(Skkn 2023) dạy học dự án “em làm nhà khoa học” qua chuyên đề tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề vhdg (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

75 2 0
(Skkn 2023) dạy học dự án “em làm nhà khoa học” qua chuyên đề tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề vhdg (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG (sách Kết nối tri thức với sống) CHO HS LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Lĩnh vực: Ngữ văn Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG (sách Kết nối tri thức với sống) CHO HS LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH Lĩnh vực: Ngữ văn Tác giả: Phạm Thị Hiền - SĐT: 0987995926 Nguyễn Mai Thương - SĐT: 0944036898 Nguyễn Thị Thủy - SĐT: 0976910398 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học dự án 1.2 Dạy học chuyên đề “Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG” Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học VHDG 2.2 Khảo sát thực trạng dạy - học theo hình thức dự án Sự cần thiết việc tổ chức dự án “Em làm nhà khoa học” qua chuyên đề “Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG” II Tổ chức dạy học dự án “Em làm nhà khoa học” 10 Nguyên tắc thiết kế tổ chức dự án 10 1.1 Đảm bảo mục tiêu chuyên đề dạy học 10 1.2 Đảm bảo tính khả thi 11 1.3 Dự án có ý nghĩa giáo dục 12 Nội dung tổ chức dự án 12 2.1 Nhà khoa học mắt em 13 2.1.1 Mục tiêu 13 2.1.2 Cách thực 13 2.1.3 Sản phẩm 14 2.2 Em làm nhà khoa học 15 2.2.1 Mục tiêu 15 2.2.2 Cách thực 15 2.2.3 Sản phẩm 27 2.3 Em thành viên hội đồng khoa học 28 2.3.1 Mục tiêu 28 2.3.2 Cách thực 28 2.3.3 Sản phẩm 31 2.4 Tổng kết trình thực dự án “Em làm nhà khoa học” 32 2.4.1 Mục tiêu 32 2.4.2 Cách thực 32 2.4.3 Sản phẩm 32 III Sự cấp thiết tính khả thi đề tài 32 Mục đích khảo sát 32 Nội dung phương pháp khảo sát 33 2.1 Nội dung khảo sát 33 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 33 Đối tượng khảo sát 33 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 34 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 34 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 36 IV Hiệu dự án “Em làm nhà khoa học” 38 Thực nghiệm dự án 38 1.1 Đối tượng thực nghiệm 38 1.2 Mục đích thực nghiệm 38 1.3 Công cụ kết đánh giá thực nghiệm 38 1.4 Nhận xét sau thực nghiệm 39 Bài học kinh nghiệm 39 PHẦN KẾT LUẬN 40 Tính khoa học 40 Tính hiệu đề tài 40 Những kiến nghị đề xuất 40 PHẦN THƯ MỤC THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh VHDG VHDG Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thơng PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Dạy học dựa dự án phương pháp dạy học (cũng có tài liệu gọi hình thức dạy học) có nhiều ưu điểm để phát triển lực tự học sáng tạo HS Thông qua việc tham gia học dự án, HS phát huy tối đa tính tích cực chủ động trình tiếp cận, lĩnh hội tri thức, từ phát huy lực chung, lực đặc thù mình, vận dụng kiến thức học vào thực tế cách hiệu Vì vậy, phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình GDPT 2018 Ngữ văn mơn học địi hỏi nhiều trải nghiệm cảm xúc hành động người học Chính trình thực dự án dạy học mơn đem đến cho HS hứng thú mẻ, kiến thức sâu sắc, dần trưởng thành nhận thức hành động VHDG sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân lao động, kho báu tinh thần vô to lớn dân tộc, chứa đựng nhiều ý nghĩa có giá trị mn đời Ngồi học đề cập đến chương trình Ngữ văn 10 (sách Kết nối tri thức với sống), chuyên đề 1: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG sâu vào việc khám phá vẻ đẹp, sức sống giá trị trường tồn mạch ngầm “tát không cạn, gọi không cùng”, nơi lưu giữ trí tuệ tâm hồn nhân dân suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, khoảng cách thời gian sáng tác, lại sống bối cảnh xã hội đại với nhiều yếu tố chi phối, lôi cuốn, cám dỗ nên số đa HS ngày khơng mặn mà với VHDG chí cịn tỏ thờ học tập dẫn đến việc học trở nên thụ động, chán nản Vì vậy, để VHDG có sức lơi cuốn, khơi dậy nhiều hứng thú người học không hoạt động đọc - hiểu mà việc sưu tầm, nghiên cứu, trở thành sợi dây kết nối người học với thực tiễn, lựa chọn dạy học theo dự án phương pháp chủ yếu để thực chuyên đề Mục tiêu hướng đến chuyên đề HS nắm yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề VHDG, biết viết báo cáo nghiên cứu biết thuyết trình vấn đề VHDG Quá trình nghiên cứu việc HS khám phá vấn đề cần giải quyết, sau giải vấn đề đặt thông qua việc nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn thử nghiệm giải pháp thực tiễn, cuối trình bày kết nghiên cứu ngơn ngữ khoa học Quá trình thực chất hướng tới việc hình thành lực tư nghiên cứu nhà khoa học cho HS từ em vừa bước vào lớp 10 THPT Đây móng, sở ban đầu giúp em học tập tốt chuyên đề: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học trung đại (lớp 11), Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại (lớp 12), có ý nghĩa định hướng nghề nghiệp cho tương lai em sau Theo đó, tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học nói chung, VHDG nói riêng hoạt động vơ cần thiết hữu ích HS THPT Hoạt động rèn luyện cho em nếp tư khoa học, khả vận dụng tri thức kĩ trình học tập để phát triển lực; khả giải vấn đề học tập mang tính phức hợp, địi hỏi kết nối với thực tiễn tìm chiến lược cách thức để giải vấn đề Tuy nhiên, với em HS khối 10 THPT, cịn nội dung học tập mẻ bỡ ngỡ gây khơng khó khăn Vì vậy, mong muốn dạy học chuyên đề Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG phương pháp dạy học dự án giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, mà cịn hình thành phát triển em kĩ cần thiết nhà khoa học tương lai để em tham gia hiệu nhiều dự án năm học Như vậy, xuất phát mục tiêu dạy học tình hình thực tiễn chúng tơi đề xuất thực nghiệm đề tài: Dạy học dự án “Em làm nhà khoa học” qua chuyên đề “Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG” (Sách Kết nối tri thức với sống) cho HS lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Cách thức tổ chức dự án: nguyên tắc, bước tổ chức dạy học dự án phù hợp với nội dung: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG - Các nguyên tắc cách thức tổ chức dạy học dự án áp dụng HS lớp 10 số lớp trường THPT Bắc Yên Thành năm học 2022 – 2023 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung rõ số vấn đề sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lí luận việc tổ chức dạy học dự án - Đề xuất bước tổ chức dạy học dự án phù hợp với nội dung đề tài -Tổ chức thể nghiệm đánh giá hiệu dự án Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại: Chúng tiến hành khảo sát tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học dự án nhà trường phổ thông để lựa chọn bước tổ chức phù hợp với nội dung chuyên đề dạy học Chúng tiến hành khảo sát thực trạng HS, tiến hành phân loại đối tượng dạy học, thăm dò ý kiến GV để lựa chọn phương pháp phù hợp - Phương pháp thực nghiệm: Chúng sử dụng phương pháp thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án phù hợp với đối tượng HS cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trong q trình thực sau kết thúc dự án, tiến hành phân tích, tổng hợp để có đề xuất dạy học chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất HS theo yêu cầu chương trình THPT 2018 Tính đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm đưa cách thức tổ chức dạy học dự án rút từ thực tiễn dạy học GV nhằm giúp HS lớp 10 có phương pháp tiếp cận mơn học hợp lí, đạt cao Hơn dự án “Em làm nhà khoa học” dự án GV vừa nghiên cứu vừa thực nghiệm lần đầu trường THPT Bắc Yên Thành dựa yêu cầu cần đạt chuyên đề “Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề VHDG” (sách Kết nối tri thức với sống) thực từ năm học 2022 - 2023 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm: Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, phần giải vấn đề bao gồm: Cơ sở khoa học đề tài Tổ chức dạy học dự án “Em làm nhà khoa học” Sự cấp thiết tính khả thi đề tài Hiệu thể nghiệm dự án “Em làm nhà khoa học” PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học dự án Theo tài liệu tập huấn chương trình THPT 2018, dạy học dự án cách thức tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp có kết hợp lí thuyết thực hành để tạo sản phẩm giới thiệu trình bày [4; 23] Trong mơn Ngữ văn nhiều nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn sống nhiều môn học khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nên phù hợp với dạy học dựa dự án Cũng theo tài liệu dạy học dựa dự án có đặc điểm sau: Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội góp phần gắn liền việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực Người học tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua kiểm tra củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Tính tự lực người học: Trong dạy học dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều khuyến khích địi hỏi tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu nhiều hình thức khác với quy mô khác Về quy trình tổ chức dạy học theo dự án cần tiến hành ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án: Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến GV, HS nhóm HS HS người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp với chương trình điều kiện thực tế Để thực dự án, HS phải đóng vai trị có thực xã hội để tự tìm kiếm nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS yếu tố khác liên quan đến dự án Lập kế hoạch thực dự án: GV hướng dẫn HS lập kế hoạch thực dự án, HS cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, cơng việc cần làm, kinh phí thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn địi hỏi tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch nhóm Sản phẩm tạo giai đoạn kế hoạch dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn với giúp đỡ GV, HS tập trung vào nhiệm vụ giao với hoạt động đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp HS tự nhận xét trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn q trình thực dự án HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án Với cách thức tổ chức vậy, dạy học dựa dự án có ưu hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho em HS Đó phẩm chất: chăm (thường xuyên thực theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công dự án), trung thực (có ý thức báo cáo xác, khách quan kết dự án thực được), trách nhiệm (có ý thức hồn thành cơng việc mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm để hoàn thành dự án) lực: lực tự chủ tự học (tự lựa chọn đề tài dự án, tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức thực dự án, tự đánh giá trình kết dự án), lực giải vấn đề sáng tạo (chủ động đề kế hoạch, cách thức thực dự án, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt nhất), lực giao tiếp hợp tác (tăng cường tương tác tích cực thành viên nhóm thực dự án) Đối với môn Ngữ văn, việc thực sản phẩm học tập liên quan đến hoạt động nói, viết, đọc nghe, HS có hội hình thành phát triển lực đặc thù: lực ngôn ngữ lực văn học Mỗi ca dao gợi gọn vài dịng, kết qua trình chiêm nghiệm ngẫm nghĩ Mặt khác, ngồi thủy chung, bền lâu son sắc, tình u đơi lứa, cịn diễn tả hành trình vượt khó nhau, đặc biệt thể qua câu ca dao: Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em chua Gừng cay muối mặn xin đừng quên Xét ngôn ngữ ca dao nơi cặp hình tượng muối gừng, ngơn ngữ mang tính đời thường, giản dị đồng thời xe chuyên chở tư tưởng ông cah ta Bằng thể thơ thuồn túy dân tộc, thể thơ lục bát, thơ sau chữ, thơ chữ, đặc điểm bật thể thơ dễ thuộc, dễ nhớ, hồn nhiên, chân thật giàu chất thơ, sức biểu cảm,tính hình tượng: Muối ba năm cịn mặn Gừng chín nước gừng cịn cay Đạo vợ chồng có đổi thay May đặng cau danh vọng,rủi ăn may theo Bên cạnh đó, hai hình tượng Muối – Gừng cịn mang ý nghĩa vô sâu sắc lớn lao Nó hình ảnh chứa đựng cảm xúc riêng, diễn tả thông điệp mà tác giả muốn truyền tải, ví dụ như: tình u thủy chung, tình u đơi lứa hành trình vượt qua gian khó nhau: Rủ xuống bể mò cua Lên rừng hái mơ chua rừng Em chua Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ Khổ thơ không mang nghĩa mà cịn mang nhiều nghĩa để thể tình vợ chồng mặn nồng Bên cạnh diễn tả thơng điệp cặp hình tượng cong bộc lộ cảm xúc qua nhiều cung bậc khác Ta thấy qua thơng điệp tình vợ chồng hình ảnh từ câu thơ đầu với cảm xúc đơn giản phát triên lên cung bậc Hình ảnh lưu truyền dân gian, lấy để làm ăn tinh thần sống Khơng hai hình tượng muối gừng cịn tượng trưng, biểu cho đức tính người dân Hình ảnh muối với hạt muối trắng ngần tượng trưng cho vất vả, hạt mồ hôi người lao động Màu trắng muối cho thấy trongsáng từ cơng việc Gừng hình ảnh tượng trưng cho chịu thương, chịu khó nơi sinh hoạt khổ sở vất vả Bởi lẽ củ gừng có nơi sinh sống 57 phát triển đất cho thấy lên nỗi khổ gắn với người nông dân Thơng qua cho ta thấy Muối - Gừng đại diện cho chất tính cách người dân ca dao Việt Nam Từ ý nghĩa hình tượng muối gừng nhìn nhận, đánh giá sức sống mình, hình tượng tái sinh thơ ca đại Trước hết, hình tượng Muối – Gừng ông cha ta sáng tác câu ca dao để nói tình nghĩa thủy chung văn học Việt Nam đại: hình tượng tái sinh thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Ngồi ra, hình ảnh lấy từ ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên Hay thơ “Gừng muối” Trần Văn Quang: Thôi gừng cay Muối mặn mặn… thiếu Trong thơ “Gừng muối” Nguyễn Ngọc nh viết: “… Biển nhiều sóng Rừng chơng gai Muối mặn với gừng cay Ai bảo đừng thế” Có thể nói hình tượng “Muối – Gừng” dù trải qua thời gian giá trị cốt lõi – tình nghĩa thủy chung giữ nguyên, có ý nghĩa sâu sắc tinh thần người dân Việt Nam Bằng thể thơ quen thuộc, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị biện pháp nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, tinh túy mang đậm tính địa phương, dân tộc Và đọc ca dao có cách cảm nghĩ riêng, từ đọng lại lòng cung bậc cảm xúc rung lên nhiều nốt nhạc khác Mọi thời đại, hệ qua đi, bụi thời gian phai nhòa hình ảnh Muối – Gừng cho nét đẹp tình u thủy chung thơng điệp khác suốt trường kỳ lịch sử với giá trị vĩnh hằng, thăng hoa, neo đậu tâm hồn bạn đọc 58 Sản phẩm 3: BÀI VIẾT: NGHỆ THUẬT CHÈO QUỲ LĂNG - LĂNG THÀNH, YÊN THÀNH, NGHỆ AN Ăn no lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bể bụng xem Chẳng thèm ăn chả ăn nem Thèm no cơm tẻ, thèm xem hát chèo -Ca daoTrong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam có mn vàn loại hình nghệ thuật khác nhau, đa dạng phong phú ca nội dung lẫn hình thức Loại hình đóng vai trị quan trọng việc tạo nên đặc sắc văn hóa Chèo loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu số Đặc biệt chèo Lăng Thành Chèo Lăng Thành có kết hợp nhuần nhuyễn nói, hát, múa với phối hợp đạo cụ, nhạc khí dân tộc độc đáo Nghệ thuật chèo Lăng Thành sinh phát triển không ngừng cộng đồng làng xóm Việt Nam, có mặt người nông dân với vui buồn thường nhật, ngày hội hè Đến với diễn trích đoạn chèo tiêu biểu làm say đắm bao hệ người dân khứ sức hấp dẫn với hệ hơm mai sau Trong q trình khai hoang lập làng mới, du nhập vào Quỳ Lăng tập tục văn hóa cổ, có nghệ thuật chèo Bắc góp phần tơ đẹp cho bề dày văn hố có từ ngàn xưa vùng quê Trong ký ức người dân in đậm hình ảnh nghệ nhân chèo cổ làng với giọng ca xao xuyến tơ vương, gửi gắm lòng người Họ chẳng nhớ chèo làng có từ suốt trình phát triển thăng trầm lịch sử, hát chèo trở thành duyên nợ gắn bó từ đời sang đời khác, ăn tinh thần, người bạn tri kỷ người dân Đặc biệt, chèo lại nở rộ vào ngày hội Làng, độ Xuân sang, mùa gặt đến Nhờ tiếng trống chèo, điệu chèo mà đôi trai tài gái đảm nên vợ nên chồng yêu thương mực, hát chèo tạo nên khơng khí vui vẻ, đầm ấm gia đình, làm vơi nhọc nhằn vất vả sau ngày đồng Mỗi điệu chèo cung bậc, tâm trạng, cảm xúc gần gũi với sống Văn hóa chèo vốn danh vùng Kinh Bắc biết mảnh đất miền trung nắng cằn sỏi đá có vùng đất mang truyền thống hát chèo từ lâu đời, làng Qùy Lăng, xã Lăng thành, huyện Yên Thành từ lâu có nghệ thuật hát chèo tiếng vùng 59 Theo ghi chép, nghệ thuật hát chèo du nhập vào Nghệ An qua đường giao thương, buôn bán Trước đây, người dân huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu có hội tiếp xúc với chèo thông qua lần buôn bán với tỉnh đồng Bắc Bộ đường biển Họ bắt đầu học hát chèo mang phổ biến quê hương Làng Quỳ Lăng tiếp thu văn hóa chèo từ Sau chèo dần phát triển, dần trở thành ăn tinh thần đặc sắc người dân nơi Nói đến chèo nói đến loại hình thức nghệ thuật dân gian Chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca giàu đẹp nhân dân Việt Nam xưa, lấy chất liệu từ truyện cổ tích, truyện nơm nâng lên nghệ thuật sân khấu kinh tế phức tạp Ngơn ngữ chèo có đoạn thơ điển cố câu ca dao với khuôn mẫu lục bát tự phóng khống câu chữ Nội dung tích chèo đề cao tính nhân đạo kết thúc chèo kết thúc hầu hết truyện cổ tích thường có hậu, kẻ gian ác bị trừng phạt, người nghèo khổ lương thiện có tâm hồn trải qua bao gian nan oan trái, kết thúc hưởng sống sung sướng Chèo tác phẩm VHDG phản ánh xã hội thực ngày trước Chèo nêu mâu thuẫn xã hội phong kiến, phê phán thói xấu,những trái với đạo đức tâm lý xã hội Nhân dân ta xưa chưa nhận thức cách tự giác chất phân chia giai cấp, áp bóc lột, chèo, ta thấy rõ xung đột giai cấp Trong chèo thường có hai phe: kẻ giàu người nghèo, địa chủ nơng dân, kẻ có quyền người đinh xã hội Chèo thể mâu thuẫn sâu sắc xã hội phong kiến nông thôn Việt Nam mâu thuẫn địa chủ nông dân Phe nông dân gồm có Mãng Ơng, Thị Kính, Anh Nơ, Thị Mầu, Lý Trưởng, quan lại Những người nông dân phải làm lụng vất vả, bị ức hiếp, mang thân trâu ngựa nghèo túng: Bởi chung bác mẹ tơi nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai Thân phận người, thân phận người phụ nữ nỗi oan khiên chống chất thể tập trung cao độ sâu sắc chèo Nỗi oan Thị Kính dã mang tính diễn hình đến mức trở thành thành ngữ quen thuộc Ban Thinh lên thư Thị Kính dể lại trước chết: Khi gái bị chồng ngờ thất tiết Lúc giả trai bị gái đổ oan tình,… Tuy địa vị thấp người nông dân luôn phản kháng giai cấp thống trị trí tuệ mẫn tiệp Tiêu biểu vai Hề thử vũ khí sắc sao, tải tĩnh để chiến đấu, luôn tim cách châm biếm, đả kích kẻ có Nhiều chèo tố cáo kẻ cầm cân nảy mực làng 60 cách sâu sắc Đó Hương câm, Đồ điếc, Lý trưởng xảo trá, ngu ngốc Cái tứ: đui, điếc, câm, hảo sắc mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Những kẻ vừa đui, điếc, dốt, tham cầm quyền thử hỏi người dân cịn biết tìm cơng lý đâu Trên gác chiều sân đình mà chèo trình bày bao cảnh xã hội phong kiến cảnh ly tán chiến tranh phong kiến (Trương Viên), cảnh bắt vạ ăn khoản (Thị Mẫu), cảnh đánh ghen (Tuần Ty - Đảo Huế) Chèo thể quan niệm đắn cách đánh giá phẩm chất người lao động Những người lao động nghèo khổ, cố nông, “củng đỉnh” xã hội, người có địa vị thấp bị lép vế mẹ Đốp, Mãng Ơng, Thị Kính, Thạch Sanh người có phẩm chất tốt, có lương tâm Chèo thể lòng yêu mến quý trọng người, đặc biệt để cao phụ nữ - lớp người mà giai cấp phong kiến cho thấp hèn Những nhân vật tích chéo thường nhân vật phụ có phẩm chất đáng ca ngợi: Thị Kính có lòng bác cao cả, chịu đựng tầng oan khuất mà cao thượng, dịu dàng; Thị Phương hiếu thảo thủy chung; Châu Lang nghĩa tình trọn vẹn Đề cao người phụ nữ, biểu cách trung thực hình ảnh người phụ nữ mặt quan trọng tinh thần nhân đạo chủ nghĩa chèo văn học dân gian nói chung Vấn đề trọng tâm chèo vấn đề đạo đức Chèo phê phán người phụ nữ đạo đức Xúy Vân, Thị Mầu Thiệt The song giận giãn người xem thấy ẩn sau thái độ phê phán nềm thương xót, chia sẻ, cảm thơng với số phận ấy, qua nghệ thuật biểu diễn mang tính tổng hợp cao chèo truyền thống, học nạn nhân chế độ phong kiến Khát khao hạnh phúc thủ tình cảm đảng người bị kiểm chế quan niệm hôn nhân phong kiến vô lý nghiệt ngã Nhìn chung, kết thúc chèo kết thúc hầu hết truyện cổ tích – thường có hậu Những kẻ gian ác bị trừng phạt, người nghèo khổ, lương thiện có tâm hồn trải qua bao gian nan, oan trái, kết thúc hưởng sống sung sướng Thị Kính sau bao nỗi oan chồng chất lên cõi niết bàn, Thị Phương đồn tụ với chồng Đơi mắt sáng lại nhờ hai viên ngọc lưu ly Yếu tố thần kì mang tính chất ao tương thể niềm lạc quan, tinh thần lãng mạn, ước mơ dẹp nhân dân ta thời xưa Chèo loại hình sân khấu truyền thống mang đặc điểm diễn kể dân gian Trò diễn Chèo kết hợp hài hòa nghệ thuật múa, âm nhạc kịch văn học Trong múa hình thức biểu đạt quan trọng nhân vật, làm sinh động diễn hút người xem Ngoài ra, âm nhạc cốt lõi nghệ thuật sân khấu Chèo Trong phần hát bao gồm trăm điệu chia thành hệ thống khác Chèo sử dụng nhiều nhạc cụ dân gian đàn nhị, trống Trong trống dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa, đệm cho câu hát Âm nhạc Chèo ngày hấp dẫn đa sắc màu có giao thoa âm nhạc dân tộc đại Chèo gắn với chất “trữ tình”, thể xúc cảm tình cảm cá nhân người, phản ánh mối quan tâm chung 61 nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình thương Nghệ thuật chèo đại diện cho người nước Việt Nam xưa, giản dị mà tao, khó khăn lạc quan, biến gần gũi trở thành môn nghệ thuật để làm giàu đời sống tinh thần Chèo thế, độc đáo thế, môn nghệ thuật truyền thống với đặc điểm diện biểu diễn - trình thức múa hát xung quanh thân trò, cho nên, chèo lưu truyền chủ yếu qua trật tự tự nhiên: thầy giáo già - hát trẻ Thế hệ nghệ sỹ sau nối tiếp hệ trước, giữ nghề cách truyền nghề trực tiếp, bắt tay ngón, dạy cách diễn, cách hát Phần kịch văn học chèo cổ đếm đầu ngón tay với vài nôm, gần vài chữ quốc ngữ in thời Pháp thuộc (nhưng lại khơng xác so với lớp diễn nghệ nhân) Thực tế khó khăn, thách thức lớn cơng việc nghiên cứu, sưu tầm chèo cổ Hát chèo in đậm nét tiềm thức dân gian người Việt, không riêng với đồng Bắc Bộ mà cịn tỏa rộng, vươn xa đời sống văn hóa nghệ thuật đương đại đất nước Tuy nhiên, với phát triển xã hội, loại hình giải trí đời, nhiều người khơng cịn mặn mà với sân khấu chèo Sân khấu cổ truyền Việt Nam nói chung nghệ thuật chèo nói riêng vị Nhiều năm nay, việc bán vé cho đêm diễn chèo, tuồng truyền thống dường “giấc mơ” người làm nghề Loại hình nghệ thuật muốn tồn phải phán ảnh đời sống đương đại, có kết nối với cơng chúng đương đại Chèo cần có thích nghi định với thời để tránh bị rơi vào hoàn cảnh di sản phi vật thể để bảo tồn, tránh làm hình thức nghệ thuật kể chuyện sân khấu tiêu biểu dân tộc Trải qua trăm năm thời gian, nghệ thuật chèo Lăng Thành ngày nhân dân ưa thích Trong chèo người Việt Nam thấy phản ảnh giá trị đạo đức cao quý như: lịng dũng cảm, hy sinh qn mình, trung thành, từ thiện Do vậy, chèo cổ, nội dung ta tưởng khác xa thực tế ngày hơm nay; mà làm xúc động lòng khán giả nhiều hệ già trẻ Chúng ta tự tin nói với - qua hệ thống nhân vật tạo nên tích trở lý thủ, nghệ thuật chèo mang lại cho người Việt Nam truyền thống, lọc tâm hồn Nghệ thuật chèo góp phần làm rực rỡ thêm cho bầu trời văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam, để đưa sắc văn hóa dân tộc bước lên đài hội nhập, giao thoa văn hóa nhân loại.Nghệ thuật chèo góp phần làm rực rỡ thêm cho bầu trời văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam, để đưa sắc văn hóa dân tộc bước lên đài hội nhập, giao thoa văn hóa nhân loại 62 Sản phẩm 4: BÀI VIẾT: VẺ ĐẸP ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI ANH HÙNG SỬ THI TÂY NGUYÊN – VIỆT NAM Đã có ý kiến: “Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc” Thật vậy, sáng tạo nghệ thuật, đặc sắc đơi khơng phải hình tượng người mà hình tượng nhân vật Bởi đâu mà hình tượng nhân vật lại thần đến thế? Bởi đến với hình tượng nhân vật đến với giới thực riêng biệt xây dựng giới thực đương thời Đó vẻ đẹp, nét độc đáo gây dựng hình tượng nhân vật Hình tượng nhân vật người anh hùng sử thi Tây Nguyên với vẻ đẹp độc đáo mang sức hút, hấp dẫn mạnh mẽ đến bạn đọc “Sử thi” thể loại văn chương, đề tài mà vừa tiếp cận chương trình học năm Trong nội dung tri thức ngữ văn Sức Sống Sử Thi có đề cập “Sử thi” (anh hùng ca) thể loại tự dài, dung lượng đồ sộ, đời vào thời cổ đại [ ] Nhân vật sử thi người anh hùng đại diện cho sức mạnh, phẩm chất lí tưởng khát vọng chung cộng đồng Có thể thấy “Vẻ đẹp độc đáo hình tượng người anh hùng sử thi Tây Nguyên” vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi học tập chương trình Trung học Phổ Thơng chúng ta, đề tài vấn đề lí tưởng để có hội đào sâu thể loại “Sử thi” này, để từ ta tiếp thu cách mở rộng rõ vẻ đẹp độc đáo hình tượng người anh hùng sử thi Tây Nguyên Sâu xa hơn, vấn đề nghiên cứu phần kết học tập sống mang ý nghĩa thực tiễn, giúp bước đầu làm quen với thao tác nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức cần thiết, phục vụ cho trình học tập sau Hơn hết, từ sức hấp dẫn sử thi làm ta tị mị, với mong muốn tìm hiểu học tập “Vẻ đẹp độc đáo hình tượng người anh hùng sử thi Tây Nguyên” Đây đề tài mà nhóm chúng tơi lựa chọn để nghiên cứu Một vấn đề quan trọng Sử Thi, yếu tố tích cực hình thành phát triển phải nói đến “Nhân vật” gắn liền với “Nhân vật anh hùng” Người anh hùng coi nhân vật trung tâm Sử Thi “Với tư cách văn học nghệ thuật, sử thi phản ánh lịch sử qua nghệ thuật tự nhân vật anh hùng” hay “Lịch sử không ghi lại dạng kiện với trình tự thời gian mà câu chuyện anh hùng chuỗi cơng tích họ ” Vì thế, tìm hiểu Sử Thi phương diện nhân vật cách thức cặn kẽ thấu đáo đặc trưng thi pháp Sử thi Để làm rõ “Vẻ đẹp dộc đáo hình tượng người anh hùng Sử thi Tây Nguyên” nhóm chúng tơi lựa chọn nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng qua nhân vật Đăm Săn tác phẩm Sử thi tiêu biểu Đăm Săn Trước hết, vẻ đẹp độc đáo người anh hùng Sử Thi Tây Nguyên thể qua nhân vật Đăm Săn phải nói đến tài phi thường, vẻ đẹp lòng dũng 63 cảm, ý chí nghị lực mãnh liệt, khát vọng Bởi từ khát vọng chinh phục thiên nhiên, người, dậy lên dũng cảm tinh thần ý chí, tâm cháy bỏng người anh hùng Lòng dũng cảm coi phẩm chất đạo đức có tính chất tuyệt đối người anh hùng Sử Thi Bởi vậy, hình tượng người anh hùng Sử Thi người với chiến đấu mãnh liệt, rực rỡ hào quang chiến thắng” Trong lời giới thiệu Bài ca chàng Đăm Săn, Đào Tử Chí viết hình tượng nhân vật anh hùng Đăm Săn rằng: “Đăm Săn phản ánh nguyện vọng lịch sử hình tượng hấp dẫn nhân vật anh hùng rực rỡ hào quang chiến thắng( ) Cuộc đời ngang tàn đầy chiến công mãnh liệt Đăm Săn phù hợp với tâm hồn ước vọng đồng bào Tây Nguyên đem đến nhiều hứng khởi thẩm mĩ” Lòng dũng cảm chàng Đăm Săn thể văn Đăm Săn bắt Nữ Thần Mặt Trời trích Đăm Săn Khi Đăm Săn muốn bắt Nữ Thần Mặt Trời ngỏ ý muốn rủ Diêng bắt với khát vọng có vợ lẽ thứ hai, muốn đem nàng xuống trần gian làm duê, làm êngai nhận lại sợ hãi có chút kinh hồng lời can ngăn của Diêng “Ấy chết, Diêng ơi! Rừng nhiều cọp, đường này nhiều rắn, không vào bắt Nữ Thân Mặt Trời đâu! Đường hái cà người ta trồng chông lớn, đường hái ớt người ta trồng chông nhỏ, người lớn chết đằng người lớn, nhà giàu chết đằng nhà giàu, dũng tướng chết đăng dũng tướng” Đi bắt Nữ Thần Mặt Trời điều khơng phải dễ, trước nhiều khó khăn gian truân không dám làm càn, không trở lại Nhưng từ dũng cảm khát khao mãnh liệt muốn chiếm hữu Nữ Thần Mặt Trời Đăm Săn không màng tất tiếp tục hành trình, dũng mãnh vượt qua khó khăn gian khổ: “Ối chao! Chết thật Diêng ơi! Nước nhiều đỉa, rừng nhiều vắt, người ta chưa đem vào Ven rừng đầy xương người Trong rừng đầy xương bò xương trâu Biết bao tù trưởng nhà giàu, dũng tướng anh hùng bỏ mạng nơi Rừng Đen đất nhão nơi chôn vùi nhiều tù trưởng nhà giàu Tơi cột yiêng thừng Tơi trói yiêng dây, Tôi không cho yiêng vào đâu Tôi xin cúng cầu phúc cho yiêng lợn, xin tiễn chân yiêng trâu, không cho yiêng vào rừng thiêng nhà Trời đâu Ở dấy, chông lớn nhiều lơng nhím, chơng nhỏ nhiều lơng chó Consóc nhảy vào thân khó mà vẹn tồn là!” “Mặc, Yiêng để làm bàn trang, san đường Gặp cọp giết cọp Gặp tê giác giết tê giác”.“Chàng hết rừng rậm đến núi xanh, cỏ tranh xé tay, gai mây đâm chân, khơng màng ăn uống” Chính từ lòng dũng cảm khát vọng người anh hùng tạo nên nét đẹp độc đáo hình tượng nhân vật anh hùng, để lại ta nhiều ấn tượng Hình tượng độc đáo người anh hùng Sử Thi Tây Nguyên thể nơi sức mạnh thể chất phi thường với sức mạnh kì diệu, người anh hùng Sử Thi Tây Nguyên dành nhiều chiến công oanh liệt, mang lại nhiều ý nghĩa lớn lao, quyền lợi danh dự, hạnh phúc cho tộc, cộng đồng để “Từ người Êđê bên bờ sông người thấp không dám trái lời, không tù trưởng sánh với chàng”.Ngơi làng Đăm Săn với trù phú giàu có: “Dân làng đơng đàn hươu đàn kiến… Bến nước vòi dát đồng, dát vàng Các chàng trai lại ngực chạm ngực, cô gái lại vú sát 64 vú Buôn làng to lớn giàu có, bn phía đơng, làng phía tây, khơng có bn làng bằng” Nơi đâu Đăm Săn đến người dân chào đón, tiếp đãi kinh sợ nhân vật anh hùng người mạnh nhất, người yêu quý, tôn thờ: “Họ đến làng Đăm Par Kvây Bọn đàn ông trai làng chạy tận bếnnước để xem, bọn đàn bà gái đứng nhìn từ sàn sân Ai nghe đồn Đăm Săn tù trưởng giàu mạnh, đầu đội khăn nhiễu vai mang nải hoa[ ] Người nhà chạy xuống, kẻ giữ ngựa tháo yên, người đưa lời thăm hỏi” Ywang Mlô Dun Du nói hay đồng cảm dân tộc, hút độc đáo người anh hùng: “Người ta phục Đăm Săn có tài, đánh tù trưởng thắng Người ta thích Đăm Săn lên nói chuyện với trời, chơi với rừng núi, bắt Nữ Thần Mặt Trời để làm vợ lẽ Người ta ước mơ sống đời thật giàu sang truyện: Khách khứa đầy nhà, ăn uống linh đình, đánh nhạc rừng suốt ngày đêm Suốt truyện Đăm Săn tỏ sống gần sống thật phong phú hơn, phóng khống hơn, cao xa Đó điểm làm cho người ta thích nghe truyện Đăm Săn nghe không nghe kể liền ba bốn lần khơng chán” Có thể thấy, tài lịng dũng cảm nhân vật anh hùng nói chung, cách riêng nhân vật Đăm Săn tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo thiên Sử Thi Không dừng lại phẩm chất tài năng, mà nơi ngoại hình ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hình tượng người anh hùng Sử Thi Tây Nguyên Tuy tác giả chưa đề cập nhiều đến cá thể hóa nhân vật, thơng qua hành động cử lời nói nhân vật, ta thấy vẻ đẹp nhân vật anh hùng gắn liền với lớn lao chiến công hiển hách, với kích thước núi rừng, sơng suối, cối, chim muông nơi vùng đất mà cộng đồng sống: “Chồm lên hai lần, chàng leo hết cầu thang Khắp trù trưởng không chảng Chăm Săn cả!” Phải chăng, tác giả không đề cập đến ngoại hình nhân vật anh hùng cách rõ ràng để tạo nên độc đáo nhân vật anh hùng tâm trí độc giả? Sự độc đáo hình tượng người anh hùng Sử Thi Tây Nguyên thể qua lối sống “Người anh hùng” mang tên gọi thật vĩ đại, to lớn, xa vời khơng mà người anh hùng sống tách biệt hay đối lập với cộng đồng, họ khơng có đời sống riêng tư mà hồn tồn sát nhập với cộng đồng, sống chia sẻ gánh vác với cộng đồng, đời sống riêng tư cá nhân anh hùng khơng bị nhịe mối quan hệ với cộng đồng Họ gần gũi người dân quý mến Từ tinh thần đồng lịng đồng sức làm mối quan hệ người anh hùng người thường, cách xưng hô họ gọi tiếng thân thương “Diêng” tình cảm họ bạn bè, gắn bó anh em, người thân thiết Từ thứ tinh thần mà người anh hùng tập thể cộng đồng tạo nên khối sức mạnh vững chắc, thân cộng đồng, xã hội.Trên sống lao động, người anh hùng lên với vai trò trung tâm, đẹp đẽ gần gũi với bao hệ người nghe Tình yêu lao động, mơ ước sống yên ổn, sung túc khát vọng đáng dân tộc giới khắc họa qua cảnh buôn làng lao động tươi vui với diện “Nhân vật anh hùng” Đăm Săn: “Họ bắt voi đuôi ngà dài rộng, loại voi biết kêu ngà chạm đất Con voi đực họ bắc bành hoa, voi thắng bành mây, voi 65 gái bắc bành tra… Chàng Đăm Di gọi dân làng Họ theo đường cong, đường queo, dáo mác lau lách cung nỏ nhánh cây, ống tên trái mướp… Người đông kiến mối, trăm người trước, nghìn người sau…” Như vậy, vẻ đẹp nhân vật anh hùng diện với tổng hòa sức mạnh lẫn vật chất lẫn tinh thần Vẻ đẹp người anh hùng độc đáo vẻ đẹp lúc đầu siêu phàm, sau lại bình dị, bình thường gần gũi, ấm áp Hơn hết, độc đáo hình tượng anh hùng Sử Thi thể nhân vật anh hùng hình tượng nghệ thuật tiêu biểu anh hùng ca Tây Nguyên Những vẻ đẹp độc đáo tác giả miêu tả cảm nhận bắt nguồn trước hết từ thực tiễn sống Tây Nguyên cổ đại Xuất phát từ sống chinh phục thiên nhiên, chiến đấu với lực thù địch bên ngồi xâm phạm đến cộng đồng, địi hỏi người đứng đầu người dũng mãnh, tài trí Họ người đại diện cho cộng đồng, kết tinh sức mạnh cộng đồng Sức mạnh “Nhân vật anh hùng” làm nên chiến thắng vẻ vang chàng Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đăm Noi Sử Thi Tây Nguyên Bởi vẻ đẹp ấy, hình tượng nhân vật tạo nên nét độc đáo riêng, sức hút “Nhân vật” Sử Thi Tây Nguyên Đồng thời từ vẻ đẹp độc đáo hình tượng nhà văn ngợi ca vẻ đẹp người anh hùng mối quan hệ cộng đồng Nhân vật anh hùng hình tượng tiêu biểu cho văn hóa cộng đồng, mang cảm thức cộng đồng, thể khát vọng ý chí chinh phục thiên nhiên, sống, hạnh phúc thịnh vượng, ngợi ca tình u trí dũng, lòng cao thượng Sử Thi Tây Nguyên thuộc loại hình văn học truyền miệng mang ý nghĩa hàng đầu dễ nhớ dễ lưu truyền, lưu truyền nguyên nhân dân, nhân dân trình diễn sinh hoạt cộng đồng, hệ học hỏi, lưu truyền sáng tạo hoàn thiện Bởi vậy, sức sống trường tồn nhân vật anh hùng sống với thời gian không sống riêng tộc mà cịn nước “Những tác phẩm khơng riêng dân tộc mà vốn quý nước” - Tố Hữu; Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với dân tộc thời đại ta Những vẻ đẹp anh hùng Sử Thi làm bật đậm nét nhờ vào ngôn ngữ miêu tả Sử Thi, có Sử Thi đem lại vẻ đẹp độc đáo nhân vật anh hùng Khơng có ngơn ngữ mà cịn nhờ vào lời kể chuyện hấp dẫn, ngôn từ miêu tả khoa trương tạo dấu ấn sâu sắc, chứa đựng giá trị nhân văn đặc trưng Sử Thi với kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại Vẻ đẹp độc đáo hình tượng nhân vật anh hùng Sử Thi Tây Nguyên “Kho tàng sống” góp phần lưu giữ giá trị tinh thần vô giá Tây Nguyên, làm nên diện mạo dân tộc giàu sắc văn hóa vùng đất huyền thoại nhiều tiềm sống dân tộc, cộng đồng, để sức sống Sử Thi trở thành văn hóa phi vật thể, trường tồn tinh thần cộng đồng đất nước 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI THU HOẠCH SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Sản phẩm 1: BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬPNGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG ======================***===================== NHÓM THỰC HIỆN: Hà Việt Anh, Nguyễn Thị Quỳnh, Phan Thị Loan ĐỀ TÀI: Nghệ thuật chèo Quỳ Lăng - Lăng Thành - Yên Thành - Nghệ An ĐỀ BÀI THU HOẠCH: ✓ Ghi lại điều nhóm em thích thú/ tâm đắc thực dự án? ✓ Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án? ✓ Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo? BÀI VIẾT:  Ghi lại điều nhóm em thích thú/tâm đắc thực dự án:  Quá trình thực dự án tìm hiểu chèo cho chúng em hội để hiểu biết nét đẹp truyền thống văn hóa địa phương - chèo Càng tìm hiểu cảm thấy u thích loại hình dân gian nghệ thuật này, từ trở nên trân trọng hơn, tự hào  Qua đó, chúng em cịn thảo luận, bàn bạc, chia sẻ kiến thức trở nên gần gũi  Hoàn thành dự án khiến chúng em học cách làm việc nhóm hiệu biết cách làm báo cáo chất lượng  Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án: Qua trình tìm hiểu, kết thúc báo cáo chúng em số băn khoăn định nghệ thuật chèo Quỳ Lăng  Thứ nhất, để trì sống chèo mà xã hội nay, giới trẻ thường u thích thể loại nhạc đại, tìm hiểu âm nhạc dân gian, bạn trẻ người đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ phát triển nghệ thuật chèo dân tộc  Thứ hai, số lượng viết khai thác chi tiết đầy đủ chèo Quỳ Lăng mơi trường mạng cịn ít, phần lớn nêu thực trạng, 67 đặc điểm bật, vẻ đẹp chèo lại không làm rõ, từ gây khó khăn cho người muốn tìm hiểu môn nghệ thuật  Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo?  Quá trình thực dự án giúp chúng em đúc rút nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện vào lần sau, kĩ tìm hiểu khai thác thơng tin đa phương tiện chúng em ý, quan tâm Khi tiếp cận với vấn đề hay dự án, điều chúng em nên thảo luận, xác định nội dung cần tìm hiểu để phân chia nhiệm vụ, từ hồn thành dự án nhanh hướng  Quá trình tìm hiểu nảy sinh số vấn đề mới, thành viên nhóm nên thảo luận để chỉnh lí, bổ sung, giúp cho sản phẩm trở nên hồn thiện 68 Sản phẩm 2: BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG =========================***======================== NHÓM THỰC HIỆN: Nguyễn Ý Nhi, Phan Thị Thùy An, Trần Đăng Ninh ĐỀ TÀI: Ý nghĩa cặp hình ảnh Muối - Gừng ca dao Việt Nam ĐỀ BÀI THU HOACH:  Ghi lại điều nhóm em thích thú/ tâm đắc thực dự án?  Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án?  Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo? BÀI VIẾT:  Câu : Ghi lại điều nhóm em thích thú/ tâm đắc thực dự án: - Có hội tìm hiểu thêm tài năng, tính cách thành viên tổ - Hiểu biết thêm chùm ca dao lạ HS - Được thuyết trình, trình bày nghiên cứu tìm hiểu thú vị  Câu 2: Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án: - Cách để rút ngắn thời gian tìm kiếm nguồn tài liệu, thơng tin xác? - Sử dụng giọng hành văn để phù hợp với nghiên cứu?  Câu 3: Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án - Phân công nhiệm vụ lẻ hơn, hơn, theo lực xác để thể hiện, làm việc - Cách trình bày khoa học - Nên tranh thủ thời gian để đạt hiệu cao nghiên cứu, tìm giá trị sâu, cho nghiên cứu 69 Sản phẩm 3: BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG =========================***======================== NHÓM THỰC HIỆN: Vương Văn Huy (nhóm trưởng), Phan Việt Bằng, Nguyễn Hải Triều, Hồ sỹ Phú, Nguyễn Đào Anh Tuấn ĐỀ TÀI: Ý nghĩa hình tượng cị ca dao Việt Nam ĐỀ BÀI THU HOACH:  Ghi lại điều nhóm em thích thú/ tâm đắc thực dự án?  Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án?  Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo? BÀI VIẾT:  điều nhóm em thích thúc thực dự án:  Nhóm em hiểu biết thêm ca dao Việt Nam đặc biệt ca dao nói hình tượng cị - hình ảnh dân gian quen thuộc có giá trị lớn mặt tinh thần người dân Việt xưa  Từ đó, nhóm em biết trân trọng, biết ơn cơng lao to lơn người Việt đặc biệt gia đình - mái che chở vượt qua khó khăn,gian nan, thử thách  Các thành viên tổ tìm kiếm,trao đổi,bàn luận thơng tin.Từ dó bạn cải thiện kĩ làm việc nhóm,kĩ xử lý vấn đề,một cách tốt  điều em băn khoăn sau thực dự án:  Thông tin mạng, sách, báo q nhiều tạo khó khăn việc tìm kiếm xử lý thông tin  Đây dự án theo loại nên nhóm em cịn nhiều khó khăn, thiếu sót, khơng đầy đủ hướng dẫn kĩ từ GV      Một số kinh nghiệm để thực dự án tiếp theo: Phải có niềm đam mê, ý chí, lịng tâm thực dự án Phải có kế hoạch làm việc rõ ràng Cần phải biết chọn lọc xử lý thơng tin tìm kiếm Có vấn đề chưa rõ hỏi GV để giải 70 Sản phẩm 4: BÀI THU HOẠCH CỦA HS SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “EM LÀM NHÀ KHOA HỌC” QUA CHUYÊN ĐỀ TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VHDG =========================***======================== NHÓM THỰC HIỆN: Phan Huyền Trang, Tạ Thu Uyên, Hồ Hữu Thế, Trâm, Yến ĐỀ TÀI: Vẻ đẹp độc đáo hình tượng người anh hùng sử thiTây Nguyên -Việt Nam ĐỀ BÀI THU HOACH:  Ghi lại điều nhóm em thích thú/ tâm đắc thực dự án?  Ghi lại điều em băn khoăn sau thực dự án?  Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo? BÀI VIẾT:  điều nhóm em tâm đắc/thích thú thực dự án:  Khi thực dự án nhóm chúng em có hội quan sát trải nghiệm với liệu phong phú đa dạng, thú vị phục vụ cho việc nghiên cứu việc tiếp thu thêm kiến thức chương trình cách nghiên cứu, viết báo cáo vấn đề VHDG  Có thời gian làm việc nhóm vui vẻ, nhiệt tình, hiệu thành viên  Mỗi thành viên nhóm trở thành thành phần nhóm nghiên cứu khoa học, tham gia trải nghiệm nhà nghiên cứu  Sau thực dự án em số điều băn khoăn:  Định hướng sản phẩm: qua trình thực dự án, ngồi việc phục vụ cho chương trình học tập thân, thu hoạch lí thuyết dự án học tập có tạo giá trị, sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành tương lai?  Khi thực dự án, sau hoàn thành, sản phẩm dự án nhóm có bạn chào đón, hào hứng với hoạt động đề tài nghiên cứu hay khơng? Nhóm thân làm tốt hồn thiện sản phẩm tốt vai trị tham gia nghiên cứu khoa học?  Đề xuất kinh nghiệm để thực tốt cho dự án tiếp theo: Qua trình thực dự án nghiên cứu nhóm, lần trải nghiệm thú vị ý nghĩa giúp nhà khoa học nghiên cứu số kinh nghiệm cho lần thực hiên dự án, để lần thực hành ta rút kinh nghiệm lần trước Điều phải nói đến có lẽ khơng riêng nhóm mà có số nhóm khác quản lí thời gian hợp lí hiệu cho việc nghiên cứu, cần làm thời gian lập bảng phân cơng hồn thành hạn để hồn thành sớm sản phẩm đề 71

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan