Tổ chức lưu kho và luân chuyển nguyên liệu

Một phần của tài liệu Phân tích quá trình tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty CPTM vận tải và CBHS long hải (Trang 62 - 63)

Nguyên liệu sau khi mua về sẽ được bảo quản và dự trữ trong kho.

Đối với nguyên liệu cá thì cơng ty chưa cĩ kho dự trữ mà cá khi mua về sẽ được tập kết, để ngay tại kho tiếp nhận nguyên liệu và được bảo quản ngay tại chỗ. Chất lượng của cá nguyên liệu phụ thuộc vào độ tươi ngon của chúng. Muốn cho cá được tươi và đảm bảo chất lượng địi hỏi cá cần được bảo quản theo đúng cơng thức và thời gian lưu trữ càng ít càng tốt. Cơng ty bảo quản cá dưới hình thức ướp đá khơ, chất đống theo cơng thức như sau: Cứ 1 lớp đá và muối lại đến một lớp cá, cá dày 10 cm, đá dày 5cm và 1 lớp muối rải đều. Với cách bảo quản kết hợp giữa ướp đá và muối giúp giữ nhiệt và tăng độ lạnh cho cá, đảm bảo cá tươi ngon, đúng chất lượng. Với cách bảo quản này cá cĩ thể để được tối đa là 1 tuần vẫn đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên với lợi thế về nguồn cung ứng dồi dào, gần nhà máy sản xuất nên thơng thường cơng ty chỉ để cá từ 1 đến 2 ngày là đã sử dụng hết. Cá được nhập trước sẽ được đưa vào bảo quản và sản xuất trước. Cá là nguyên liệu được khai thác theo mùa vụ. Thường thì mùa vụ từ tháng 3 đến tháng 10, lúc này sản lượng cá khai thác được nhiều và chất lượng cá tương đối tốt. Vào các tháng ngồi mùa vụ, cơng ty sẽ cĩ ít nguyên liệu để sản xuất, việc dự trữ nguyên liệu cá cũng rất cần thiết cho hoạt động của cơng ty. Tuy nhiên, cá rất khĩ bảo quản, thời gian bảo quản ngắn nên việc dự trữ sẽ cĩ thể khơng mang lại hiệu quả mà cịn gây nên thiệt hại cho cơng ty. Vì vậy, cơng ty khơng tổ chức kho để dự trữ cá nguyên liệu mà sẽ dự trữ thành phẩm đã được sản xuất trong kho lạnh của cơng ty.

Đối với các nguyên liệu sản xuất phụ sẽ được đưa vào kho vật tư để bảo quản và lưu trữ. Nguyên liệu phụ như muối, mì chính, đường, sorbitol, bột lịng trắng trứng, bột dẻo là những chất dễ bảo quản hơn cá. Các nguyên liệu này được để trong kho đảm bảo thống mát, khơng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và khơng bị ẩm ướt. Khi đặt hàng ở các doanh nghiệp, để đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất và phịng ngừa rủi ro nên việc dự trữ nguyên liệu là rất cần thiết. Đối với nguyên liệu muối và đường, các đơn vị cung cấp ở trong địa bàn tỉnh nên cơng ty chỉ dự trữ các nguyên liệu này đủ để sản xuất 2 đến 3 ngày. Đối với các nguyên liệu cịn lại do đơn vị cung cấp ở xa nên thời gian vận

chuyển đến cơng ty lâu hơn và dễ gặp rủi ro hơn, vì vậy cơng ty tiến hành dự trữ các nguyên liệu này đủ để sản xuất trong 3 đến 5 ngày. Nguyên liệu dự trữ được để trong kho.

Việc xuất kho nguyên liệu được thực hiện theo nguyên tắc nhập trước xuất trước giảm thiểu hư hỏng, hao hụt, đảm bảo chất lượng và dễ kiểm sốt.

Một phần của tài liệu Phân tích quá trình tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty CPTM vận tải và CBHS long hải (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w