Cơ sở pháp lý của Tuyên ngôn độc lập... Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?... Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn độc lập Tính luận chiến
Trang 1TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)
Tiết : 5,6
Trang 248-Hàng Ngang - Hà Nội
Tiết 5,6: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Hoàn cảnh sáng tác:
“Tuyên ngôn độc lập”
ra đời trong hoàn
cảnh nào?
Trang 3Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập.
26.8.1945
Hồ Chí Minh từ Việt Bắc
về Hà Nội
ngày 2/9, Người đọc
“Tuyên ngôn độc lập”.
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG :
2 Đối tượng, mục đích :
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG:
Có thể phân chia bố cục bài như thế nào?
- Phần 1: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Lời tuyên ngôn
4 Bố cục:
Trang 6I GIỚI THIỆU CHUNG:
4 Bố cục:
Trang 7II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 ĐỌC ( xem Phim tài liệu Bác Hồ đọc bản Tuyên
ngôn độc lập)
Trang 8- Trích dẫn
TNĐL 1776 của Mĩ
TN DQ-NQ 1791 của Pháp + Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ
+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”
+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc.
+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
đó?
Trang 9“suy rộng ra…” Theo
em, ý nghĩa của sự “suy
rộng ra” ấy là gì ?
2 Tìm hiểu văn bản
2.1 Cơ sở pháp lý của Tuyên ngôn độc lập
Trang 10“…Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình
đẳng…”
(“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
Trang 13Nạn đói 1945
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu dọc đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!
( Bàng Bá Lân)
Trang 14Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của
Bác khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Trang 152 Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn độc lập
Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm thể hiện qua ngòi bút
vạch trần bản chất của thực dân Pháp.Hãy phân tích?
Trang 17* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
dùng thuốc phiện, rượu cồn…
ràng buộc dư luận…
Thi hành chính sách…
Chính sách ngu dân, bịp bợm, xảo trá >< chiêu bài
“khai hoá”, “văn minh” Chính sách bóc lột thậm tệ
>< ngọn cờ “khai hoá”
bóc lột…
cướp…
giữ độc quyền…
Trang 19Nhận xét về cách chuyển đoạn của tác giả?
Từ những cơ sở thực tế nói trên, tác giả đi đến kết
luận gì? Nhận xét cách lập luận của tác giả?
- Thoát li hẳn…
- xoá bỏ hết
- kiên quyết chống lại…
Câu dài, lập luận chặt chẽ, Giọng hùng hồn
2 Tìm hiểu văn bản
2.2 Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn độc lập
Trang 20II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2.2 Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn độc lập
b Phần tuyên bố
- Những cụm từ: “thoát ly hẳn”; “xóa bỏ hết”; “ xóa bỏ
tất cả” … theo chiều tăng tiến mang nghĩa phủ nhận mạnh
mẽ mọi mối quan hệ, ràng buộc nhà Nguyễn bù nhìn đã ký với Pháp nay không còn giá trị nữa
- Việt Nam là một dân tộc như bao dân tộc khác, mà các nước đồng minh đã công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng, thì đương nhiên Pháp phải thừa nhận điều đó ở Việt Nam
Trang 21b Phần tuyên bố
- Một dân tộc đã gan góc…
Dân tộc đó phải được…
Điệp ngữ, ngôn từ trang trọng, giọng điệu hùng hồn
Trang 22- Vì những lẽ trên…”
Phù hợp với cơ sở thực tế
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
3 Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ
nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Quan hệ
từ, chỉ ra:
nhân - quả
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng…
Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
Trang 23Toàn thể nhân dân quyết giữ vững…
+ Lời cảnh cáo kẻ thù đang lăm le phá hoại
Ý nghĩa của câu kết của văn bản:
+ Lời tuyên bố chính thức, trịnh trọng, hùng hồn
về độc lập dân tộc.
+ Lời thề thiêng liêng trước toàn dân tộc.
3 Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo
vệ nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Trang 24CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trang 2626