Chi phí thu mua nguyên liệu là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vì vậy nĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh nĩi chung và lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh nĩi riền của cơng ty. Vì vậy việc theo dõi, quản lý khoản mục chi phí này doanh nghiệp sẽ nắm bắt được chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, từ đĩ đưa ra chính sách cắt giảm chi phí phù hợp gĩp phần hạ giá thành sản phẩm, kích cầu tiêu dùng và tạo lợi thế về giá so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Trong hoạt động thu mua của cơng ty thì chi phí mua hàng là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí thu mua từ 94 – 98% . Với việc mở rộng sản xuất kinh doanh địi hỏi cơng ty phải mua thêm nhiều nguyên liệu để phục vụ sản xuất kinh doanh hơn, từ đĩ chi phí mua hàng của cơng ty tăng lên đột biến qua các năm cả về giá trị và về tỷ trọng trong tổng chi phí thu mua. Năm 2009, chi phí mua hàng là 20.497 triệu đồng (chiếm 94,31%), năm 2010 là 126.154,6 triệu đồng (chiếm97,07%) tăng 515,4% so với năm 2009. Năm 2011 chi phí mua hàng là 232.861,2 triệu đồng (chiếm 98,23%), tăng 106,7% so với năm 2010.
Ngồi chi phí mua hàng thì chi phí lưu thơng cũng chiếm một lượng khá lớn trong chi phí thu mua. Bao gồm các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản, thu mua, hao hụt và một số chi phí khác. Nhìn chung, khoản chi phí lưu thơng qua 3 năm đều tăng lên phù hợp với xu hướng thu mua nguyên liệu nhiều hơn qua các năm. Mua càng nhiều nguyên liệu thì chi phí lưu thơng cũng tăng lên. Năm 2009, chi phí lưu thơng là 1.235,6 triệu đồng, năm 2010 là 3.809,9 triệu đồng, tăng 208,33% so với năm 2009. Năm 2011, chi phí lưu thơng là 4.204,9 triệu đồng, tăng 10,37%. Tuy nhiên tỷ trọng của khoản chi phí này trong tổng chi phí thu mua lại giảm đi đáng kể. Năm 2009 chi phí lưu thơng chiếm 5,69% trong tổng chi phí, năm 2010 chỉ chiếm 2,93%, năm 2011 tiếp tục giảm, chỉ chiểm 1,77% trong tổng chi phí. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã cắt giảm chi phí lưu thơng hiệu quả, cắt giảm đi một số khâu khơng cần thiết, giảm chi phí đến mức thấp nhất cĩ thể.
Trong đĩ, các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng tăng lên phù hợp với xu hướng tăng của chi phí thu mua. Năm 2009, chi phí vận chuyển bốc dỡ là 796,6 triệu đồng, năm 2010 là 2.329,4 triệu đồng, tăng 192,41% so với năm 2009. Năm 2011, chi phí vận chuyển bốc dỡ là 2.658,6 triệu đồng, tăng 14,13% so với năm 2010. Tuy nhiên, cĩ thể thấy doanh nghiệp đã cắt giảm được các khoản chi phí này thơng qua tỷ trọng của nĩ trong tổng chi phí thu mua. Năm 2009, chi phí vận chuyển bốc dỡ chiếm 3,67%, năm 2010 chiếm 1,792% và năm 2011 chỉ chiếm1,12% trong tổng chi phí thu mua. Do cơng ty đã sử dụng thuê lượng lao động thời vụ vào việc vận chuyển, bốc dỡ làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển bốc dỡ.
Chi phí bảo quản, thu mua cũng tăng lên qua các năm. Năm 2009, chi phí này là 422,3 triệu đồng, năm 2010 là 1.475 triệu đồng, tăng tới 249,26% so với năm 2009. Năm 2011, khoản chi phí này là 1.536,3 triệu đồng, chỉ tăng 4,16% so với năm 2010. Điều này do cơng ty đã chú trọng hơn đến cơng tác bảo quản nguyên liệu, cĩ chính sách chặt chẽ hơn trong thu mua năm 2010 để giảm thiểu hao hụt, hư hỏng nguyên liệu.
Chi phí hao hụt và chi phí khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên hiệu quả của việc thu mua cũng chịu ảnh hưởng nhiều của các khoản chi phí này. Cĩ thể thấy hiệu quả trong thu mua nguyên liệu của cơng ty qua việc giảm thiểu đáng kể được chi phí hao hụt và chi phí khác. Cơng ty đã tổ chức việc bảo quản, quản lý nguyên liệu hiệu quả hơn do đĩ giảm tránh được hao hụt, tổn thất nguyên liệu. Năm 2009, chi phí hao hụt là 11,2 triệu đồng, năm 2010 chỉ cịn 3,5 triệu đồng, giảm 68,72% so với năm 2009. Năm 2011 là 6,3 triệu đồng, tăng 80,72% so với năm 2010. Các khoản chi phí khác cũng giảm đi đáng kể so với năm 2009. Năm 2009, chi phí khác là 5,5 triệu đồng, năm 2010 là 2 triệu đồng, giảm 63,62% so với năm 2009. Năm 2011 là 3,7 triệu đồng, tăng 83,69% so với năm 2010. Tuy các khoản chi phí này chỉ chiếm một phần nhỏ, nhưng nếu cơng ty cố gắng hơn nữa trong việc thu mua, bảo quản… thì sẽ cắt giảm được các khoản chi phí khơng cần thiết này, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho doanh nghiệp mình.
Bảng 9: Chi phí cho hoạt động thu mua nguyên liệu của cơng ty qua 3 năm 2009-2011.
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)
Chi phí
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 10/09 So sánh 11/10
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Tổng chi phí 21.732,6 100 129.964,5 100 237.066 100 108.231,9 498,01 107.101,5 82,41
Chi phí mua hàng 20.497 94,31 126.154,6 97,07 232.861,1 98,23 105.657,6 515,48 106.706,5 84,58
Chi phí lưu thơng 1.235,6 5,69 3.809,9 2,93 4.204,9 1,77 2.574,3 208,33 395 10,37
+Vận chuyển,
bốc dỡ 796,6 3,67 2.329,4 1,792 2.658,6 1,12 1.532,8 192,41 329,2 14,13
+Bảo quản, thu
mua 422,3 1,94 1.475 1,133 1.536,3 0,645 1.052,7 249,26 61,3 4,16
+Hao hụt 11,2 0,05 3,5 0,003 6,3 0,003 -7,7 -68,72 2,8 80,72
Chi phí thu mua theo mặt hàng
Bên cạnh việc hạch tốn chi phí thu mua thì việc theo dõi chi phí thu mua cho từng loại nguyên liệu cũng rất cấn thiết. Nĩ bao gồm chi phí mua hàng và chi phí lưu thơng cho từng loại nguyên liệu. Nắm được tình hình chi phí thu mua cho từng loại nguyên liệu giúp doanh nghiệp theo dõi để đưa ra chính sách cắt giảm chi phí cho loại nguyên liệu cụ thể.
Tình hình chi phí thu mua cho từng loại nguyên liệu của cơng ty CP Long Hải được thể hiện qua bảng dưới đây.
Nhìn vào bảng số liệu cĩ thể thấy chi phí thu mua cho tất cả các loại nguyên liệu đều tăng lên qua 3 năm 2009 -2011. Cá là nguyên liệu chính để sản xuất, vì vậy chi phí thu mua cá chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí thu mua (93 – 97%). Chi phí thu mua cá tăng đột biến vào năm 2010 và tiếp tục tăng vào năm 2011. Năm 2009, chi phí thu mua cá là 20.646,3 triệu đồng, năm 2010 là126.221,7 triệu đồng, tăng 511,35% so với năm 2009. Năm 2011, chi phí thu mua cá là 222.207,1 triệu đồng, tăng 76,05% so với năm 2010.
Các loại nguyên liệu phụ như muối, mì chính, đường, sorbitol, bột trứng, bột dẻo tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thu mua nhưng nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của cơng tác mua hàng. Chi phí thu mua các nguyên liệu này hầu hết cũng tăng lên qua các năm. Năm 2009, chi phí thu mua muối là 4,8 triệu đồng, năm 2010 là 14,1 triệu đồng, tăng 193,3%. Năm 2011, chi phí thu mua muối là 229,3 triệu đồng, tăng 1533,9%. Do cơng ty mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất nhiều sản phẩm nên thu mua nhiều muối hơn, và năm 2011 cơng ty thực hiện dự trữ nhiều hơn so dự đốn giá muối sẽ tăng vào năm sau.
Việc sản xuất thêm nhiều sản phẩm để xuất khẩu sang các thị trường mới dẫn đến việc thu mua nhiều nguyên liệu hơn làm chi phí thu mua các nguyên liệu khác cũng tăng lên qua 3 năm. Tuy nhiên, với Sorbitol, năm 2011 cơng ty sử dụng lượng Sorbitol tồn kho, khơng mua nguyên liệu này nên chi phí thu mua được giảm đi đáng kể.
Bảng 10: Chi phí thu mua theo mặt hàng
ĐVT: Triệu đồng
( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)
Loại NL Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 So sánh 2011/2010
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
1. Cá 20.646,3 95 126.221,7 97,1 222.207,1 93,7 105.575,4 511,35 95.985,4 76,05 2. Muối 4,8 0,023 14,1 0,01 229,3 0,1 9,3 193,3 215,2 1533,9 3. Đường 725,8 3,34 2.453 1,9 12.375 5,22 1.727,2 237,94 9.922 404,5 4. Mì chính 11,8 0,054 38,9 0,03 59,9 0,03 27,1 230,93 21 54,02 5. Sotbitol 13,6 0,063 53,1 0,04 - - 39,5 289,94 - - 6. Bột trứng 247,9 1,14 929,8 0,72 1.593,5 0,7 681,9 275,11 663,7 71,38 7. Bột dẻo 82,4 0,38 253,9 0,2 601,2 0,25 171,5 207,98 347,3 136,82 Tổng chi phí 21.732,6 100 129.964,5 100 237.066 100 108.231,9 498,01 107.101,5 82,41