LÝ LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Trang 1tư tưởng của mình về Việt Nam và trở thành hệ thống lý luận về đường lốichiến lược,sách lược của cách mạng Việt nam.Nó đã trỏ thành hệ tư tưởngkhông thể thiếu trong con đường giải phóng dân tộc,là kim chỉ nam soiđường cho cuộc đáu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi Đồng thời cũng làtài sản vô giá của dân tộc ta góp phân vào công cuộc xây dựng nhà nước xãhội chủ nghiã của nước ta.Nhận thức rõ về tầm trọng của Tư tưởng Hồ ChíMinh, trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX có ghi:’’ Tư tưởng Hồ ChíMinh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơbản của cách mạng Việt Nam.Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộcđấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi và là tai sản vô cùng to lớn củaĐảng và dân tộc ta.”
Tư tương Hồ Chí Minh đã sải bươc cùng chiều dài lịch sử và đi sâu vàocuộc sống con người Viêt Nam.Với những hiểu biết của mình,sau đây em xintrình bày những vấn đề cơ bản, một lần nữa làm rõ thêm nhận định của Đảng
ta tại đại hội IX về Tư tưởng Hồ Chí Minh.Từ đó cũng góp phần giúp sinhviên chúng em trong phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh
Trang 2II.NỘI DUNG
A.Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt lý luận:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin vào điều kiện cụ thể của ViệtNam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thutinh hoa văn hoá nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phónggiai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhândân, của khối đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựngNhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân; về quốc phòng toàn dân, xâydựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, khôngngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cáchmạng, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong Cụ thể:
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc có thể tóm tắt thành một hệ thống luận điểm sau đây:
Một là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đườngcủa cách mạng vô sản Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc
đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chínhquốc, một vòi bám vào thuộc địa Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phảiđồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ởchính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
Hai là, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giaicấp công nhân lãnh đạo
Nguyễn Ái Quốc đã sớm khẳng định: muốn giải phóng dân tộc thành công
"trước hết phải có đảng cách mệnh", "Đảng có vững cách mệnh mới thànhcông", "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt" - đó là chủ nghĩaLênin
Ba là, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên
cơ sở liên minh công-nông Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóngdân tộc "là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một, hai người", vìvậy phải đoàn kết toàn dân, "sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lạicường quyền" Nhưng trong sự tập hợp đó, phải nhớ "công-nông là ngườichủ cách mệnh" "công-nông là gốc cách mệnh"
Bốn là, cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
Trang 3một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh.Người đã sớm cho rằngcách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ởchính quốc mà có thể giành thắng lợi trước Đây là một cống hiến rất quantrọng vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, đã được thắng lợi của cách mạngViệt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
Năm là, cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đườngbạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trangcủa nhân dân Ngay từ năm 1924,Nguyễn Ái Quốc đã nói đến khả năng khởinghĩa vũ trang ở Đông Dương Theo Người, "Để có cơ thắng lợi, một cuộckhởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương phải có tính chất một cuộc khởi nghĩaquần chúng "
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh thì tư tưởng về giai cấp công nhântrong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc là một quan điểm nhất quán,đánh giá đúng bản chất cách mạng và năng lực lãnh đạo của giai cấp côngnhân Việt Nam Tùy từng thời kỳ lịch sử, Người đã phát triển nhận thức củamình về vai trò, vị trí của giai cấp công nhân một cách đúng đắn, phù hợpvới nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước
Có thể nói, hạt nhân của tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung cốt lõi của tưtưởng Hồ Chí Minh là giải phóng con người và mưu cầu hạnh phúc cho hếtthảy mọi người trên trái đất Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giảiphóng giai cấp cũng là nhằm mục tiêu giải phóng con người Người quanniệm, giải phóng dân tộc cũng là nhằm để dân có tự do, hạnh phúc, "nếunước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũngchẳng có nghĩa lý gì" Theo Người, xây dựng chủ nghĩa xã hội không chỉ làđiều kiện để bảo đảm cho nền độc lập dân tộc và giải phóng giai cấp khỏi ápbức, bóc lột mà còn chính vì "không có chế độ nào tôn trọng con người, chú
ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãnbằng chế độ xã hội chủ nghĩa", chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm chonhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn, việclàm, được ấm no và sống một cuộc đời hạnh phúc
Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết củaLênin về cách mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, sángtạo, bao gồm cả đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
2 Sự thể hiện của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh dân tôc với sưc mạnh thời đại:
2.1
Đ ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trang 4+ Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết, là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn:cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Haigiai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách, mà gắn bó chặt chẽ với nhau Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ chiến lược: chốngthực dân xâm lược và chống địa chủ phong kiến Nhiệm vụ dân tộc và dânchủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lêntrên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từng bước và phải phụctùng sự nghiệp giải phóng dân tộc
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dântộc dân chủ Không phải bất kỳ độc lập dân tộc nào cũng tạo cơ sở, tiền đề đểtiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiếnlên chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phải được thựchiện một cách triệt để, "đến nơi" Đó là một nền độc lập thực sự, độc lập hoàntoàn không lệ thuộc vào bất cứ lực lượng nào cả về đối nội, lẫn đối ngoại
Để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, đối với Việt Nam,một đòi hỏi có ý nghĩa sống còn là độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhấtchủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Nước Việt Nam là một, dân tộcViệt Nam là một, Bắc - Trung - Nam là một khối thống nhất không thể phânchia, đồng bào Kinh, Mường, Thái, Êdê, Bana… đều là con dân nước Việt, làcon Rồng cháu Tiên Đó là quan điểm nhất quán, mang tính nguyên tắc của HồChí Minh Không duy trì và phát triển được khối thống nhất đó thì không thể cóđộc lập dân tộc, càng không thể nói đến việc tạo cơ sở tiền đề để tiến lên chủnghĩa xã hội
Để tiến lên chủ nghĩa xã hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự dohạnh phúc của nhân dân Theo Hồ Chí Minh "nếu nước được độc lập màngười dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩagì"
+ Chủ nghĩa xã hội là con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa mụctiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài Theo lôgíc của sự phát triển, hai mục tiêu
ấy quan hệ chặt chẽ với nhau Không thể đi đến mục tiêu cuối cùng nếukhông thực hiện được mục tiêu trước mắt Chỉ thực hiện được mục tiêu cuốicùng mới bảo vệ và phát triển được những thành quả của mục tiêu trước mắt
Vì vậy, nếu độc lập dân tộc tạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội làcon đường tốt nhất để giữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thànhquả của độc lập dân tộc
Trang 5Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu, nước mạnh, aicũng có công ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộctrong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau Về mặt phân phối sảnphẩm lao động thì chủ nghĩa xã hội là ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm íthưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già,đau yếu, tàn tật và trẻ em thì xã hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôidưỡng Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị và kinh tế,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được quan tâm và ngày một nângcao Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa xã hội là hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất
cả các nước Chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ nhữngthành quả của độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới vế chất HồChí Minh khẳng định chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới bảođảm cho một nền độc lập dân tộc chân chính, mới giải phóng các dân tộc mộtcách thực sự, hoàn toàn
Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng, cả cách mạng giải phóng dân tộc vàcách mạng xã hội chủ nghĩa là việc khó, là cuộc đấu tranh gay go, ác liệt, lâudài Giành độc lập dân tộc đã khó, xây dựng chủ nghĩa xã hội còn khó khănhơn
* Những điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội của cách mạng Việt Nam
Thứ nhất, trong suốt quá trình cách mạng, sự lãnh đạo của Đảng phải được
giữ vững, củng cố và tăng cường Xuất phát từ quan điểm xây dựng chủnghĩa xã hội là một nhiệm vụ khó khăn hơn đánh đổ đế quốc, phong kiến, HồChí Minh khẳng định trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng phảimạnh hơn bao giờ hết
Thứ hai, khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công - nông - trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng phải được củng cố và mở rộng Hồ ChíMinh luôn đòi hỏi Đảng, Nhà nước và mỗi người dân cần nêu cao tráchnhiệm trong việc làm cho "rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết trái và gốc
rễ nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai 'trườngxuân bất lão'"
Thứ ba, sự ủng hộ giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ
và tiến bộ trên thế giới được giữ vững và phát triển Để làm được việc đó,ngay từ 1947, Hồ Chí Minh đã nêu cao chủ trương: "Làm bạn với tất cả mọinước dân chủ và không gây thù oán với một ai"
Ba nhân tố trên luôn được giữ vững và tăng cường, tác động qua lại, liên quanchặt chẽ với nhau là điều kiện bảo đảm cho sự thắng lợi của mục tiêu độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đó là ba bàihọc lớn mà mỗi cán bộ và đảng viên cần ghi sâu vào lòng và phát huy thêmmãi"
Trang 62.2Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung lớn của
tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy trong xây dựng và bảo vệ đất nước hiện naynghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại là một yêu cầu quan trọng
Nhân dân ta có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Trong đấutranh chống kẻ thù xâm lược cũng như trong lao động sản xuất nhân dân ViệtNam đã thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, sự thông minh sáng tạo, ýthức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường Trong truyền thống dân tộc ấy Hồ ChíMinh nhìn thấy nổi bật lên sức mạnh của lòng yêu nước Tinh thần yêu nướccủa nhân dân Việt Nam có những đặc điểm riêng biệt, đặc sắc, vì phải luônluôn đối đầu với nhiều khó khăn của tự nhiên và chiến tranh xâm lượư, sự đô
hộ của kẻ thù từ nhiều phương kéo đến Lòng yêu nước Việt Nam đã trởthành sức mạnh, một thứ đạo lý, một lẽ sống của mỗi người dân, cũng là mộttiêu chí cao nhất để đánh giá con người trong xã hội ta
Hồ Chí Minh xác định con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dântộc đã phát huy lòng yêu nước truyền thống và nâng thành lòng yêu nước xãhội chủ nghĩa Tinh thần, ý chí độc lập, tự chủ, tự cường và lòng yêu nướcphát huy được sức mạnh to lớn, tạo nên truyền thống đoàn kết dân tộc, đoànkết toàn dân Hồ Chí Minh đã làm nổi bật sức mạnh của con người ViệtNam, đó là sức mạnh thể lực và trí tuệ, sức mạnh của bề dày lịch sử và trongcuộc đấu tranh hiện tại, sức mạnh của sự thông minh và dũng cảm, của lòngtin chân chính không gì lay chuyển Sức mạnh ấy bền vững và được nhân lênnhiều lần dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Thời đại của chúng ta mở đầu bằng Cách mạng tháng Mười Nga 1917.Cuộc cách mạng này đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cảloài người, mở đầu thời đại mới trong lịch sử Theo Hồ Chí Minh sức mạnhthời đại là sức mạnh của giai cấp vô sản thế giới, của nhân dân lao động thếgiới Trong quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-lêninvào hoàn cảnh cụ thể của Vịêt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy phải dựa vàosức mạnh của dân tộc là chủ yếu, đồng thời phải khai thác sức mạnh của thờiđại Những nội dung, nguyên tắc về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnhthời đại là một bộ phận quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh
Thời đại ngày nay, đặc biệt là giai đoạn hiện nay đang diễn ra một cuộcđấu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng cũng như về hoạt động thực tiễn màchúng ta cần nhận thức đúng đắn để tiến hành những hoạt động quốc tế phùhợp phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN
Trang 7Không ngừng bảo vệ và pháy huy bản sắc văn hóa truyền thống của dântộc, làm cho bản sắc văn hoá được giữ vững và phát triển Giữ vững tinh thầnđộc lập tự chủ trong tiếp thu sức mạnh bên ngoài, kết hợp sức mạnh trongnước Việc giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc chính đáng, ýthức bảo vệ văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hoá nước ngoài lànhững yêu cầu cấp thiết được đặt ra đối với việc “mở cửa” Công tác của thờiđại.
Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một bộphận quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đó được vận dụng vàphát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.Nội dung cuả tư tưởng này rất phong phú, sâu sắc về thời đại, về sự kết hợpcác sức mạnh này trong thực tiễn đấu tranh Tư tưởng của Người còn thấmđượm chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để nên ảnh hưởng tolớn đến cuộc đấu tranh lâu dài cho nhân dân các nước vì sư nghiệp”Giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người”
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế là mộtchiến lược cơ bản, lâu dài trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũngnhư trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Luận điểm nổitiếng của Người:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
Đã trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt cả quá trình cách mạng ViệtNam Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh cùng với đạo đức, nhân cách
vô cùng cao thượng và trong sáng cảu Người đã quy tụ được khối đại đoànkết dân tộc, đoàn kết quốc tế đấu tranh vì thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.Người cho rằng, “hễ là người Việt Nam thì ai cũng có lòng yêu nước, ghétgiặc” nên ngay sau khi thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Người đã đề rachủ trương thành lập “Hội phản đế đồng minh” - một hình thức Mặt trận dântộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc Thời kỳ 1936 – 1939, Người đã bổsung vào tên gọi mặt trận, thành lập mặt trận dân tộc, dân chủ rộng rãi, mặttrận này không chỉ có nhân dân lao động mà gồm cả giai cấp tư sản dân tộc
Để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa năm 1945, Người thành lập “Mặt trận ViệtMinh”…
Trang 8Nguyên tắc nhất quán trong tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là: Lấyliên minh công nông làm nền tảng, tập hợp rộng rãi nhất mọi tổ chức và cánhân yêu nước, vừa đoàn kết vừa đấu tranh, lấy lợi ích tối cao của dân tộc vàquyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng, trên cơ sở đó bảo đảm
sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, bộ phận và toàn cục, giaicấp và dân tộc, quốc gia và quốc tế vì mục tiêu là độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết là một chiến lược cơ bản, lâu dàicủa cách mạng Việt Nam, tư tưởng đó mãi mãi là một sức mạnh làm nênthắng lợi của cách mạng nước ta trong các thời kỳ
4.Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân.:
Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng một nhà nước của dân, do dân
và vì dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước của dân đồng nghĩa vớinhà nước của dân tộc Việt Nam, của đại đoàn kết dân tộc Trong kỳ họp thứ
2 của Quốc hội khoá I, Người trịnh trọng tuyên bố: "Chính phủ sau đây phải
là một Chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợp nhân tài không đảng phái".Trong bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (1946) do đích thân Chủ tịch HồChí Minh soạn thảo, ngay từ Điều 1 đã khẳng định: "Tất cả quyền bính trongnước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai,giàu nghèo, giai cấp"
Lòng dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh là thước đo uy tín, hiệu lực và độbền vững của Nhà nước và chế độ Người tiếp thu tư tưởng của người xưa
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân " và "dân là nước, nước có thể đẩy thuyền
và có thể lật thuyền" Nếu dân yên, dân tin yêu thì không thể có sức mạnhnào từ bên trong và bên ngoài có thể phá hoại chế độ, lật đổ nhà nước
Cũng như Mác, Ăng-ghen và Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chủtrương đề cao việc coi trọng quản lý nhà nước bằng công cụ pháp luật Bộmáy chính quyền Việt Nam với thiết kế của Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhữngđặc điểm của một bộ máy hiện đại, dân chủ, có hiệu lực Trước khi có Hiếnpháp, Người quan niệm một xã hội không thể sống một ngày không có phápluật, cho nên Người đã ký Sắc lệnh giữ lại mọi luật lệ của chế độ cũ, chỉ trừnhững điều luật trái với nền độc lập, tự do Đồng thời, Người ký một loạt Sắclệnh cấp bách: Sắc lệnh bảo đảm tự do cá nhân, Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân,Sắc lệnh tổ chức Toà án độc lập với hành chính Đó là nền tảng trước mắt
và lâu dài cho một nhà nước pháp quyền Tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch
Hồ Chí Minh thể hiện trong hoạt động của Chính phủ, của các chính quyền,
Trang 9của các tổ chức, Người đòi hỏi tất cả mọi tổ chức và cá nhân phải chấp hànhpháp luật.
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân:
.
Vận dụng sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cáchmạng, Hồ Chí Minh luôn coi bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp củanhân dân, bao gồm các hình thức: Chính trị, quân sự và sự kết hợp giữachính trị và quân sự Trong quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền,giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, bên cạnh việc chăm lo xây dựng lựclượng chính trị, phải chăm lo xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang, xâydựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thực hành chiếntranh nhân dân với sức mạnh tổng hợp Người nhấn mạnh: Quân sự phảiphục tùng chính trị, lấy chính trị làm gốc Quân đội ta là quân đội nhân dân,
từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, quân đội ta là đội quân chính trị,đội quân chiến đấu, đội quân công tác Lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới
sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
Tư tưởng quốc phòng toàn dân của Hồ Chí Minh được biểu hiện trước hết
là việc phát động một cuộc chiến tranh nhân dân, dùng sức mạnh của toàndân để đánh thắng kẻ thù
Kế thừa truyền thống "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" của dân tộc, vậndụng quan điểm "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng" của chủ nghĩaMác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Dân là chủ, kháng chiếnkiến quốc là sự nghiệp của dân; có dân là có tất cả; khởi nghĩa toàn dân đểgiành lại nền độc lập cho dân tộc, kháng chiến toàn dân để giữ vững nền độc
lập ấy Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ
Chí Minh viết: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, khôngchia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lênđánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc" Trong quá trình kháng chiến, Người đãnhiều lần khẳng định: 20 triệu đồng bào Việt Nam quyết đánh tan mấy vạnquân thực dân phản động Bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ,Người kêu gọi toàn dân với tinh thần: mỗi làng xóm là một pháo đài, mỗingười dân là một chiến sĩ, quyết tâm "đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụynhào"
Bằng đường lối chính trị đúng đắn, bằng mục tiêu chính trị đúng đắn với sựmềm dẻo, linh hoạt trong chỉ đạo, Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công việctập hợp toàn dân vào các hình thức mặt trận, phát huy đến cao độ khả năngcủa dân trong cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ để rồi bằngchính sức mạnh của mình giành thắng lợi
Trang 10Hai là, xây dựng lực lượng quân sự bao gồm ba thứ quân, kết hợp xây dựng
lực lượng chính trị rộng khắp và chặt chẽ giữa đấu tranh vũ trang và đấutranh chính trị, sử dụng linh hoạt các phương pháp tiến công
Ngay khi Đảng ra đời, dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh, Đảng ta đã chú
ý xây dựng các hình thức mặt trận Mặt trận chính là tổ chức nhằm tập hợpđông đảo, rộng rãi các tầng lớp nhân dân Đây là cơ sở để xây dựng một độiquân chính trị rộng khắp
Trong xây dựng lực lượng vũ trang, Hồ Chí Minh hết sức chú ý đến việcgiáo dục tư tưởng chính trị và nhiệm vụ chính trị cho họ Đội quân chủ lựcđầu tiên của cách mạng là Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Ở HồChí Minh, giữa chính trị và quân sự có mối quan hệ mật thiết Dùng chính trị
để phục vụ cho quân sự, dùng quân sự để xây dựng chính trị và kết hợpchính trị với quân sự để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bằng tinh thần và sứcmạnh của toàn dân
Ba là, kết hợp giữa kháng chiến và kiến quốc, giữa mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng này được thể hiện rất rõ trong hai cuộc kháng chiến Trong khángchiến chống thực dân Pháp, Người chủ trương "Vừa kháng chiến vừa kiếnquốc", khẩn trương xây dựng chính quyền và Mặt trận Liên Việt, kêu gọitoàn dân thi đua ái quốc "chống giặc đói, chống giặc dốt, chống giặc ngoạixâm", "hậu phương thi đua với tiền phương", "tất cả cho tiền tuyến, tất cả đểchiến thắng", thi đua thực hành cần, kiệm, liêm, chính, thi hành đúng chínhsách của Đảng và Chính phủ, thực hiện các chính sách bồi dưỡng sức dân đểkháng chiến lâu dài
Trong kháng chiến chống Mỹ, Người chủ trương xây dựng miền Bắc làmhậu phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam và là cơ sở vững chắc chocông cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà Người đã động viên quân và dânmiền Bắc ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cả nước có chiếntranh, phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng,đánh bại chiến tranh phá hoại của địch và chi viện cho miền Nam, với tinhthần "Tất cả vì miền Nam ruột thịt"
Tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phòng toàn dân, hiện nay, Đảng tarất coi trọng việc giáo dục ý thức quốc phòng cho các tầng lớp nhân dân, kêugọi nhân dân đề cao cảnh giác, chống các âm mưu và thủ đoạn của địch trongchiến lược "diễn biến hòa bình" Cùng với chiến lược phát triển kinh tế,Đảng ta đề ra chiến lược về quốc phòng và an ninh quốc gia; kết hợp kinh tếvới quốc phòng; kết hợp giữa xây dựng lực lượng vũ trang chính quy với cáclực lượng tự vệ ở các địa phương, tạo nên thế trận quốc phòng toàn dânnhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trang 116 Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
6.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đời sống văn hóa
Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Đảng cần phải có kếhoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng caođời sống của nhân dân"
Là người mở đường cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, lànhà văn hóa kiệt xuất của nhân loại, Hồ Chí Minh là hiện thân tiêu biểu nhấtcủa sự kế thừa truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, kết hơp với việc tiếpthu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp tính dân tộc với tính nhân loại trongvăn hóa Chính vì vậy, Người không ở tầm cao, xa cách mọi người, mà tráilại rất gần gũi với mọi người Việt Nam; Người không xa cách thế giới mà lạigần gũi với tất cả bạn bè gần xa trên thế giới Người đã đưa dân tộc đến vớinhân loại và thời đại – điều chưa từng có trong lịch sử Việt Nam
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặcbiệt quan trọng Theo Người: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng; những
cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủđiều kiện phát triển được; có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì vănhóa thế ấy Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực của sự pháttriển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi
Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch sử, nólàm nên nền tảng tinh thần của một xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa là mụctiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Trong rất nhiềubài nói và bài viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn vàphát huy những truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Đó là những giá trịbền vững, những tinh hoa của cộng đồng dân tộc Việt Nam được hun đúcnên qua hàng ngàn năm lịch sử Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tựcường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoandung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, dũng cảm trongchiến đấu…Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc phải biết tiếpthu tinh hoa văn hóa thế giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ vănhóa của nhân dân, biệt chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh và đặctính của dân tộc mình.Vì vậy, văn hóa cũng phải thấm nhuần sâu sắc quanđiểm: Vì nhân dân phục vụ và phát huy sứ mạng của toàn dân làm văn hóa.Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống và hoạt động xã hội, vào mọi lĩnhvực sinh hoạt và quan hệ con người là yêu cầu rất cao, là nhiệm vụ khó khăn
và lâu dài Chỉ khi nào được mọi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức chính trị, xã
Trang 12hội, các đoàn thể, tôn giáo, nhà trường và gia đình…tham gia tích cực,thường xuyên, liên tục, bền bỉ thì văn hóa mới có thể thực hiện được nhữngnhiệm vụ đã đề ra.
6.2, Xây dựng đời sống cho nhân dân:
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng xây dựng đời sống cho nhân dân phải đượctiến hành xây dựng nếp sống văn hóa Ngay từ những năm 1946, trong côngcuộc kháng chiến kiến quốc, Người đã viết tác phẩm "Đời sống mới" rất sinhđộng, sâu sắc, nhằm động viên, kêu gọi các tầng lớp nhân dân thực hành đờisống mới với tinh thần rất rõ là: "Làm thế nào cho đời sống của dân ta, vậtchất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh hơn Đó là mục đích đờisống mới''(2) Quan điểm xây dựng đời sống mới của Chủ tịch Hồ Chí Minhhết sức rõ ràng, cụ thể, thiết thực, có kế thừa, bảo tồn, phát huy những phongtục tập quán tốt đẹp mang tính truyền thống, loại trừ những hủ tục lạc hậu,không phù hợp: "Đời sống mới không phải cái gì cũng bỏ hết, không phải cái
gì mới cũng làm Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổicho hợp lý
6.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế:
6.3.1.Vừa kháng chiến vừa kiến quốc Chính tư tưởng này về sau, trong thời
kỳ đánh Mỹ, đã được tiếp tục thực hiện dưới khẩu hiệu “vừa chiến đấu vừasản xuất”
6.3.2.Tư tưởng tự lực cánh sinh VN bước vào cuộc kháng chiến trong tình
trạng “tứ cố vô thân” Do đó, tự lực cánh sinh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.Kết quả của tư tưởng đó, như chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết:
“Ta phải làm tự cấp tự túc, dù nó phong tỏa 10 năm, 15 năm ta cũng không sợ” (1)
6.3.3.Tư tưởng lấy dân làm gốc Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng dân làm gốc
được hiểu theo cả hai mặt: phải dựa vào dân để phát triển kinh tế và pháttriển kinh tế là để phục vụ dân Chính Hồ Chí Minh đã giải thích mối quan
hệ này:
“Dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân để gây hạnh phúc cho dân…”