SKKN sử dụng phim tài liệu và các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tác phẩm vợ nhặt – kim lân

23 102 0
SKKN sử dụng phim tài liệu và các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học tác phẩm vợ nhặt – kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “VỢ NHẶT” ( KIM LÂN), SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2, BAN CƠ BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 Phụ lục SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “ VỢ NHẶT” ( KIM LÂN), SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2, BAN CƠ BẢN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT không ngừng quan tâm tới việc đổi phương pháp dạy học mơn văn hóa nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Việc kết hợp vận dụng kiến thức liên mơn đa dạng hóa phương pháp dạy học có ý nghĩa vơ quan trọng thiết thực.Trong nhà trường phổ thơng, ngồi đạo, hướng dẫn chuyên viên, phòng ban tổ chức giáo dục, thầy có tâm huyết khơng ngừng trăn trở, tìm tịi, sáng tạo cách thức, phương pháp dạy học hay.Một phương pháp tơi sử dụng q trình giảng dạy kết hợp phim tài liệu lịch sử phương pháp dạy học tích cực Tơi nhận thấy việc kết hợp phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực có hiệu cơng tác giảng dạy giáo viên khả tiếp nhận học sinh Bước đầu khơi gợi hứng thú, tình yêu môn học Đặc trưng môn Ngữ văn đa dạng, phong phú thể loại Mỗi thể loại lại có cách khai thác, cảm thụ khác Đối với thể loại truyện ngắn đại, khơng học sinh lười học, ngại tư duy, ngại ghi chép…tâm lí ảnh hưởng khơng tốt, gây trở ngại cho việc dạy học văn Vì thế, cá nhân người trực tiếp giảng dạy nên mạnh dạn đổi mới, mạnh dạn đa dạng hóa phương pháp lên lớp điều nên làm, cần phải làm “ Nhà văn chân thư kí trung thành thời đại” ( Banzac) Đúng vậy, viết “ Vợ nhặt”, Kim Lân ghi lại chân thực khơng khí ngột ngạt nạn đói lịch sử năm 1945 mà nhân dân ta trải qua nỗi kinh hoàng, rùng rợn Nhưng đâu phải ghi lại cách khách quan, dửng dưng, Kim Lân viết bối cảnh với tất tâm hồn hậu bao nỗi ưu tư, trăn trở.Viết “ Vợ nhặt”, Kim Lân thể thật tự nhiên, chân thành tình cảm với người nơng dân đất Việt trước cảnh lầm than, cực Nhân loại- đứng trước đói, sinh tử- khơng người đánh lương tri, nhân phẩm Nhưng tình yêu niềm tin mình, Kim Lân muốn ngợi ca khẳng định phẩm chất tốt đẹp có từ ngàn đời người dân Việt Nam: Trong túng đói quay quắt, họ dang rộng vòng tay để yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, kế thừa truyền thống đạo lí “ Thương người thể thương thân”, “ Lá rách đùm rách nhiều” Đồng thời, từ bối cảnh đau thương, tăm tối ấy, người Việt Nam không ngừng hi vọng, tin yêu mãnh liệt vào ngày mai tươi sáng “ Nơi ngưỡng cửa khốn khổ đó, họ chứng tỏ số phận tính cách mình, đồng thời nơi họ bắt đầu niềm tin mới, niềm hạnh phúc mới, dù mong manh” ( Kim Lân, tác giả nói tác phẩm) Ngày đất nước đổi mới, kinh tế có bước chuyển tích cực, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, mà nhiều người quên đến muôn vàn khổ cực mà cha ông ta trải qua Tôi muốn thông qua thước phim tài liệu lịch sử nạn đói năm 1945 phương pháp dạy học tích cực khác dạy học “ Vợ nhặt” ( Kim Lân), học sinh biết trân q có, biết u thương đùm bọc người khốn khổ, hàn, biết tự hào Đất Nước “ Rũ bùn đứng dậy sáng lịa”( Nguyễn Đình Thi) Đó lí lựa chọn đề tài: “ Sử dụng phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực dạy học tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân” 1.2 Mục đích nghiên cứu “Nói khơng với đọc, chép dạy học văn”, giáo viên sử dụng phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực dạy học “Vợ nhặt” khiến tiết học sinh động, phong phú lôi tham gia học tập học sinh, hiệu học Ngữ văn tăng lên rõ rệt Với nội dung tư tưởng sâu sắc, nghệ thuật viết truyện đỗi tài hoa, Kim Lân sáng tạo “ Vợ nhặt” giàu giá trị thực giá trị nhân đạo Sự kết hợp hài hòa giá trị tư tưởng nghệ thuật, “ Vợ nhặt” xứng đáng tác phẩm xuất sắc văn học đại Việt Nam Chính thế, suốt nửa kỉ qua, “ Vợ nhặt” không đối tượng nghiên cứu giới văn học nghệ thuật mà đối tượng giảng dạy nhà trường THPT Thời lượng cho Đọc- hiểu “ Vợ nhặt” tiết, nội dung cần truyền đạt tới học sinh lại vô phong phú cần thiết Vì vậy, vấn đề “ dạy nào” để vừa đảm bảo thời gian mà vừa làm chủ kiến thức học thử thách người dạy.Với mục đích thơng qua đề tài này, học sinh có hội soi chiếu từ điểm nhìn quay khứ đau thương dân tộc năm 1945, cảm nhận thời điểm bước ngoặt vơ khó khăn để chuyển kì diệu dân tộc Từ giúp học sinh có bước đệm vững tư tưởng để xây dựng tương lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: tác phẩm “Vợ nhặt” (chương trình Ngữ văn 12, tập 2, ban bản) - Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: a/ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc kĩ tác phẩm “Vợ nhặt” sau tìm tài liệu có liên quan đến văn Đồng thời nghiên cứu đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12A2,12A3, 12A6, 12A9 trường THPT Yên Định để lựa chọn hướng khai thác phù hợp Cuối lựa chọn cách khai thác tác phẩm từ đặc trưng thể loại kết hợp với phương pháp “ lạ hóa” để tăng niềm cảm hứng cho học sinh b/ Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp vấn đáp; phương pháp hoạt động nhóm; phương pháp thuyết trình kiểu diễn tả, phân tích, tổng hợp; phương pháp đặt giải vấn đề; kĩ thuật “ Khăn trải bàn”; phương pháp phân tích, bình giảng; phương pháp trắc nghiệm c/ Phương pháp nghiên cứu cách thức tạo lập sơ đồ tư lật mở mảnh ghép c tranh máy tính d/ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế thu thập thông tin Trước thực dạy, tơi làm phiếu thăm dị thái độ em tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) đồng thời hướng dẫn em soạn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học sách giáo khoa Sau tiến hành dạy thực nghiệm lớp tiến hành kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng đ/ Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Khi có kết điều tra, thống kê, phân loại để nhận biết thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm hiệu sáng kiến kinh nghiệm, từ rút kinh nghiệm để triển khai đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận đề tài: a Vai trò việc sử dụng phim tài liệu dạy “Vợ nhặt”( Kim Lân) Đối với học sinh trung học, phim ảnh phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh, tạo sở hình thành nhân cách người Việc sử dụng phim tài liệu tiết dạy học Ngữ văn ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh tác động hình ảnh chân thực, sinh động ngữ điệu ngơn từ, âm nhạc Hình ảnh không phương cảm xúc, suy nghĩ người làm phim mà khơi dậy người xem cảm xúc tương ứng, hiểu biết định đem lại sảng khoái thẩm mĩ, sức diễn cảm giọng đọc cử chỉ, thái độ, nét mặt đối tượng phản ánh phù hợp thu hút học sinh Nó khơi dậy học sinh nhiều cảm xúc hướng tới ChânThiện- Mĩ Phim tài liệu kênh thông tin chứa đựng tư liệu quan trọng lịch sử, tính khách quan xác cung cấp vốn hiểu biết định cho người xem , đồng thời mang đến tinh thần sảng khoái cho học sinh, bước đầu tạo khơng khí tâm tiếp nhận tác phẩm văn chương cách thoải mái, chủ động b Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đọc hiểu “Vợ nhặt” Phương pháp dạy học tích cực gì? Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “ Tích cực” dùng với nghĩa hoạt động, chủ động trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, trái lại thói thường, học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp ăn nhịp hoạt động dạy với hoạt động học có thành tựu Như vậy, việc dùng thuật ngữ: “Dạy học tích cực” để phân biệt với “ Dạy học thụ động” Từ dạy học bị động sang dạy học hăng hái, giáo viên khơng cịn đóng vai trị túy người truyền đạt tri thức, giáo viên trở nên người thiết kế, tổ chức, dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học trò tự chiếm lĩnh nội dung học hỏi Chủ động đạt mục đích tri thức, lực, thái độ hoài nghi theo đề nghị thời hạn Trên lớp, học trị hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án giáo viên phải đầu tư công sức, trí tuệ nhiều so với kiểu dạy học bị động có khả thực hành lên lớp.Giáo viên với vai trò người gợi mở , xúc tác, cổ vũ, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi háo hức, tranh cãi rầm rộ học trị Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề có khả tổ chức, dẫn hoạt động học sinh mà nhiều biến diễn tầm dự kiến giáo viên Một số phương pháp dạy học tích cực tơi sử dụng Đọc- hiểu “Vợ nhặt” ( Kim Lân) b.1 Phương pháp vấn đáp Vấn đáp( Đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh bàn cãi với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học - Vấn đáp tái - Vấn đáp, giải thích minh họa - Vấn đáp tìm tịi b.2 Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ Trong nhóm có xác suất phân việc, người phần việc Mỗi thành viên phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào đôi người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học hỏi chung lớp Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm san sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có xác suất nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở nên q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp thu bị động từ giáo viên b.3 Phương pháp thuyết trình kiểu diễn tả, phân tích, tổng hợp Giáo viên dùng sơ đồ, biểu mẫu, sở cho học sinh tư logic, xâu chuỗi vấn đề, tổng hợp kiến thức để làm rõ nội dung cách cho học sinh thuyết trình trước lớp Phương pháp cịn rèn luyện kĩ nói trước tập thể cho học sinh, giúp học sinh mạnh dạn hơn, chủ động tự tin b.4 Phương pháp đặt giải vấn đề Giáo viên đặt vấn đề ( có gợi ý vấn đề khó) học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo chuẩn bị lượng thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh b.5 Kĩ thuật “ Khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẩu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Qua giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu b.6 Phương pháp phân tích, bình giảng Trên sở phát triển phương pháp bình giảng truyền thống, giáo viên cho học sinh tự bình giảng, phân tích chi tiết nội dung, nghệ thuật hay, đặc sắc tác phẩm Qua rèn luyện kĩ sử dụng ngôn từ, khả phát đánh giá vấn đề b.7 Phương pháp trắc nghiệm Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, câu hỏi có phương án trả lời, có phương án Để lựa chọn trả lời nhanh, yêu cầu HS phải nhớ kiến thức, tư tốt, phản ứng nhanh mắt, nhanh tay Qua GV rèn luyện cho HS kĩ nhớ, phát tư vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Mơn văn có vai trị vơ quan trọng,vậy mà thực tế đáng lo ngại học sinh khơng thích học văn Ban đầu đơn lời than thở với người trục tiếp giảng dạy môn văn trở thành vấn đề báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phương pháp dạy văn học văn Qua công tác giảng dạy chấm, trả kiểm tra Ngữ văn, tơi nhận thấy có nhiều biểu tâm lí chán học văn học sinh Mục tiêu bậc học phổ thông đào tạo người toàn diện, thực tế cho thấy môn khoa học xã hội thường bị học sinh xem nhẹ , kiến thức môn vô quan trọng cho tất người Muốn khôi phục quan tâm xã hội môn khoa học xã hôi biện pháp kêu gọi mà cần tích cực đổi phương pháp học văn hiệu Tác phẩm “Vợ nhặt”( Kim Lân) với đặc trưng thể loại truyện ngắn khơng có nhiều kịch tính dễ khiến nhiều giáo viên học sinh bước đầu thấy khó tiếp cận tác phẩm.Vì giá trị tác phẩm cần phải hiểu cảm nhận sâu sắc hơn, tương xứng với tất tinh túy vốn có Là giáo viên tâm huyết với nghề, ln trăn trở nỗ lực tìm kiếm khai thác phương pháp phù hợp, tiến giúp em lĩnh hội kiến thức cách tốt Việc sử dụng phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực dạy “Vợ nhặt” kết nỗ lực 2.3 Giải pháp tổ chức thực Tiết 58, 59, 60: VỢ NHẶT ( Kim Lân) A Mục tiêu học: I Về kiến thức Giúp HS: - Hiểu tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Hiểu niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết -Nắm nét đặc sắc nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi khơng khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại II Về kĩ - Rèn luyện kĩ Đọc- hiểu văn nghệ thuật theo đặc trưng thể loại truyện ngắn - Kết nối, vận dụng kiến thức học từ văn vào việc lĩnh hội giá trị dòng văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 III Về thái độ - Coi việc đọc – hiểu văn “ Vợ nhặt” để tích lũy tri thức rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn nghệ thuật ( Đặc biệt tác phẩm truyện ngắn) - Có ý thức yên mến, trân trọng Đất nước, người Việt Nam Đặc biệt khơi dậy tình yêu với lịch sử dân tộc,trách nhiệm xây dựng bảo vệ Đất nước IV Định hướng góp phần hình thành lực -Năng lực giao tiếp ( Nghe, nói, đọc, viết) -Năng lực thẩm mĩ ( cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác -Năn lực tự học … B Chuẩn bị giáo viên học sinh I Chuẩn bị giáo viên - Giáo án/ thiết kế học -Giáo án Powerpoint -Thước kẻ -Máy chiếu, máy tính II Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: -Đọc kĩ tác giả Kim Lân truyện ngắn “ Vợ nhặt” sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập - Soạn kĩ câu hỏi phần hướng dẫn học C Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ U CẦU CẦN ĐẠT Các ý cần có: - Hồn cảnh không gian, thời gian cụ thể - Lúc đầu: Mị thản nhiên( dấu ấn tê liệt) - Khi nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ, Mị thức tỉnh dần, thương người, thương - Nhận thức tội ác nhà thống lí - Thương cảm cho A Phủ Hành động liều lĩnh( bất ngờ hợp lí) - Mị chạy theo( hành động tất yếu) => NT miêu tả tâm lí; giàu giá trị nhân đạo Hoạt động 2- Hình thành kiến I Tìm hiểu chung: Tác giả: Kim Lân( 1920-2007) thức Hoạt động 1- Khởi động: GV kiểm tra cũ: Phân tích cảnh Mị cởi trói cho A Phủ giải phóng đoạn trích “ Vợ chồng A Phủ” ( Tơ Hồi) HS trả lời, GV nhận xét dẫn dắt vào GV gọi SGK HS đọc phần tiểu dẫn -Thế giới nghệ thuật ông thường khung cảnh nơng thơn, hình tượng người nơng dân ? Dựa vào Tiểu dấn SGK,em - Là nhà văn lòng với "đất", nêu nét tác giả với "người" với "thuần hậu nguyên thủy" sống nông thôn Kim Lân? - Là bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại - Tác phẩm tiêu biểu: “ Nên vợ nên 10 chồng”( 1955), “ Con chó xấu xí”( 1962) GV:Em trình bày xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác truyện Tác phẩm ngắn Vợ nhặt? a Xuất xứ: Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập truyện "Con chó HS: Trả lời xấu xí"(1962) b Hồn cảnh sáng tác: Tiền thân tiểu thuyết"Xóm ngụ cư" viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở bị thảo Sau hồ bình lập lại(1955),Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn GV gọi HS tóm tắt tác phẩm dựa vào sơ đồ tư máy c Tóm tắt tác phẩm chiếu Dựa sơ đồ tư GV: Em phân chia bố cục tác phẩm d Bố cục: phần HS: Trình bày - Phần 1:Từ đầu… “thành vợ thành chồng”: GV nhận xét nhấn mạnh số Tràng đưa người vợ nhặt nhà gặp mẹ ý - Phần 2: Tiếp… “cùng đẩy xe bị về”: Hồn cảnh hai người gặp nên vợ nên chồng - Phần 3: Tiếp… “ tiếng hờ khóc tỉ tê nghe rõ”: Tình thương bà mẹ nghèo khó đôi vợ chồng Hoạt động Đọc- hiểu - Phần 4: Còn lại: Sự tủi hờn cho thân phận nhen nhóm lịng tin vào đổi đời tương lai GV: Theo em nhan đề “ Vợ nhặt” II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN có ý nghĩa gì? Nhan đề tác phẩm tình truyện HS: Trả lời - Từ nhan đề, ta thấy thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác nhặt đâu,bất kì lúc Người ta hỏi vợ, cưới vợ 11 Tràng nhặt vợ - Đây thực chất khốn hoàn cảnh Cũng cách đối nhân xử đầy tình người người nơng dân Việt Nam Nhan đề gợi tình truyện đặc sắc GV: Nhà văn xây dựng tình -Tràng chàng trai sống xóm ngụ cư truyện nào? nghèo mà lại xấu xí, thơ kệch >< lấy vợ >< nạn đói khủng khiếp lịch sử HS: Trả lời -Tình Tràng nhặt vợ làm cho người vơ ngạc nhiên: +Trẻ xóm ngụ cư ngạc nhiên + Người lớn ngạc nhiên + Mẹ Tràng ngạc nhiên + Bản thân Tràng không ngờ được,cứ ngỡ ngàng Một tình éo le, GV: Em cho biết tình giàu kịch tính, độc đáo truyện có ý nghĩa gì? - Giá trị thực: tố cáo tội ác thực dân HS: Trả lời Pháp, phát xít qua tranh xám xịt thảm cảnh chết đói GV gợi ý: giá trị thực giá trị nhân đạo tình - Giá trị nhân đạo:Tình nhân cưu mang đùm bọc lẫn nhau, khát vọng hướng tới sống truyện? hạnh phúc Điều mà Kim Lân muốn nói bối cảnh bi thảm, giá trị nhân không đi, người muốn người GV: Em trình bày bối cảnh Bối cảnh truyện câu chuyện? HS: Trả lời * Nạn đói năm 1945: Cướp khoảng 1/10 dân số nước ta GV: Trình chiếu phim tư liệu lịch sử nạn đói năm 1945( Dài => VIDEO PHIM TƯ LIỆU phút) GV click chuột vào vi deo * Xóm ngụ cư: Cái đói đến nhanh, mạnh mẽ cho HS xem phim 12 HS: Tập trung theo dõi thác lũ, người bất khả kháng GV: Con người năm đói - Con người năm đói: miêu tả tác + Người sống: Như bóng ma, gầy gò, phẩm “ Vợ nhặt”? Họ nạn nhân xanh xám, ốm yếu, sống lay lắt, vật vờ nạn đói sao? + Người chết: Như ngả rạ, thây nằm cịng HS: Trả lời queo… GV: Khơng gian năm đói => Khoảng cách sống chết miêu tả qua chi tiêt mong manh sợi tóc, cõi dương lởn vởn nào? hướng cõi âm HS: Phân tích,Trả lời - Khơng gian năm đói: + Màu: Xanh xám da người, đen kịt đàn quạ + Mùi: Gây xác người, ẩm thối rác rưởi, khét lẹt đống rấm + Tiếng: Thê thiết đàn quạ, hờ khóc tỉ tê gia đình có người chết + Cảnh: Chợ- xơ xác, heo hút; phố- úp súp, tối om không ánh đèn lửa GV: Nhận xét bút pháp nhà => Tất xác xơ, ảm đạm, tiêu điều, thê lương, chết chóc văn HS: Nhận xét - Bằng bút pháp miêu tả giàu tính thực, tác giả tái lại cảnh sống nhân dân ta năm 45 kỉ XX Qua đó,lên án, tố cáo đanh thép chế độ thực dân nửa phong kiến bày tỏ thái độ xót xa, thương cảm với số phận người khổ xã hội GV: Em trình bày đặc điểm Tìm hiểu nhân vật: ngoại hình, thói quen gia cảnh a Tràng nhân vật Tràng? * Ngoại hình: Thơ kệch, xấu xí HS: Trình bày 13 * Thói quen: - Có tật vừa vừa nói - Đi bước mệt mỏi,cái đầu trọc chúi đằng trước * Gia cảnh: Dân ngụ cư, nhà nghèo, kiếm ăn GV: Chia lớp thành nhóm, thảo nghề kéo xe bị th, chưa lấy vợ,có luận câu hỏi: mẹ già -Nhóm 1: Nhận xét hoàn cảnh * Diễn biến tâm trạng Tràng có vợ: Tràng Thị nên vợ nên chồng? - Hồn cảnh nên vợ nên chồng: -Nhóm 2: Diễn biến tâm trạng Tràng đường đưa vợ nhà? + Lần kéo xe bò thuê, qua câu hị cho đỡ mệt -Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng Tràng đến nhà? + Lần mời Thị ăn bánh đúc câu mời đùa, tặc lưỡi “ Chậc, kệ!” -Nhóm 4: Diễn biến tâm trạng Tràng buổi sáng hôm sau? => Trong lời nói bơng đùa Tràng ẩn chứa khát vọng tổ ấm hạnh phúc gia đình ( Thời gian thảo luận phút) - Trên đường đưa vợ nhà: HS: Tìm tịi, thảo luận, thuyết trình + mặt phớn phở GV kết hợp sử dụng kĩ thuật “ + tủm tỉm cười nụ Khăn trải bàn” đánh giá hoạt + mắt sáng lên lấp lánh động nhóm + mặt vênh lên tự đắc với + khơng chọc ghẹo bọn nít => Tràng hạnh phúc, phấn chấn, mãn GV hướng dẫn HS bình giảng chi nguyện tiết bước chân Tràng “ xăm xăm” khác với cách - Về đến nhà: “ chúi đầu phía trước” trước + Xăm xăm bước vào nhà, đon đả mời có vợ ngồi + Ngượng sờ sợ…lo…bồn chồn, trơng ngóng mẹ 14 + Khi mẹ về: Reo lên đứa trẻ…chạy đón mời mẹ ngồi lên giường…nhắc mẹ đáp lời vợ…khéo léo nói chuyện duyên số để cột mẹ vào => Hạnh phúc gia đình giản dị bước làm Tràng thay đổi - Buổi sáng có vợ: + Tràng ngỡ ngàng khơng tin thật + Thấy yêu thương, gắn bó với nhà + Thấy vui sướng, phấn chấn…nên người…có GV: Em nhận xét thay bổn phận phải lo lắng cho vợ sau đổi Tràng từ có vợ? Đánh + Muốn góp phần tu sửa cho nhà giá nhân vật HS: Trả lời => Tràng ý thức trách nhiệm thân với gia đình, thấy trưởng thành, sống có ý nghĩa Chính sống gia đình tình yêu thương làm Tràng thay đổi - Tràng người lao động hiền lành, chất phác, nhân hậu, giàu lòng yêu thương khát vọng hạnh phúc Đồng thời giàu lĩnh vươn GV: Em nhận xét hồn cảnh, lên thân phận,ngoại hình Thị? b.Người vợ nhặt: HS: Trả lời - Hoàn cảnh, thân phận: Khơng rõ q hương, gia đình, khơng có tên riêng…phiêu dạt tứ tán, kiếm ăn đầu đường xó chợ - Ngoại hình: quần rách tả tơi, người gầy sọp đi, khn mặt lưỡi cày xám xịt cịn GV: Ngôn ngữ, cử Thị thấy hai mắt gặp Tràng có đặc điểm gì? Thị trơng ma đói HS: Trả lời -Ngơn ngữ, cử chỉ: + cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn… 15 GV: Hướng dẫn HS bình giảng + Được mời ăn: hai mắt sáng lên, ăn chặp bốn bát bánh đúc, ăn xong cầm đũa quệt ngang miệng… => Vì đói q nên thị khơng cịn rụt rè, e thẹn Quên danh dự thân, lòng tự trọng người gái để theo khơng Tràng tìm chốn nương thân.( Gía trị thực, lời tố cáo gián GV: Phân tích diễn biến tâm trạng tiếp tác phẩm) Thị qua thời điểm: -Diễn biến tâm trạng người vợ nhặt -Trên đường nhà theo Tràng làm vợ: - Khi đến nhà + Trên đường về: sau, rón rén, e thẹn, ngượng nghịu…Vẻ dịu dàng không giấu nỗi tủi hổ, lo lắng cho định thân - Sáng hôm sau HS: Trả lời + Khi đến nhà: Nén tiếng thở dài, thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng; ngồi mớm mép giường, ý thức vị trí chưa chắn mình, xót xa, tủi phận, chứng tỏ Thị người có lịng tự trọng + Sáng hôm sau: Dậy sớm, quét dọn nhà cửa, ăn nói lễ phép, mực; đỡ bát cháo cám từ tay mẹ chồng ăn thản nhiên, chứng tỏ chị người chấp nhận khó khăn, chịu đựng bền bỉ GV: Em có nhận xét chất người vợ Tràng? => Hạnh phúc gia đình, ấm cúng tình người làm Thị thay đổi, trở lại với tính HS: Trả lời người phụ nữ: dịu dàng,hiền hậu,phải đạo, có trách nhiệm với gia đình( Khiến Tràng phải ngạc nhiên) Là người phụ nữ giàu lĩnh khát vọng Chị đem niềm vui, niềm hạnh phúc cho gia đình Tràng GV: Chia lớp học thành nhóm, c Diễn biến tâm trạng bà Cụ Tứ: thảo luận câu hỏi: - Khi xuất từ đầu ngõ: Dáng người lọng -Nhóm 1: Hình ảnh bà cụ Tứ khọng, ho, miệng lẩm bẩm tính tốn Cho thấy vất vả, lo toan xuất từ đầu ngõ? - Nhóm 2: Diễn biến tâm trạng bà 16 cụ Tứ bước vào nhà? - Khi bước vào nhà: - Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng bà + Đứng sững lại hấp háy cặp mắt cho đỡ cụ Tứ nghe Tràng thưa nhoèn, quay nhìn Tràng không hiểu (thấy chuyện? người đàn bà bên Tràng) - Nhóm 4: Diễn biến tâm trạng bà + Băn khoăn ngồi xuống giường nghe cụ Tứ trò chuyện với người đàn bà chào ( Thời gian thảo luận phút) HS: Thảo luận thuyết trình => Hồn cảnh túng quẩn đánh người mẹ nhạy cảm Bà không dám mơ tưởng trai có vợ GV kết hợp sử dụng kĩ thuật “ - Khi nghe Tràng thưa chuyện: Khăn trải bàn” đánh giá hoạt động nhóm + Cúi đầu nín lặng… hiểu rồi…xót xa tủi phận GV hướng dẫn HS bình giảng + Kẽ mắt rỉ xuống hai dịng nước mắt (buồn câu văn hay diễn tả thái độ, không lo đám cưới cho con, sợ tâm trạng bà cụ Tứ dâu"có ni sống qua đói khát khơng") + Nghẹn lời, nước mắt "cứ chảy xuống rịng ròng" - Khi trò chuyện với con: + Nhẹ nhàng nói, hạ thấp giọng thân mật… mừng lịng…thương xót GV: Em nhận xét nhân vật + Lo âu lặng thầm bà cụ Tứ? => Là người mẹ lao động nghèo khổ, trải, hiểu đời, giàu lĩnh, nhân hậu, giàu HS: Trả lời niềm tin khát vọng hạnh phúc GV: Em nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn * Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế : tả tâm lí theo q trình, gắn với hồn cảnh, tả qua hành HS: Trả lời động, cử chỉ, ngôn ngữ Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ngổn ngang, niềm vui thống qua cịn nỗi buồn đọng lại, chan chứa âu lo Buổi sáng hôm sau GV: Không gian cảnh vật, người buổi sáng hôm sau - Không gian, thời gian:ánh nắng buổi sáng 17 nào?( So sánh với mùa hè sáng lóa thời điểm trước có thay đổi?) - Cảnh vật: Nhà cửa, sân vườn thu dọn, HS: Trả lời quét tước Quần áo đem phơi Ang nước khơ cong kín nước đầy ăm ắp Thay đổi theo chiều hướng tươi sáng - Con người: + Tràng: Vui sướng, phấn chấn, muốn làm việc + Bà cụ Tứ: Nhẹ nhõm, tươi tỉnh, xăm xắn thu dọn, quét tước + Người vợ: Ăn nói lễ phép, siêng năng, mực Đồng thời cịn có hiểu biết cách mạng GV hướng dẫn HS bình giảng => Hạnh phúc gia đình tình người ấm áp chi tiết đặc sắc hồi sinh người, giúp họ vượt lên thực tin vào tương lai GV: Em nhận xét bữa ăn - Bữa ăn ngày đói: Thảm hại câu chuyện bữa ăn ngày đói? + Rau chuối thái rối, muối HS: Trả lời  Bà cụ gieo Hi vọng tin tưởng tương lai Nói đến chuyện ni gà, chuyện có đàn gà mai Nói đến triết lí "ai giàu ba họ khó ba đời" để động viên dâu viễn cảnh đói nghèo ; + Cháo cám- nghẹn bứ, đắng ngắt, tủi hờn) => Niềm vui cất cánh mà bị thực níu giữ GV: Phần kết tác phẩm có * Phần kết: chi tiết đáng ý? - Tiếng trống thúc thuế HS: Trả lời - Câu chuyện Việt Minh người vợ GV hướng dẫn HS bình giảng chi tiết “ Tiếng trống thúc thuế” dồn - Hình ảnh đám người đói cờ đỏ 18 dập vang lên lúc bữa ăn vô thảm hại- kẻ thống trị bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy Chúng dồn nhân dân vào bờ vực chết đói mà chưa bng tha tâm trí Tràng => Tín hiệu đổi đời, lạc quan đến với cách mạng Phải người vợ nhặt tuyên truyền viên cách mạng mà Kim Lân muốn kín đáo gửi gắm qua thiên truyện này? Nghệ thuật: GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Em nhận - Cách kể chuyện tự nhiên,lôi cuốn,hấp dẫn xét nghệ thuật viết truyện Kim Lân: Cách kể chuyện, cách - Nghệ thuật tạo tình đầy sáng tạo dựng cảnh,đối thoại, nghệ thuật - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế,sâu sắc miêu tả tâm lí nhân vật,ngơn ngữ - Ngơn ngữ nơng thơn mộc mạc nhuần nhị ,tự - GV diễn giảng thêm cho HS nhiên Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết: GV hướng dẫn học sinh tổng kết - Truyện ngắn "Vợ nhặt"thể thảm hai mặt: Nội dung nghệ thuật cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945 Đặc biệt tác phẩm thể lịng nhân ái, sức sống kì diệu người bên bờ vực thẳm chết hướng sống khát khao tổ ấm gia đình - "Vợ nhặt" tạo tình truyện độc đáo,cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Hoạt động củng cố IV Luyện tập Dựa vào sơ đồ tư duy, e trình bày nội dung, tư tưởng tác phẩm HS: Nhìn sơ đồ, thuyết trình GV: Nhận xét 19 Hoạt động vận dụng mở rộng Bài tập trắc nghiệm, lật mở mảnh ghép tranh GV trình chiếu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến mảnh ghép HS trả lời đáp án, mảnh ghép tranh mở Dặn dò: Chuẩn bị Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Rút kinh nghiệm sau tiết dạy lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học đồng thời giúp học sinh học tập tích cực Học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy, tăng hưng phấn nắm nhiều kiến thức thơng qua mơ hình thể liên kết chặt chẽ trí thức Thực tế kết khảo sát chất lượng năm học 2019-2020 trường THPT Yên Định cho thấy tỉ lệ điểm giỏi học sinh lớp vận dụng phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực cao học sinh lớp khơng vận dụng Chất Lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ Số % Số % Số % Số % Lớp số lượn lượn lượn lượn g g g g Sử dụng phim tài 12A2 43 13 30,2 15 34,9 15 34,9 0 liệu phương 12A3 42 12 28,6 14 33,3 16 38,1 0 pháp 20 dạy học tích 12A6 43 cực Không sử dụng phim tài 12A9 38 liệu phương pháp dạy học tích cực 20 46,5 18 41,9 11,6 0 5,3 26,2 26 63,2 5,3 10 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Sau thời gian sử dụng phim tài liệu phương pháp dạy học sáng tạo đổi phương pháp dạy học văn, thấy bước đầu có kết khả quan thực cơng cụ hỗ trợ tích cực q trình giảng dạy học tập Về phía giáo viên giảm bớt ngơn ngữ thuyết trình, tiết kiệm thời gian chuyển tải dung lượng kiến thức lớn Về phía học sinh niềm hứng thú học tập tăng lên, học sinh hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, phát thu thập nhiều phương diện kiến thức đồng thời rèn luyện kĩ tư nhạy bén, phản ứng nhanh mắt, nhanh tay, nhanh óc Do phần giảm bớt tâm lí ngại học văn, học văn trở nên sinh động, lôi Tiết học văn không nhàm chán, không khô khan Đa số em học sinh biết sử dụng phương pháp tích cực để ghi chép bài, tổng hợp xâu chuỗi kiến thức Học sinh tỏ hào hứng việc ứng dụng phương pháp trình dạy học Đó thực học đồng thời sân chơi trí tuệ bổ ích 3.2 Kiến nghị Trên vài kinh nghiệm thân mà q trình giảng dạy tơi ln trăn trở, tìm kiếm đúc rút Tơi nhận thấy hiệu thiết thực vấn đề trải nghiệm thực tế q trình giảng dạy Do tơi mong Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô ngành giáo dục triển khai nhân rộng cách thức vận dụng tiến hành phương pháp dạy học sáng tạo dạy học văn nhiều môn học khác 21 Trong trình nghiên cứu cố gắng khả thời gian thực chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp q đồng nghiệp để tơi hồn thiện dự án Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, Ngày 12 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép người khác Nguyễn Thị Mai Tài liệu tham khảo Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12( Nâng cao), tập 2, NXB Hà Nội 22 Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin tư liệu kiến thức mạng Internet 23 ... đề tài: “ Sử dụng phim tài liệu phương pháp dạy học tích cực dạy học tác phẩm Vợ nhặt – Kim Lân? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu “Nói khơng với đọc, chép dạy học văn”, giáo viên sử dụng phim tài liệu phương. .. tạo cách thức, phương pháp dạy học hay.Một phương pháp tơi sử dụng q trình giảng dạy kết hợp phim tài liệu lịch sử phương pháp dạy học tích cực Tơi nhận thấy việc kết hợp phim tài liệu phương pháp. ..Phụ lục SỬ DỤNG PHIM TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “ VỢ NHẶT” ( KIM LÂN), SGK NGỮ VĂN 12, TẬP 2, BAN CƠ BẢN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Những năm

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai

  • 1.MỞ ĐẦU.

    • 1.1. Lí do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

      • a/ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

      • b/ Phương pháp dạy học tích cực:

      • c/ Phương pháp nghiên cứu cách thức tạo lập sơ đồ tư duy và lật mở các mảnh ghép của bức tranh trên máy tính.

      • d/ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế và thu thập thông tin.

      • đ/ Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

      • 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

        • 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài:

          • a. Vai trò của việc sử dụng phim tài liệu trong bài dạy “Vợ nhặt”( Kim Lân).

          • b. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong bài Đọc hiểu “Vợ nhặt”

            • b.1. Phương pháp vấn đáp.

            • b.2. Phương pháp hoạt động nhóm.

            • b.3. Phương pháp thuyết trình kiểu diễn tả, phân tích, tổng hợp.

            • b.4. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

            • b.5. Kĩ thuật “ Khăn trải bàn”.

            • b.6. Phương pháp phân tích, bình giảng.

            • b.7. Phương pháp trắc nghiệm.

            • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.

            • 2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện

            • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan