Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 năm 1945

109 9 0
Nghệ thuật truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ MINH TRANG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thƣởng Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Phan Trọng Thưởng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Trọng Thưởng - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng Quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học đánh giá luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Minh Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Mở đầu Chƣơng 1: NGUYỄN CÔNG HOAN TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Tiểu sử trình sáng tác 13 1.2 Đóng góp Nguyễn Cơng Hoan phương diện thể loại 20 1.3 Đóng góp Nguyễn Cơng Hoan phương diện nội dung 25 Chƣơng 2: NGUYỄN CÔNG HOAN - BẬC THẦY VỀ NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN 32 2.1 Cốt truyện 32 2.1.1 Khái niệm "cốt truyện" 32 2.1.2 Các đặc điểm cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 32 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Khái niệm "nhân vật" 44 2.2.2 Số lượng thành phần 46 2.2.3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 47 2.2.4 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 53 2.3 Nghệ thuật trần thuật 60 2.3.1 Điểm nhìn trần thuật 60 2.3.2 Giọng điệu trần thuật 62 2.3.3 Ngôn ngữ trần thuật nhịp điệu trần thuât 67 Chƣơng 3: PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG HOAN .71 3.1 Giới thuyết phong cách 71 3.2 Nét độc đáo phong cách Nguyễn Công Hoan 72 3.2.1 Tư tưởng nghệ thuật - quan niệm thực người 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Ngôn ngữ 74 3.2.3 Lối kể chuyện, dẫn truyện 79 3.2.4 Sử dụng đậm đặc thủ pháp nghệ thuật 83 3.3 Những yếu tố tạo nên phong cách Nguyễn Công Hoan 88 3.3.1 Tài thân 88 3.3.2 Môi trường gia đình, xã hội 90 3.3.3 Thế giới quan nhà văn 91 3.3.4 Ý thức kế thừa truyền thống 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan nhà văn thuộc lớp kỳ cựu Ông sáng tác từ buổi binh minh văn xuôi "Quốc ngữ" - mà văn xi "Quốc ngữ" cịn chập chững bước Ông bút tiêu biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam trước Cách mạng Tháng năm 1945 đồng thời người đặt móng cho văn xi Việt Nam đại Sáng tác ơng góp phần quan trọng vào phát triển mạnh mẽ văn xuôi dân tộc thời kì đường đại hóa khẩn trương Nhà văn Tơ Hồi đánh giá nghiệp văn chương, vị trí Nguyễn Cơng Hoan tiến trình lịch sử văn học dân tộc viết: "Nếu ta nhẩm từ hồi mà lời văn bổng trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kì văn chương kiểu Tự Lực lực lưỡng tay vật khơng có địch thủ, từ Kiếp hồng nhan đến nay, truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua hai thời kì tiến vào Cách mạng tháng " (Người bạn đọc ấy) Các sáng tác Nguyễn Công Hoan không chiếm cảm tình, quan tâm, yêu mến bạn đọc lúc mà tận ngày cịn ngun lơi Nguyễn Cơng Hoan nhà văn có nguồn cảm hứng dồi dào, nghiệp sáng tác đồ sộ Cả đời viết văn gần 60 năm, ông để lại cho văn học Việt Nam 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài nhiều nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật, với tập hồi ức, tự mang dấu ấn lịch sử thời đại mà ông sống Mặc dù sáng tác nhiều thể loại khác thể loại thành công cả, ghi dấu tên tuổi ông văn học dân tộc lại thể loại truyện ngắn Nói đến Nguyễn Cơng Hoan người ta thường nhớ đến bậc thầy thể loại truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mở trước mắt người đọc giới nghệ thuật lạ Với cách thể tài tình mình, ơng vẽ lên tranh thực nhiều màu, nhiều vẻ xã hội thực dân nửa phong kiến lố lăng, kệch cỡm, đầy bất cơng, ngang trái Ngịi bút Nguyễn Công Hoan hướng tới loại người thuộc tầng lớp khác xã hội: từ bọn địa chủ, quan lại, bọn tư sản, nhà giàu đến người thuộc tầng lớp nhà nho lỗi thời người dân lao động nghèo khổ Nguyễn Công Hoan coi "cây bút bậc thầy", "một tài lớn" nghệ thuật viết truyện ngắn Nhà nghiên cứu Xơ Viết N.Niculin nói: "chính loại truyện ngắn trào phúng đó, thiên tài xuất sắc nhà văn nảy nở mạnh mẽ" Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ta thấy nhà văn xây dựng khẳng định phong cách riêng Truyện ngắn ơng khơng giống với truyện ngắn Thạch Lam chứa đầy chất thơ sống hàng ngày, nhẹ thấm; không giống với truyện ngắn Nam Cao đỗi chân thực mà ta tưởng đời thực không hư cấu lại mang ý vị triết lí sâu xa Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan thuộc loại hồn nhiên, mặn mà, có hóm hỉnh thơng minh trí thức tiểu tư sản Tiếng cười trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không thuộc loại nhẹ nhàng, thâm trầm mà thường giịn giã, sảng khối ném thẳng vào mặt kẻ thù Cho đến nay, nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ln nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả hệ sau quan tâm tìm hiểu Trong sáng tác văn học, nghệ thuật yếu tố vơ quan trọng Chính nghệ thuật với nội dung làm lên tác phẩm văn học nhà văn Nghệ thuật toàn yếu tố mặt hình thức tác phẩm cốt truyện, kết cấu, nhân vật, lời văn, biện pháp nghệ thuật Nghệ thuật để nhà văn thể hiện, truyền tải nội dung tác phẩm Nghệ thuật định việc nội dung tác phẩm - thực mà nhà văn muốn thể có gây ấn tượng mạnh, sâu sắc lòng người đọc hay khơng tác phẩm có sống với thời gian hay không Đọc truyện Nguyễn Công Hoan ta thấy nhà văn ý đến vấn đề: làm để xây dựng nghệ thuật độc đáo nhằm truyền tải nội dung mà muốn thể cách có hiệu Có thể nói, nghệ thuật làm nên thành công thể loại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 1.3 Trong khoa học giáo dục Việt Nam, Nguyễn Công Hoan số tác giả tiêu biểu đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường, đặc biệt chương trình bậc cao đẳng đại học Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp cách đọc - hiểu tác phẩm nhà văn Nguyễn Cơng Hoan nói riêng tác phẩm nhà văn khác nói chung Điều góp phần bổ sung làm cách thức tiếp cận văn học công tác giảng dạy chúng tơi nhà trường Đó tiếp cận tác phẩm nhà văn, ta không tiếp cận từ phương diện nội dung mà cần thiết phải tiếp cận từ phương diện nghệ thuật tác phẩm Với hướng tiếp cận tác phẩm văn chương từ phương diện nghệ thuật giúp cho hiểu sâu sắc tác phẩm, từ nhận phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn Đó lí khiến chúng tơi định chọn đề tài "Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Tháng năm 1945", nhằm tìm nét đặc trưng phương diện nghệ thuật, thể sức sáng tạo khác biệt Nguyễn Công Hoan so với nhà văn khác Lịch sử vấn đề Ngay từ truyện ngắn đời, gây ý dư luận Đặc biệt sau tập truyện Kép Tư Bền xuất năm 1935 truyện ngắn ông giới nghiên cứu quan tâm, ý Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá nội dung - nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật chiếm số lượng chủ yếu Sau số nhận định, đánh thống kê có liên quan đến nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng Các tài liệu, nhận định chia làm giai đoạn: 2.1 Giai đoạn trƣớc cách mạng tháng Năm 1932, Trúc Hà "Một bút mới" tinh vi nhận giọng văn mẻ pha chút hài hước Nguyễn Cơng Hoan: "văn ơng có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng - lại thường hay đệm vài câu vài chữ có ý nghĩa khôi hài nhơn thú vị" [20, tr.47] Năm 1935, Trần Hạc Đình phê bình Kép Tư Bền in báo Bắc Hà tháng viết: "Cái biệt tài viết tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan có truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nhà văn ưa tả, ưa vẽ xấu xa, hèn mạt, đê tiện hạng người xưa đeo mặt lạ giả dối Ơng khơng có tỉ mỉ, lôi phần nhiều nhà văn tả chân Vậy mà từ lời nói, từ cử nhân vật truyện chép nguyên thực Ông làm sống cách sinh động nhân vật" [15, tr.40] Cũng năm trước ý kiến khen chê trái ngược phái Nghệ thuật vị nhân sinh, tiêu biểu Hải Triều đánh giá cao nội dung thực giá trị nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Hải Triều tỏ nhạy cảm việc cảm thụ nghệ thuật gây cười nhà văn: "với câu văn thành thực, chắn, hý hởn, ngộ nghĩnh, nhiều cục cằn, thô bỉ nữa" "Cái chủ trương nghệ thuật vị nhân sinh ngày biểu rõ tranh linh hoạt ngòi bút tài tình nhà văn Nguyễn Cơng Hoan" [58, tr.277] Phái Nghệ thuật vị nghệ thuật mà đại diện Hoài Thanh khen truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Đặc biệt nói nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan ông viết: "Tài nghệ nhà văn cách kể chuyện Nguyễn Công Hoan khéo lấy điều quan sát có ý vị lắp vào cốt truyện khơng có Đó đặc sắc ông" "Tài quan sát Nguyễn Công Hoan trước sau không thay đổi nghệ thuật ông thay đổi nhiều" [57, tr.265-268] Cùng với Hoài Thanh Thiếu Sơn "Phê bình Kép Tư Bền Nguyễn Công Hoan" đánh giá cao nghệ thuật viết truyện Nguyễn Công Hoan: "Cái đặc sắc Nguyễn Công Hoan chỗ ông biết quan sát xung quanh mình, biết kiếm truyện tức cười, biết vẽ người nét ngộ nghĩnh, thần tình Biết vấn đáp giọng hoạt kê lí thú biết kết cấu bi hài kịch" [54, tr.275] Năm 1936, Lê Tràng Kiều lại đưa ý kiến trái ngược đánh giá truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Ơng chê nội dung truyện Nguyễn Cơng Hoan chẳng gì: "Nguyễn cơng Hoan, theo anh Kép hát vài câu bơng nhơn có dun thơi" Năm 1939, Trương Chính "Dưới mắt tơi" bên cạch việc cho rằng: "Nguyễn Cơng Hoan anh pha trị, tàn nhẫn, tinh qi, thơ lỗ" đánh giá cao số ưu điểm Nguyễn Công Hoan như: "tài quan sát tinh vi", "cách dùng chữ ngộ nghĩnh", "cách kể chuyện tự nhiên" Năm 1944, Vũ Ngọc Phan "Nhà văn đại" có ý kiến sắc sảo ưu, nhược điểm nhân vật Nguyễn Cơng Hoan: "Ơng tả đủ hạng người xã hội ơng tả ý nghĩ họ, điều u uẩn họ khơng ơng đả động đến Bao ông đặt họ vào khuôn riêng, khn lễ giáo hay phong tục mà họ trò với mặt phường tuồng họ" Ơng cịn nhận xét sâu sắc xác đáng Nguyễn Công Hoan hai thể loại: "Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài có nhiều chỗ lúng túng ơng kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng Trái lại truyện ngắn ông tỏ người kể chuyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ơng linh động lại có nhiều bất ngờ, làm cho người đọc khối trá vơ Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối mới, người ta thấy ngịi bút ơng thơi" [53, tr.979] Qua nhận xét thấy, Vũ Ngọc Phan số nhà nghiên cứu trước Cách mạng nhìn nhận cách thấu đáo nhân vật ngòi bút xây dựng truyện Nguyễn Công Hoan Như vậy, từ giai đoạn trước Cách mạng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới nghiên cứu, phê bình quan tâm có nhiều ý kiến trái chiều giá trị truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thấy khen nhiều chê Những người hai phái Nghệ thuật vị nhân sinh Nghệ thuật vị nghệ thuật nhà phê bình khơng nằm hai trường phái Hạc Đình, Thúc Thuận thừa nhận nghệ thuật viết truyện tài tình Nguyễn Cơng Hoan 2.2 Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Sau Cách mạng Tháng 8, công tác nghiên cứu, phê bình có bước phát triển Sự nghiệp văn học Nguyễn Công Hoan đánh giá cao hơn, xác đáng Các cơng trình nghiên cứu, giáo trình đại học, báo, tạp chí gần luận văn thạc sĩ, tiến sĩ sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhiều khía 3.3.2 Mơi trƣờng gia đình, xã hội Nguyễn Công Hoan sinh gia đình quan lại sa sút, cha Nguyễn Đạo Khang, đỗ tú tài khoa Canh Tý, làm chức Huấn đạo Bác ruột Nguyễn Đạo Quán, đỗ phó bảng khoa Mậu Tuất, đỗ to nên bổ chức tri huyện sau thăng lên tri phủ Ảnh hưởng to lớn gia đình ơng chia sẻ đỗi chân thực hồi kí "Đời viết văn tơi": "Những năm tơi cịn bé, tơi chưa hiểu biết chịu ảnh hưởng văn học" [tr.9] Nói cụ thể nhà văn chịu ảnh hưởng từ người bà, người cha người bác ruột Cha Nguyễn Công Hoan người sống gần gũi với cháu Vào buổi tối, ông lại ngồi kể chuyện cho anh em Nguyễn Công Hoan nghe, khơng kể xong ơng cịn giảng để cháu hiểu điều người nghèo phải chăm học hà tiện Anh em Nguyễn Công Hoan nghe hết từ truyện "Tam quốc" đến chuyện thời thượng Việt Nam chuyện ông Đề Thám thắng Pháp nào? Lời kêu gọi Phan Bội Châu, chuyện văn thơ Đông Kinh nghĩa thục làm thức tỉnh đồng bào ta, tư tưởng văn hóa sĩ phu yêu nước đầu kỉ, chuyện quan ta quan Tây nhắc đến Và "Cha tơi kể nhiệt tình có lập trường người lỗi thời, bị lép vế, muốn trút hết nỗi hằn học thời cục" nên "Chúng nghe chuyện ấy, hàng ngày, hàng ngày, khắc vào thói quen nếp thích biết chuyện quan trường, thích biết chuyện quanh cơng đường tư thất" Đồng thời, chuyện giáo dục cho Nguyễn Công Hoan "một lập trường biết chia ranh giới đáng trọng với đáng khinh, đáng thương với đáng ghét." [31, tr.17-18] Năm lên bốn tuổi, Nguyễn Cơng Hoan rời gia đình đến nhà bác ruột Tại đây, nhà văn chịu ảnh hưởng hai người người bà bác ruột ông Nguyễn Đạo Quán Bà nội nhà văn thuộc dòng dõi nhà nho, thuộc nhiều sách vở, thơ phú; từ tác phẩm tiếng Việt Nam Truyện Kiều, Nhị độ mai đến sách Trung Quốc Luận ngữ, Mạnh Tử, thơ Đường, thơ Thiên Thai bà thuộc hiểu rõ Mỗi tối trước ngủ, bà thường ngâm nga dạy truyền cho anh em Nguyễn Cơng Hoan nghe thơ lẫn thuổng Chính điều mà niêm 90 luật thơ, nhạc điệu ngôn ngữ luyện vào tai nhà văn, nhuyễn vào óc nhà văn từ hồi bé Bác Nguyễn Công Hoan làm quan người ý săn sóc đến việc học hành cháu Đặc biệt người thích sưu tầm phương ngơn, tục ngữ, ca dao, ngụ ngơn; ơng cịn soạn sách dạy chữ Nho đề tài Việt Nam cho cháu Trong lớp học gia đình, Nguyễn Đạo Quán thường đặt giải thưởng người hay khen, thưởng ko khác lại Nguyễn Cơng Hoan Vì có tiếng sáng dạ, học thơng nên sinh tự phụ, tự cao Chính nhà văn thừa nhận tính khí ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời ơng sau này, đúc kết lịng tự hào dân tộc ông, khiến ông biết thù ghét làm tổn thương đến hào khí dân tộc Đặc biệt Nguyễn Công Hoan thường xuyên chứng kiến nhiều chuyện chốn quan trường ơng đặc biệt ý, quan tâm đến ngày có "Tây về", đến chuyện bất thường, đen tối tầng lớp quan lại Từ mà ơng am hiểu rõ chất kẻ gọi "quan" Nó giải thích mà kho tàng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đối tượng mà ơng vạch trần, phê phán lại quan lại, kẻ có chức, có quyền, có tiền xã hội Bên cạnh mơi trường gia đình, hồn cảnh xã hội nước ta lúc có tác động không nhỏ đến Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan sinh lớn lên vào thời Thực dân Pháp áp đặt xong chế độ cai trị đất nước ta Ở khắp nơi, bọn quan lại sức nhũng nhiễu, bóp nặn, tìm đủ cách để "ăn cướp" dân; kẻ giàu sống phỡn, người nghèo đói khổ, chật vật với mưu kế sinh nhai Được nhiều nơi, chứng kiến nhiều cảnh "chướng tai gai mắt", ông sớm có tư tưởng căm ghét kẻ thuộc tầng lớp trên; cảm thơng, thương xót cho người thuộc tầng lớp 3.3.3 Thế giới quan nhà văn Trong "Đời viết văn tôi" Nguyễn Công Hoan viết: "Sống chế độ thống trị thực dân, thấy giả dối, lừa bịp, đáng khơi hài Thế mà thằng làm trị khơi hài thằng thực dân, lại làm mặt nghiêm chỉnh Thật buồn cười" Nhà văn thổ lộ xã hội ơng nhìn đâu thấy tồn trị cười việc ơng muốn biến thành chuyện cười; nhìn đâu 91 thấy tồn giả dối, bất cơng; tồn mâu thuẫn dường tất mang mặt nạ bên ngồi mặt thật mình, đặc biệt kẻ thuộc tầng lớp trên: quan lại, ơng chủ, bà chủ - kẻ có chức, có tiền làm mưa, làm gió xã hội lúc Với tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, lịng khinh ghét bất công, ông bỏ qua vấn đề chướng tai gai mắt Nhà văn dùng ngòi bút phê phán để vạch trần, phê phán, lên án sâu cay bọn thực dân, phong kiến; đồng thời phơi bày, thương xót cho nỗi cực khổ người dân lao động nghèo Bên cạnh đó, Nguyễn Cơng Hoan ln quan tâm đến thói hư, tật xấu hạng người xã hội Chính giới quan mài sắc thêm khiếu Nguyễn Công Hoan Khảo sát truyện ngắn ông, nhận thấy phần lớn truyện ngắn ông thuộc loại trào phúng truyện vào tâm tình, khơng có yếu tố trào phúng chiếm số lượng Sở dĩ "với thói quen, với nếp cảm, nếp nghĩ riêng nên có truyện ơng cốt truyện khơng có trào phúng có chi tiết lời văn, ngôn ngữ mang chất trào phúng xen vào" [25, tr.133] Với nhìn mạnh dạn đầy sức khám phá, Nguyễn Công Hoan không ngần ngại chiếu thẳng ống kính vào nhiều mặt, nhiều vẻ, nhiều góc độ khác hình tượng mà ông xây dựng, nhân vật phản diện lên đỗi sinh động, chân thật, nhiều chiều 3.3.4 Ý thức kế thừa truyền thống Khác với tiếng cười nhẹ nhàng, hóm hỉnh khơng bộc lộ thái độ mỉa mai hay phê phán sáng tác Tô Hồi; khác với tiếng cười phong hóa Tự lực văn đoàn; khác với tiếng cười nhếch mép, cười nửa miệng, tiếng cười nuốt vào bên vị mặn chát Nam Cao hay tiếng cười dí dỏm, sâu sắc Ngô Tất Tố tiếng cười sáng tác Nguyễn Cơng Hoan thường giịn giã, sảng khối vỗ thẳng vào mặt đối tượng Tiếng cười nhà văn kế thừa từ truyền thống, đặc biệt từ văn học dân gian Tiếng cười Việt Nam vốn có khả bộc lộ nhiều trạng thái, tâm trạng, cảm xúc khác người Tiếng cười không đơn dùng để thể 92 tâm trạng vui, hân hoan, sung sướng, phấn khởi mà cảm thấy buồn, đau đớn, căm giận, phẫn nộ, thương xót hay muốn chê trách điều người ta dùng tiếng cười để thể Ở trường hợp này, tiếng cười mang nỗi ám ảnh sâu sắc Thực tế làm cho tiếng cười Việt Nam trở thành nét đặc sắc, truyền thống, cách để thể tinh thần lạc quan hoàn cảnh nhân dân ta Lịch sử đất nước ta trải qua nghìn năm dựng nước giữ nước với biết biến cố thăng trầm thời đại, có lúc thịnh lúc suy; có lúc nhân dân ta cười hê, hạnh phúc sống hòa bình, tương thân tương có lúc phải gồng lên đánh giặc, phải hứng chịu đau thương, mát tiếng cười bật tiếng cười đau thương, cay đắng, chua chát Qua khảo sát, thấy tiếng cười bật lên phần lớn sáng tác Nguyễn Công Hoan tiếng cười trường hợp thứ hai Đó tiếng cười mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, nhằm thẳng vào mặt trái, mâu thuẫn, xung đột, tệ nạn, giả dối, xấu xa xã hội đương thời Tất xấu xa, nhơ nhuốc, đen tối; tệ nạn, mâu thuẫn, xung đột xã hội Thực dân nửa phong kiến phủ bên lớp sơn hào nhoáng, mặt nạ đẹp đẽ; ngịi bút tài tình mình, Nguyễn Cơng Hoan bước vạch trần tất để chế giễu, mỉa mai, lên án Tiểu kết: Nguyễn Công Hoan số nhà văn tự tạo cho phong cách riêng, độc đáo Nếu đem so sánh Nguyễn Công Hoan với số nhà văn đương thời, sáng tác trào lưu văn học thực phê phán Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao thấy họ có giống phương pháp sáng tác Tuy nhiên Nguyễn Công Hoan với nhà văn có khác sở đặc tính nghệ thuật tư tưởng vốn có sáng tác Chính điều tạo nên phong cách riêng Nguyễn Công Hoan Phong cách Nguyễn Công Hoan có thay đổi sáng tác viết thời kì đầu với sáng tác thời kì sau Điều khơng phải 93 phong cách nhà văn khơng ổn định mà phản ánh trình phát triển nhận thức sống đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nhà văn Mácxim Goócki nói tài viết truyện ngắn Guyđơ Mơpátxăng nói: "khơng bắt chước nổi" Đối với trường hợp Nguyễn Công Hoan, mạnh dạn sử dụng nhận định này, tài viết truyện ngắn ông không nhà văn bắt chước Chính điêu luyện nghệ thuật viết truyện ngắn mà Nguyễn Công Hoan đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn xi Việt Nam thời kì sau 1930 94 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan bậc thầy thể loại truyện ngắn Ông lên người có q trình sáng tác dồi dào, dẻo dai, bền bỉ: nửa kỉ cầm bút, ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, tính riêng truyện ngắn lên đến số 200 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tơi thấy ơng nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, khơng bắt chước Sự độc đáo khơng thể nội dung: đầu kỷ XX, mà nhà văn khác loay hoay chọn đường cho Nguyễn Cơng Hoan khơng ngần ngại hướng ngịi bút đến sống đời thường, đến người tốt - xấu để bộc lộ thái độ, tình cảm mình; mà độc đáo cịn thể hình thức hay nghệ thuật tác phẩm: nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan vô đa dạng, phong phú đặc sắc khiến cho tác phẩm ông luôn tạo ấn tượng mạnh, hấp dẫn người đọc Có thể nói, điều làm cho Nguyễn Công Hoan trở thành nhà văn chưa bị lãng quên tiến trình lịch sử văn học dân tộc Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phong phú, đa dạng; kho tàng truyện ngắn ông coi "bách khoa toàn thư" xã hội Thực dân nửa phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX Nguyễn Công Hoan sáng tác từ buổi giao thời, ơng cầu nối hai thời đại văn học Đó lí mà sáng tác ông vừa tồn yếu tố kế thừa từ truyền thống vừa xuất yếu tố mang tính cách tân, sáng tạo nhà văn Đặc biệt, Nguyễn Cơng Hoan người có vai trị, vị trí quan trọng hình thành Chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam Ngay từ tác phầm đầu tay, ơng tìm đề tài người nghèo khổ, số phận khốn xã hội Đa số nhân vật phản diện thuộc tầng lớp quan lại, cường hào, ông chủ, bà chủ - kẻ có tiền, có quyền, xã hội Hiện lên truyện ngắn ơng tồn cảnh xấu xa, bỉ ổi; chuyện bất công, ngang trái; người ghê tởm, đáng khinh bỉ Ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan tài tình tạo tình bất ngờ làm người đọc phải phá lên cười đằng sau 95 tiếng cười cay đắng, xót xa Đối với thực, ơng ln ln tn theo chủ nghĩa khách quan lịch sử miêu tả Trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân - phong kiến đô hộ (đầu kỷ XX), văn học lại bị thống trị dòng văn học lãng mạn, xa dời thực tế sáng tác Nguyễn Cơng Hoan mở góc nhìn mới, cách tiếp cận sống Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan với đặc điểm nâng khả nhận thức khám phá tượng xã hội phức tạp Với truyện ngắn mình, ơng làm thức tỉnh hàng loạt nhà văn đương thời việc nhận thức sống lúc Ngay sau Nguyễn Công Hoan, loạt nhà văn khác Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Tơ Hồi, Nam Cao chọn Chủ nghĩa thực phê phán làm đường cho mình, coi thứ vũ khí chiến đấu, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc Trong tình hình sáng tác văn học diễn cách tân, đổi mặt nghệ thuật tất thể loại việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đem đến cho nhà văn học kinh nghiệm quý giá Đó tiến hành cách tân, đổi mà quan tâm đến đổi hình thức thơi chưa đủ làm lên tác phẩm văn học cần có kết hợp chặt chẽ hai phương diện nội dung hình thức cần tiến hành đổi song song hai phương diện Cịn cách tân mặt thơi dừng lại cách tân nửa vời, không đến đâu, không đạt kết mong đợi Nguyễn Công Hoan nhạy cảm, tinh tế quan sát, cảm nhận sống từ phát số phận, hồn cảnh, tính cách, chất tốt - xấu xã hội để sau thể cách tài tình nghệ thuật độc đáo tác phẩm Đây học quý cho nhà văn thời đại mà xã hội diễn biến phức tạp, mn hình mn vẻ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nguyễn Đình Chú (1998), Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng - 1945, Nxb Giáo dục Trương Chính (1977), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Xây dựng Lê Chí Dũng, Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb ĐH & TH chuyên nghiệp Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 - 1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội Lị Thị Dun (1998), Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nxb Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Văn học Nguyễn Đức Đàn, "Trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 1930 - 1945", Tạp chí văn học (số 5) 10 Nguyễn Văn Đấu (1999), "Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí văn học (số 5) 11 Phan Cự Đệ (1981), Lời giới thiệu "Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 19301945, Nxb ĐH TH chuyên nghiệp 12 Phan Cự Đệ (1983), Lời giới thiệu "Tuyển tập Nguyễn Công Hoan" tập I, Nxb Văn học Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Công Hoan Nhà văn Việt Nam 1945 1975 tập II, Nxb ĐH TH chuyên nghiệp 14 Phan Cự Đệ (2010), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Trần Hạc Đình (1936), Phê bình Kép Tư Bền Hà Nội báo (số 2) 16 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học 97 17 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (1994), Nhà văn Nguyễn Công Hoan, in lại Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 19 Trương Chính (1985), Đọc "Tuyển tập Nguyễn Cơng Hoan", Tuần báo văn nghệ (số 48) 20 Trúc Hà (2003), Một bút mới, in lại Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thị Đức Hạnh (1970), "Mấy vấn đề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn cơng Hoan trước cách mạng", Tạp chí văn học (số 6) 23 Lê Thị Đức Hạnh (1975), "Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí văn học (số 5) 24 Lê Thị Đức Hạnh (1977), "Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí văn học (số 4) 25 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nxb Khoa học xã hội 26 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977), Nxb KHXH, Hà Nội 27 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Một nhà văn thức lớn in "Nguyễn Công Hoan - nhà văn thực lớn", Nxb Hội nhà văn Hà Nội 28 Lê Thị Đức Hạnh (1996), "Nguyễn Công Hoan - Tài nhân cách", Tạp chí tác phẩm (số 12) 29 Lê Thị Đức Hạnh (2003), Nguyễn Công Hoan - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 30 Hà Thị Hoa (1990), Tìm hiểu nguồn gốc, sức sống mạnh mẽ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 98 33 Nguyễn Công Hoan (1997), Trên đường nghiệp, Nxb Hội nhà văn 34 Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thời Đại 35 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Phê bình câu chuyện Ngựa người Người ngựa, Thanh Nghệ Tĩnh tuần báo số 36 Tơ Hồi (2002), Người bạn đọc ấy, In lại Tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục 37 Tơ Hồi (2002), Ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan lực lưỡng, dũng khí, lạnh lùng, In lại Tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục 38 Nguyên Hồng (2002), Thư Nguyên Hồng gửi Nguyễn Công Hoan Nguyễn Cơng Hoan trịn 60 tuổi, In lại Tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục 39 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 40 Nguyễn Hồnh Khung (1984), Nguyễn Cơng Hoan từ điển văn văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Hoành Khung (1988), (viết chung) Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tập 1, Nxb ĐH & TH chuyên nghiệp 42 Phong Lê (1976), Nguyễn Công Hoan "văn người", Nxb Văn học Hà Nội 43 Phong Lê (1993), "Nguyễn Công Hoan đời văn lực lưỡng", Tạp chí văn học (số 6) 44 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hoàng Như Mai (1997), Lời giới thiệu Nguyễn Công Hoan tác phẩm Trên đường nghiệp, Nxb Hội nhà văn 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập chương VII, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - Tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 99 51 Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan - nhà văn thực lớn (sách sưu tầm, biên soạn), Nxb Hội nhà văn 52 Vương Trí Nhàn (2003), Những nháy mắt tinh nghịch, In lại Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Nxb Văn hóa - thơng tin 53 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội 54 Thiếu Sơn (2003), Phê bình Kép Tư Bền, in lại Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 55 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 56 Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Hoài Thanh (2003), Nhân xem Kép Tư Bền: Nguyễn Cơng Hoan, nhà văn có nhiều hi vọng, in lại Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 58 Hải Triều (2003), Kép Tư Bền tác phẩm thuộc Triều Lưu "Nghệ thuật vị dân sinh" nước ta, in lại Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 59 Vũ Thanh Việt (2003), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Nxb Văn hóa - Thơng tin 100 ... đắn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Năm 19 68, tác giả Nguyễn Đức Đàn đưa nhận định khía cạnh độ dài truyện, lời văn, cốt truyện, kết cục truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: "Về nghệ thuật viết truyện ngắn. .. định chọn đề tài "Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Tháng năm 1945" , nhằm tìm nét đặc trưng phương diện nghệ thuật, thể sức sáng tạo khác biệt Nguyễn Công Hoan so với nhà... nghiên cứu từ trước tới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh, yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa có

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan