Phân tíchnhânvậtThịtrongtácphẩm "Vợ Nhặt" – Kim Lân
Phân tíchnhânvật Tràng trongtácphẩm Vợ nhặt của KimLân
Phân tíchnhânvật bà cụ Tứ trongtácphẩm "Vợ nhặt" - KimLân
Phân tích ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
Hướng dẫn:
1. Giới thiệu nhânvật– tóm tắt theo tình huống câu truyện
+ Thị là một người phụ nữa không nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng > thân phận
bèo bọt
+ Không quê quán. Không người thân thương. Không tên tuổi > Như không
tồn tại
+ Sắp chết đói: áo quần tả tơi như tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi
cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.
+ Giữa trận đói, chị đã thành vợ nhặt của Tràng chỉ qua 4 bát bánh đúc, 2 hào
dầu, một cái thúng > cái giá của một người con gái thời bấy giờ
+ Bữa cơm đầu tiên thị ăn ở nhà chồng là bát cháo cám! Nỗi đau khổ, tủi nhục
của thị cũng là của nhân dân ta một thời. Trở thành vợ Tràng, thị thay đổi hẳn “hiền
hậu đúng mực
Lai lịch, ngoại hình:
- Vợ Tràng là người đàn bà không rõ lai lịch, không có gia đình, không có nhà
cửa. Cô ta thậm chí không có tên và khi xuất hiện lúc được gọi là thị, là cô ả, lúc là
người đàn bà. Vợ Tràng xuất hiện với một chân dung thảm thương. Lần đầu tiên
Tràng trông thấy, thị chỉ gầy yếu xanh xao (ngồi vêu trước cửa kho thóc), nhưng gặp
lần hai, anh ta không nhận ra. Vì đói rách mà chỉ hôm, áo quần rách thị tả tơi như tổ
đỉa, gày sọp hẳn đi, trên cái mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt. Chả trách
anh cu Tràng không nhận ra thị là phải.
Số phận:
- Vợ Tràng tiêu biểu cho số phận những người phụ nữ trong nạn đói 1945:
nghèo đói.
- Người đàn bà ấy may mắn được sống trong tình người, trong mái ấm gia đình
mặc dù cuộc sống còn nhiều đe doạ của sự đói khát, thì những phẩm chất tốt đẹp đã
sống lại.
2. Tâm lí của nhânvật chia làm 3 giai đoạn
- Lúc Tràng đưa vợ về nhà
- Khi đợi cụ Tứ về
- Thái độ của bà cụ Tứ khi gặp nàng dâu mới - Buổi sang sau khi Tràng có vợ
2.1 Lúc Tràng đưa vợ về nhà
Bề ngoài:
- “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt”
- “có vẻ khó chịu lắm” > “nhíu đôi lông mày”
- “cái ngực gầy lép
Hành động:
- “đi sau hắn chừng ba bốn bước”
- “cắp cái thúng con”
- “đầu hơi cúi xuống”
- “có vẻ rón rén, e thẹn”
- “ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia”
Quan hệ xã hội:
- Thân thiện với mọi người trong xóm ngụ cư
- Được trẻ con yêu mến > trẻ con trong xóm “ùa cả ra vây lấy hắn”
Tính cách:
- “Vừa đi vừa nói”
- Có vẻ hiền lạnh, cục mịch, thật thà
2.2 Giới thiệu vợ với u
Hành động:
- “cất tiếng chào lần nữa”
- “khép nép đứng nguyên chỗ cũ”
2.3 Hôm sau khi Tràng có vợ
Hành động:
- “quét lại cái sân”
- “lẳng lặng đi vào trong bếp”
- “cắm đầu ăn cho xong lần
Tính cách:
- “người đàn bà hiền hậu đúng mực”
Tâm trạng:
- “nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.”
3. Bút pháp miêu tả tâm trạng nhân vật:
3.1 Trước khi làm dâu:
+ “không nói gì, hai con mắt tư lự” – sự lo lắng thoạt đầu của thị với một vẻ
băn khoăn “lẳng lặng theo hắn” , “đảo mắt nhìn xung quanh” , “nén một tiếng thở dài”
> vì cái nghèo đưa đẩy nên chị đã chấp nhận đến với Tràng , cảnh nhà Tràng nghèo
khó củng chẳng khá gì hơn – một tâm trạng buồn của chị Thị
+ “Thị nhếch mép cười nhạt nhẽo” à mặc dù đây là một hành động nhưng nó
giúp ta hiểu được rằng chị cười như thế để tâm trạng được vui hơn “ngồi mớm ở mép
giường, hai tay ôm khư khư cái thúng, mặt bần thần” > sự lo lắng của chị
3.2 Sau khi làm dâu:
+ “bỗng thở dài” à mặc dù chị đã về làm dâu thì chị cũng nên một phần nào
cảm thấy hạnh phúc hay vui vẻ hơn, đằng này chị lại thở dài, có vẻ như chị đang lo
lắng về một điều gì đó.
+ “rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chút
chỏng lỏn” à có thể nói lúc này tâm trạng của chị đa thay đổi rõ rệt từ một người con
gaí rất …. lo lắng về tương lai của mình với anh Tràng trong khi nạn đói đang hoàn
hành, nhưng giờ đây chị đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi trở thành một người vợ đảm
đang của Tràng.
+ “đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên” à thông cảm cho
hoàn cảnh gia đình của Tràng từ đó chia sẽ tâm trạng của chị với anh Tràng.
* Nói chung, ta có thể thấy đuợc rằng tâm trạng của nhânvậtthị xuyên suốt
câu chuyện chỉ xoay quanh sự lo lắng tới cuộc sống khó khăn trong cảnh đói nghèo,
bên cạnh đó mặc dù vậy, ta vẫn thấy được niềm hạnh phúc của chị sau khi về làm dâu
cho gia đình Tràng.
** Tác giả lại chú trọng miêu tả hành động, cử chỉ, nét mặt của nhânvật để
người đọc tự hiểu tâm trạng của người phụ nữ. Xây dựng nhânvật vợ Tràng, nhà
vănđã gián tiếp tố cáo một xã hội đã đẩy con người đến sự rẻ rung. Tuy vậy, con
người vẫn luôn vươn tới sự sống, hướng tới tương lai và ở một hoàn cảnh nhân đạo
hơn, một tương lai tươi sang hơn.
. Phân tích nhân vật Thị trong tác phẩm "Vợ Nhặt" – Kim Lân
Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Phân tích nhân vật. nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" - Kim Lân
Phân tích ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
Hướng dẫn: