Lae YY
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM VINH
MAI VAN TRINH
NANG CAO HIEU QUA DAY HOC VAT LY
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHG VIEC SU DUNG MAY VI TINH VA CAC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHAP GIANG DAY VAT LY
MA SO: 5.07.02
TOM TAT LUAN AN TIEN SI GIAO DUC
Vinh 2001
Trang 2
Người hướng dẫn khoa học:
1 PexTs Hà Văn Hàng 2 Pas.Ts, Nguyén Quang Lac
Phan bién 1:18 1.4 Phan thetd Loney secant ce
sa Tateig Bete hes Se flr MA ME ss " Phản biên 2: ĐK LÁ: he đang HH hen man rec
_— aa el then ác let Ln sees
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại Tin ain, Ait a Ae, 6 tư phage Venere vao héi & gid, ngày Ni tháng Ấ nãm „ 004
Cĩ thể tìm hiểu luận án tại:
“PB ela Mae si
Trang 31
MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
Ngày nay, CNTT đang phát triển với tốc độ rất nhanh Các thành tựu của CNTT đang xâm nhập sâu rộng vào hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, vào mọi lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, văn hố và nghệ thuật, khoa học và giáo dục, vào mọi cơ quan quản lý các cấp và mọi gia đình
Sự bùng nổ của khoa học, cơng nghệ, sự bùng nổ thơng tin địi hỏi nhà trường phải đào tạo nên những con người thơng minh và sáng tạo, Để thực hiện được mục tiêu đĩ cần phải "đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dụng và phương pháp "
Trên thể giới đã xuất hiện những phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là những đổi mới cĩ tính chất cách mạng về phương pháp đã mang lại bộ mặt mới cho giáo dục trong thời đại ngày nay Nét nổi bật của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là áp dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ vào qúa trình dạy học
Tình hình nghiên cứu, áp dụng CNTT vào dạy học ở các nước trên thế giới: Ở các nước phát triển: đang thực hiện chương trình Tin học hố nhà trường với nhiều chương trình hành động cụ thể Chương trình này khơng chỉ làm cho thế hệ lao động tương lai thốt khỏi tình trạng "mù máy tính", mà cịn nhằm biến máy vị tính (MVT) thành phương tiện dạy học (PTDH) Trên thế giới đã cĩ nhiều quốc gia thành cơng trong việc áp dung các thành tựu của CNTTT vào trong quá trình dào tạo
Tình hình trong nước:
Mon tin hoc đã được đưa vào nhà trường như một mơn học độc lập, ngồi ra MVT
đã được sử dụng như một PTDH hiện đại mới trong một số nhà trường Đã cĩ các cơ sở nghiên cứu, các phịng thí nghiệm sản xuất các PMDH Trong những năm qua đã cĩ một số để tài nghiên cứu việc sử dụng MVT làm PTDH trong nhà trường phổ thơng, tuy nhiên
hướng nghiên cứu này cịn mới mẻ, các kết quả bước đầu đạt được cịn khá khiêm tốn,
Thực tế việc dạy học mơn vật lý ở các nhà trường phổ thơng hiện nay cho thấy việc giảng dạy chủ yếu theo lối "thơng báo - tái hiện" Các PTDH nhất là các thí nghiệm vật lý do nhiều lý do khác nhau chưa được sử dụng một cách thường xuyên và cĩ hiệu quả trong
nhà trường phổ thơng
Đại hội Đảng lần thứ VI đã chỉ rõ: "xác định rõ hơn mục tiêu thiết kế nội dung,
chương trình, đổi mới phương pháp giáo dục, đào tạo, lựa chọn những nội dung cĩ tính cơ
bản, hiện đại từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương liện hiện đại vào các quá trình đào tạo "
Trang 4Nghiên cứu, bổ sung gĩp phần xây dựng các cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học nĩi chung và trong đạy học vật lý nĩi riêng theo hướng hiện đại hố các PTDH Đồng thời, tiến hành khai thác và cải tiến một số PTDH cĩ sự trợ giúp của MVT nhằm năng cao hiệu quả dạy học vật lý trong trường THPT
3, Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNTT, MVT trong day hoc nĩi chung và trong dạy học vật lý nĩi riêng
- Để xuất một số hướng ứng dụng các thành tựu cha CNTT trong việc phát triển, hiện đại hố các PITDH vật lý
- Thiết kế, khai thác và cải tiến một số PTDH vật lý cĩ trợ giúp của MVT
- Ap dung các kết quả nghiên cứu của đề tài vào việc dạy học một SỐ nội dung vật lý ở trường THPT
4 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khách thể: Quá trình dạy học vật lý ở nhà trường THPT
Đối tượng: Nội dụng, phương pháp giảng dạy vật lý THPT; MVT và các PIDH hiện đại
Pham vũ Nghiên cứu sử dụng MT cùng với các PTDH Áp dụng MT vào dạy học vật lý tại khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Vinh và một số trường THPI` trên địa ban thank phé Vinh, tỉnh Nghệ An
5 Giả thuyết khoa học
Cĩ thể sử dụng phối hợp MVT với các PTDH hiện đại trong dạy học vật lý để kích thích hứng thú, tích cực hố hoạt động học tập của HS; nhờ đĩ gĩp phần hiện đại hố và nang cao chất lượng quá trình dạy học trong nhà trường THPT
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp giảng dạy vật lý; Các tài liệu về ngơn ngữ lập trình máy tính, về kỹ thuật do lường, về các phương tiện dạy học vật lý
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệnt
Trang 53
hợp PTDH hiện dại ở phịng thí nghiệm Tiến hành thử nghiệm các PTDH này trong dạy
học vật lý ở trường THPT,
- Điều tra thực tế
Điều tra thơng qua đàm thoại với GV, các nhà quản lý giáo dục, sử dụng các phiếu
thăm đị đối với SV và HS
+ Thực nghiệm sư pham
Tiến hành thực nghiệm cĩ đối chứng để đánh giá hiệu quả của việc sử đụng MVT và các PTDH hiện đại trong đạy học vật lý
- Thống kẻ tốn học
Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và thống kê kiểm dịnh để trình bày kết quả
thực nghiệm sư phạm và kiểm dinh giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm
7 Những đồng gốp của luận ấn
~ Gốp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc sử dụng MVT và các PTDH hiện đại trong quá trình dạy học
- Đề xuất một số hướng ứng dụng CNTT nĩi chung, MVT nĩi riêng trong việc xây
dựng, cải tiến và hiện đại hố các PTDH vật lý bao gồm:
+ Sử dụng các ngơn ngữ lập trình, các phần mềm ứng dụng (Turbo Pascal, Visual
Basic, Pakma, PowerPoint) để viết một số phần mềm dạy học nhằm mục đích mỏ phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trình vật lý, hỗ trợ HS ơn tập kiến thức trong các phần
“Quang hình hoc" va” Dong hoc" vật lý phổ thơng
+ Nghiên cứu cải tiến, xây dựng 9 thí nghiệm vật lý cĩ sự trợ giúp của MVT và bộ CASSY trong các phần "Điện học", ° Cơ học" vật lý phổ thơng
+ Sử dụng máy quét ảnh, Camera, máy ïa màu phối hợp với MVT để chế bản và sử dụng các Folie màu dùng với máy chiếu qua đầu trong dạy học vật lý
+ Dạy học trên mạng máy tính và Internet,
- Đề xuất các phương án dạy học vật lý cĩ sử dụng MVT phối hợp với các PTDH
hiện đại khác trọng nội dung giảng dạy ở trường THPT và chương trình đào tạo GV ở các
trường Đại học Sư phạm Áp dụng các phương án đĩ trong giảng dạy chương 2 "Chuyển
động thẳng biến đổi đều" ở lớp 10 THPT
- Gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng, luận
án cĩ thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tốt cho các GV vật lý § Cấu trúc và nội dung của luận án
Trang 6cĩ sử dụng 12Itài liệu tham khảo trong đĩ cĩ 72 tài liệu tiếng Việt, 2l tài liệu tiếng Anh, 13 tài liệu tiếng Đức và 15 địa chỉ trên mạng Internet Phần phụ lục của luận án gồm 36
trang
Cấu trúc của luận án: ngồi phần Mở đầu và Kết luận luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng máy vi tính làm phương tiện dạy học Chương 2: Ứng dụng máy vi tính trong việc phát triển các phương tiện dạy học hiện đại và áp dụng vào dạy học một số nội dung vật lý trung học phổ thơng
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY VỊ TÍNH
LAM PHƯƠNG TIEN DAY HOC
1.1 Các cơ sở khoa học của việc sử dụng máy vỉ tính làm phương tiện dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lý học
Để lĩnh hội trí thức phải cĩ sự tương quan hợp lý giữa lời nĩi của GV với các phương tiện trực quan Theo R.R Singh thì “việc khuyến khích, phát huy tác phong thăm đị, phát vấn và phê phán là kết quả chủ yếu của quá trình giáo dục thơng qua lĩnh vực học tập và nhất là qua giáo dục về khoa học - cơng nghệ "
Một trong những biện pháp để nâng cao tính tích cực nhận thức của HS là "bổ sưng vào nội dung bài học những kiến thức mới cĩ tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, với thực tiễn để tạo hứng thú, kích thích tính tự lập, tính kiên trì và sáng tạo của trẻ Tăng cường sử dụng các PTDH, đặc biệt là các PTDH hiện đại”
Theo Vưgotxky thì “ trong quá trình phát triển tâm lý con người hồn thiện cơng việc của mình chủ yếu bằng cách phát triển các phương tiện hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật”,
Theo lý luận về sự hình thành các hành động trí tuệ theo giai đoạn của Pu Galperin thi quá trình dạy học là một quá trình được điều khiển khơng dầy đủ Dạy học với MVT sẽ tạo điều kiện thuận lợi để chương trình hố khơng chỉ nội dung trí thức, mà cả những con đường nắm vững trị thức-hoạt động trí tuệ của HS
J Piaget đã đưa ra giả thuyết về trí tuệ cĩ cấu trúc thao tác và đã minh hoạ hệ thống các thao tác đĩ bằng logic hố Học tập, làm việc với MVT theo hệ thống chương trình với một logic thuật tốn chật chế sẽ tạo điều kiện tốt cho việc phát triển tư duy logic, khả năng lập luận chặt chẽ một vấn đề, khả năng hiểu cấu trúc từng bộ phận trong sự thống nhất của
tổng thể vì thế giúp phát triển trí tuệ cho người học ở mức độ cao hơn Học tập với MVT,
Trang 75
trong dau HS Day hoc véi MVT sé tao ra mơi trường tương tác cao tác động tới HS Dạy học với MVT giúp hình thành cho HS những nét nhân cách quan trọng: tính trung thực, sự tị mồ, lịng kiên trì, khả năng sáng tạo, niểm tin vào khả nãng sáng tạo vơ tận của con người,
1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học
Trong mọi hoạt dộng của con người, ba phạm trù nội dung, phương pháp và phương tiện luơn luơn cĩ quan hệ chặt chế với nhau
Trong mỗi nội dung dạy học địi hỏi phải cĩ những phương pháp và phương tiện dạy học tương ứng Ngày nay mục đích của q trình dạy học là đào tạo nên những con người sáng tạo, phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Chính vì vậy mà nội dung dạy học cũng đã được điều chỉnh và phương tiện dạy học cũng được cải tiến, hiện đại hố
MVT là một phương tiện dạy học luện dại Việc sử dụng MT trong dạy học cĩ những
tu điểm như sau:
- Làm tăng tính trực quan trong học tập, tăng hứng thú học tập và tạo sự chú ý học tập của HS ở mức độ cao
- Giao tiếp người - máy trong quá trình học tập là hồn tồn chủ động theo sự điều khiển của GV và HS
- Tạo cơ hội để chương trình hố khơng chỉ nội dưng trị thức mà cả những con đường nắm vững trí thức - hoạt động trí tuệ của HS, vì thế cĩ thể điển khiển được quá trình dạy học
- Giảm thời gian lên lớp của GV vì khơng mất thời gian vào việc biểu diễn, thể hiện thơng tín
- Đạy học với MVT khơng bị hạn chế, gị bĩ theo thời gian biểu, cĩ thể thực hiện dạy học ở tình huống "khơng lớp”
- MVT cho phép củng cố ngay tức thời và thường xuyên hơn so với dạy học truyền thống, kế thừa kết quả của các hoạt động dạy học trước đĩ
- Cá thể hố học tập của HS ở mức độ cao HS cĩ thể học tập với nhịp độ riêng của mình phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm lý và điều kiện học tập của từng cá nhân
- MVT đánh giá kết quả học tập một cách cơng bằng, khách quan
- Các thí nghiệm tự động hố cĩ sự trợ giúp của MVT được thực hiện một cách nhanh chĩng với độ chính xác cao, Các số liệu thực nghiệm được xử lý, đánh giá và biểu diễn linh hoạt dưới dạng bảng biểu, đồ thị hay trong các tệp số liệu
- Với các phần mềm thích hợp, với các thiết bị ngoại vi kèm theo cĩ thể xây dựng được phần mềm dạy học cho người khuyết tật Day là vấn để mà Đảng và Nhà nước ta rất
Trang 8- Các MVT khi kết nối vào mạng máy tinh tạo điều kiện để tiến hành đào tạo từ một cách thuận tiện Thơng qua Internet chúng ta cĩ thể lấy được những thơng tin mới nhất liên quan đến nội dung dạy học -
- Viéc sir dung MVT trong dạy học cũng làm thay đổi nội dung và phương pháp giảng dạy Hình thức tổ chức dạy học cũng từ đĩ được cải tiến, hồn thiện theo hướng linh hoạt và phong phú hơn,
MVT cĩ thể được sử dụng ở mọi giai đoạn của quá trình dạy học: củng cố trình độ
trí thức xuất phát cho liS, xây dựng trí thức mới, ơn luyện và vận dụng trí thức, tổng kết hệ
thống hố kiến thúc và kiểm tra đánh giá trình độ trí thức, kỹ năng của Hồ
© Dạy học với MVT cũng cĩ một số nhược điểm: Màn hình MVT nhỏ, khả năng
giao tiếp xã hội cla HS bị hạn chế, GV phải cĩ trình độ nhất định về Tin học
1.1.3 Cơ sở thực tiễn
- Máy vi tính ngày càng rẻ, giá thành bạ tạo điều kiện để trang bi MVT cho cdc nha trường Việt Nam
- Trên thế giới đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong việc ứng dung CNTT
vào GD và ĐT Nhiều PMDH, nhiều thí nghiệm cĩ sự trợ giúp của MVT đã được sử dụng
trong các nhà trường
- Thực tế ứng dụng CNTT trong nhà trường cho thấy giá thành mỗi giờ học cĩ sử
dụng MVT giảm 30% so với giờ học truyền thống đối với lớp học cĩ 30 HS (tính hết mọi chỉ phí như: cơ sở vật chất trường học, lương cho GV, chỉ phí cho quần lý )
1.2 Chức năng phương tiện dạy học của may vi tinh
1.2.1 Máy vi tinh lam phương tiện nghe nhìn
Nhờ các PMDH, cĩ thể biểu diễn trên màn hình MVT các chương trình mơ phỏng va minh hoa Kết hợp biểu diễn thơng tin dưới nhiều hình thức văn bản, âm thanh, hình ảnh
tĩnh hoặc động làm tầng tính trực quan, tăng cường khả năng tương tác giữa HŠ với các sự kiện trên màn hình MVT
1.2.2 Lưu trữ, truyền dẫn và xử lý thơng tin
MVT cĩ thể lưu trữ tất cả các dạng thơng tin sau khi đã được số hố Các thơng tin
này cĩ thể được truyền dẫn, trao đổi giữa GV với GV, GV với HS, HS với HS, giữa các
trường, các cơ sở đào tạo với nhau MVT cĩ thể xử lý các thơng tin một cách nhanh chĩng
và chính xác Kết quả xử lý sẽ được làm cơ sở để điều chỉnh tiến độ dạy học một cách hợp
lý và nhanh chĩng Thế mạnh của MT chính là khả năng tương tác hai chiều
1.2.3 Hồ trợ học sinh trong ơn tap
Cĩ thể xây dựng các PMDH để HS ơn tập một phần, một chương trong SGK
Trang 92
Bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, MVT đưa ra các câu hỏi và các phương ấn
trả lời để HS lựa chọn câu trả lời chính xác nhất MVT tiến hành đánh giá, cho điểm một cách chính xác và khách quan
1.2.5 Thiết kế các mơ hình vật lý
Sử dụng các chương trình để hỗ trợ các quá trình thiết kế trên MVT và vận dụng
trong dạy học, Các chương trình cĩ thể được sử dụng để thiết kế các mạch điện, các chỉ tiết cơ khí, các cơ cấu máy mĩc, thiết bị
1.2.6 Tự động hố các thí nghiệm vật lý
Sử dụng MVT, bộ ghép nối, các bộ cảm biến để xây dựng các thí nghiệm vật lý cĩ trợ giúp của MVT Các thí nghiệm với MVT cĩ ưu điểm là quá trình đo nhanh, độ chính
xác cao, khả năng xử lý, biểu điễn kết quả đo linh hoạt dưới nhiều hình thức Kết hợp thí
' nghiệm với các chương trình mơ phĩng sẽ làm cho thí nghiệm thêm sinh động và trực
quan
1.2.7 Tổ hợp máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện đại
Cĩ thể xây dựng các tổ hợp MVT với các thiết bị ngoại vi khác như MVT- Camera,
MVT - Scanner Sit dung MVT trong tổ hợp nhằm phát huy hết thế mạnh và khắc phục những hạn chế của mỗi thiết bị
1.3 Hình thức sử dụng máy vi tính làm PTDH
Thứ nhất: GV sử dụng MVT làm phương tiện giảng dạy, truyền thụ trị thức, HS quan sát những diễn biến trên màn hình để thu nhận thơng tin và tham gia vào quá trình tìm tồi, xử lý thơng tin
Thứ hai: HS sử dụng MVT dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV, Thứ ba: HS độc lập sử dụng MVT
1.4 Kết luận chương I ,
- Dạy học với MVT tạo động cơ học tập tích cực cho HS, tạo ra và duy trì sự chú ý
học tập cho HS ở mức độ cao
- Các PMDH gĩp phần phát triển HS tr duy logic, khả nãng lập luận chặt chế một
van dé
- Học tập với MVT địi hỏi HS phải huy động đồng thời nhiều giác quan (mắt nhìn,
tai nghe, tay làm, ĩc nghĩ)
- Học tập với MVT làm tăng khả năng và chất lượng ghi nhớ của HS
- MVT cĩ thể được sử dụng ở mọi giai đoạn của quá trình dạy học
- Việc đưa“MVT vào nhà trường gĩp phần thay đổi, phát triển, hiện đại hố nội
dung học tập, phương pháp dạy của GV và phương pháp học của HS
Trang 10lý thơng tin; Hỗ trợ HŠ trong ơn tập: Kiểm tra, đánh giá kiến thức HS; Thiết kế các mơ hình vật lý; Tự động hố các TN vật lý; Sử dụng MVT với các tổ hợp phương tiện khác
- Cĩ thể sử dụng MVT dưới các hình thức khác nhau
- Cẩn chú ý các hạn chế của MVT với tư cách là một PTDH để khắc phục khi sử
dụng trong quá trình dạy học
CHƯƠNG H
UNG DUNG MAY VI TÍNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG
TIÊN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI VÀ ÁP DỰNG VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI
DUNG VẬT LÝ TRUNG HỌC PHO THONG
2.1 Thực trạng của việc sử dụng các phương tiện dạy học vật lý trong nhà trường phổ thơng hiện nay
Nhìn chung cơ sở vật chất thiết bị dạy học trong các nhà trường phổ thơng Việt Nam cịa thiếu, khơng đồng bộ Đội ngũ GV chưa xem việc sử dụng các PTDH trong quá trình giảng dạy là một nhu cầu, ít GV say sưa với cơng tắc này Phần lớn việc giảng dạy trong nhà trường hiện nay là dạy chay, dạy khơng cĩ các PTDH hỗ trợ
Các thành tựu của sự nghiệp đổi mới đã tác động tích cực đến các nhà trường Việt Nam Các nhà trường đã được trang bị các PTDH hiện đại, các phịng máy vi tính, các phương tiện nghe-nhìn hiện đại khác
2.2 Một số kết quả trong việc phát triển các phương tiện dạy học vật lý với sự trợ giúp của máy vỉ tính
2.2.1 Máy vi tính với phần mềm dạy học 2.2.1.1 Khái niệm phần mềm dạy học
Các chương trình cài đặt trên hệ thống MVT để điểu khiển, khai thác phần cứng được gọi là phần mém (Software),
Các phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho việc dạy và học bằng MVT gọi là phần mềm dạy học (PMDH) Vậy “PMDH là phương tiện chứa chương trình để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và phương pháp dạy học theo các mục tiêu đã định"
Trong đạy- học vật lý cĩ thể phân chía các PMIDH thành các nhĩm sau: - Phần mêm mơ phĩng, mình hoa
Phần mềm ơn tập, tổng kết, hệ thống hố kiến thức của từng phần, từng chương trong sách giáo khoa
- Phần mềm xử lý các số liệu thực nghiệm dùng hỗ trợ cho các thí nghiệm vật lý
- Phần mềm kiểm tra, đánh giá kiến thức của Hồ
Trang 11Yéu cau vé mat su pham
- Các thơng tin ma PMDH dé cdp dén phải phù hợp với nội dụng dạy học mà phần
mềm đảm nhận
- Nội dung dạy học chúa đựng trong chương trình phải dâm bảo tính chính xác
khoa học
- Các PMDH phải giúp tăng cường tính trực quan
- Các PMDH phải phà hợp với chức năng dạy học mà nĩ đâm nhận - PMDH phải phà hợp với trình dé tin học của GV và HS
- PMDH giúp tăng cường khả năng tự học của H$
- PMDH phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS
*+* Yêu cầu về kỹ thuật
Yêu câu về lựa chọn cơng cụ Nên chọn các ngơn ngữ lập trình đơn giản, thơng dụng - Các PMDH phải cĩ dộ linh động cao
- Yêu câu về tổ chức quản lý, tìm kiếm và truy cập thơng tín nhanh
- Yêu cầu về sự ổn định của phần mễm
- Các PMDH phải dễ sử dụng
2.2.1.3 Xây dựng phần mềm hỗ trợ học tập phản "Quang hình học" vật lý lớp 12 THPT
Khi giảng dạy và học tập phần "Quang hình học” thì HS gặp phải một số khĩ khăn chủ yếu như sau:
- HS khơng thể nhìn thấy đường truyền của tia sáng bằng mắt thường
~- Các hiện tượng, quá trình quang học xảy ra rất nhanh do vậy Hồ rất khĩ quan sát một cách rõ rằng, trực quan các hiện tượng này
Để nâng cao chất lượng trí thức của HS, chúng tơi đã sử dụng ngơn ngữ lập trình PASCAL với Turbo Passcal 7.0 để xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học một số hiện tượng Quang hình học
Hoạt động của chương trình
Chương trình cĩ hai chức nang chính là Ơn tập tổng kết và Kiểm tra, đánh giá Với chức năng ơn tập tổng kết bao gồm các nội dung: /- Nguồn sáng, sự truyền ánh sáng; 2-
Sự phản xạ ánh sáng, 3- Sự khúc xạ ánh sáng
Chức năng kiểm tra, đánh giá gơm:/- Trắc nghiệm lý thuyết 2- Sự phản xạ qua
gương; 3- Trắc nghiệm sự tạo ảnh; 4- Sự khác xạ ánh sáng
2.2.1.4 Xây dung phan mềm mơ phỏng và minh họa một số chuyển động cơ học
trong chương trình vật lý phổ thơng
Trang 12Theo Wedekind, chương trình mơ phỏng nhằm tái diễn một hiện lượng, một quá trình xảy ra trong tự nhiên Nĩ được xảy đựng dựa vào mơ hình tốn học hoặc mơ hình logic hình thức nào đĩ
Chương trình mình hoa nhằm biểu diễn hình ảnh tĩnh hoặc động của một hiện
tượng hay một quá trình
Chỉ nên sử dụng các chương trình mơ phơng, minh hoạ trong trường hợp khơng thể
tiến hành được thí nghiệm thực, hoặc là thí nghiệm nguy hiểm, hoặc các thí nghiệm khơng thể tiến hành trong điều kiện khĩ khăn, khơng được thay thế hồn tồn các thí nghiệm thực
bằng các chương trình mơ phỏng, minh hoạ
‹* Những sai phạm học sinh thường mắc phải khi học phần "Động học"
Các sai phạm chính mà HS thường mắc phải khi học phần động học tập trung vào
một số điểm sau:
+ HS hiểu một cách khơng chắc chắn các khái niệm vận tốc, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, gia tốc[Ithường bị nhẩm lẫn giữa các khái niệm này,
+ HS khĩ hoặc khơng vận dụng được những kiến thức đã học vào việc giải quyết
các vấn dé cụ thể trong các bài tập định tính, định lượng và giải thích các hiện tượng cơ
học xảy ra trong đời sống
+ HS Khĩ vận dụng các loại đồ thị biểu diễn quan hệ giữa các đại lượng vật lý theo
thời gian như đường di - thời gian, vận tốc - thời gian, gia tốc - thời gian, họ thường khơng
hiểu rõ ý nghĩa vật lý của các đồ thị đĩ -
2.2.1.5 Xây dựng các chương trình mơ phỏng nhờ phần mềm PAKMA
PAKMA là phần mềm của CHLB Đức sản xuất, PAKMA cĩ thể thực hiện các chức
năng: Đo đạc, Xây dựng mơ hình vật lý, Phân tích số liệu thực nghiệm và Tạo các ảnh chuyển động Chúng tơi sử dụng PAKMA để xây dựng một số chương trình mỏ phỏng các chuyển động cơ học Các chương trình chúng tơi đã thực hiện bao gồm:
- Chương trình mơ phơng chuyển dộng thẳng đều
- Chương trình mơ phơng chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Chương trình mơ phẳng chuyển động thẳng chậm dẫn đều
- Chương trình mơ phịng chuyển động rơi tự do - Chương trình mơ phỏng dao động của con lắc đơn - Chương trình mơ phỏng dao động đọc của con lắc lơ xo
2.2.1.6 Xây dựng các chương trình mồ phịng nhờ Visual Basic
Visual Basic là một ngơn ngữ lập mình định hướng đối tượng chạy trên mơi trường
hệ điểu hành Windows Sir dung Visual Basic chúng tơi đã xây dựng được các chương
Trang 1311 chương trình vật lý lớp 10 THPT
Các chương trình đã xây dựng bao gồm:
+ Chương trình mơ phỏng chuyển động thẳng
- Chương trình mơ phẳng các vectơ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dân đều
- Chương trình mơ phống các vectơ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng
chậm dân đều
+ Chương trình mơ phỏng chuyển động của hai xe ngược chiều nhau 2.2.1/7 Xây dựng bài giảng nhờ phần mềm PowerPoint
PowerPoint là phần mềm ứng dụng văn phịng của hãng Microsoft chạy trên mơi trường Windows Sử dụng PowerPoint để xây dựng các trang dữ liệu trình diễn trong giảng day rất cĩ hiệu quả Các chương trình chúng tơi đã xây dựng bao gồin: VANTOC.PPT, GIATOC.PPT, DOTHI.PPT, DOGIATOC.PPT Các chương trình này để hỗ trợ GV khi day chương 2 vật lý lớp 10 THPT nhằm trực quan hố, giúp HS nắm rõ các khái niệm vận tốc tức thời, gia tốc, mối liên hệ giữa các đại lượng và biểu diễn trên đồ thị các mối liên hệ đĩ Các chương trình này dễ làm, dễ sử dụng
2.2.1.8 Phương pháp sử dụng các phần mềm mơ phỏng và mỉnh hoạ trong dạy học vật lý
GV sử dụng các chương trình mơ phỏng và minh hoạ để hình thành trị thức mới hoặc để mình hoạ cho các kiến thức đã được trình bày theo các con đường khác nhau Khi sử dụng để trình bày trị thức mới, nếu khơng thể tiến hành được các thí nghiệm thực thì GV cĩ thể dùng các chương trình mơ phỏng để tái tạo lại các hiện tượng vật lý Thơng qua các kết quả của chương trình và kết hợp với đàm thoại để hình thành cho HS trí thức khoa
học
2.2.2 Chế bản và sử dụng các Folie đạy học
Sử dụng MVT, Máy quét ảnh, Camera số, Máy ảnh số, Máy in màu để chế bản các trang Folie màu dùng cho các máy chiếu qua đầu Trong trường hợp khơng dùng máy chiếu thì cĩ thể chạy trình diễn các trang dữ liệu trên màn hình MVT
2.2.3 Sử dụng máy vi tính trong các thí nghiệm vật lý 2.2.3.1 Thí nghiệm vật lý với sự trợ giúp của máy vỉ tính
ĐT Bộ Bộ ADC Bộ Máy VT cảm Ƒ—*h' KĐ Ƒ* | giao Ƒ—*] tính biến tiếp C.trình
Trang 142.2.3.2 Xây dựng các thí nghiệm vật lý với CASSY và máy vĩ tính
CASSY là các chữ viết tắt của các từ tiếng Anh Computer Assisted Science System
là một hệ thống thí nghiệm trợ giúp bởi MVT do hãng Leybold Didactic CHLB Đức sản
xuất,
Hệ thống thí nghiệm với CASSY được mơ tả theo sơ đồ sau:
ĐT Bộ cảm Hộp Bộ giao Máy |<——— VL ƒ†| bi Cassy tiếp >) tính | Cảnh
Sơ đồ 2.3 Thí nghiệm vật lý với CASSY và máy vi tinh
Các thí nghiệm vật lý với CASSY mà chúng tơi đã lắp đặt và sử dụng là :
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm về sự tíchiphĩng của tụ điện
Thí nghiệm 2 Thí nghiệm xây dựng đường đặc tuyến Von - Ampe
Thí nghiệm 3 Thí nghiệm về vận tốc tức thời Thí nghiệm 4 Thí nghiệm về gia tốc
Thí nghiệm 5 Thí nghiệm về vận tốc trong chuyển động thẳng biến đối đều
Thí nghiệm 6 Thí nghiệm về đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Thí nghiệm 7 Thí nghiệm do gia tốc của chuyển động nhanh dẫn đều Thí nghiệm 8 Thí nghiệm Ảo gia tốc trọng trường ø
Thí nghiệm 9 Thí nghiệm dao động của con lắc lị xo 2.2.4 Dạy học với mạng máy tính và Internet
Mạng máy tính là một giải pháp kỹ thuật để ghép nối vật lý các máy tính với nhau
hoạt động đưới sự điều hành của hệ điều hành mạng được cài đặt trên máy chủ
Sử dụng các mạng máy tính làm PTDH sẽ tạo ra mơi trường thuận lợi để thực hiện trao đổi thơng tin giữa GV với GV, GV với HS, HS với HS, giữa các cơ sở đào tạo, giữa GV với các nhà quản lý Thơng qua mạng máy tính, GV cĩ thể cừag lúc tiến hành bài
giảng cho nhiều HS trong một phịng thậm chí nhiều phịng ở nhiều cơ sở khác nhau Vai trị tổ chức, hướng dẫn thi cơng bài giảng của GV được thể hiện rõ và nâng cao khi tiến
hành dạy học với mạng máy tính
Internet là một hệ thống mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm vi tồn
thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho cdc dich vu truyền thơng đữ liệu như đãng nhập từ xa, truyền các tập Iin, thư tín điện tử, và các nhĩm thơng tin ,
“Thơng tin lưu trữ trên Internet ở dạng siêu văn bản, sử dụng đồng thời nhiều phương
tiện truyền thong tin nhu van bản, đồ hoạ và ‘am thanh cùng với sự gây ấn tượng bằng
Trang 1513
hồn tồn đáp ứng được khả năng nghe/nhin/diéu khiển Khả năng này tạo ra mối tương tác hai chiều giữa HS với chương trình ở mức độ cao thể hiện ở sự phản ứng linh hoạt với các sự kiện xây ra trên màn hình máy tính
Trên thế giới thì Internet đã nhanh chĩng trở thành một phương tiện dạy học hiện đại mới trong các trường đại học, cao đẳng, các cơ sở đào tạo của các cơng ty và cả trong
các trường phổ thơng Dạy học với Internet sẽ tạo điều kiện tốt để truy cập đến kho dữ liệu khổng lồ thường xuyên được cập nhật
2.3 Xây dựng một số phương án dạy học trong chương trình vật lý lớp 10 trung học phổ thơng
Chúng tơi đã sử dụng MVT và các PTDH hiện dai khác để xây dựng và thực hiện
một số phương án dạy học cụ thể thuộc chương trên 2 "Chuyển động thẳng biến đổi đều” trong chương trình vật lý lớp 10 THPT Các tiết dạy bao gồm:
Bài 1 Tiết 5: Bài "Vận tốc trung bình, vận tốc tức thời" Bài 2 Tiết 6: Bài "Gia tốc”
Bài 3 Tiết 7: Bài "Vận tấc trong chuyển động thẳng biển đổi đều" Bài 4 Tiết 8: Bài “Đường di trong chuyển động thẳng biến đổi đều"
Bài 5, Tiết 9: Bài “Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều Bài tập” Bài 6 Tiết I0: Bài ” Liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi Đo gia tốc”
Bài 7 Tiết 11: Bài " Sự rơi tự do của các vật”
2.4 Giới thiệu một số giáo án cĩ sử dụng MT và các PTDH hiện đại
Phần này giới thiệu một số giáo án mà chúng tơi đã xây dựng và đưa vào giảng dạy cho HS lớp 10 trong các trường THPT ở các lớp thực nghiệm Các bài giảng thuộc chương
2 "Chuyển động thẳng biến đổi đều” 2.5 Kết luận chương 2
- Cĩ thể sử dụng MVT để phát triển các PTDH vật lý hiện đại theo các hướng như sau:
Xây dựng các phần mêm dạy học
Sử dụng MVT và các thiết bị ngoại vị để chế bản và sử dụng các Folie dạy học Xây dựng các tổ hợp thí nghiệm vật lý với sự trợ giúp của MVT'
Dạy học với mạng máy tính va Internet
- Cĩ thể xây dựng được các phương án dạy học vật lý cĩ sử dụng MVT và các
PTDH hiện đại Các phương án này được áp dụng để dạy học những nội dung vật lý cụ thể
Trang 16CHƯƠNG HI
THUC NGHIEM SU PHAM
3.1 Mục đích của thực nghiệm su phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là đánh giá giả thuyết khoa học của để tài Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời các câu hỏi khoa học:
1 Sử dụng MVT phối hợp với các thiết bị hiện đại khác làm PTDH cĩ gĩp phần nâng cao hứng thú học tập, tạo động cơ học tập tích cực cho HS hay khơng?
2 Chất lượng của việc chiếm lĩnh trí thức của HS trong quá trình học tập với MVT và các phương tiện hiện đại cĩ cao hơn so với quá trình học tập thơng thường hay khơng ?
3 MVT gĩp phần phát triển các PTDH, hiện đại hố quá trình dạy học trong nhà trường như thế nào và ở mức độ nào?
3.2 Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm
“Thực nghiệm sư phạm được tiến hành đối với hai nhĩm đối tượng là sinh viên sư phạm năm thứ 3, năm thứ 4 ngành vật lý và học sinh lớp 10 THPT tạt 3 trường thuộc địa
bàn thành phố Vinh
« Đối với SV sư phạm vật lý:
Sinh viên được học lý thuyết thí nghiệm, được thực hành trẻn phịng thí nghiệm Tại phịng thí nghiệm, ŠV tiến hành các thí nghiệm với sự trợ giúp của MVT, vận hành các PMDH, sit dung cdc Folie trên máy chiếu Cuối mỗi buổi, SV được chỉ định làm các thí nghiệm, viết các báo cáo thí nghiệm Trong các báo cáo thí nghiệm, SV phải nêu các bước tiến hành thí nghiệm, phương án sử dụng các thí nghiệm này trong dạy học Kết thúc đợt thực nghiệm sư phạm đối với SV, chúng tơi đã cĩ các câu hỏi điều tra để thăm dị thái độ, quan điểm của các SV đối với việc sử dụng MT và các PTDH vật lý hiện đại vào trong quá trình dạy học
e Đối với học sinh phổ thơng:
Ở các lớp thực nghiệm, GV sử dụng một số PMDH, một số thí nghiệm cĩ sự trợ giúp của MVT và các Folie màu trong các giờ dạy Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể về cơ sở
vật chất lớp học mà chúng tơi lựa chọn hình thức sử dụng các PTDH trên cho phù hợp Các giờ học mà chúng tơi tiến hành thuộc chương 2 "Chuyển động thẳng biến đối đều" trong chương trình vật lý lớp 10 THPT
Ở các lớp đối chứng, GV sử dụng các PTDH (chủ yếu là các thí nghiệm) nếu cĩ và
phương pháp giảng dạy thơng thường, các tiết dạy được tiến hành theo đúng tiến độ được
quy định bởi phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo
3.3 Phương pháp thực nghiệm ,
Trang 1715
Thực nghiệm được tiến hành trước khi thực hiện ở nhà trường phổ thơng SV được chia thành các nhĩm thực hành Cĩ 6 bài thực hành Trong mỗi buổi thực hành, chúng tơi tiến hành quan sát các thao tác của 3V, giải đáp các câu hỏi, ghỉ nhận những đề nghị, các ý kiến gĩp ý của SV để cĩ sự điều chỉnh phù hợp Cuối mỗi bài thí nghiệm chúng tơi cho SV viết các báo cáo thí nghiệm Nội dung báo cáo thí nghiệm tập trung vào 3 nội dung chủ
yếu:
1 Trình tự tiến hành thí nghiệm, cách thức sử dụng PMDH và các trang Folie màu 2 Các chú ý khi sử dụng các PTDH này dé dam bảo chắc chắn thành cơng
3 Nêu phương án sử dụng các phương tiện này vào dạy học các bài cụ thể trong chương trình vật lý phổ thơng
3.3.2 Đối với học sinh phổ thơng 3.3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm
Số HS dược khảo sát trong quá trình thực nghiệm bao gồm 340 H§, trong đĩ cĩ 3 lớp thuộc nhĩm thực aghiệm và 3 lớp thuộc nhĩm đối chứng Các lớp dược chọn đều thuộc địa bàn thành phố Vinh Khối phổ thơng chuyên Tốn - Tin trường ĐHSP Vinh gồm 2
lớp hệ B là 10A1 đớp thực nghiệm) và 10A2 (lớp đối chứng), trường THPT íiuỳnh Thúc Kháng gồm 2 lớp là 10H (lớp thực nghiệm) và 101 đớp đối chứng), trường THPT Lê Viết Thuật gồm 2 lớp là 108 (lớp thực nghiệm) và IỘP (lớp đối chứng) Các cập lớp được chọn cĩ điều kiện tổ chức dạy học tương đối đồng nhất, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học như nhau, chất lượng học tập của các lớp là đồng đều (lấy từ kết quả thi tuyển đầu vào và kết quả thì kiểm tra chất lượng đầu năm học)
3.3.2.2 Quan sát giờ học
Tất cả các giờ học ở các lớp thực nghiệm đều được quan sát và ghỉ chép về hoạt động của thầy giáo và học sinh theo các nội dung dưới đây:
~ Phân phối thời gian cho các mục của tiết dạy
~ Thao tác thí nghiệm , sử dụng phương tiện của GV va HS (nếu cĩ)
- Tính tích cực của HŠ (thơng qua thái độ học tập, trạng thái tâm lý của các em, sự
biểu hiện trên các nét mặt HS, tỉnh thần hãng say phát biểu ý kiến và các ý kiến của HS sau
mỗi giờ học) z
- Mức độ hiểu bài của HS (thơng qua chất lượng câu trả lời các câu hỏi và các bai kiểm tra sau mỗi tiết dạy)
- Sau các giờ học cĩ sự trao đổi với GV va HS, lắng nghe các ý kiến gĩp ý để rút
kinh nghiệm cho các tiết dạy sau 3.3.2.3 Các bài kiểm tra
Trang 18thực nghiệm đều cĩ các bài kiểm tra Mỗi học sinh phải làm 6 bài kiểm tra, trong đĩ cĩ 5
bài kiểm tra ngắn làm trong 5 phút sau các tiết học 5,6,7,8 và 9, bài kiểm tra số 6 là bài kiểm tra 45 phút được tiến hành khi học hết chương ,
3.3.2.4 Thăm dị ý kiến học sinh
Học sinh trong các lớp thực nghiệm được phát một phiếu thăm dị ý kiến về việc sử dụng MVT với các thiết bị hiện đại trong đạy học vật lý vào cuối đợt thực nghiệm sư pham Thơng qua việc xử lý kết quả các phiếu thăm dị để rút ra những kết luận vẻ thái độ của HS đối với PTDH hiện đại mới, mức độ chấp nhận của họ đối với việc đưa MT vào dạy học vật lý, tác dụng của MVT đối với việc học tập của HŠ, những thuận lợi và khĩ khăn của HS khi học tập với thiết bị mới này, cũng như nguyện vọng của HS đối với việc sử dụng MT và các PTDH hiện đại trong dạy và học vật lý ở nhà trường phổ thơng 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1 Đối với sinh viên
Sau mỗi buổi thí nghiệm, chúng tơi mời mỗi nhĩm thực hành | hoặc 2 sinh viên bất
kỳ tiến hành thí nghiệm và đề xuất phương án vận dụng các thí nghiệm này trong giảng
dạy Kết quả cụ thể như sau:
Bài thí nghiệm | Số lượt | Số lượt SV làm thành Số lượt SY làm chưa
sv céng thanh cong Thí nghiêm | ` 40 39 01 Thí nghiệm 4 45 44 01 Thí nghiệm Š 48 46 02 Thí nghiệm 6 45 42 03 “Thí nghiêm 7 35 35 0 Thí nghiêm 8 40 40 0 PMDH 45 45 0 Tổng cộng 298 291 7 100 % 97,65% 233%
Bảng 3.1 Kết quả tiến hành các bài thí nghiệm của SV
3.4.2 Đối với học sinh phổ thơng
Kết quả tổng hợp các bài kiểm tra được cho trong bảng đưới đây:
Nhĩm | Tổng số Số học sinh đạt điểm X; 1 |2 1314 |5|6]17|s|l°9 | 10 ĐC 1007 20 | 43 83 | 109 | 109 | 128 | 189 | 180 j133 ] 13 TN 1011 Ũ 0 22 34 | 46 64 | 176 | 228 | 328 | 93
Trang 1917
10
_ DAS
Tính điểm trung bình theo cơng thức X =a ()
với f, là tần số ứng với điểm số x„ N là số HS tham gia các bài kiểm tra Sau khi tính được
giá trị trung bình của điểm số X đối với các nhĩm ĐC và TN ra đi tính độ lệch chuẩn
theo cơng thức s=
Kết quả tính tốn được thể hiện trên bảng sau:
Nhĩm Điểm trung bình (x) Độ lệch chuẩn
Đổi chứng 6,15 2,18
“Thực nghiệm 115 1,69
Bảng 3.3 Các tham số thống kê của các bài kiểm tra
Từ các tham số thống kê trên cĩ thể rút ra kết luận sơ bộ rằng điểm trung bình các bài Kiểm ta của HS nhĩm thực nghiệm (7,75) cao hơn ở nhĩm đối chứng (6, L5) Để khẳng định một cách chấc chắn kết luận này, chúng tơi dùng phương pháp kiểm dịnh giả thiết
thong ke
Dũng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t- dént) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình của HS ở hai nhĩm đối TT: [ ng và thực nghiệm Đại lượng kiểm định t được xác định theo cơng thức
Giả thuyết Hạ: "Sự khác nhau giữa giá trị trung bình của điểm số của nhĩm đối
chứng và nhĩm thực nghiệm là khơng cĩ ý nghĩa, là do ngẫu nhiên”
Giả thuyết đối H; (kiểm định một phía): "Điểm trung bình của nhĩm thực nghiệm
lớn hơn điểm trung bình của nhĩm đối chứng một cách cĩ ý nghĩa"
Sử dụng cáế cơng thức (1), (2), (3) và (4) ta tính được giá trị trung bình, độ lệch
Trang 20
Chisố | Bài! Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Tổng thống kế | (Tiết 5) | (Tiết) | (Tiết?) | (Tiết§) | (Tiết9) | RTI tet | hợp
x 8,64" 7.31 8,35 8,65 6,44 7,43 7,75
xy 5,93 4,85 7,17 7,60 3,89 539 6,15
S, 1,59 L54 1,42 1,20 4,87 2,41 0,5
S 3,65 3,58 3,22 2,91 6,26 3,26 1,09
L £ 1431 14,13 | 7,15 6,77 2,15 i112 16,9
Bảng 3.4 Tổng hợp các chỉ số thống kê của các bài kiểm tra
Trong đĩ ký hiệu: X, là điểm trưng bình của nhĩm lớpTN, X;, là điểm trung bình
của nhĩm lớp ĐC, $, là độ lệch chuẩn của nhĩm TN, S; là độ lệch chuẩn của nhĩm ĐC
Tra bảng với N=N,+N;-2 =338 ta c6 toos= 1,65 (kiém dinh mot phia), Từ bằng trên ta so sánh các giá trị của t trong từng bài kiểm tra với tạo; la thấy các t>tàs, do đĩ giả thiết Họ bị bác bỏ Ta chấp nhận giả thiết Hy Vậy điểm trung bình trong từng bài kiểm tra,
cũng như điểm trung bình tổng hợp của tất cả các bài kiểm tra của nhĩm TN lớn hơn điểm
trung bình tương ứng của nhĩm ĐC với mức ý nghĩa 0,05
Như vậy điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhĩm thực nghiệm (là nhĩm dược học theo tiến trình dạy học cĩ sử dụng máy vi tính và các PTDH hiện đại khác) cao hơn so
với nhĩm đối chứng Điều đĩ nĩi lên rằng tiến trình dạy học mới cĩ sử dụng các PTDH với
Sự trợ giúp của MT đã mang lại hiệu quả cao hơn sơ với tiến trình day học bình thường,
3-4-3 Một số kết quả tổng hợp từ các thực nghiệm su phạm khác
Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu luận án và tham gia để tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B98- 42-18 TD, chúng tơi đã hướng dẫn 4 SV năm thứ 4 khoa Vật lý ở các khố 35, 36, 37 làm các luận văn tốt nghiệp Các để tài luận văn này đi theo hướng khai thác và sử dụng MVT làm PTDH vật lý ở trường THIPT Các SV này cũng đã tham gia thực nghiệm sư phạm ở một số lớp 11 và 12 thuộc các trường THPT trên địa bàn các tỉnh Thanh Hố, Nghệ An và Hà Tĩnh Kết quả của các luận vãn này cũng đã giúp chúng tơi ghi nhận hiệu quả của việc sử dung MVT trong day học vật lý ở rường THPT '3.5 Kết luận chương 3
SV sư phạm vật lý cĩ đủ khả năng để sử dụng, vận hành các PTDH hiện đại cĩ sự
trợ giúp của MVT Trên cơ sở sử dụng được các PTDH này, các SV đã xây dựng được
những phương án để xây dựng các bài giảng cụ thể cĩ sử dụng các PTDH đĩ
Trang 2119
mềm đạy học, các thí nghiệm với MVT đã giúp các em hiểu bài tốt hơn, chất lượng ghỉ nhớ cao hơn và khả năng vận dụng để giải các bài tập tốt hơn Thơng qua kết quả của các
bài kiểm tra cho phép chúng tơi khẳng định rằng sử dụng MVT làm PTDH đã nâng cao
hiệu quả của quá trình dạy học vật lý trong trường phổ thơng
Sử dựng phương pháp kiểm định t-Student để kiểm định sự bằng nhau của hai trung bình cộng (1ä hai điểm trung bình cộng của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm) Kết quả kiểm định cho thấy kết quả điểm học tập của HS nhĩm thực nghiệm cao hơn ở nhĩm đối chứng với mức ý nghĩa là 0,05
Để thực sự phát huy hết thế mạnh của MVT thì cần phải xác định rõ rằng mục dích sử dụng và thời điểm sử dụng Muốn vậy yêu cầu GV phải soạn giáo án giảng dạy một cách cơng phu, cần phải chuẩn bị một cách chỉ tiết và ty mỷ các linh kiện hỗ trợ như hệ thống cung cấp điện cho MVT (ổ cắm, dây nối ), các thiết bị phụ trợ liên quan
Khơng được xem MVT là một PTDH vạn năng cĩ thể thay thế hồn tồn người GV, hay phủ định tất cả các PTDH truyền thống khác Để phát huy tối đa thế mạnh của mỗi PTDH thi người GV phải suy nghĩ để sử dụng phối hợp MVT với các PTDH khác, phốt hợp lĩnh hoạt các hình thức lên lớp và các phương pháp dạy học khác nhau
KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và những kết quả trong quá trình triển khai dể tài "Nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thơng nhờ việc sử dụng máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện đại” chúng tơi đã tha được những kết quả sau:
1- Gĩp phần làm sáng tỏ và bổ sung một số ý kiến nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc sử dụng MVT làm PTDH nhằm muc đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học nĩi chung và dạy học vật lý nĩi riêng
2- Thơng qua sử dụng các ngơn ngữ lập trình, các chương tảnh ứng dụng như Turbo Pascal, Visual Basic, Pakma, Powerpoint chúng tơi đã xây dựng được một số phần mềm dạy học vật lý Các phần mềm này nhằm mục đích mỏ phỏng, mình họa các hiện tượng, quá trình vật lý, hỗ trợ GV trong khi giảng bài mới, ịn tập và tổng kết nội dung bài giảng cho các phần "Quang hình học” lớp 12 và "Động học” lớp 10 THPT
3- Sử dụng các thiết bị ngoại vi như máy quét ảnh, máy ảnh số, camera, máy in màu để chế bản cdc Folie màu với sự trợ giúp của MVT Dựa trên phương pháp này, chúng tơi đã chế bản và đưa vào sử dụng trong dạy học một số trang Folie màu
Trang 225- Bước đầu tìm hiểu khả năng dạy học trên mạng máy tính và Intenet Đây là một
hướng ứng dụng mới, cĩ nhiều khả năng để phát triển Trong khuơn khổ dé tài này chúng
tơi raới bước đầu tìm hiểu những khả năng, những ưu nhược điểm của loại phương tiện này và truy cập tới một số địa chỉ trên mạng Internet để lấy thơng tin phục vụ cơng tác nghiên cứu của để tài
6- Để xuất một số phương án dạy học cụ thể trong chương "Chuyển động thẳng
biến đổi đều” thuộc chương trình vật lý lớp L0 THPT Trong các bài giảng này chúng tơi đã sử dụng các PMDH, các thí nghiệm vật lý cĩ trợ giúp của máy tính và các trang Folie mau Trong các phương án dạy học mà chúng tơi để xuất đã chỉ rõ hoạt động của thầy và trị cũng như cách thức, thời điểm sử dụng các PTDH hiện đại vào giảng dạy những nội dung
cụ thể của chương 2 vật lý lớp 10 THPT
7- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên hai nhĩm đối tượng là sinh viên năm thứ 3, năm thứ 4 sư phạm ngành vật lý và học sinh THPT Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy:
- Sinh viên sư phạm -~ những GV vật lý trong tương lai cĩ đủ khả năng để sử dụng
các PMDH, các thí nghiệm vật lý cĩ trợ giúp của MVT và các thiết bị dạy học hiện dai
khác để xây dựng các bài giảng cho từng nội dung vật lý cụ thể Cơng tác đào tạo, huấn
luyện trong quá trình đào tạo ở trường sư phạm cũng như khi đã ra trường là cần thiết để giúp GV vật lý cĩ thể sử dụng các PTDH hiện đại này vào trong quá trình dạy học
- Sử dụng phối hợp các PMDH với các thí nghiệm vật lý cĩ trợ giúp của MVT và các thiết bị hiện đại khác giúp GV một cách cĩ hiệu quả trong việc nâng cao hứng thú học tập cho HS, tạo cho HS động cơ học tập tích cực, duy trì sự chú ý cao độ của HS đối với bài giảng, Chính vì vậy việc sử dụng các PTDH hiện đại này giúp GV truyền thụ trị thức một cách đễ đăng hơn, HS lĩnh hội tri thức một cách tốt hơn, ghi nhớ các kiến thức đã lĩnh hội được bẻn vững hơn, khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập vật lý tốt hơn Nghĩa là việc sử dụng phốt hợp MVT với các PTDH hiện đại khác vào dạy học vật lý đã gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình đạy học ở trường THPT
Những kết quả nghiên cứu mà để tài đạt được tiếp tục khẳng định vai trị to lớn của việc sử dụng MVT để phát triển các PTDH hiện đại Cĩ thể nĩi rằng khả năng làm PTDH của MVT là rất phong phú Tính phong phú trước hết thể hiện ở sự đa dạng về hình thức, chủng loại phương tiện cĩ sử dụng máy tính; kế tiếp là sự phong phú về cách thức sử dụng,
khơng gian cũng như thời gian sử dụng các PTDH này trong quá trình dạy học Các PTDH cĩ trợ giúp của MVT đã làm hiện đại hố nhà trường, hiện đại hố phương pháp giảng dạy
Trang 2321
phát huy khả năng độc lập, tự lực và sáng tạo của HS, Những hiệu quả to lớn mà MVT mang lại cho nhà trường, cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo là rất đáng được khích lệ Điều kiện hiện tại của các trường THPT Việt Nam cịn khá nhiều khĩ khăn, tuy vậy việc sử dụng MVT và các PTDH hiện đại cĩ trợ giúp của MVT troag dạy học là một xu hướng tất yếu chứ khơng phải là mốt Thực tế, những ứng dụng CNTT trong dạy học ở Việt Nam là chưa nhiều Tuy nhiên, với những kết quả nghiên cứu đạt được cho phép khẳng định rằng việc ứng dụng CNTT vào mục đích giáo dục là nét đặc trưng của nhà trường hiện đại Theo chúng tơi thì hướng nghiên cứa sử dụng MVT và các thiết bị ngoại vi để phát triển, hiện đại hố các PTDH nĩi chung, PTDH vật lý nĩi riêng là hướng nghiên cứu quan trong cần
được chú trọng đầu tư để phát triển Cĩ như vậy thì các nhà trường Việt Nam mới cĩ thể
Trang 24DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
1 Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Đức Sừu, Mai Văn Trình Bản về việc giảng dạy
thuật tốn cho học sinh khi sử dụng máy vì tính trong dạy học vật lý Thơng báo khoa học Đại học sư phạm Vinh Số 4/1992 Trang 76
2 Lê Cơng Triểm, Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Đức Sừu, Mai Văn Trính Sử dụng Computer dé mé phong va minh hoa trong day hoc vật lý Tạp chí Nghiên cứu
Giáo dục Số 5/1993, Trang 26
3 Nguyén Quang Lac, Mai Van Trinh Computer trong hé do vật lý - cơ sở tự động hố các thí nghiệm trong dạy học Tạp chí Nghiên cứa Giáo dục Số 5/1993 Trang
21
4 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trính Hệ thống thiết bị tự động hố phân tích
quang học da kênh trong dạy học vật lý Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Số 3/1995 Trang 26
5 Nguyén Quang Lac, Mai Van Trinh Sut dung Computer trong viéc quản lý hồ sơ
đạy học Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Số 1/1997 Trang 23
6 Nguyễn Quang Lac, Mai Van Trinh Mdy vi tink lam phương tiên hội thoại trong day hoc vật lý (Bài giảng cho cao học ngành PPGD vật lộ) Trường Đại học Sư phạm Vinh 1997,
7 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh Máy vi tính làm phương tiện mơ phơng và minh hoa trong day hoc vat lý (Bài giảng cho Cao học ngành PPGD vật lý) Trường Đại học Sư phạm Vinh 1998
§ Hà Văn Hùng, Mai Văn Trình Về phép làm trơn số liệu thực nghiệm Thơng báo khoa học Đại học sư phạm Vinh Số 18/1998 Trang 61
9 Hà Văn Hing, Mai Van Trinh Ung dung CNTT trong tu déng hod cdc phuong
Trang 2523
Vinh, 2000
10 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trính Sử đụng máy vi tinh để mơ phơng trong
dạy học vật lý ở trường phổ thơng trung học Thơng báo khoa học Đại học sư
phạm Vinh Số 19/1998 Trang 38
11 Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh Sử dụng máy vi tính làm phương tiện hội
thoại trong dạy học vật lý - áp dung cho phần ” Tính chất ảnh của vật qua mội số
dụng cụ quang học", Thơng báo khoa học và Giáo dục Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Đổi mới phương pháp dạy học tiến vào thé ky XXI" Dai học Sư phạm Huế và Học viện Sư phạm Quảng Tây Trung Quốc 11/1998 (Tiếng Việt trang 89, Tiếng Trung Quốc trang L7)
12 Hà Văn Hùng, Mai Văn Trỉnh Bước đầu nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc tự động hố các thí nghiệm vật lý Thơng báo khoa học và Giáo dục Kỹ yếu hội thảo quốc tế "Đổi mới phương pháp dạy học tiến vào thế kỷ
XXI" Đại học Sư phạm Huế và Học viện Sư phạm Quảng Tây Trung Quốc
11/1998 (Tiếng Việt trang 65, Tiếng Trung Quốc trang 39)
13 Hà Văn Hùng, Mai Văn Trính Sở dựng máy vị tính, bộ CASSY để xây dựng các thí nghiệm điện sử dụng trong dạy học vật lý Thơng báo khoa học Dai hoc su phạm Vinh Số 20/1999 Trang 33
14 Mai Văn Trình Xây dựng phần mềm mơ phơng và mình hoa trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng trung học Kỷ yếu Hội thảo quốc gìa các trường Đại học Su phạm lần thứ hai Đại học Sư phạm Vinh 1998 Tập 2 Trang 341
l5 Mai Văn Trinh Xây dựng phần mêm hỗ trợ dạy học quang học.Thơng báo khoa học Đại học sư phạm Vĩnh Số 21/1999 Trang 67
16 Prof.Dr Ha Van Hung and Mai Van Trinh Making mechanical Experiments with CASSY and Computer ASPEN Workshop in HANOI University, 11 - 14 November 1999
Trang 26Teaching -Learning Mean in Secondary School ASPEN Workshop in HANOI University, 1 | - l14 November 1999