng qua quan sát trực tiếp, thơng qua sản phẩm q trình Đánh giá kết thơng qua sản phẩm cuối cùng, thông qua kiểm tra - Đánh giá giáo viên sử dụng kết tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Đối với giáo viên Đối với tiết dạy theo phương pháp truyền thống với thời lượng 45 phút giáo viên đủ để trang bị đơn vị kiến thức mang tính lý thuyết, đạt hết mục tiêu giáo dục dạy học, đặc biệt mục tiêu hướng tới lực học sinh Các môn học mang tính độc lập, nên việc giáo viên sử dụng kiến thức liên môn tiết dạy khó khăn khơng hiệu * Đối với học sinh Phương pháp học nặng lý thuyết nhẹ thực hành, không phát huy lực nhân, không phát huy vai trị hợp tác nhóm Dẫn đến học sinh khơng thể hết vai trò trung tâm hoạt động học, từ dẫn đến em khơng có kĩ sử dụng kiến thức học để giải vấn đề phát sinh sống 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nghiên cứu chương trình phát sinh sáng kiến Đặc điểm chương Sự điện li: Trong chương trình lớp trung học sở, học sinh trang bị khái niệm chất, dung dịch, q trình hịa tan, axit, bazo, muối, chất thị màu Chương trình lớp 11 tiếp nối, phát triển, mở rộng thêm khái niệm đó: chất (chất điện li, chất không điện li, chất điện li manh, chất điện li yếu), phát triển khái niệm axit, bazo, muối, chất thị axit – bazo, điều kiện phản ứng hóa học xảy dung dịch chất điện li Vì chương Sự điện li triển khai dạy học tảng kiến thức cũ học sinh nắm bắt trước đó, không nặng nề lý thuyết phần khác; chương có nhiều kiến thức gắn với bối cảnh thực tiễn, học theo phương pháp truyền thống học sinh khơng có hội tìm hiểu Vì tơi chọn áp dụng giảng dạy chương điện li theo định hướng giáo dục STEAM nhằm nâng cao hứng thú hiệu học tập cho học sinh, đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục 2.3.2 Quá trình triển khai nội dung dự án dạy học “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” Bước 1: Xác định chủ đề STEAM: Trong thực tế dạy học chương Sự điện li tơi thấy có số đơn vị kiến thức áp dụng vào thực tế sống kiến thức đơn giản học sinh học từ lớp nên chọn chủ đề phù hợp với học sinh là: Chủ đề Chế tạo thiết bị thử tính dẫn điện dung dịch Chủ đề Chế tạo chất thị màu tự nhiên từ củ nghệ ứng dụng làm chất thị axit – bazo nhận biết hàn the thực phẩm bẩn Chủ đề Chế tạo tên lửa với baking soda - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Một phân công nhiệm vụ thành viên nhóm; - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên lớp thực nhiệm vụ thời gian 45 phút để chuyển giao nhiệm vụ học tập thực dự án “Em nhà khoa học tương lai” Tơi chia lớp 11A(có 36 học sinh) thành nhóm (mỗi nhóm học sinh) Nội dung buổi học sau: Thời gian: 45 phút Nhiệm vụ Giáo viên Học sinh Giao nhiệm vụ (giao cho học sinh nhiệm vụ học tập chứa đựng vấn đề, Phân nhóm, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành Học sinh thực nhiệm vụ (các nhóm bình bầu nhóm trưởng, thư ký; Nhóm trưởng điều hành nhóm để lên kế hoạch thời gian, địa điểm, cách thức hoạt động giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm) Kết quả: Một phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Một số hình ảnh phân cơng nhiệm cụ thể nhóm dự án “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” Bước 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự tìm kiến thức sở kiến thức Do học sinh tiếp thu kiến thức vừađưa giải pháp thực nhiệm vụ chủ đềđược giao - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Xác định đơn vị kiến thức môn học khác áp dụng vào dự án - Cách thức tổ chức hoạt động: Thời gian: 45 phút Nhiệm vụ Giáo viên Học sinh Giáo viên điều hành, “chốt” kiến thức + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận Kết quả: Một số hình ảnh phiếu ý tưởng nhóm dự án “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” Bước 3: Lựa chọn giải pháp HS báo cáo phương án thiết kế HS vận dụng kiến thức kĩ liên quan để bảo vệ phương án thiết kế GV HS khác phản biện Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm Cuối tiết học, GV giao nhiệm vụ cho nhóm lên kế hoạch chi tiết phương án chế tạo - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Mỗi nhóm thiết kế sản phẩm - Cách thức tổ chức hoạt động: Thời gian: 45 phút Nhiệm vụ Giáo viên Học sinh -Nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế -Giáo viên điều hành, nhận xét, đánh giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp Các nhóm báo cáo thiết kế, nhóm khác thảo luận, chất vấn Kết quả: 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên hóa học trường THPT Như Xuân II TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số kĩ thuật độc đáo giải tập peptit Cấp tỉnh C 2017-2018 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá đồng đẳng PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG (Giáo viên phát cho học sinh phiếu đánh giá đồng đẳng thành viên, nhóm trưởng tổng hợp lại kết quả) Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hồn thành nhiệm vụ hạn Đóng góp ý kiến Lắng nghe ý kiến từ bạn Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn Quan tâm đến thành viên khác Thái độ vui vẻ Có trách nhiệm Tổng điểm (Mỗi tiêu chí 10 điểm, tiêu chí 1,2,7 20 điểm Điểm tối đa 100đ) Phiếu đánh giá dành cho giáo viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: T Tiêu chí Điểm tối Điểm đánh giá T đa Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ 10 đề báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: 10 vẽ, nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Thiết bị thử tính dẫn điện (30) Thiết bị chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Mẫu mã đẹp, hài hòa Có đủ thơng tin thơng số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng… Thiết bị có khả thử tính dẫn điện Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí 10 Kĩ thuyết trình (20) Lần 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày 13 Trả lời câu hỏi phản biện Lần Lần TB 5 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm 10 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: T Điểm tối Tiêu chí T đa Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ 10 đề báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: 10 vẽ, nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Chất thị màu tự nhiên từ củ nghệ (30) Ngun lí hoạt động có vận dụng kiến thức pH Được chế tạo từ vật liệu dễ kiếm, chi phí thấp Sản phẩm đẹp, màu sắc đều, bám màu Có thơng số kĩ thuật bản: Bảng màu nghệ ứng với giá trị pH khác Sản phẩm có khả dùng làm chất thị màu 10 Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Điểm đánh giá Kĩ thuyết trình (20) Lần 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện Lần Lần TB 5 khác hỗ trợ cho phần trình bày 13 Trả lời câu hỏi phản biện 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm 5 10 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO GIÁO VIÊN (Dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: T Tiêu chí Điểm tối T đa Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ 10 đề báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: 10 vẽ, nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Chế tạo tên lửa với baking soda (30) Chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Mẫu mã đẹp, cân đối Có đủ thông tin thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng… Tên lửa phóng dựa vào phản ứng hóa học baking soda giấm Tính tốn để lượng baking soda giấm phản ứng vừa hết với 10 Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Kĩ thuyết trình (20) Điểm đánh giá Lần 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng Lần Lần TB 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày 13 Trả lời câu hỏi phản biện 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm 5 10 10 (1) Phiếu đánh giá dành cho học sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NHÓM HỌC SINH (dán vào nhật kí dự án nhóm, dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: Điểm tối TT Tiêu chí Điểm đánh giá đa Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ 10 đề báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: 10 vẽ, nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Thiết bị thử tính dẫn điện (30) Thiết bị chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Mẫu mã đẹp, hài hịa Có đủ thơng tin thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng… Thiết bị có khả thử tính dẫn 10 điện Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Kĩ thuyết trình (20) Lần 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày Lần Lần TB 5 13 Trả lời câu hỏi phản biện 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm 5 10 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NHÓM HỌC SINH (Dán vào nhật kí dự án nhóm, dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: Điểm TT Tiêu chí Điểm đánh giá tối đa Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ đề 10 báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: vẽ, 10 nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Chất thị màu tự nhiên từ củ nghệ (30) Ngun lí hoạt động có vận dụng kiến thức pH Được chế tạo từ vật liệu dễ kiếm, chi phí thấp Sản phẩm đẹp, màu sắc đều, bám màu Có thơng số kĩ thuật bản: Bảng màu nghệ ứng với giá trị pH khác Sản phẩm có khả dùng làm chất thị màu 10 Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí 5 Kĩ thuyết trình (20) Lần Lần Lần TB 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày 10 13 Trả lời câu hỏi phản biện 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hồn thành dự án Tổng số điểm 5 10 10 11 PHIẾU ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NHÓM HỌC SINH (Dán vào nhật kí dự án nhóm, dùng buổi báo cáo đánh giá cuối dự án) Lớp: Nhóm: TT Tiêu chí Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Bản phương án thiết kế (15) Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: vẽ, nguyên lí hoạt động, vật liệu cần dùng Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Chế tạo tên lửa với baking soda (30) Chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Mẫu mã đẹp, cân đối Có đủ thơng tin thông số kĩ thuật như: loại vật liệu, lượng chất sử dụng… Tên lửa phóng dựa vào phản ứng hóa học baking soda giấm Tính tốn để lượng baking soda giấm phản ứng vừa hết với 10 Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Kĩ thuyết trình (20) Điểm tối đa Điểm đánh giá 10 10 5 5 5 Lần 11 Trình bày mạch lạc, rõ ràng 12 Kết hợp với cử chỉ, phương tiện Lần Lần TB 5 12 khác hỗ trợ cho phần trình bày 13 Trả lời câu hỏi phản biện 14 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm (20) 15 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 16 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm 5 10 10 13 ... ? ?Vận dụng phương pháp giáo dục STEAM dạy học chương SỰ ĐIỆN LI - hóa học 11 thông qua dự án “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” trường THPT NHƯ XUÂN II? ?? với mong muốn nghiên cứu khả vận dụng giáo dục. .. chương SỰ ĐIỆN LI - hóa học 11 thông qua dự án? ??EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI”? ?? trường THPT NHƯ XUÂN II ” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm phương. .. dạy học nâng cao chất lượng giáo dục 2.3.2 Quá trình triển khai nội dung dự án dạy học “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC TƯƠNG LAI” Bước 1: Xác định chủ đề STEAM: Trong thực tế dạy học chương Sự điện li tơi

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu trong giáo dục STEAM là mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất học sinh do đó nguyên tắc đánh giá trong giáo dục STEAM bám sát nguyên tắc đánh giá năng lực, đó là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan