Tổng hợp lý thuyết Tư tưởng Hồ Chí Minh

47 264 1
Tổng hợp lý thuyết Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề 2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc Vấn đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Vấn đề 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân Vấn đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế Vấn đề 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Vấn đề 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Vấn đề 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

TỔNG QUÁT NỘI DUNG Vấn đề 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa việc học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề 2: Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc Vấn đề 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vấn đề 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân Vấn đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Vấn đề 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Vấn đề 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Vấn đề 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh người VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG HCM – ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA I KHÁI NIỆM “TƯ TƯỞNG HCM” ĐN phân tích định nghĩa a Định nghĩa - ĐN 1: “TTHCM hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc cách mạng VN, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNML, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần to lớn, mãi soi đường cho cách mạng VN” – Đoạn trích văn kiện Đại hội XI chưa phản ánh đầy đủ khái niệm khoa học - ĐN 2: “TTHCM hệ thống quan điểm co phản ánh sâu sắc thực tiễn cách mạng Việt Nam cách mạng thuộc địa, sở kế thừa, phát triển sáng tạo chủ nghĩa MLN, tinh hoa văn hóa dân tộc, trí tuệ nhân loại, nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp, người tiến lên CNXH b Phân tích - ĐN bao quát chất khoa học, cách mạng TTHCM - ĐN bao quát đầy đủ nội dung TTHCM - ĐN bao quát ba sở hình thành TTHCM - ĐN bao quát mục tiêu mục đích TTHCM - ĐN rõ đường lối cách mạng VN Qúa trình nhận thức Đảng - Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) thông qua Chính cương, sách lược, Chương trình Điều lệ tóm tắt Đảng HCM khởi thảo - Năm 1951, ĐH II, Đảng ta khẳng định học tập, làm theo đường loosio, tác phong đạo đứac HCM - Năm 1969, điếu văn, Đảng ta tôn vinh HCM LÀ “Anh hùng dân tộc vĩ đại” - Năm 1986, ĐH VI, đề dường lối đổi mới, nhấn mạnh “phải nắm vững chất khoa học, cách mạng CNML, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch HCM - Năm 1991, ĐH VII, điểm mốc lớn nêu cao tư tưởng HCM - Năm 2001, ĐH IX, Đảng khái quát TTHCM - Năm 2006, ĐH X ĐH sau khẳng định với CNML, TTHCM mãi tảng tư tưởng kim nan cho hành động Đảng cách mạng VN II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA Đối tượng nghiên cứu - Làm rõ nội dung hệ thống quan điểm TTHCM: quan điểm cách mạng Việt Nam quan điểm cách mạng Thuộc Địa - Làm rõ cách thức (p2) HCM vận dụng thành công chủ nghĩa ML, giá trị dân tộc, nhân loại thực tiễn cách mạng - Làm rõ vận dụng tư tưởng HCM Đảng ta giai đoạn cách mạng Phương pháp nghiên cứu - Phải dựa quan điểm chủ nghĩa ML ĐCSVN - Phải nắm vững quan điểm phương pháp luận ML để nghiên cứu tư tưởng HCM: (với qđiểm phương pháp luật, theo gtrình cũ quan điểm phương pháp luận) + Lý luận gắn liền với thực tiễn + Tính Đảng gắn liền với tính khoa học + Quan điểm lịch sử gắn liền với quan điểm cụ thể + Quan điểm toàn diện gắn liền với quan điểm hệ thống + Quan điểm kế thừa gắn liền với phát triển - Phải kết hợp với phương pháp cụ thể biết, như: phân tích-tổng hợp; quy nạpdiễn dịch; logic-lịch sử; So sánh; thống kê; Điều tra xã hội tiếp xúc nhân chứng lịch sử III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG Học tập để góp phần nâng cao lực tư lý luận phương pháp, phong cách công tác - Nâng cao lực tư lý luận nghĩa nâng cao khả lựa chọn đưa giải pháp độc giải hiệu vấn đề sống công việc đặt theo hướng phát triển - Nâng cao phương pháp công tác nghĩa phải nắm vững phương pháp biện chứng vật, mềm dẻo, linh hoạt công tác, động, sáng tạo, độc lập, tự chủ có niềm tin ln vững vàng việc xử lý việc - Rèn luyện theo phong cách HCM tư suy khoa học, làm việc có kế hoạch, ứng xử linh hoạt Qua học tập để giáo dục thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin bồi dưỡng lòng yêu nước giai đoạn - Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng - Củng cố niềm tin khoa học gắn liền với tình cảm cách mạng - Bồi dưỡng lòng yêu nước CÂU HỎI THẢO LUẬN Hãy cho biết ý kiến riêng bạn trình nhận thức tư tưởng HCM ĐCSVN Phân tích vai trị tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu môn học tư tưởng HCM Phân tích ý nghĩa việc học tập tư tưởng HCM VẤN ĐỀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở thực tiễn a Thực tiến VN TK XIX đầu TK XX - Xã hội VN đầu kỉ 19 xã hội phong kiến bảo thủ lạc hậu - Từ năm 1858, Pháp nổ súng xâm lược, VN từ xã hội phong kiến chuyển dần sang x/h phong kiến nửa thực dân (Pháp đgl thực dân); giai cấp thống trị Triều Nguyễn cam tâm làm nơ lệ; cịn quần chúng nhân dân tự vũ trang kháng chiến ba miền, song thất bại, cịn mang nặng hệ tư tưởng phong kiến - Đầu kỷ XX (1897 bđầu kthac thuộc địa rồi), Pháp khai thác thuộc địa lần (chia thành miền) lần (chia làm miền), xã hội phân hóa xuất nhân tố làm chuyển biến tư tưởng từ yêu nước sang dân chủ tư sản (bởi gđ tgioi xuất hệ vô sản), song thất bại, hệ tư tưởng tư sản bất lực trược nhiệm vụ lịch sử đất nước (Bấy Nguyễn Tất Thành bảo: tơi nước ngồi xem nước giúp dân giúp nước)-ko phải khẳng định tìm đường cứu nước nha) b Thực tiễn giới TK XIX đầu TK XX - CNTB phát triển chuyển dần thành chủ nghĩa đế quốc (vì lúc nc tư bđ quan hệ với nên ảnh hưởng chủ nghĩa cao) - Đầu TK XX, giới có hai khuynh hướng vận động hình thành đế quốc chủ nghĩa đối lập với liên minh giai cấp vô sản quần chúng lao động - Những kiện lớn, như: cách mạng T10 năm 1917, quốc tế (quốc tế vô sản) thành lập năm 1919 Nhà nước Xô-viết (Nhà nước XHCN tgioi) đánh bại can thiệp 14 đế quốc giải song vấn đề nội chiến có ý nghĩa quốc tế tác động mạnh đến nhận thức HCM - HCM tham dự tranh luận Đại hội, tiếp cận với “Tiếp cận với Sơ thảo luận cương có chuyển biến tư tưởng” (Qte2: quốc tế tư bản) Cơ sở lý luận a Những giá trị truyền thống dân tộc - Chủ nghĩa yêu nước truyền thống, ý chí đấu tranh - Tinh thần nhân nghĩa, đồn kết, yêu thương - Lạc quan, yêu đời, có niềm tin vào bả thân, nghĩa - Con người Việt Nam có văn hóa, phong tục tập quán riêng, cần cù sáng tạo lao động chiến đấu b Tinh hoa văn hóa nhân loại - Những giá trị phương Đông gồm Nho, Phật, Đạo, Kiếm ái, Pháp gia, chủ nghĩa Tam dân; - Những giá trị phương Tây gồm khế ước xã hội, tinh thần pháp luật, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp, Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, chủ nghĩa xã hội Pháp tư tưởng khai sáng nhà khai sáng châu Âu TK 18 c Chủ nghĩa Mác-Lênin - Là sở giới quan phương pháp luận tư tưởng HCM, học thuyết chân chính, chắn, cách mạng cung cấp chuẩn mực, nguyên tặc xem xét, đánh giá học thuyết xã hội khữ tại; - Là sở khoa học giúp HCM tiếp thu chuyển hóa giá trị dân tộc, nhân loại thành hệ thống tư tưởng phục vụ nghiệp cách mạng - Được HCM tiếp thu theo cách thức riêng không giống với nhà tư tưởng đương thời Nhân tố chủ quan HCM a Những phẩm chất cá nhân HCM - HCM có lý tưởng cao hồi bão lớn cứu nước, cứu dân thoát khỏi cảnh lầm than cực - HCM có tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, giầu tính phê phán, đổi mối cách mạng - HCM người có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, đưa cách mạng Việt Nam vào dòng chảy chung cách mạng thới - HCM người suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân b Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận - HCM sống hoạt động nhiều nước tư thuộc địa giới Từ đó, Người có nhiều kinh nghiệp hoạt động cách mạng, hiểu rõ chất, thủ đoạnc chủ nghĩa đế quốc tình cảm người dân nước tư thuộc địa - HCM thấy hiểu sâu sắc phong trào giải phóng dân tộc thơng qua việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiền cách mạng giới - HCM vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Leenin vào thực tiễn sinh động cách mạng Việt N am nhà tổ chức vĩ đại cách mạng VN II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM Thời kì trước 6/1911 hình thành tư tưởng u nước chí hướng c/m - HCM chịu ảnh hưởng tư tưởng (từ cha) tình cảm (từ mẹ) - HCM sớm tiêp thu truyền thống quê hương, gia đình tư tưởng tiến nhiều loại sách báo, tham gia phong trào thực tiễn sớm có tư tưởng yêu nước, thương dân - HCM suy ngẫm đường lối cứu nước cách nhà cách mạng tiền bối, khâm phục cụ, ko tán thành đường lối mà xác định đg riêng Pháp xem họ làm nào, học tập trở giúp đồng bào Thời kì 1911-1920 khảo sát, tìm tịi, tiếp thu chủ nghĩa MLN - Từ năm 1911 -1917, HCM đi, sống làm việc nhiều nước tgioi nhận thấy: chủ nghĩa thực dân đế quốc kẻ bóc lột, kẻ t hù nhân dân lao động; quần chúng nhân dân lao động đâu bị bóc lột, áp bạn - Năm 1917 HCM trở lại Pháp hoạt động, năm 1919 gia nhập Đảng xã hội Pháp gửi yêu sách điểm nhân dân An nam tới Hội nghị Véc Xây; - Năm 1920, HCM đc tiếp xúc với nhiều tài liệu liên quan đến Quốc tế Cộng sản, tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp (25-39/12/1920) tiếp xúc với “Sow thảo luận cương ” có bước chuyển tư tưởng từ lập trường dân tộc sang lập trg giai cấp, bỏ phiếu tán thành quốc tế III, tham gia thành lập ĐCS Pháp trở thành ng cộng sản VN - từ đó, HCM tiếp thu chủ nghĩa MLN xác định đg cách mạng VN theo đg CMạng vơ sản Thời kì 1921-1930 – hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam - Từ năm 1921 đến năm 1923, Người hoạt động Pháp, sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa”, sáng lập tờ báo “Le Paria” tiếng pháp, Người vừa làm chủ bút, tổng biên tập, tác giả phát hành; - Từ năm 1923 đến năm 1925, Hồ Chí Minh tích cự tham gia hoạt động Quốc tế Cộng sản, nghiên cứu sâu chủ nghĩa Mác-Lênin viết báo rõ chất, thủ đoạn chủ nghĩa thực dân đế quốc phương hướng cách mạng thuộc địa Việt Nam - Từ năm 1925 đến năm 1927, Người hoạt động Quảng Châu, Trung Quốc, thành lập “Hội nhân dân dân tộc bị áp Á Đông”; viết sách truyền bá chủ nghĩa MácLênin vào Việt Nam; chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức tiến tới thành lập Đảng; - Năm 1930, Khởi thảo văn kiện: Cương lĩnh, Điều lệ Sách lược vắn tắt; Chủ trì Hội nghị hợp nhất, thông qua văn kiện văn kiện trở thành Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam; chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối tổ chức cách mạng Việt Nam; - Những nội dung chủ yếu Cương lĩnh “Đường lối cách mạng” vói hai giai đoạn; Đảng lãnh đạo, liên minh nước, cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Thời kì 1930-1941 – giai đoạn vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp chọn cách mạng VN - Hồ Chí Minh bị quốc tế Cộng sản nghi ngờ người “Dân tộc CN” Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 theo tư tưởng “Tả khuynh” Quốc tế Cộng sản đến thủ tiêu “Chánh cương, sách lược Điều lệ vắn tắt” bỏ tên “ĐCS VN” - Sau thoát khỏi nhà tù Anh Hồng Kông, HCM Quốc tế Cộng sản cho đào tạo, bồi dưỡng thêm lý luận trường “Phương Đông” từ năm 1934 – 1938 - Sau Đại hội VII, Quốc tế Cộng sản có chuyển hướng chiến lược Hồ Chí Minh đề cử đạo cách mạng Phương Đông Việt Nam - Tháng 5/1941, HCM chủ trì Hội nghị Trung ương Nghị Hội nghị hoàn chỉnh thêm bước chuyển hướng chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam, xác định quyền lợi dân tộc cao hết chủ trương thành lập Chính Phủ, Mặt trận lực lượng chuẩn bị cho cách mạng năm 1945 Thời kì 1941-1969- giai đoạn tiếp tục phát triển hoàn thiện tư tưởng HCM Cmạng VN - Từ năm 1941-1945, thành lập Mặt trận Việt minh; thành lập VN tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944); 18/8/1945 kêu gọi Tổng khởi nghĩa; Cách mạng Tháng Tám thành công; 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tun Ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Từ năm 1946 – 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi vang dội Điện biên phủ buộc Pháp phải ký Hiệp định Zơnevơ Việt Nam; từ nước ta tạm chia cắt làm hai miền - Từ năm 1945 đến năm 1969 thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước; miền Bắc vừa XD CNXH vừa làm hậu thuẫn cho miền Nam vừa đấu tranh chống lại bắn phá không quân đế quốc Mỹ, đỉnh cao đấu tranh chống Mỹ hồn thiện tư tưởng “Khơng có q độc lập tự do” Trước lúc xa, Bác để lại “Di chúc” bất hủ cho toàn Đảng dân tộc III GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HCM Đối với cách mạng Việt Nam a Đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi bắt đầu xây dựng xã hội đất nước ta - HCM tìm đường cứu nước, sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng ta thành Đảng cách mạng chân lãnh đạo cách mạng tháng thành công - Mở thời đại mới: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; với Đảng ta lãnh đạo hai kháng chiến thắng lợi; từ năm 1975 nước độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội - Trở thành bó đuốc soi đường cờ tư tưởng cho cách mạng VN giai đoạn b Là tư tưởng kim nam cho cách mạng VN - TTHCM giúp Đảng nhân dân ta nhận thức đắn vấn đề lớn gới dân tộc để có quan điểm chiến lược sách lược sắc sảo, sáng tạo - TTHCM định hướng hành động cho Đảng nhân dân ta sách thực tiễn phù hợp, hợp lý Đối với phát triển nhân loại a Góp phần mở cho dân tộc thuộc địa đường giải phóng dân tộc gắn liền với tiến xã hội 10 - Một số quan điểm đại đoàn kết b Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu cmang - Tư tưởng đại đket dtoc phahri quán triệt chủ trg sách, đồn kết Đảng hạt nhân - Mục tiêu cách mạng Đảng - Nhiệm vụ cách mạng Đảng c Đại đoàn kết dân tộc sở để xây dựng khối đại đoàn kết dtoc - Khái niệm “Dân” chung cho dân tộc toàn dân - Đoàn kết tất người VN ngồi nước đóng góp vào phát triển chung XH - Mẫu số chung để đoàn kết độc lập, tự dân tộc ấm no, hạnh phúc nhân dân d Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất có tổ chức lãnh đạp Đảng - Dân tộc, quần chúng nhân dân chưa giác ngộ số đơng khơng có sức mạnh - Tổ chức thể sức mạnh đđkdt Mặt trận dân tộc thống - Những nguyên tắc XD hoạt động - ĐCS thành viên lực lượng lãnh đạo II TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Nhận thức HCM mối quan hệ sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại a Nhận thức HCM sức mạnh dân tộc - Sức mạnh dân tộc hun đúc chuyển hóa từ giá trị truyền thống dân tộc - Từ đó, Người có niềm tin vững thể qua luận điểm - Mặc dù vậy, Người rõ hạn chế phong trào yêu nước cuối TK 19, đâu 20 b Nhận thức HCM sức mạnh thời đại - Trước tiếp xúc với “Sơ thảo luận cương”, HCM rút kết luận - Sau tiếp xúc với “Sơ thảo luận cương”, HCM tìm thấy câu trả lời: giống ng áp bóc lột giống ng bị áp bóc lột; - Từ đó, HCM nhận thức rõ sức mạnh thời đại cách mạng vơ sản 33 c Tính tất yếu kết hợp hai sức mạnh - Là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa qt sáng - HCM làm tất để kết hợp sức mạnh VN - Ở giai đoạn mới, HCM rõ phát huy sức mạnh tđ cần phải lgi? Những nội dung HCM kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại a Cách mạng gpdt gắn bó chặt chẽ với CM vô sản giới - Thời đại mới, đặc điểm xu - HCM làm tất để xóa biệt lập CM VN với CM tgioi - Phê phán lãnh tụ QT2 không n/t đặc/đ thời đại - HCM nhận thức rõ xác định cm VN theo cm VS b Tinh thần yêu nước chặt chẽ gắn bó chặt chẽ với tinh thần quốc tế - Các ĐCS phải đấu tranh chống khuynh hướng hội tả hữu, đồng thời giáo dục cnqt vô sản co gc, dt n/m; HCM làm tốt điều VN - Khi giành độc lập phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống thành chủ nghĩa yêu nước XHCN c Dựa vào sức mình, tranh thủ ủng hộ ko quên nghĩa vụ quốc tế cao - Phải tận lực phát huy sức mạnh dân tộc - Phải có đường lối độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo đắn - Thắt chặt đoàn kết, hợp tác với nước d Mở rộng tối đa quan hệ h/nghi hợp tác, sẵn sàng làm bạn với nước - Thân thiện với nước để giữ gìn hịa bình - Có thái độ anh em với láng giềng - Có thái độ bạn bè với ngũ cường III PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐKDT VÀ ĐKQT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ánh sáng TTHCM - Quán triệt sâu sắc tư tưởng đại đoàn kết dân tộc HCM, nhận thức rõ nhân tố kq cq thách thức tính bền chặt khối đại đoàn kết dân tộc 34 - Vận dụng tinh thần phương pháp tư tưởng đại đoàn kết HCM để xây dựng đồng thuận xã hội - Nêu cao nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường theo tư tưởng HCM Khơi dậy phát huy tối đa nguồn nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, ý chí tự lực tự cường, giữ vững sắc dân tộc trình hội nhập - Kế thừa phát triển sáng tạo tư tưởng HCM việc gắn cách mạng VN với CM giới - Phát huy tối đa nguồn nội lực nêu cao nguyên tắc độc lập, tự chủ - Kế thừa phát huy đường lối ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa HCM 35 VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA I MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC Quan niệm HCM văn hóa * ĐN: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người phát minh ” Ng nói: VH yếu tố tinh thần XH * Phương pháp tiếp cận: - Người tiếp cận văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt người, nghĩa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần - Người tiếp cận văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc KTTT - Người tiếp cận văn hóa hoạt động sáng tạo người, nghĩa bao gồm văn hóa vật chất tinh thần - Người tiếp cận văn hóa trình độ dân trí Quan điểm quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Văn hóa trụ cột đs xh, - Quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác + Quan hệ VH với trị + Quan hệ văn hóa với kinh tế + Quan hệ văn hóa với xã hội - Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc + Là giá trị văn hóa bền vững cộng đồng, như: yêu nước, thương nòi, tự cường, tự tôn dân tộc ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống + Thể nét độc đáo dân tộc nguồn đến CN mác – Lênin - Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Tiếp biến văn hóa (tiếp thu biến đổi) quy luật giao lưu văn hóa giới + Giao lưu văn hóa khu vực với nước láng giềng II QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚ Quan điểm HCM vai trị văn hóa a Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp CM 36 - VH định hướng cho người đến mục tiêu chung nhân loại, giá trị chân, thiện, mỹ; - VH định hướng cho dân tộc đến mục tiêu chung dân tộc, giá trị độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - VH sở cho phá triển bền vững XH - Con người có văn hóa trở thành động lực quan trọng cho phát triển đất nước lĩnh vực, như: văn hóa trị trở thành động lực lĩnh vực trị; văn háo văn nghệ trở thành động lực lĩnh vực tinh thần, văn hóa giáo dục, đạo đức, lối sống, văn hóa pháp luật b Văn hóa mặt trận - Là trụ cột XH: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Mặt trận văn hóa, văn nghệ mặt trận tư tưởng, đạo đức lối sống, văn nghệ, báo chí , nghệ sỹ chiến sỹ, nhiệm vụ “phị trừ tà” c Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân - Văn hóa, văn nghệ từ nhân dân, phải mang thở sống phản ánh khát vọng nhân dân - Phục vụ nhân dân, miêu tả chân thật, đời sống nhân dân Quan điểm HCM xây dựng văn hóa - Trước CM T8/1945: Năm 1943, Ng chủ trương XD VH dân tộc với nội dung; xây dựng tâm lý – tinh thần độc lập tự cường; xây dựng luân lý – biết hy sinh mifnih làm lợi cho quần chúng; xây dựng xã hội – vấn đề liên quan đến phúc lợi nhân dân; xây dựng trị - dân quyền; xây dựng kinh tế - Trong khánh chiến chống pháp: xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng - Trong thời kỳ xây dựng CNXH: XD CH có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VĂN HÓA HCM VÀO XD VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - VH VN có thống truyền thống đại – mang giá trị trí tuệ 37 - VH VN có thống dân tộc nhân loại – mang giá trị nhân văn, đạo đức - VH VN văn hóa thống đa dạng, đa sắc tộc – mang giá trị thẩm mỹ, sắc dân tộc Văn hóa tảng tinh thần xã hội - VH tảng tinh thần XH – thể thành hay bại xã hội, nhận thức giải đắn, khách quan vấn đề kinh tế, trị, xã hội đời sống nhân dân - VH có vai trò sứ mệnh phát triển bền vững đất nước – phản ánh mặt đời sống như: tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách, tam hồn giá trị dân chủ, tiến bộ, văn minh CÂU HỎI THẢO LUẬN Ptich phương pháp tiếp cận HCM văn háo Phân tích quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác đời sống Phân tích vai trị VH theo TTHCM Vì nói VH tảng tinh thần XH 38 Vấn đề TTHCM đạo đức, văn hóa, người (Tiếp theo vấn đề 8) II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Những quan điểm chung a Vai trò đạo đức - HCM coi đạo đức tảng người cách mạng Thể ở: chương đầu – tư cách người cách mệnh, đồng hành với nhân dân ta có thành cách mạng - Nhưng HCM ko tuyệt đối hóa, HCM cho phải đặt MQHệ đức – tài (có tài mà ko có đức người vơ dụng, có đức mà ko có tài làm việc khó) b Hồ Chí Minh làm cách mạng lĩnh vực đạo đức - Chủ trương xây dựng đạo đức mới, đạo đức mang chất giai cấp công nhân Là đạo đức lấy lợi ích cá nhân gắn lợi ích cộng đồng => Nền đạo đức khác hẳn chất so với đạo đức trước Nó xa lạ với đạo đức phong kiến trói buộc ng ta lễ giáo phong kiến; Khác với đạo đức gcap tư sản trói buộc ng ta lợi ích - Nền đạo đức phận khắc họa diện mạo văn hóa Việt Nam Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam (Sau chủ trương xây dựng đạo đức) a Trung với nước, hiếu với dân - Phẩm chất: Trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, yêu thương người, sáng ảnh hưởng từ Nho giáo -> Nhưng không chuẩn mực đạo đức Nho giáo + Trung với nước: trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước + Hiếu với dân: Tận tâm, tận tụy nhân dân (cán phải công bộc, phải đầy tớ)  Tận trung, tận hiếu b Yêu thương người 39 - Cùng khổ: yêu thương người khổ, bị bóc lột cuối hướng tới nhân dân lao động, ng thiệt thịi - Tình đồng chí, yêu thương anh em, yêu thương bạn bè - Vị tha, độ lượng người lầm đường lạc lối biết ăn năn => Thấu hiểu nỗi khổ, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người Từ trân trọng người (nhân dân ta dũng cảm, dễ 10 lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân chịu xong) Đem lại điều tốt đẹp cho ngời 40 VẤN ĐỀ (buổi 2) TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC I HCM VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Đạo đức cách mạng nguồn gốc đạo đức cách mạng a Đạo đức cách mạng - HCM làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Việt Nam - Đạo đức đạo đức cách mạng mang bả chất giai cấp công nhân - Đạo đức cách mạng vừa có kế thừa, vừa có cải tạo sáng tạo chuẩn mực đạo đức cũ có sức mạnh to lớn đấu tranh dân tộc b Nguồn gốc đạo đức cách mạng - HCM kế thừa giá trị đjao đức truyền thống lịch sử dân tộc; giá trị đạ đức phương Đông, phương Tây; quan điểm đạo đức chủ nghĩa Mác, Ăngghen, Lenin để lại cho nhân loại tiến - HCM sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù đạo đức cũ, cải tạo chúng cách bổ sung thay vào chúng nội dung phù hợp với thực tiễn cách mạng VN - HCM sáng tạo khái niệm, phạm trù đạo đức mới, đạo đức cách mạng, đời sống mới, nếp sống mới, lối sống Bản chất phạm vi bao quát đạo đức cách mạng a Bản chất đạo đức cách mạng – đạo đức * Bản chất đạo đức đạo đức mang chất giai cấp công nhân Lấy lợi ích gcap gắn với lợi ích dân tộc, lợi ích cá nhân gắn với lợi ích dân tộc, tạo mối liên hệ hài hòa - Đạo đức cách mạng xóa bỏ, lật ngược chuẩn mực đạo đức phong kiến nho giáo với lễ giáo hủ bại, trật tự xã hội hà khắc - Đạo đức cách mạng xa lạ với đạo đức ích kỷ, cự đoạn tư sản tiểu tư sản - Đạo đức cách mạng khác hẳn với đạo đức tôn giáo khắc kỳ, giải dối, cam chịu chấp nhận số phận b Phạm vi bao quát đạo đức cách mạng 41 - Hồ Chí Minh xem xét đạp đức cách mạng cách toàn diện nhiều phương tiện khác nhau, tựu chung lại ba mối quan hệ bản: + Mình phải tâm, tu thân + Mình người phải có lịng nhân + Mình công việc phải say xưa đam mê -> Chỉ cần dựa ba mối quan hệ biết người tốt hay xấu, thiện hay ác, tích cực hay chưa tích cực Vai trò sức mạnh đạo đức cách mạng a Vai trò đạo đức CM - Đạo đức gốc, giống gốc - Đạo đức nguồn, giống nguồn sông suối - Đạo đức tảng, giống tảng cơng trình b Sức mạnh đạo đức cách mạng - Đạo đức cách mạng góp phần đồn kết tồn dân tỏng đấu tranh, phát trieernn với thực tiễn cách amjng trở thành phận văn hóa VN đại Chỗ có sáng tạo có văn hóa; ko thể máy móc, siêu hình, lặp lặp lại - Đạo đức cách mạng vũ khí sắc bén phục vụ đấu ranh cách mạng Đảng dân tộc - Đạo đức người cách mạng man quan điểm quần chúng, gắn bó với quần chúng hịa vào quần chúng rạo súc mạnh to + Tham nhũng, + Sức mạnh tập thể - Sức mạnh đạo đức cách mạng nhân lên gấp bội đức – tài kết hợp với nhau, đôi với II NHỮNG CHUẨN MỰC VÀ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CM Những chuẩn mực đạo đức cách mạng a Trung với nước hiếu với dân 42 - Trung, hiếu khái niệm - So sánh trng hiếu nho, xã hội phong kiến VN với trung hiếu TTHCM - Trung với nước, hiếu với dân theo HCM - HCM định hướng tư tưởng đạo đức, trị cho người VN b Yêu thương người - Yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp người Việt Nam - HCM yêu thương người khổ, nô lệ; yêu thương bạn bè, đồng chí quan hệ hàng ngày; yêu thương người có sai lầm, k/điểm; yêu thương người lầm đường kẻ thù bị bắt - Chính tình u thương cảm hóa thu hút người dân theo cách mạng c Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Khái niệm: - Cần - Kiệm -Liêm - Chính: trực - chí cơng vô tư d Tinh thần Quốc tế sáng Tinh thần bốn phương vô sản anh em Những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng a Nói đơi với làm phải nêu gương đạo đức - Lời nói đơi với việc làm hay miệng nói tay làm - Phải chống thói đạo đức giả - Phải nêu gương đạo đức b xây đôi với chống tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 43 - Xây đôi với chống phải thực đồng thời với - Phải xác định xay chống c Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức phải cơm ăn nước uống hàng ngày người III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO XÂY DỰNG CON NGƯỜI VN MỚI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY XD người VN ánh sáng tư tưởng đạo đức HCM - Trong bối cảnh nay, phải kiên định mục tiêu chọn, có niềm tin có nhìn biện chứng - Phát triển kinh tế phải thực tiễn công xã hội nâng cao đạo đức cách mạng tình hình Học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM, nhấ sinh viên luật gđ - Trong bối cảnh đạo đức xã hội suy thoái, xuống cấp hnay, việc sd TT, rèn luyện đạo đức - 44 THẢO LUẬN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG HCM – Tuần buổi Chủ thể khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng HCM - Đoàn kết tất người VN ngồi nước đóng góp vào phát triển chung XH - Mẫu số chung để đoàn kết độc lập, tự dân tộc ấm no, hạnh phúc nhân dân Vì mặt trận dân tộc thống hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ? Thuật ngữ “hiệp thương dân chủ” lần thức sử dụng “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” nói phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Xét mặt ngữ nghĩa, hiệp thương dân chủ ghép từ hai khái niệm “hiệp thương” “dân chủ” Theo Từ điển tiếng Việt, hiệp thương có nghĩa họp, thương lượng vấn để trị, kinh tế có liên quan chung tới bên Như vậy, hiệp thương dán chủ hiểu họp, thương lượng, thởa thuận có liên quan chung đến bên cách dân chủ hiệp thương dân chủ mang tính phổ quát, thực đời sống trị – xã hội nhằm điều hòa, điều chỉnh khác biệt, mâu thuẫn lợi ích khác giai tầng, nhóm người xã hội, sở tìm đồng thuận tiếng nói chung để trì ổn định phát triển xã hội Với loại hình tổ chức mang tính tự nguyện hay quyền lực, bên cạnh việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ, phải sử dụng phương thức hiệp thương dân chủ, bàn bạc thương lượng, thỏa thuận để đến trí nhận thức hành động Vì vậy, hiệp thương dân chủ không chi cách thức thực dân chủ, tiêu chí, thước đo trình độ dân chủ, mà cách thức tới bập trung, biểu mức độ tập trung, thống tô chức, chế độ xã hội Bản chất đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh * Bản chất đạo đức đạo đức mang chất giai cấp công nhân Lấy lợi ích gcap gắn với lợi ích dân tộc, lợi ích cá nhân gắn với lợi ích dân tộc, tạo mối liên hệ hài hòa 45 - Đạo đức xóa bỏ, lật ngược chuẩn mực đạo đức phong kiến nho giáo với lễ giáo hủ bại, trật tự xã hội hà khắc - Đạo đức xa lạ với đạo đức ích kỷ, cực đoan giai cấp tư sản tiểu tư sản - Đạo đức khác hẳn với đạo đức tôn giáo khắc kỳ, giải dối, cam chịu chấp nhận số phận Những nguyên tắc xây dựng đạo đức theo TTHCM a Nói đơi với làm phải nêu gương đạo đức - Lời nói đơi với việc làm hay miệng nói tay làm - Phải chống thói đạo đức giả - Phải nêu gương đạo đức b xây đôi với chống tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi - Xây đôi với chống phải thực đồng thời với - Phải xác định xay chống c Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức phải cơm ăn nước uống hàng ngày người Chiến lược trồng người theo TTHCM - Một là: Sự nghiệp trồng người phải tập trung đào tạo người có đạo đức cách mạng, người trung thành, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, có lịng u thương người, Hai là: Sự nghiệp trồng người phải tạo người có ý chí, cầu tiến bộ, khơng ngừng vươn lên làm chủ kiến thức khoa học, hiểu biết thời đại Ba là: Sự nghiệp trồng người phải tạo nên người có tinh thần tìm tịi sáng tạo, phải có tâm, nhạy bén với mới, biết vận dụng vào thực tiễn sống để nâng cao chất lượng, hiệu quả, có chí khí, ham học hỏi, ham làm việc ham địa vị, tiền tài Bốn là: Trong nghiệp trồng người, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đề cao vai trị giáo dục - đào tạo, coi chiến lược lâu dài 46 Năm là: Tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp trồng người hệ thống quan điểm chặt chẽ, lơ gíc vừa thể tính khoa học, tính cách mạng nội dung quan trọng toàn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh + Chức giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Vì nội dung GD-ĐT phải toàn diện, bao gồm đức, trí, thể, mỹ; người dám nghĩ dám làm  Phương pháp giáo dục đào tạo: Tự rèn luyện, giáo dục, nêu gương… + Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau: đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ theo lứa tuổi, cấp độ + Phải người trẻ vừa hồng vừa chuyên 47 ... tích - ĐN bao quát chất khoa học, cách mạng TTHCM - ĐN bao quát đầy đủ nội dung TTHCM - ĐN bao quát ba sở hình thành TTHCM - ĐN bao quát mục tiêu mục đích TTHCM - ĐN rõ đường lối cách mạng VN Qúa... nguyên tắc hđ Đảng 25 Vận dụng TTHCM để phân tích vấn đề phịng chống tiêu cực Đảng giai đoạn 26 27 VẤN ĐỀ TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC Nguồn gốc... điểm HCM NN sạch, vững mạnh 31 VẤN ĐỀ TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QTE manhtuong1955@gmail.com I TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DTOC Những sở hình thành TTHCM đại đồn kết dân tộc a Những giá

Ngày đăng: 01/06/2021, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan