Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
735,99 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ế DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ U DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU H PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TẾ Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 2.1Câu hỏi nghiên cứu H 2.2 Mục tiêu nghiên cứu IN 2.2.1 Mục tiêu chung .3 K 2.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 C Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ọ 3.1 Đối tượng nghiên cứu IH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ạ 4.1 Phương pháp thu thập liệu Đ 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích liệu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU G Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU N 1.1Cơ sở lý luận Ờ 1.1.1 Khái niệm nguồn hàng, tạo nguồn mua hàng Ư 1.1.2 Vai trò ý nghĩa công tác tạo nguồn mua hàng TR 1.1.3 Phân loại nguồn hàng .6 1.1.4 Các hình thức tạo nguồn mua hàng 1.1.5 Quy trình tạo nguồn mua hàng doanh nghiệp .12 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn mua hàng .15 1.1.7 Các tiêu đánh giá .17 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm 1.2 Tình hình hoạt động công ty sản xuất sợi Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 18 1.2.1 Tình hình hoạt động công ty sản xuất sợi Việt Nam 18 1.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất sợi tỉnh Thừa Thiên Huế .21 Ế Chương 2: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TẠO NGUỒN VÀ MUA NGUYÊN LIỆU U CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI PHÚ MAI .24 H 2.1 Tổng quan công ty CP sợi Phú Mai 24 TẾ 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Sản phẩm thị trường kinh doanh công ty 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 26 H 2.1.4 Thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất 30 IN 2.1.5 Quy trình sản xuất sợi từ xơ 33 K 2.1.6 Tình hình sử dụng lao động công ty 35 C 2.1.7 Tình hình tài sản của Công ty CP sợi Phú Mai 38 Ọ 2.1.8 Tình hình nguồn vốn Công ty .41 IH 2.1.9 Kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 2012- 2014 43 2.1.10 Tình hình hoạt động tiêu thụ sợi 46 Ạ 2.2 Phân tích trình tạo nguồn mua nguyên liệu công ty CP sợi Phú Đ Mai…………… 49 2.2.1Tổng quan nguyên liệu bông, xơ 49 G 2.2.2 Phân tích trình tạo nguồn mua nguyên liệu công ty CP sợi Phú Mai 50 N 2.3 Tổ chức công tác tạo nguồn mua nguyên liệu công ty 55 Ờ 2.3.1 Tổ chức mạng lưới mua hàng .55 Ư 2.3.2 Tổ chức lực lượng lao động, phương tiện vận chuyển .58 TR 2.4.Tình hình thực công tác tạo nguồn mua nguyên của Công ty CP sợi Phú Mai 61 2.4.1 Tình hình mua nguyên liệu theo mặt hàng 61 2.4.2 Giá mua nguyên liệu 64 2.4.3 Chi phí cho hoạt động thu mua 66 2.4.4 Tình hình thực kế hoạch mua nguyên liệu 69 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm 2.4.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu công tác tạo nguồn mua hàng công ty thời gian 2012- 2014 71 2.5 Đánh giá chung hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu Công ty CP sợi Phú Mai 73 Ế 2.5.1 Những mặt làm .73 U 2.5.2 Những vấn đề tồn .73 H Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT TẾ ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA NGUYÊN LIỆU CÔNG TY CP SỢI PHÚ MAI 75 3.1 Định hướng 75 3.1.1 Định hướng phát triển ngành bông, xơ sợi Việt Nam thời gian tới 75 H 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty CP sợi Phú Mai 76 IN 3.2 Phân tích ma trận SWOT Công ty CP sợi Phú Mai 77 K 3.2.1 Opportunities (Cơ hội) .77 C 3.2.2 Threats (Thách thức) 78 Ọ 3.2.3 Strengths (Điểm mạnh) 80 IH 3.2.4 Weaknesses (Điểm yếu) .81 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu công Ạ ty CP sợi Phú Mai 81 Đ 3.3.1 Giải pháp nhân 81 3.2.2 Hoàn thiện khâu lên kế hoạch nhập bông, xơ phục vụ trình sản xuất G dự trữ xơ .82 N 3.3.3 Tìm nguồn cung cấp xơ ổn định thời gian dài, phục vụ cho nhu cầu Ờ nhập công ty 83 Ư 3.3.4 Phát triển hình ảnh Công ty xúc tiến thương mại 84 TR 3.3.5 Giải pháp công nghệ .85 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 III.1 Kết luận 86 III.2 Kiến nghị 86 III.2.1 Kiến nghị Nhà nước .86 III.2.2 Kiến nghị Công ty 88 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Doanh nghiệp DNTM Doanh nghiệp thương mại CP Cổ phần SXKD Sản xuất kinh doanh KCN Khu công nghiệp CĐ Công đoạn HĐQT Hội đồng quản trị BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế U H TẾ H IN Cán công nhân viên K CBCNV Kiểm tra chất lượng sản phẩm C KCS Ọ CĐ, ĐH ĐTDH Đ CCDV Ạ TSCĐ IH TSNH L/C Ế DN Tài sản ngắn hạn Tài sản cố định Đầu tư dài hạn Cung cấp dịch vụ Phương thức tín dụng chứng từ Nguyên liệu TR Ư Ờ N G NL Cao đẳng, Đại học SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Qui trình mua hàng doanh nghiệp 14 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lí Công ty CP sợi Phú Mai 27 Ế Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất sợi từ bông, xơ 33 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Sơ đồ 2.3 Quy trình tạo nguồn mua nguyên liệu Công ty CP sợi Phú Mai 51 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sản lượng xuất sợi Việt Nam từ năm 2012- 2014 19 U Ế Biểu đồ 1.2 Sản lượng nhập Việt Nam từ năm 2012- 2014 19 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H Biểu đồ 1.3 Nhập xơ Việt Nam năm 2013- 2014 21 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách công ty sản xuất sợi tỉnh Thừa Thiên Huế .22 Ế Bảng 2.1 Thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất 30 U Bảng 2.2 Tình hình lao động Công ty CP sợi Phú Mai qua năm 2012-2014 .37 H Bảng 2.3 Tình hình tài sản của Công ty CP sợi Phú Mai qua năm 2012-2014 40 Bảng 2.4 Tình hình nguồn vốn công ty CP sợi Phú Mai qua năm 2012- 2014 42 TẾ Bảng 2.5 Kết họat động kinh doanh Công ty CP sợi Phú Mai qua năm 20122014………………………………………………………………………………… 45 H Bảng 2.6 Tình hình xuất sợi Công ty CP sợi Phú Mai qua năm 2012- 2014 48 IN Bảng 2.7 Sản lượng nguyên liệu mua từ nhà cung cấp qua năm từ 2012-2014 57 K Bảng 2.8 Tình hình lao động mua nguyên liệu công ty qua năm 2012-2014 59 Bảng 2.9 Tình hình thu mua nguyên liệu công ty qua năm 2012 – 2014 63 C Bảng 2.10 Tình hình giá mua nguyên liệu trung bình qua năm 2009-2011 65 Ọ Bảng 2.11 Chi phí cho hoạt động thu mua nguyên liệu công ty qua năm 2012-2014 68 IH Bảng 2.12 Tình hình thực kế hoạch mua nguyên liệu công ty qua năm Ạ 2012-2014 70 Đ Bảng 2.13 Một số tiêu đánh giá hiệu công tác tạo nguồn 71 TR Ư Ờ N G mua guyên liệu qua năm 2012- 2014 71 SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Kể từ Việt Nam gia nhập vào Tổ chức kinh tế giới WTO (World Trade Organization) vào năm 2007, doanh nghiệp Việt Nam có bước chuyển Ế đáng kể việc giao thương, đặc biệt đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng U hóa sang quốc gia khu vực khác giới H Theo định 36/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến TẾ lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 , mục tiêu ngành Dệt may đạt 18 – 21 tỷ doanh thu vào năm 2015, 27 H – 30 tỷ vào năm 2020 IN Cùng với phát triển công nghiệp Dệt may, ngành sản xuất cung ứng xơ sợi chuyển biến theo chiều hướng tích cực để thực hai mục tiêu: chủ K động cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp dệt may nước tăng nhanh giá trị C xuất Tại Hội nghị sơ kết năm thực định số 29-QĐ/TTg chương Ọ trình phát triển vải Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Bộ IH Công Thương cho biết tổng nhu cầu hàng năm Việt Nam khoảng 400.000 nhu cầu ngày tăng lên, nước sản Ạ xuất 1% - 2%, lại phải nhập hoàn toàn Đ Năng lực sản xuất doanh nghiệp kéo sợi ngày gia tăng G nguồn nguyên liệu xơ nước không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất sợi nguồn nguyên liệu từ nước phải nhập N nguyên liệu bông, xơ đến từ nhiều quốc gia khác Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc, Ư Ờ Brazil, nước Châu Phi Nguyễn Thừa Lộc cộng (2005, trang 237) cho “ tạo nguồn hàng TR toàn hình thức, phương thức, điều kiện doanh nghiệp tác động đến lĩnh vực sản xuất, khai thác, nhập khẩu… phù hợp với nhu cầu khách hàng, cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, số lượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã… Mua hàng hoạt động nghiệp vụ kinh doanh thương mại doanh nghiệp, sau xem xét hàng hóa mẫu mã, chất lượng, giá cả, doanh nghiệp với đơn vị cung cấp thỏa thuận điều kiện mua bán, giao nhận, toán.” SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Do Công ty CP sợi Phú Mai hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu xơ cần phải quan tâm hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi thành phẩm, đáp ứng nhu cầu sản xuất đối tác nước, tuân thủ yêu cầu kiểm định từ đối tác nước ngoài; giá nguyên liệu phải cạnh trạnh để tối Ế thiểu hóa chi phí, phương thức toán linh hoạt, nguồn cung cấp ổn định để đảm U bảo cho hoạt động sản xuất tiến độ H Để có nguồn hàng tốt ổn định, Côphải tổ chức tốt công tác tạo nguồn mua TẾ hàng Có thể nói khâu định khối lượng hàng bán tốc độ hàng bán ra, tính ổn định kịp thời việc cung ứng hàng hoá doanh nghiệp phụ thuộc vào công tác tạo nguồn hàng, đảm bảo nguồn hàng dự trữ nguồn hàng bán H Trong thời gian thực tập công ty cổ phần sợi Phú Mai, nhận thấy tầm quan IN trọng nguồn nguyên liệu hiệu sản xuất kinh doanh Công ty K năm gần Vì chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình tạo C nguồn mua nguyên liệu công ty cổ phần sợi Phú Mai” với hy vọng sử dụng Ọ kiến thức học trường kết hợp với tình hình hoạt động tạo nguồn IH thu mua nguyên liệu thực tế Công ty để nghiên cứu đóng góp số ý kiến bổ ích cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tạo nguồn mua hàng TR Ư Ờ N G Đ Ạ nói riêng Công ty SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tạo nguồn mua nguyên vật liệu công ty chúng ảnh hưởng đến hoạt động này? Ế - Những thuận lợi khó khăn hoạt động tạo nguồn mua hàng Công U ty gì? H 2.2 Mục tiêu nghiên cứu TẾ 2.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tạo nguồn thu mua nguyên liệu công ty CP sợi Phú Mai từ đưa biện pháp để nâng cao hiệu công tác tạo nguồn thu H mua nguyên liệu công ty IN 2.2.2 Mục tiêu cụ thể K - Hệ thống hóa sở lý thuyết vấn đề phân tích hiệu quả, tạo nguồn, C mu nguyên liệu Công ty Ọ - Phân tích hiệu hoạt động tạo nguồn mua nguyên vật liệu Công ty nguyên liệu Công ty IH - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo nguồn mua Ạ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình tạo nguồn mua nguyên liệu công ty CP sợi Phú Mai G 3.2 Phạm vi nghiên cứu N Phạm vi không gian: Ờ Nghiên cứu thực Công ty CP sợi Phú Mai- KCN Phú Bài- Thị xã TR Ư Hương Thủy- tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: - Các số liệu công ty thu thập khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 - Thời gian thực đề tài nghiên cứu: Từ 19/01/2015 đến 15/05/2015 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm hoạt động mua hàng không sát với nhu cầu thực tế, bỏ lỡ nhiều hợp đồng mua bán nội địa xuất Khâu kiểm tra chất lượng mua hạn chế, chủ yếu dựa vào lựa chọn mẫu kiểm tra ngẫu nhiên nhân viên KCS đầu vào Với cách kiểm tra này, công ty Ế kiểm tra với lượng nhỏ hàng hoá suy cho tổng thể Nhân viên KCS U kiểm tra chất lượng bông, xơ sau nhập kho không kiểm tra mẫu thử H trước nhập dẫn đến không đáp ứng đủ yếu tố kĩ thuật Công ty TẾ phải chấp nhận dùng để sản xuất Chưa thường xuyên trao đổi thông tin với bạn hàng để cập nhật thông H tin cần thiết cho công tác tạo nguồn mua hàng IN Chính sách khen thưởng cho nhân viên phục vụ công tác tạo nguồn mua hàng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K chưa công ty coi trọng SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA NGUYÊN LIỆU CÔNG TY CP SỢI PHÚ MAI Qua trình tìm hiểu phân tích thực thấy tầm quan trọng hoạt động tạo nguồn thu mua nguyên liệu hoạt động sản xuất hiệu kinh Ế doanh công ty Bên cạnh điểm mạnh mà công ty nỗ lực thực để đạt U hiệu công tác tạo nguồn thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất H tồn hạn chế chưa công ty quan tâm Để hoạt động hiệu cạnh TẾ tranh với đối thủ, công ty cần phát huy điểm mạnh mà đạt được, bên cạnh cần có định hướng phát triển giải pháp để hạn chế H điểm yếu, nâng cao hiệu công tác tạo nguồn thu mua nguyên liệu nói IN chung hiệu hoạt động kinh doanh công ty nói riêng thời gian tới 3.1 Định hướng K 3.1.1 Định hướng phát triển ngành bông, xơ sợi Việt Nam thời C gian tới Ọ Quá trình hình thành phát triển ngành sợi Việt Nam so với giới có IH chênh lệnh lớn chất lượng qui mô hoạt động Do đó, định hướng tương lai phải đưa ngành sợi Việt Nam phát triển lên ngang tầm với giới Ạ thông hành động sau: Đ Chuyên môn hóa doanh nghiệp ngành để đáp ứng nhu cầu nước quốc tế nguyên liệu sợi, sản xuất loại sợi có chất lượng cao G công nghệ, máy móc thiết bị kỹ thuật đại Bên cạnh phát triển ngành N công nghiệp phụ trợ (nguyên phụ liệu) cho ngành dệt may; Ờ Tìm thị trường chuyên biệt để đảm bảo tăng trưởng phù hợp với khả Ư qui mô ngành, tránh áp lực cạnh tranh từ đối thủ mạnh Trung Quốc TR Inđônêxia Đào tạo tay nghề, nâng cấp huấn luyện lực lượng công nhân kỹ thuật, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành Thực tế cho thấy, doanh nghiệp kéo sợi khó tự thực tốt công việc nêu mà cần phải có tổ chức chuyên trách giúp triển khai, tổ chức thực Hiệp hội sợi Việt Nam cần phải thấu hiểu mục tiêu ngành sợi SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Việt Nam muốn vươn tới, khó khăn, vướng mắc mà ngành sợi nói chung doanh nghiệp kéo sợi nói riêng gặp phải, để từ đưa hướng tháo gỡ, giải quyết, phải am hiểu pháp lý, môi trường kinh tế, xã hội xung quanh; phải biết tranh thủ, khai thác hỗ trợ, giúp đỡ từ Chính phủ, từ tổ chức Ế nước, từ chuyên gia nước quốc tế để giúp cho doanh nghiệp kéo sợi U ngành sợi Việt Nam; phải doanh nghiệp mở rộng thị trường, bước nâng TẾ 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty CP sợi Phú Mai H cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu sợi Việt Nam thị trường quốc tế - Đầu tư xây dựng dự án máy sợi đậu xe để sản suất sợi xe nhằm đáp ứng đòi hỏi H nhu cầu cao khách hàng loại sợi này, đa dạng hóa sản phẩm, giúp mở rộng thị IN trường tăng khả cạnh tranh với Công ty khác - Đầu tư xây dựng nhà điều hành trung tâm, nhà ăn, mua xe đưa đón K CBCNV quy mô sản xuất mở rộng, góp phần tạo điều kiện làm việc tốt C cho nhân viên Công ty Ọ - Không ngừng mở rộng hợp tác kinh doanh, ký kết nhiều hợp đồng với đối tác IH quốc tế Mở rộng thị trường sang nước Châu Âu giữ vững thị trường có - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao uy tín công ty Ạ lòng khách hàng thị trường Đ - Tăng cường quảng bá giới thiệu hình ảnh công ty đến với khách hàng nước nước G - Đa dạng hóa sản phẩm để nhận nhiều đơn hàng khác N - Mở rộng nhà máy, tăng dây chuyền sản xuất để mở rộng sản xuất, nhận thêm Ư Ờ nhiều đơn hàng - Dùng nguyên vật liệu máy móc tốt để đảm bảo cho chất lượng sản TR phẩm, đào tạo nhân viên thường xuyên để cập nhập kỹ thuật - Đầu tư mạnh mẽ trọng đến kiểm soát chất lượng sản phẩm Ổn định giá thành ổn định chất lượng để phục vụ khách hàng nước quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, bước mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân khu vực nâng cao, cải thiện đời sống cho họ SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm - Đẩy mạnh phát triển, xây dựng thương hiệu uy tín Công ty thị trường nước giới - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Công ty, tạo nên đội ngũ CBCNV làm việc chuyên nghiệp, thu hút nhân tài nước làm việc cho Công ty với Ế chế độ đãi ngộ hấp dẫn H 3.2.1 Opportunities (Cơ hội) U 3.2.Phân tích ma trận SWOT Công ty CP sợi Phú Mai TẾ Môi trường kinh tế Việt Nam trình đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên H Thái Bình Dương (TPP) nỗ lực để kết thúc đàm phán vào năm 2015 Khi trở IN thành thành viên thức TPP, hội để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam lớn, đặc biệt ngành dệt may Khi hàng dệt may xuất K Việt Nam sang nước thành viên TPP hưởng thuế thuế suất 0% (hiện C hàng dệt may xuất vào thị trường Mỹ phải chịu thuế suất từ 17 - 20% tùy loại) Ọ Quy định "từ sợi trở đi" điều khoản hiệp định TPP, bắt buộc sản phẩm dệt IH may nhập vào thị trường nước thành viên TPP, muốn hưởng thuế suất ưu đãi, phải sử dụng nguyên liệu (từ sợi) nước thành viên TPP sản xuất, Ạ không sử dụng nguyên liệu sản xuất từ nước thành viên TPP (như Đ Trung Quốc chẳng hạn) Môi trường trị- pháp luật G Việt Nam coi nước có môi trường trị ổn định, kinh tế xã hội N phát triển, nhà nước nỗ lực tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thành phần Ờ kinh tế phát triển Ư UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có sách hỗ trợ nhà doanh nghiệp TR hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp Phú Bài ưu đãi thuế đất đai, hỗ trợ công trình giao thông, điện, nước hàng rào dự án, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, rà phá bom mìn, hỗ trợ xúc tiến đầu tư Môi trường văn hóa- xã hội Việt Nam đất nước có dân số đông 90 triệu người đặc biệt tỉ lệ độ tuổi lao động cao Việc hình thành khu công nghiệp nhằm tận dụng SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm nguồn nhân lực giá rẻ để giảm chi phí sản xuất, tạo công việc có thu nhập ổn định, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Môi trường tự nhiên Công ty CP sợi Phú Mai thuộc khu công nghiệp Phú Bài- phường Phú Bài, thị xã Ế Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập theo định 1144/QĐ-TTg U ngày 22/12/1998 thủ tướng phủ Với vị trí thuận lợi gần sân bay quốc tế H Phú Bài 2km, nằm sát mặt tiền Quốc lộ 1A, gần ga Hương Thuỷ nằm đường sắt TẾ Bắc – Nam; cách cảng Chân Mây – Lăng Cô 45km trung tâm thành phố Huế 15km…Khu công nghiệp Phú Bài có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế IN H Môi trường công nghệ Các doanh nghiệp ngành sợi Việt Nam có dịp tiếp cận thiết bị, K công nghệ kéo sợi đại nhập từ Nhật Bản máy đánh ống tự động Model C No 21C- hãng chế tạo Murata, từ Đức máy loại xơ lạ SP-FPU- hãng chế tạo Ọ Trutzschler, từ Trung Quốc như: máy xé đập, chải thô liên hợp, máy ghép cúi, máy IH kéo sợi Rotor JWF 1603 & 1604, máy đánh ống tự động Smaro Đây sản phẩm Việt Nam, có tác dụng giúp rút ngắn thời gian sản xuất, Ạ tăng suất chất lượng sợi dệt Đ 3.2.2 Threats (Thách thức) Nguy xâm nhập nhà cạnh tranh tiềm ẩn G Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự khác không tạo hội N mà thêm nhiều thách thức doanh nghiệp sợi họ phải đối mặt với Ờ cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp (cả nước nước ngoài) thành lập Ư mở rộng nhà máy Việt Nam để hưởng lợi ích từ hiệp định Để TR trì lợi trường quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam Nhà nước cần có phối hợp không ngừng đưa biện pháp, sách phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Các đối thủ cạnh tranh ngành Hiện thị trường Việt Nam đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nhà sản xuất, kinh doanh ngành dệt may nói chung sản xuất sợi nói SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm riêng như: sợi Phú Bài, sợi Phú Nam, sợi Phú An, sợi Phú Hưng, sợi Phú An, sợi Phú Anh Công ty CP sợi Phú Mai doanh nghiệp thành lập phát triển, vốn sở vật chất hạn chế khó so sánh với doanh nghiệp lớn lâu năm ngành Vì để cạnh tranh với doanh nghiệp đòi Ế hỏi công ty cần phải nỗ lực nữa, trau dồi kinh nghiệm, tạo sản phẩm chất U lượng, mang lại khác biệt so với đối thủ sản phẩm mà dịch H vụ khách hàng để tạo cho lợi so với đối thủ cạnh tranh, phát triển gia TẾ tăng thị phần Áp lực từ sản phẩm thay H Ông Lê Trung Hải, Phó tổng giám đốc tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), IN cho ngành sợi có bước phát triển sản phẩm sợi nước sản xuất nhiều hạn chế, chất lượng tính đa dạng chủng loại sợi thấp, K không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may Sản phẩm công ty C CP sợi Phú Mai sợi pha- gồm tự nhiên xơ Polyester doanh IH sợi cotton, sợi len, sợi PE Ọ nghiệp dệt may đòi hỏi nhiều loại nguyên liệu sợi khác sợi pha, dùng Áp lực từ phía khách hàng Ạ Theo Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam, thực tế trước ngành sợi đời, tiêu Đ chí đặt phục vụ cho chuỗi liên kết: sợi- dệt- nhuộm- may Thế nhưng, chuỗi liên kết này, hai mảng may sợi có bước phát triển nhanh dệt G nhuộm phát triển không nhịp, khiến sợi dây nối kết bị phá vỡ, tạo ứ N đọng hàng hoá nơi công đoạn sợi Cũng thế, thay nguồn cung cấp để dệt vải Ờ nước sợi trở nên dư thừa phải tìm đường xuất Ư Ngoài thị trường truyền thống, DN cần động tìm kiếm thị TR trường ngách mà Việt Nam có lợi thế, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nghiên cứu thị trường nước đặc biệt quan tâm tổ chức mời khách hàng tiềm vào thương lượng Việt Nam Có chiến lược tiếp cận với thị trường Nhật Bản để khai thác tốt Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản, đồng thời khai thác thị trường đầy tiềm Trung Ðông, Nam Phi, Nga SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Với nỗ lực nhiều DN, từ tháng đầu năm nay, nhiều DN nước ký hợp đồng xuất mặt hàng sợi cao cấp, sợi trung bình sang thị trường Trung Ðông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin, Trung Quốc Áp lực nhà cung ứng Ế Theo ông Nguyễn Sơn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, lượng U trồng toàn quốc đáp ứng 1% nhu cầu, tương đương 5.000 Và H hạn chế điều kiện sản xuất nên người dân không mặn mà với việc trồng TẾ Điều gây nhiều khó khăn cho ngành sợi, buộc doanh nghiệp phải nhập từ nước H Chính doanh nghiệp quan tâm đến việc chủ động tìm nguồn cung IN khác Brazil, Tây Ban Nha, nước thuộc châu Phi Mỗi nhà cung cấp lại có chất lượng khác nhau, khó khăn, rủi ro nhập biến động không lường K tính ràng buộc hợp đồng xuất nhập ảnh Ọ 3.2.3 Strengths (Điểm mạnh) C hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty IH Ban lãnh đạo có kinh nghiệm 20 năm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập dệt may kéo sợi nên Công ty Cổ phần Sợi Phú Mai thực có Đ động kinh doanh Ạ lợi việc chiếm lĩnh thị trường điều hành, quản lý tổ chức hoạt Công ty có mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài với đối tác nước G ngoài, bên cạnh Công ty có mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với địa phương N ngành chức địa bàn tỉnh, mạnh cho doanh nghiệp đặc Ờ biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất nhập TR Ư Công ty Bên cạnh Công ty xây dựng hình ảnh tốt đẹp lòng khách hàng đối tác uy tín, chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ Các sản phẩm sợi Công ty bạn hàng đánh giá có chất lượng cao, bị lỗi nhận quan tâm từ phía Công ty trước sau bán hàng Hiện nay, hệ thống công nghệ thông tin hệ thống máy tính, đường truyền ADSL, Wifi, phần mềm khai báo hải quan đầu tư đại sẵn sàng đáp SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm ứng tốt yêu cầu công việc hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.2.4.Weaknesses (Điểm yếu) Nguồn cung nước không đủ không đáp ứng nhu cầu chất Ế lượng dẫn đến nguyên liệu đầu vào Công ty xơ gần phải nhập U toàn từ nước Đều khiến công ty chủ động hoàn toàn H việc mua nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất TẾ Hoạt động quảng bá thương hiệu, định vị thị trường Công ty chưa đầu tư mức, đặc biệt thị trường nước H Số lượng lao động gián tiếp làm việc phòng ban chức IN nên đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kĩ giải công việc tốt, chịu áp lực công việc cao K 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu công Ọ 3.3.1 Giải pháp nhân C ty CP sợi Phú Mai IH Cơ sở đề xuất giải pháp Hiện trình hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Ạ mức độ cao, đánh dấu việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Đ đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao trình độ độ nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu tình hình G Giá trị nhập nguyên liệu hàng năm Công ty lớn khối lượng công N việc nhiều, số lượng nhân phụ trách công tác tạo nguồn mua hàng có Ờ nên cần bổ sung thêm nhân để xử lý công việc cách tốt nhất, tránh TR Ư gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chung Công ty Nội dung giải pháp a Tuyển dụng thêm nhân phục vụ công tác tạo nguồn mua nguyên liệu Cụ thể cần bổ sung nhân có chuyên môn phận kinh doanh xuất nhập để theo dõi lượng nguyên liệu nhập xuất, lên kế hoạch mua nguyên liệu liên hệ với đối tác nhà cung cấp để có đủ nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Hoạt động nhập xơ nghiệp vụ nhập khó chuyên môn đồng thời có kết hợp nhiều khâu trình nhập đòi hỏi cán phụ trách việc nhập phải không ngừng nâng cao khả nghiệp vụ chuyên môn, cần đào tạo hướng dẫn nhân viên trước có kinh nghiệm U b Hoàn thiện sách đãi ngộ, tạo động lực làm việc cho nhân viên Ế để hoàn thành công việc cách tốt H Hiện lương, thưởng CBCNV Công ty so với mặt chung TẾ công ty sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh cao Tuy nhiên hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, ngày lễ Quốc tế phụ nữ, ngày kỉ niệm thành H lập Công ty cần lên kế hoạch, tổ chức hoạt động giao lưu nhiều IN để tạo cầu nối nhân viên phận với nhau, cán quản lý nhân viên, hội để người giải tỏa căng thẳng sau làm K việc, từ nâng cao suất làm việc C 3.2.2 Hoàn thiện khâu lên kế hoạch nhập bông, xơ phục vụ trình Ọ sản xuất dự trữ xơ IH Cơ sở đề xuất giải pháp Tình hình thực kế hoạch mua nguyên liêu Công ty có xu hướng tăng lên Ạ năm vừa qua nhiên chưa hoàn thành tiêu đặt Điều dẫn Đ đến không đủ nguyên liệu bông, xơ để sản xuất Công ty phải linh động liên hệ với công ty sản xuất sợi liên kết với công ty sợi Phú Bài để mượn, G mua lại nguyên liệu đáp ứng kịp thời cho dây chuyền sản xuất N Nội dung giải pháp Ờ a Việc lập kế hoạch công ty cần kết hợp chặt chẽ nhu cầu hoạt động TR Ư sản xuất nhu cầu dự trữ Do trình lập kế hoạch công ty cần nghiên cứu kĩ tình hình hoạt động công ty, lên kế hoạch tính toán mặt thời gian nhằm tránh tình trạng hoạt động nhập xơ sát với thời gian sản xuất nhằm tránh tình trạng nhập không đáp ứng kịp cho nhu cầu sản xuất thời điểm có biến động b Tổ chức buổi thảo luận nâng cao khả liên kết phận Công ty hoạt động nhập SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm Công việc đòi hỏi kết hợp phòng ban công ty phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng Điều hành sản xuất, phận Thí nghiệm- KCS ca sản xuất nhằm nắm bắt xác khả sản xuất, nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất cho đơn hàng theo kế hoạch, nâng cao hiệu hoạt động Ế việc phối hợp khâu hoạt động nhập nguyên liệu với nhu cầu dự trữ U hoạt động sản xuất phục vụ xuất H Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho nhân viên nói lên vướng mắc TẾ công việc, từ giải vấn đề tồn tại, nâng cao kiến thức nghiệp vụ việc trao đổi kinh nghiệm làm việc phòng ban H 3.3.3 Tìm nguồn cung cấp xơ ổn định thời gian dài, phục vụ cho nhu cầu nhập công ty IN Cơ sở đề xuất giải pháp K Tình hình thực tế cho thấy Công ty có bước tiến việc C mở rộng thị trường Tuy nhiên Công ty CP sợi Phú Mai công ty liên kết với Ọ Công ty CP sợi Phú Bài nên hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu hỗ IH trợ, chịu ảnh hưởng Công ty CP sợi Phú Bài Vì vậy, Công ty cần phải chủ động việc tiếp cận thị trường nhập Ạ Nội dung giải pháp Đ Trong thời gian tới doanh nghiệp nên tiến hành lựa chọn kĩ tìm kiếm doanh sách nhà cung cấp bông, xơ ổn định Bên cạnh việc tìm kiếm nguồn G cung cấp từ nhà cung cấp quốc tế nguồn cung cấp bông, xơ nước N lựa chọn nghiên cứu tính tới năm tới Ờ Trong thời gian tới công ty cụ thể phòng xuất nhập nên tổ chức hoạt Ư động nghiên cứu thị trường bông, xơ cách cụ thể để tìm kiếm thị trường có TR khả cung cấp lượng hàng hoá xơ theo yêu cầu công ty số lượng chất lượng Lập kế hoạch phát triển thị trường nhập bền vững nhằm tạo nguồn cung cấp ổn định nhóm nguyên liệu xơ cho hoạt động sản xuất công ty Thực vấn đề tạo bàn đạp cho chiến lược phát triển lâu dài công ty SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm 3.3.4 Phát triển hình ảnh Công ty xúc tiến thương mại Cơ sở đề xuất giải pháp Công ty CP sợi Phú Mai thành lập hoạt động năm nên hệ thống nhận diện thương hiệu chưa quan tâm mức Do Công ty cần phải Ế xây dựng hình ảnh tốt để tăng cường hiểu biết khách hàng U nước, trì thị trường khai thác thêm thị trường H Thị trường xuất ngày mở rộng cho thấy sợi Công ty có chất TẾ lượng tốt đáp ứng yêu cầu cao quốc gia khác Tuy nhiên, giá sợi xuất lại thấp giá sợi bán nội địa Do Công ty cần quan tâm để phát triển thị trường nội địa để tối đa hóa lợi nhuận IN H Nội dung giải pháp a Phát triển hình ảnh Công ty K - Thiết kế logo, slogan Công ty để định vị hình ảnh Công ty C - Xây dựng website riêng thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm Ọ cách chi tiết, tin tức hoạt động Công ty công ty khác ngành IH - Tích cực tham gia hoạt động xã hội bảo vệ môi trường, ủng hộ người nghèo, bão lụt Ạ b Xúc tiến thương mại Đ - Cử người đại diện nước thăm khách hàng đối tác Công ty để tạo mối quan hệ tốt đẹp, lắng nghe phản hồi hai phía để hiểu hơn, G điều chỉnh sách cho phù hợp N - Thông qua chuyến công tác nước ngoài, hội để học hỏi kinh Ờ nghiệm, tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh sáng tạo phù hợp Ư ứng dụng Công ty, tìm kiếm nguồn nguyên liệu nhà cung cấp có nhiều TR sách ưu đãi hơn, mở rộng thị trường xuất - Đối với thị trường mục tiêu Công ty cần thiết lập đội ngũ Marketing nghiên cứu thông tin thị trường: kinh tế, pháp lý để xác lập phương án tạo nguồn mua nguyên liệu thích hợp Công ty cần tổ chức lớp học bồi dưỡng để nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác này, có sách tuyển chọn cách kỹ lưỡng hiệu Cán làm công tác Marketing phải nhạy bén, động, biết SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm phân tích tình thị trường cách xác để có phương án kinh doanh phù hợp 3.3.5 Giải pháp công nghệ Cơ sở đề xuất giải pháp Ế Tỉ lệ phần trăm rơi Công ty cao, bị tiêu hao nhiều, hiệu suất U sợi thu công đoạn khoảng 82- 90% nên cần đầu tư dây chuyền H đại để tăng suất, giảm tiêu hao TẾ Phương tiện vận tải kho nguyên liệu đầu tư xe nâng nên vào dịp cao điểm cần nhập sản lượng lớn nguyên liệu chưa đáp ứng công suất làm việc IN H Nội dung giải pháp - Đầu tư cải tạo, nâng cấp, mở rộng, công nghệ máy móc thiết bị có công suất K phù hợp với vùng nguyên liệu đơn vị để chế biến tạo sản phẩm có chất lượng C cao TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ - Đầu tư trang bị thêm xe nâng phục vụ công tác nhập kho SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Dựa vào kết phân tích, đánh giá thấy hoạt động tạo nguồn mua nguyên liệu xơ có vai trò chiến lược trình phát triển Công ty Ế CP sợi Phú Mai Tuy gặp phải khó khăn chung ngành sản xuất sợi chưa chủ U động nguồn nguyên liệu, gặp phải hạn chế công tác tạo nguồn H mua nguyên liệu Công ty đa dạng hóa nguồn nhập từ thị TẾ trường khác nhau, mở rộng quan hệ nhiều nhà cung cấp, vào hoạt động hiệu công tác tạo nguồn thu mua mà tất H hoạt động khác, mang lại cho công ty lợi nhuận cao hơn, khẳng định vị IN công ty thị trường nước xuất khẩu, giúp công ty tiếp tục theo đường, định hướng phát triển doanh nghiệp K Công ty CP sợi Phú Mai thành lập phát triển năm C đạt mức lợi nhuận cao, qua nằm quy mô sản xuất đầu tư mở Ọ rộng, sản lượng xuất tăng thị trường tiêu thụ phát triển IH Tôi tin tưởng với cố gắng, nỗ lực làm việc CBCNV đạo đứng đắn ban lãnh đạo thời gian tới Công ty CP sợi Phú Mai Ạ nâng vị trở thành công ty kéo sợi hàng đầu địa bàn Đ tỉnh Thừa Thiên Huế, giải vấn đề việc làm, đóng góp vào phát triển G chung kinh tế- xã hội địa phương N III.2 Kiến nghị Ờ III.2.1 Kiến nghị Nhà nước Ư III.2.1.1 Nghiên cứu hướng phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu xơ TR nước phục vụ cho trình hoạt động lâu dài doanh nghiệp Hiện nhà nước có nhiều sách bảo hộ khuyến khích đầu tư vào hoạt động trồng nguyên liệu doanh nghiệp nghiên cứu hướng phát triển nhằm chủ động nguyên liệu trình hoạt động sản xuất Hiện giá thành nước rẻ nhiều so với nhập điều làm doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất,tiết kiệm lượng ngoại tệ nhập xơ SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm III.2.1.2 Khuyến khích nhập trực tiếp Có thể thấy doanh nghiệp kéo sợi phải nhập qua công ty trung gian chưa có hội tiếp cận trực tiếp nguồn nguyên liệu nhập từ châu Phi Do Nhà nước cần thúc đẩy hợp tác thương mại nhà chế biến, Ế kinh doanh hàng đầu từ Đông – Nam Phi với nhà nhập khẩu, sản xuất sợi U Việt Nam Bên cạnh đó, tạo điều kiện để nhà sản xuất Châu Phi khảo sát H thị trường tiêu thụ Việt Nam, nhằm tìm cách cải thiện khâu trung gian, nâng cao TẾ chất lượng cung cấp III.2.1.3 Chính sách hỗ trợ sợi dệt nhuộm may IN nhuộm Do chuỗi dệt may bao gồm trình: xơ H - Nhà nước cần có sách hỗ trợ xây dựng thành lập nhà máy dệt Trong công ty sản xuất sợi dệt may phát triển dệt, nhuộm lại K chưa đầu tư mức khiến tỉ lệ xơ sợi phục vụ nước chiếm 1/3 C lại phải tìm đường xuất dệt may phải mua nguyên phụ liệu từ nước khác Ọ - Thúc đẩy đầu tư phát triển ngành dệt may gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh IH thủ tối đa sóng dịch chuyển dệt may từ nước phát triển, đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư Ạ - Mở rộng thị trường xuất thông qua cải cách thủ tục hành Đ lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hoá thủ tục, tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất G - Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu mới, nâng cao N lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế Ờ sáng tác mẫu Viện nghiên cứu Ư - Hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo TR vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành dệt may nói chung ngành sản xuất xơ sợi nói riêng SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Lê Ngọc Liêm III.2.2 Kiến nghị Công ty Thực tốt công tác theo dõi, dự báo biến động thị trường nguyên liệu, môi trường kinh doanh để đưa phương hướng, sách đắn, phù hợp giai đoạn Ế Công ty cần cố gắng việc giữ mối quan hệ với nhà cung ứng U đồng thời tăng cường quảng cáo, giới thiệu hình ảnh phương tiện truyền H thông TẾ Đa dạng hóa sản phẩm sợi, sợi pha TC CVC cần đầu tư thêm dây chuyền sản xuất sợi xe, sợi Cotton hay Polyester để đáp ứng nhu cầu H khách hàng, tăng khả cạnh tranh Công ty IN Tổ chức buổi gặp gỡ, trao đổi với nhà cung ứng khách hàng để bên hiểu hơn, tăng cường mối quan hệ hợp tác K Công ty cần tuyển chọn nhân viên có trình độ phù hợp với tính chất công C việc, xây dựng tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá công việc để có mức khen thưởng, Ọ xử phạt hợp lý IH Tăng cường biện pháp quản lí nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh, giảm hao hụt nguyên liệu để tối đa hóa lợi nhuận Ạ Dưới quan tâm, tạo điều kiện Nhà nước, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Đ đoàn kết tập thể CBCNV ban lãnh đạo Công ty CP sợi Phú Mai khắc phục tồn tại, phát huy lợi thế, khả kinh nghiệm mình, đưa G hoạt động kinh doanh nói chung công tác tạo nguồn mua nguyên liệu nói riêng gặt TR Ư Ờ N hái nhiều thành công SVTH: Lê Thị Phương Thảo- K45A QTKD TH 88