Tình hình thực hiện cơng tác tạo nguồn, thu mua nguyên liệu của cơng ty

Một phần của tài liệu Phân tích quá trình tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty CPTM vận tải và CBHS long hải (Trang 64)

2.2.4.1 Tình hình thu mua theo mặt hàng.

Doanh nghiệp cần theo dõi tình hình nguyên liệu được thu mua phục vụ nhu cầu sản xuất làm cơ sở để định giá thành và định mức sản lượng sản phẩm sản xuất ra. Việc theo dõi, quản lý tình hình thu mua nguyên liệu cịn là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của cơng tác tạo nguồn, mua hàng, giúp doanh nghiệp dự báo và cĩ chiến lược phù hợp với hoạt động thu mua vào các kỳ tiếp theo. Tình hình thu mua nguyên liệu theo mặt hàng của cơng ty CP Long Hải được thể hiện qua bảng :

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung giá trị nguyên liệu thu mua đều biến động tăng qua các năm. Tổng giá trị nguyên liệu thu mua năm 2009 là 20.497 triệu đồng, năm 2010 là 126.154,6 triệu đồng, tăng 105.657,6 triệu đồng tương ứng tăng 515,48% so với năm 2009. Giá trị nguyên liệu tăng lên đột biến như vậy là do năm 2010 cơng ty mở rộng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu chả cá surimi qua Indonesia và Thái Lan, và sản xuất thêm sản phẩm bột cá, địi hỏi phải tăng lượng nguyên liệu sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Năm 2011, cơng ty tiếp tục thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu chả cá surimi qua Trung Quốc và Nhật Bản, giá trị nguyên liệu thu mua tiếp tục tăng đến 232.861,2 triệu đồng, tăng 106.706,6 triệu đồng tương ứng tăng 84,58% so với năm 2010.

Cá là nguyên liệu sản xuất chính, cĩ giá trị thu mua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nguyên liệu (trên 93%) và giá trị cá thu mua tăng qua các năm. Rõ rệt nhất là vào năm 2010, giá trị cá thu mua tăng đột biến so với năm 2009, đạt 122.414,7 triệu đồng, tăng 103.101,2 triệu đồng tương ứng tăng 533,83% so với năm 2009. Nguyên nhân một phần do sự tăng giá nguyên liệu và do cơng ty mở rộng sản xuất chả cá Surimi để xuất khẩu qua các nước khác, đồng thời tiến hành sản xuất bột cá để xuất bán nội địa, vì vậy cần thêm nhiều cá nguyên liệu để sản xuất ra thành phẩm hơn. Năm 2011 giá trị cá thu mua tiếp tục tăng, đạt 218.005,9 triệu đồng, tăng 95.591,2 triệu đồng tương ứng tăng 78,09% so với năm 2010.

Các nguyên liệu phụ như muối, đường, mì chính, bột trứng, bột dẻo cĩ giá trị thu mua đều tăng qua 3 năm 2009 – 2011. Điều này là phù hợp với xu hướng tăng lên của nguyên liệu sản xuất chính. Giá trị thu mua muối năm 2009 là 4,3 triệu đồng, năm 2010 là 13,5 triệu đồng tăng 218,57% so với năm 2009. Năm 2011 giá trị mua là 228,1 triệu đồng, tăng 1586,7% so với năm 2010. Sở dĩ năm 2011 giá trị mua muối tăng cao như vậy là do cá nguyên liệu thu mua nhiều hơn nên lượng muối để bảo quản cá cũng cần nhiều hơn, sản xuất nhiều sản phẩm hơn và khơng hề cĩ dự trữ muối vào năm trước. Tuy nhiên, trong đĩ cĩ sorbitol là nguyên liệu dùng để tạo độ ngọt cho sản phẩm lại giảm đáng kể trong năm 2011. Cụ thể là năm 2009 giá trị sorbitol là 13,1 triệu đồng, năm 2010 là 52,5 triệu đồng, tăng 39,4 triệu đồng tương ứng tăng 300,7% so với năm 2009. Nhưng đến năm 2011, cơng ty đã khơng nhập Sorbitol do sử dụng số lượng sorbitol tồn kho của năm trước và một phần do tỷ lệ sorbitol dùng trong sản phẩm chả cá surimi giảm đi, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng của khách hàng các nước nhập khẩu.

Nhìn chung tình hình thu mua nguyên liệu của cơng ty qua 3 năm 2009 – 2011 biến động rõ rệt. Giá trị của nguyên liệu thu mua phụ thuộc rất nhiều vào giá mua, sản lượng mua, giá trị sản lượng nguyên liệu tồn trong kho của kỳ trước, dự đốn xu thế của thị trường… vì vậy, cơng ty cần xem xét, theo dõi các yếu tố này để thực hiện thu mua nguyên liệu hiệu quả. Giá trị nguyên liệu thu mua của cơng ty hầu như đều tăng cao qua 3 năm, điều này là rất phù hợp với cơng ty trong giai đoạn phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Bảng 6: Tình hình thu mua nguyên liệu của cơng ty qua 3 năm 2009 – 2011.

ĐVT: Triệu đồng

( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)

Loại NL Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 So sánh 2011/2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

1. Cá 19.313,5 94,7 122.414,7 97,04 218.005,9 93,62 103.101,2 533,83 95.591,2 78,09 2. Muối 4,2 0,021 13,5 0,01 228,1 0,1 9,3 218,57 214,6 1586,7 3. Đường 725,2 3,54 2.452,3 1,94 12.373,9 5,31 1.727,1 238,14 9.921,6 404,58 4. Mì chính 11,4 0,056 38,6 0,03 59,6 0,03 27,2 237,84 21 54,18 5. Sorbitol 13,1 0,064 52,5 0,04 - - 39,4 300,7 -52,5 -100 6. Bột trứng 247,6 1,21 929,5 0,74 1.593 0,68 681,9 275,48 663,5 71,38 7. Bột dẻo 82 0,4 253,5 0,2 600,7 0,26 171,5 209,04 347,2 137,06 Tổng 20.497 100 126.154,6 100 232.861,2 100 105.657,6 515,48 106.706,6 84,58

2.2.4.2 Giá mua và phương thức thanh tốn tiền hàng.

Giá mua nguyên liệu

Giá là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến trực tiếp đến chi phí sản xuất của cơng ty, từ đĩ ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của cơng ty. Vì vậy việc lựa chọn đơn vị nguồn hàng cĩ giá cạnh tranh và ít biến động là cơ sở tạo nên sự thành cơng cho doanh nghiệp trong việc tăng lợi thế cạnh tranh về giá so với đối thủ.

Tình hình giá mua nguyên liệu trung bình qua 3 năm 2009 – 2011 của cơng ty CP Long Hải được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Tình hình giá mua nguyên liệu trung bình qua 3 năm 2009-2011. ĐVT: Đồng Loại NL ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % 1. Cá Kg 7.600 8.000 8.700 400 5,26 700 8,75 2. Muối Kg 2.200 2.300 2.305 100 4,55 5 0,22 3. Đường Kg 11.500 15.500 17.800 4.000 34,8 2.300 14,84 4. Mì chính Kg 127.200 193.200 109.300 66.000 51,9 -83.900 -43,43 5. Sotbitol Kg 11.500 12.000 11.804 500 4,35 -196 -1,63 6. Bột trứng Kg 254.000 260.000 270.000 6.000 2,36 10.000 3,85 7. Bột dẻo Kg 34.600 38.700 44.300 4.100 11,85 5.600 14,47

( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, giá cả nguyên liệu thu mua biến động liên tục qua 3 năm 2009 – 2011. Cá là nguyên liệu sản xuất chính với số lượng và giá trị thu mua cao, vì vậy giá cá biến động dù rất nhỏ cũng ảnh hưởng lớn tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của cơng ty. Việc gia tăng dân số vùng ven biển do việc di dân trong mấy năm gần đây gây áp lực về việc làm cho người dân, tỷ lệ tàu thuyền đi đánh bắt và thu mua với cường độ khai thác tăng cao làm tăng giá cá. Cĩ thể thấy giá cá thu mua tăng đều qua 3 năm. Năm 2009, giá cá trung bình là 7.600 đồng/ 1kg, năm 2010 là 8.000 đồng/ 1kg, tăng 4.00 đồng/1kg tương ứng tăng 5,26% so với năm 2009. Năm 2011, giá

cá trung bình là 8.700 đồng/1kg, tăng 700 đồng/1kg tương ứng tăng 8,75% so với năm 2010. Cơng ty thu mua cá theo hình thức “ thuận mua vừa bán” vì vậy giá cá biến động, tăng cao là điều dễ hiểu. Với việc tăng giá của cá nguyên liệu sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, vì vậy cơng ty cần cĩ những biện pháp phù hợp để giảm sự biến động tăng giá của nguyên liệu này.

Muối là nguyên liệu cĩ giá trị mua chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị nguyên liệu thu mua do giá cả của nguyên liệu này tương đối thấp hơn so với các nguyên liệu khác. Giá muối bình quân qua các năm ít cĩ biến động. Năm 2009, giá muối bình quân là 2.200 đồng/1kg, năm 2010 là 2.300/1kg tăng 100 đồng/1kg tương ứng tăng 4,55% so với năm 2009. Năm 2011 giá muối bình quân là 2,305 đồng/1kg, tăng 5 đồng/1kg tương ứng tăng 0,22% so với năm 2010.

Đường, bột dẻo, bột trứng là những nguyên liệu cĩ giá bình quân tăng khá cao trong 3 năm. Năm 2010 giá đường bình quân là 15.500 đồng/1kg, tăng 34,8% so với năm 2009. Năm 2011 tiếp tục tăng 14,84 % so với năm 2010. Giá bình quân của bột trứng và bột dẻo cũng tăng liên tục qua 3 năm với tốc độ tăng khá nhanh. Năm 2010, giá bột trứng tăng 6.000đồng/1kg tương ứng tăng 2,36% so với năm 2009, năm 2011 tăng tới 10.000đồng/1kg tương ứng tăng 3,85% so với năm 2010. Năm 2009, giá bột dẻo là 34.600 đồng/1kg, năm 2010 là 38.700 đồng/1kg tăng 11,85% so với năm 2010, năm 2011 là 44.300 đồng/1kg tăng 14,47% so với năm 2010. Bột trứng và bột dẻo là hai nguyên liệu đều dùng để tạo độ dai cho sản phẩm chả cá Surimi và cĩ thể thay thế cho nhau nhưng giá của chúng chênh lệch khá lớn. Giá bột lịng trắng trứng khá cao vì đây là sản phẩm được nhập khẩu từ Nhật Bản, cơng ty mua qua trung gian là cơng ty XNK thủy sản Coimex và nếu dùng nguyên liệu này sẽ làm cho sản phẩm cĩ chất lượng và giá cả cao hơn.

Mì chính là nguyên liệu cĩ giá bình quân biến động thất thường qua 3 năm. Năm 2009, giá mì chính là 127.200 đồng/1kg, năm 2010 là 193.200 đồng/1kg tăng tới 66.000 đồng/1kg tương ứng tăng 51,9% so với năm 2009. Năm 2011, giá mì chính lại giảm đột xuất xuống cịn 109.300 đồng/1kg, giảm83.900 đồng/1kg tương ứng giảm 43,43% so với năm 2010. Sự giảm giá đột xuất vào năm 2011 cho thấy các đơn vị nguồn hàng của

cơng ty chưa thực sự ổn định với giá cả biến đổi thất thường. Cơng ty cần xem xét lại việc lựa chọn đơn vị cung cấp cho doanh nghiệp mình.

Giá thu mua bình quân của Sorbitol tăng lên vào năm 2010, đến năm 2011 cơng ty khơng mua nguyên liệu này nên giá tính theo giá của nguyên liệu tồn kho được nhập ở kỳ trước.

Phương thức thanh tốn

Tùy theo đặc điểm của từng đơn vị cung cấp nguyên liệu, thời điểm, giá trị, điều kiện thanh tốn và tùy vào điều kiện của cơng ty mà cơng ty sẽ áp dụng hình thức thanh tốn và thời gian thanh tốn phù hợp.

Khi mua hàng hợp đồng cĩ giá trị lớn hơn 20 triệu đồng (Theo nguyên tắc của thuế) và với những đơn vị nguồn hàng ở xa thì cơng ty sẽ tiến hành thanh tốn theo hình thức chuyển khoản. Với hình thức này cơng ty sẽ chuyển khoản vào tài khoản của các doanh nghiệp khi họ lập và chuyển hĩa đơn thanh tốn cho cơng ty. Hình thức thanh tốn này được cơng ty áp dụng với các doanh nghiệp: Mía đường Lam Sơn, Việt Đài, Cơng ty TNHH, Cơng ty TNHH, Cơng ty XNK thủy sản Comexi. Đây là các doanh nghiệp ở xa và cơng ty thường mua hàng với giá trị lớn nên áp dụng hình thức này là rất phù hợp.

Đối với các tàu thuyền thu mua, tàu đánh bắt và các đại lý thu mua ở các tỉnh khác, cơng ty áp dụng hình thức thanh tốn bằng tiền mặt. Các đơn vị nguồn hàng này thường là những người dân kinh doanh nhỏ lẻ, khơng cố định, khơng cĩ tài khoản ngân hàng và cơng ty mua hàng của họ theo nguyên tắc thuận mua vừa bán khơng hề cĩ hợp đồng, luơn trực tiếp thỏa thuận với nhân viên thu mua của cơng ty. Vì vậy hình thức thanh tốn bằng tiền mặt là rất phù hợp, đặc biệt là với đặc điểm của đơn vị cung cấp.

Phương thức thanh tốn áp dụng thường là thanh tốn trả chậm. Đối với các doanh nghiệp cĩ hợp đồng mua bán với cơng ty thì thời hạn thanh tốn được áp dụng theo như đã ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, trong trường hợp cơng ty gặp khĩ khăn chưa cĩ đủ tiền để thanh tốn cho doanh nghiệp thì cơng ty cĩ thể thơng báo cho doanh nghiệp xin được trả muộn hơn trong một thời gian cố định. Ngược lại, khi doanh nghiệp

cần tiền gấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nếu cĩ điều kiện cơng ty sẽ thanh tốn sớm cho họ để họ phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.

Đối với các đơn vị cung cấp cá, muối cho cơng ty thì thời hạn thanh tốn thường sau 10 ngày. Tuy nhiên, thời hạn thanh tốn này cũng cần linh hoạt theo từng trường hợp. Cơng ty cĩ thể thỏa thuận trả tiền chậm hơn 1 đến 2 ngày hoặc các đơn vị cĩ thể yêu cầu cơng ty trả tiền sớm hơn để phù hợp với điều kiện kinh doanh của cơng ty cũng như của các đơn vị cung cấp nguyên liệu.

Càng hợp tác làm ăn lâu dài, cĩ uy tín thì cơng ty càng dễ thỏa thuận hơn trong vấn đề thanh tốn tiền cho các đơn vị cung cấp. Vì vậy, cơng ty luơn phải giữ vững và nâng cao uy tín của mình trong mắt các đơn vị nguồn hàng, điều này địi hỏi cơng ty cần cân nhắc hơn đến các chính sách đối với các đơn vị này.

Nĩi tĩm lại, phương thức thanh tốn của cơng ty được áp dụng một cách linh hoạt và tương đối hiệu quả, phù hợp với điều kiện, thời điểm, đặc điểm của cơng ty cũng như của đơn vị nguồn hàng.

2.2.4.3 Tình hình thực hiện kế hoạch thu mua.

Để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty phải cĩ kế hoạch thu mua nguyên liệu một cách hợp lý về số lượng và giá trị, đảm bảo hoạt động sản xuất của cơng ty luơn cĩ đủ nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất, tránh tình trạng ngưng đọng sản xuất gây lãng phí, bên cạnh đĩ giúp cơng ty chủ động và quản lý tốt nguồn vốn mua hàng.

Cơng ty căn cứ vào lượng hàng cần xuất bán hàng năm, lượng hàng tồn kho, dực trên những thơng tin về nguồn hàng… để đưa ra kế hoạch thu mua hàng hĩa. Tình hình thực hiện kế hoạch thu mua được thể hiện qua bảng.

Giá trị hàng thu mua được xác định dựa trên nhu cầu sản xuất của cơng ty, tình hình tiêu thụ, tồn kho sản phẩm, nguyên liệu, tình hình đơn vị nguồn hàng theo giá mua của năm trước.

Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch thu mua nguyên liệu của cơng ty qua 3 năm 2009-2011

ĐVT: Kg

( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)

Loại NL Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Kế hoạch Thực hiện So sánh Kế hoạch Thực hiện So sánh Kế hoạch Thực hiện So sánh Sản lượng 3.076.775 2.610.814 84,9 15.700.520 15.487.190 98,6 25.782.500 21.566.379 83,6 - Cá 3.000.000 2.541.247 84,7 15.500.000 15.308.758 98,8 25.000.000 20.750.027 83 - Muối 2.000 1.930 96,5 6.000 5.882 98,03 110.000 98.968 89,9 - Đường 70.000 63.063 90,1 180.000 157.850 87,7 650.000 694.020 106,8 - Mì chính 75 90 120 220 200 90,9 500 545 109 - Sorbitol 1.200 1.139 94,9 3.800 4.375 115 - - - - Bột trứng 1.000 975 97,5 4.000 3.575 89,4 6.000 5.900 98,3 - Bột dẻo 2.500 2.370 94,8 6.500 6.550 100,7 12.000 13.574 113,1

ĐVT: Triệu đồng

( Nguồn: Phịng kế tốn – Cơng ty CP Long Hải)

Loại NL Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Kế hoạch Thực hiện So sánh Kế hoạch Thực hiện So sánh Kế hoạch Thực hiện So sánh

Giá trị 25.212,3 20.497 81,3 141.046 126.154,6 89,4 252.585 232.861,2 92,2 - Cá 24.000 19.313,5 80,5 139.500 122.414,7 87,8 250.000 218.005,9 87,2 - Muối 5 4,2 84,9 15 13,5 90,2 286 228,1 79,8 - Đường 840 725,2 86,3 288 2.452,3 85,2 11.500 12.373,9 107,4 - Mì chính 11 11,4 104 33 38,6 117,1 67,5 59,6 88,3 - Sorbitol 13,8 13,1 94,9 50 52,5 105 - - 100 - Bột trứng 255 247,6 97,1 910 929,5 102,1 1.620 1.593 98,3 - Bột dẻo 87,5 82 93,7 250 253,5 101,3 516 600,7 116,4

Dựa vào bảng số liệu trên cĩ thể thấy :

Về sản lượng thu mua, trong 3 năm tổng sản lượng thu mua đều chưa đạt chỉ tiêu đề ra so với kế hoạch. Năm 2009, tổng sản lượng thu mua đạt 84,9% so với kế hoạch đề ra, năm 2010 cĩ vẻ khả quan hơn, sản lượng thực tế đạt 98,6% so với kế hoạch, đến năm 2011 sản lượng thực tế chỉ đạt 83,6% so với kế hoạch.

Một phần của tài liệu Phân tích quá trình tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của công ty CPTM vận tải và CBHS long hải (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w