Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Khóa luận tốt nghiệp này la øthành quảcủa 4 năm học tại giảng đường trường đại học vàquátrình thực tập cuối khoá. Để có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa quản trò kinh doanh cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn bổ ích tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học để tôi có nền tảng vững chắc bước vào đời. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Phương Trung, là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp cho tôi những tàiliệu giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tiếp đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ cán bộ, công nhân viên củacôngtyCPTMvậntảivàCBHSLong Hải, đặc biệt là anh Phạm Xuân Trí_Phó phòng kinh doanh và chò Nguyễn Thò Ngọc_Trưởng phòng kinh doanh củacôngty đã tận tình chỉ bảo, cung cấp các thông tin, dữ liệu để tôi có cơ sở hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và bạn bè tôi đã bên cạnh giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đỗ Thò Phượng Huế, tháng 5 năm 2012. Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .4 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦAVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 Chương 2: PHÂNTÍCH Q TRÌNHTẠONGUỒNVÀTHUMUA NGUN LIỆUCỦACƠNGTYCPTMVẬNTẢIVÀCBHSLONGHẢI .21 2.1 Tổng quan về cơngty CP LongHải .21 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .21 2.1.2 Sản phẩm và thị trường kinh doanh củacơngty 23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức củacơngty 24 2.1.4 Tình hình sử dụng lao động củacơngty 27 2.1.5 Quy trình sản xuất kinh doanh .30 2.1.6 Nguồn lực tài chính 31 2.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh củacơngty trong 3 năm 2009 – 2011 .36 2.2 Phântích q trìnhtạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngty CP LongHải .40 2.2.1 Phântích mơi trường kinh doanh củacơngty CP LongHải 40 2.2.2.Tổng quan về nguồn ngun liệu phục vụ sản xuất củacơngty 44 2.2.3 Phântích thị trường khách hàng và thị trường nguồn cung củacơngty CP Long Hải. 45 2.2.3.1 Phântích thị trường khách hàng 45 2.2.3.2 Phântích thị trường nguồn cung .47 Khu vực vùng biển Bắc Trung Bộ và Dun hải miền Trung, số lượng tàu thuyền đánh bắt cũng tăng cao cả về số lượng vàcơng suất tàu. Năm 2007, số lượng tàu là 12027 chiếc với tổng cơng suất đạt 1036,6 nghìn CV, năm 2008 số lượng tàu thuyền là 13178 chiếc đạt tổng cơng suất là 1190,1 nghìn CV, năm 2009 là 14610 chiếc đạt Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung 1468,5 nghìn CV và năm 2010 là 14529 chiếc tàu với tổng cơng suất là 1668,4 nghìn CV. 48 2.2.4 Tổ chức cơng tác tạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngty 49 2.2.4.1 Tổ chức mạng lưới mua hàng 49 2.2.3.2 Tổ chức phương tiện thumuavàvận chuyển đến nhà máy sản xuất 51 2.2.3.3 Tổ chức lực lượng lao động thumua ngun liệu .51 2.2.3.4 Tổ chức lưu kho và ln chuyển ngun liệu 54 2.2.3.5 Các chính sách trong thumua 55 2.2.4 Tình hình thực hiện cơng tác tạo nguồn, thumua ngun liệucủacơngty .56 2.2.4.1 Tình hình thumua theo mặt hàng 56 2.2.4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch thumua .62 2.2.4.4 Chi phí cho hoạt động thumua 66 2.2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quảcủacơng tác tạonguồnvàmua hàng củacơngty trong thời gian 2009-2011 .72 2.2.6 Một số vấn đề trong hoạt động tạonguồnvàthumua ngun liệucủacơng ty. 74 3.1 Định hướng phát triển củacơngty trong thời gian tới .76 3.1.1 Định hướng tiêu thụ 76 3.1.2 Định hướng tạo nguồn, thumua ngun liệu .77 3.2 Giải pháp 77 PHẦN III: KẾT LUẬN 81 Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Danh mục các từ viết tắt CPTM Cổ phần thương mại CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn CBHS Chế biến hải sản ĐVT Đơn vị tính DNTM Doanh nghiệp thương mại XNK Xuất nhập khẩu TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh EU Liên minh các nước Châu Âu HĐQT Hội đồng quản trị GĐ Giám đốc P.GĐ Phó giám đốc HC-NS Hành chính – Nhân sự QLCL Quản lý chất lượng SX Sản xuất KH Kế hoạch ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng TCNH Tài chính ngắn hạn TCDH Tài chính dài hạn NH Ngắn hạn DH Dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DT Doanh thu LN Lợi nhuận CCDV Cung cấp dịch vụ Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung HĐKD Hoạt động kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp BH Bán hàng WTO Tổ chức kinh tế thế giới NL Ngun liệu BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán bộ cơng nhân viên HACCP Hệ thống phântích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn hay "hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm sốt các mối nguy trọng yếu trong q trình sản xuất và chế biến thực phẩm" ISO 9001 Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Danh mục hình Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Danh mục bảng Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Tàiliệu tham khảo 1. Ban chỉ đạo tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp và thủy sản trung ương, (2011), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp và thủy sản năm 2011, Hà Nội. 2. Hồng Văn Nghĩa, (2008), Phântích tình hình tạonguồnvàthumua ngun vật liệutạicơngty cổ phần mỹ nghệ Nghệ An, Luận văn Đại học Kinh tế Huế. 3. Đỗ Thị Bích Thảo, (2009), Phântích q trìnhtạonguồn ngun liệu cà phê nhân chất lượng cao tạicơngty TNHH một thành viên cà phê Thắng Lợi – KrơngPăk – DăkLăk, Luận văn Đại học kinh tế Huế. 4. P.GS.TS Hồng Minh Đường - P.GS.TS Nguyễn Thừa Lộc, (2005), Quản trị doanh nghiệp thương mại tập 1, NXB Lao động – Xã hội , Hà nội. 5. Phòng phântích – Cơngty cổ phần chứng khốn An Bình, (2010), Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam, Hà Nội. 6. PGS.TS Lê Thế Giới - TS. Nguyễn Thanh Liêm, (2008), Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế Đà Nẵng. 7. TS Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương, ( 2010 ), Phântích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê, TP HCM. 8. Th.S Hồng Thị Diệu Thúy, (2009) Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế. 9. Robert M. Monczka - Arizona State University and CAPS Research, Robert B. Handfield - North Carolina State University, Larry C. Giunipero - Florida State University, James L. Patterson - Western Illinois University, Purchasing and supply chain management. 10.Một số website: Tổng cục thống kê Việt Nam : http://www.gso.gov.vn/ Tạp chí thủy sản Việt Nam: http://thuysanvietnam.com.vn/ http://vietfish.org/2012011811257488p48c58/cha-ca-va-surimi-dem-ve-cho-viet- nam-hang-chuc-trieu-usdnam.htm) Sv: Đỗ Thò Phượng - K42 QTTM - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố ngày càng lan rộng, các quốc gia, các nền kinh tế có khuynh hướng mở, cùng hợp tác kinh doanh với các nước khác để cùng phát triển. Cơng cụ để các nền kinh tế liên hệ với nhau chính là hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Trong haicơng cụ đó, xuất khẩu thường được coi là hoạt động mục tiêu chiến lược có vai trò quyết định, định hướng đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế trong tương lai. Việt Nam chủ yếu có thế mạnh trong xuất khẩu các sản phẩm nơng, lâm nghiệp và các mặt hàng thủy sản. Trong số đó sản xuất và xuất khẩu thủy sản đang trở thành lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, có nhiều cơ hội phát triển với lợi thế về điều kiện tự nhiên. Việt Nam có hơn 1 triệu km đường bờ biển và 1,4 triệu hecta mặt nước nội địa vì vậy nguồn cung thủy hải sản rất dồi dào và ổn định. Trữ lượng hải sản ở Việt Nam ước tính có khoảng 4,2 triệu tấn vànguồntáitạo là khoảng 1,73 triệu tấn. Theo ước tính của Tổ chức lương thực thế giới (FAO), nhu cầu thủy hải sản trên thế giới ở mức cao. Đối với các nước cơng nghiệp phát triển, mức tiêu thụ thủy hải sản là trên 30kg/người/năm. Trong khi đó, nhu cầu nội địa cũng đang tăng cao, theo ước tính hiện nay là trên 20kg/người/năm (Báo cáo ngành thủy sản Việt Nam, Phòng phântích - Cơngty CP chứng khốn An Bình, tháng 1/2010). Từ đó có thể thấy tiềm năng phát triển của ngành thủy sản là rất cao. Tuy nhiên việc sản xuất và xuất khẩu thủy hải sản ngày càng trở nên khó khăn với những quy định khắt khe hơn về về nguồn gốc, chất lượng các sản phẩm nhập khẩu và việc bất ổn định về nguồn ngun liệu chế biến, tình hình sản xuất và khai thác khơng thuận lợi, đòi hỏi ngành thủy hải sản Việt Nam cần có chiến lược đặc biệt để phát triển sản xuất, hướng tới xuất khẩu các sản phẩm thủy hải sản có giá trị cao phù hợp với xu thế tiêu dùng thế giới. Hoạt động tạonguồnvàthumua ngun liệu là khâu cơ bản và mở đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp CBHS, ngun liệu chính chủ yếu được đánh bắt trên biển nên việc quản lý cơng tác tạonguồnvàthumua để đảm bảo nguồn ngun liệu tốt và ổn định càng khó khăn hơn. Ngồi ra việc ngư dân đánh bắt, khai thác q nhiều dẫn đến tình trạng Sv: Đỗ Thò Phượng – K42 QTTM - 1- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung khan hiếm về nguồn lợi hải sản ở Việt Nam trong mấy năm gần đây gây sức ép về nguồn cung ứng ngun liệu cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc sản xuất các mặt hàng hải sản cũng cần các ngun liệu đầu vào khác như muối, mì chính, đường… trong khi ngày nay việc cạnh tranh để tìm kiếm nguồn ngun liệu tốt, giá rẻ, ổn định để tạo lợi thế cho doanh nghiệp trở nên gay gắt. Sự biến động thất thường về chi phí lưu thơng, giá cả mua gây bất lợi cho doanh nghiệp trong việc thu mua. Vì vậy các doanh nghiệp ln phải chú trọng và có những chính sách tổ chức quản lý linh hoạt, phù hợp trong cơng tác tạonguồnvàthumua ngun liệu. Trong thời gian thực tập tạiCơngtyCPTMvậntảivàCBHSLongHải nhận thấy lợi thế về nguồn ngun liệuvà sự phát triển nhanh chóng trong hiệu quả sản xuất kinh doanh củacơngty trong những năm gần đây. Tuy nhiên, tình hình hoạt động tạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngtyvẫn còn nhiều hạn chế như: tổ chức quản lý chưa chặt chẽ, nguồn cung cấp chưa phong phú, khơng ổn định… Hiện nay cơngty đang chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường Châu Âu nên việc đảm bảo nguồn ngun liệu đang là vấn đề hết sức quan trọng, đòi hỏi cơngty cần có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn. Từ đó tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích q trìnhtạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngtyCPTMvậntảivàCBHSLong Hải” với hy vọng sử dụng được những kiến thức đã học được ở trường kết hợp với tình hình hoạt động tạonguồnvàthumua ngun liệu thực tế tạicơngty để có thể nghiên cứu và đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tạonguồnvàmua hàng nói riêng củacơng ty. 1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: Q trìnhtạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngtyCPTMvậntảivàCBHSLongHải như thế nào? Đã thực sự hiệu quả hay chưa? Làm thế nào để việc tạonguồnvàthumua ngun liệucủacơngty hiệu quả hơn? Sv: Đỗ Thò Phượng – K42 QTTM - 2- . tải và CBHS Long Hải. - Phân tích q trình tạo nguồn và thu mua ngun liệu của cơng ty CPTM vận tải và CBHS Long Hải. - So sánh giữa thực tiễn và lý thuyết. Chương 2: PHÂN TÍCH Q TRÌNH TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUN LIỆU CỦA CƠNG TY CPTM VẬN TẢI VÀ CBHS LONG HẢI .21 2.1 Tổng quan về cơng ty CP Long Hải. 21