Giao an ngu van 8 hoc ki 1

151 4 0
Giao an ngu van 8 hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-HS: Hình thöùc: nhan ñeà cuûa vaên baûn; Noäi dung : maïch laïc (quan heä giöõa caùc phaàn trong vb )töø ngöõ, chi tieát ( taäp trung laøm roõ yù ñoà, yù kieán, caûm xuùc ); Ñoái töô[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn: 08/08/2010

Tiết : 1-2 Bài 1 Ngày dạy: 11/08/2010

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) A Mức độ cần đạt

Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2 Kĩ : - Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm.

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân 3 Thái độ : Giáo dục HS biết quý trọng kỉ niệm thời thơ ấu qua, gắn bó với trường lớp. C Phương pháp : Đọc hiểu, tích hợp với Cổng trường mở ngữ văn /T1, phân tích thảo luận nhóm, thuyết trình

D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………. 2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách HS

3.Bài :

- Lời vào bài: Tuổi học trò với bao hồn nhiên sáng ln để lại cho ta nhiều kỉ niệm khó qn Có lẽ cất giữ vào lịng cảm giác hồi hộp buổi tựu trường Hôm cô em cảm nhận tâm trạng nhân vật tác phẩm Tôi học Thanh Tịnh - Bài học:

(2)

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- HS:Đọc thích

- GV: Em nêu vài nét tác giả tác phẩm ? - HS : Trả lời

- GV: Văn in tập truyện ? -HS: Quê mẹ

Đọc – Hiểu văn

-GV: Đọc với giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu, gọi 3-4 HS nối đọc tồn sau nhận xét

- GV: Yêu cầu HS giải nghóa thích

- GV: Kỉ niệm ngày đầu đến trường “tơi” kể theo trình tự khơng gian ?Tương ứng với trình tự đoạn vb ?

-HS: Theo trình tự khơng gian từ nhà đến trường,tương ứng trình tự văn VB chia làm đoạn

P1:Từ đầu đến “ nuiù”

P2: Tiếp theo đến “được nghỉ ngày nữa” P3: Phần lại

- GV chuyển ý vào phân tích - HS: đọc đoạn đầu vb

- GV:Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật “ tôi” gắn với không gian, thời gian cụ thể ?

-HS:Thời gian : buổi sáng cuối thu; Không gian : con đường làng dài hẹp

- GV: Tìm từ ngữ miêu tả tâm trạng “Tôi”? - HS: đường quen lại nhiều lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, vì chính lịng tơi có thay đổi lớn : Hôm học.

-GV:Chi tiết “ không lội qua sông … thằng Sơn nữa” cho thấy thay đổi ?

-HS:Tôi thay nhận thức thân, cậu bé tự thấy lớn lên

-GV:Em hiểu nhân vật “ tơi” qua chi tiết Ghì thật chặt hai tay muốn thử sức tự cầm bút thước?

-HS:Có chí học từ đầu, muốn tự đảm nhận việc học tập, không thua bạn

-GV:Trong cảm nhận mẻ đường làng đến trường, nhân vật tơi bộc lộ đức tính gì?

I Giới thiệu chung

1.Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988 ) 2 Tác phẩm:

- Xuất xứ:In tập Quê mẹ -Thể loại: Truyện ngắn

II Đọc – Hiểu văn bản 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản:

a.Phương thức biểu đạt: Tự sự-miêu tả-biểu cảm

b.Bố cục: phần

- P1: Tâm trạng đường đến trường

- P2:Tâm trạng lúc sân trường - P3:Tâm trạng lớp c Phân tích

c1/Tâm trạng “tơi” trên đường đến trường

- Nao nức, mơn man

- “ Lịng tơi có thay đổi lớn:Hơm tơi học”

-Tự thấy lớn lên

- Muốn tự đảm nhiệm việc học tập

(3)

-HS:Thích học, yêu bạn mái trường

* HSTL( 3’) : Biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau: “ý nghĩ thoáng qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi” Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?

TIEÁT 2

- Gv chuyển ý: Trên đường đến trường “tôi” nao nức, hân hoan cảm thấy lớn lên muốn khẳng định mình.Cịn lúc sân trường nhân vật tơi có tâm trạng tiếp tục tìm hiểu phần văn

- HS: đọc đoạn

-GV: Quan sát phần văn cho biết: cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí nhân vật tơi có bật ?

-HS: dày đặc người, người đẹp, trường xinh xắn, oai nghiêm

-GV:Trước khung cảnh tâm trạng cậu bé ntn ? -HS: lo sợ vẩn vơ

-GV:Cảnh tượng có ý nghĩa ?

-HS:Phản ánh khơng khí đặc biệt ngày hội khai trường thường gặp nước ta, bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác; giả mái trường tuổi thơ

-GV:Khi tả học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường học, tác giả dùng hình ảnh so sánh ?

-HS:Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ. -GV:Tác dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ấy? -HS:Miêu tả sinh động hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu tới trường, đề cao hấp dẫn trường.

-GV: Tâm trạng cảm giác nhân vật nghe ông đốc gọi tên vào lớp?

-HS:tôi lúng túng, lúng túng hơn, dúi đầu vào lịng mẹ khóc

-GV:Em khái quát tâm trạng nhân vật sân trường?

- HS tự rút tiểu kết Gv chốt ý cho Hs ghi chuyển ý phân tích đoạn

- HS: đọc đoạn

c2 / Cảm nhận “tôi” lúc sân trường

-Người vui tươi

-Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm

-Lo sợ vẩn vơ

-Lúng túng, lúng túng dúi vào lòng mẹ khóc

=> Miêu tả, so sánh:Ngỡ ngàng lo sợ, lúng túng.

c3/ Cảm nhận “ tôi” lớp học - Cảm thấy xa mẹ

(4)

- GV:Vì hàng đợi vào lớp , nhân vật “ tôi’ lại cảm thấy thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần ?

-HS: Vì tơi bắt đầu cảm nhận độc lập khi học Bước vào lớp học bước vào giới riêng của mình, phải tự làm tất cả, khơng cịn có mẹ bên cạnh.

-GV:Những cảm giác nhân vật “ tôi” bước vào lớp học ?

- HS:Một mùi hương lạ xơng lên … chút -GV: Vì nhân vât tơi có cảm giác ?

-HS:cảm giác lạ lần đầu vào lớp học, môi trường sẽ, ngắn.

-GV:Đoạn cuối có chi tiết “ chim liệng đến đứng bờ cửa sổ … Theo cánh chim” “ tiếng phấn thầy gạch mạnh … Đánh vần” chi tiết nói thêm điều nhân vật ?

- HS:một chút buồn từ giã tuổi thơ, bắt đầu trưởng thành nhận thức việc học hành thân) - GV: Những cảm giác sáng nảy nở lòng tơi cảm giác ?

- HS:tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bàn ghế, lớp học, thầy học, gắn liền với mẹ quê hương )

- GV: Cảm nhận em nhân vật “ tôi” tác giả Thanh Tịnh ?

- HS:giàu cảm xúc với tuổi thơ mái trường q hương.

- Gv khái quát nội dung nghệ thuật học

- GV:Phát biểu cảm nghó em dòng cảm xúc nhân vật Tôi truyện ngắn Tôi học

Hướng dẫn tự học

- Đọc văn lòng mẹ, tìm hiểu gia cảnh tình cảm bé Hồng mẹ

- Yêu thầy, mến bạn

=> Gắn bó với trường lớp, bạn bè việc học.

3 Tổng kết a, Nghệ thuật:

- Ngòi bút miêu tả tinh tế, chân thực tâm tâm trạng nhân vật

- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo

b, Ý nghĩa: Buổi tựu trường mãi quên kí ức 4 Luyện tập:

Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ

III Hướng dẫn tự học:

- Đọc lại tác phẩm, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật tơi buổi tựu trường

- Bài mới:Soạn Trong lịng mẹ

E Rút kinh nghiệm:

(5)

Tuần Ngaøy soạn: 09/08/2009

Tiết Ngày dạy :12/08/2010

Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ A.Mức độ cần đạt

- Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu tạo lập văn B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1.Kiến thức : Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa tư.ø

2.Kĩ : Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ

3 Thái độ: Chú ý lựa chọn dùng từ quan hệ nghĩa rộng hẹp nói viết. C.Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thảo luận nhóm.

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp : 8A1: ………. 8A2: ……… 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị hs

3 Bài mới:

- Lời vào bài: Các vật tự nhiên có kích thước to nhỏ rộng hẹp Vậy nghĩa tư ngữ sao? Chúng co bao chứa lẫn không ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi - Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- GV:Các em quan sát sơ đồ bảng trả lời câu hỏi: Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú , chim , cá ? Tại ?

- HS: Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ thú, chim, cá

- GV:Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa từ voi, hươu ? Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ tu hú, sáo ? Tại ?

- HS:Các từ thú, chim, cá có phạm vi nghĩa rộng các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu có phạm vi hẹp từ động vật.

- GV:Qua phân tích ví dụ trên, em rút khái niệm từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp? Mội từ vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp khơng?

 Ghi nhớ/10

Luyện tập

I.Tìm hiểu chung

1.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: * Ví dụ:

a Động vật (thú,chim,cá)  

Nghóa rộng Nghóa hẹp b Thú (voi,hươu)

 

Nghóa rộng Nghóa hẹp

-> Nghĩa từ thú rộng nghĩa từ voi, hẹp nghĩa từ động vật

(6)

- GV: Bài tập yêu cầu điều gì? -HS: Thảo luận trình bày theo nhoùm

-GV:Gọi hs đọc yêu cầu tập -HS: Làm việc độc lập

-GV:Nêu yêu cầu tập -HS: Thảo luận trình bày

-GV:Tìm từ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ sau?

-HS:Làm việc theo đôi

Hướng dẫn tự học

- Nêu khái niệm từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp cho ví dụ

- Làm tập

- Chuẩn bị Tính thống chủ đề văn bản

II Luyện tập Bài : LẬP SƠ ĐỒ a

quần đùi , quần dài áo dài , sơ mi b

bom ba càng, bom bi súng trường, đại bác

Bài : Tìm từ nghĩa rộng

a, chất đốt ; b, nghệ thuật ; c, thức ăn d, nhìn ; e, đánh

Bài : tìm nghĩa bao hàm phạm vi từ

a, xe cộ : xe máy, xe hơi, xe đạp b, kim loại: sắt, đồng, nhôm c, hoa : chanh, cam, chuối d, họ hàng : nội, ngoại, bác, … e, mang : xách , khiêng, gánh III.Hướng dẫn tự học

- Bài cũ: Học thuộc lịng ghi nhớ, cho ví dụ từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp, làm tập 4: - Bài mới: Soạn Tính thống chủ đề văn bản

+ Chủ đềø văn gì?

+ Khi văn có tính thống chủ đề?

E Rút kinh nghiệm:

(7)

Tuần Ngày soạn: 09/08/2009

Tiết Ngày dạy :13/08/2010

Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mức độ cần đạt

- Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể

- Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Nắm chủ đề văn bản, thể chủ đề văn bản. 2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu có khả bao quát tồn văn - Trình bày văn bản(nói, viết) thống

3.Thái độ:Giáo dục ý thức nói viết thống chủ đề, tránh lối viết lan man. C.Phương pháp

Tích hợp với vb Tơi học, phát vấn, phân tích, thảo luận nhóm. D.Tiến trình dạy học

Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………. Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị hs

Bài mới:

- Lời vào bài:Các em cảm nhận nhiều văn văn Mỗi văn có chủ đề xác định Vậy chủ đề văn bản? Làm để văn thống chủ đề? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I.Tìm hiểu chung :

-HS: đọc lại vb Tôi học

-GV:Văn miêu tả việc xảy hay xảy ( hồi ức kỉ niệm)?

-HS:vb miêu tả việc xảy ra, hồi tưởng tác giả ngày học -GV:Tác giả viết vb nhằm mục đích ? -HS:để bộc lộ cảm xúc kỉ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời

-GV: Từ em hiểu chủ đề?

-HS : chủ đề vb vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán vb

-GV: Để tái kỉ niệm ngày

I.Tìm hiểu chung : 1 Chủ đề văn * VD: Văn Tôi học

 Hồi tưởng tác giả ngày

học để bộc lộ cảm xúc kỷ niệm

 Chủ đề

* Ghi nhớ mục sgk/12

(8)

học, tác giả đặt nhan đề VB sử dụng từ ngữ, câu nào?

-HS thảo luận trình bày:

+ Nhan đề “ Tôi học”, Đại tư “ tơi”

+Hơm tơi học ….lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.Tôi quên nào được cảm giác sáng ấy.

-GV: Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật tôi ngày học, tác giả sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thuật ?

-HS trả lời, Gv phân tích thêm:Trên đường học: Quen lại lần-thấy lạ,cố gắng cầm bút thướcï + Trên sân trường : trường xinh xắn,oai

nghiêm,cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp, muốn bay ngại ngùng e lệ … nức nở khóc theo

+ Trong lớp học : cảm thấy xa mẹ

-GV:Dựa vào kết phân tích hai vấn đề , em hiểu tính thống chủ đề VB ? -HS trả lời phần Ghi nhớ mục sgk/12 )

-GV:Tính thống thể phương diện ?

-HS: Hình thức: nhan đề văn bản; Nội dung : mạch lạc (quan hệ phần vb )từ ngữ, chi tiết ( tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc ); Đối tượng : xoay quanh nhân vật tơi

-GV:Làm để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề ?

-HS trả lời Ghi nhớ mục sgk/12 Luyện tập

BT1: Làm việc theo đôi BT2: Trả lời chỗ Hướng dẫn tự học

- Bài tập : Chọn ý triển khai thành đoạn văn đảm bảo tính chủ đề

- Đọc sgk, trả lời trước câu hỏi sgk

* VD : Văn “Tôi ñi hoïc”

- Nhan đề : Giới thiệu đối tượng vấn đề - Các từ ngữ văn :Hơm tơi học, … lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường

 Tập trung vào chủ đề văn bản * Ghi nhớ mục 2,3 sgk/12

II Luyện tập

Bài 1: phân tích tính thống chủ đề a Viết cọ vùng sông Thao quê hương tác giả

+ Thứ tự trình bày: miêu tả hình dáng cọ, gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó cọ với người dân sông Thao

+ Khó thay đổi trật tự xếp, ý rành mạch liên tục

b Chủ đề vb: vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ q tơi

c Chủ đề thể tồn vb : qua nhan đề vb “ Rừng cọ q tơi”và ý vb miêu tả hình dáng, gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả, tác dụng cọ tình cảm với người

d từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần : rừng cọ, cọ ý lớn phần thân : miêu tả hình dáng cọ, nêu lên gắn bó mật thiết cọ với nhân vật tôi, công dụng cọ sống Bài 2: Các ý khơng đảm bảo tính thống nhất : b, d

III Hướng dẫn tự học

- Nắm khái niệm chủ đề, đọc tìm chủ đề văn bất kì, làm - Soạn “ Bố cục văn ”

E/ R út kinh nghiệm:

(9)

Tuần Ngaøy soạn: 14/08/2009 Tiết BÀI Ngày dạy :17/8/2010 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ

(Trích Những ngày thơ ấu ) Nguyên Hồng A Mức độ cần đạt

- Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí

- Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt cảm xúc

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức :

- Nắm khái niệm thể loại hồi kí

- Biết cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ miêu tả tâm trạng tinh tế

- Hiểu ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ nhỏ nhen độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng

2 Kó năng:

- Biết đọc hiểu văn hồi kí

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm truyện

3.Thái độ : Giáo dục tình cảm gia đình u thương gắn bó, cảm thương số phận em bé mồ cơi

C Phương pháp:

Phát vấn, phân tích, thảo luận nhóm, phát phiếu học tập D Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ:

-Văn Tôi học viết theo thể loại ?

- Một thành công việc thể cảm xúc, tâm trạng tác giả vb Tơi học ?

-Phân tích tâm trạng nhân vật tơi ? 3 Bài :

- Lời vào bài:Trong tâm hồn chúng ta, tình mẫu tử ln nhu cầu đáng, sáng thiêng liêng Một lần sống lại tình cảm đọc hồi kí nhà văn Nguyên Hồng, tâm hồn em bé đơn bị hắt hủi tha thiết ấm áp tình u q dành cho người mẹ khốn khổ Một đoạn hồi kí mang tên Trong lịng mẹ nhan đề học hôm nay.

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(10)

Gọi hs đọc phần thích * sgk/18 Em nêu vài nét Nguyên Hồng tác phẩm?

- Hs: Trả lời

- Gv: Trong lịng mẹ trích từ tác phẩm ? Thuộc thể loại gì?

- Hs: Trả lời

- Gv: giải nghĩa từ hồi kí, định nghĩa thể loại hồi kí

Đọc-hiểu văn bản

GV đọc mẫu sau hướng dẫn cho hs đọc (Giọng chậm tình cảm, ý hình ảnh, từ ngữ thể cảm xúc thay đổi nhân vật tơi, đoạn cuối trị chuyện với bà cô …)

- Gv:VB chia làm phần ? nêu nội dung phần?

- P1: Từ đầu đến … người ta hỏi đến : Cuộc trị chuyện với bà

- P : Còn lại Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng - Gv:Theo dõi đối thoại người cô bé Hồng, cho biết nhân vật người cô lên qua những, cử chỉ, lời nói điển hình với cháu ?

- HS:Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không ?Sao lại không vào?Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé chứ

- Gv:Những lời lẽ bộc lộ tính cách người ? (Hẹp hịi , tàn nhẫn )

GV chốt ý:bà hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn đến héo khơ tình cảm ruột thịt xã hội thực dân nửa phong kiến xưa hồn tồn khơng cịn tồn xã hội TIẾT 6

* Gv ổn định lớp, khái quát lại tiết 1, chuyển ý * Tìm hiểu tiếp vb

- Gv:Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt ? - Hs:Mồ cơi cha , mẹ tha phương cầu thực Hồng sống

Tác giả:

- Ngun Hồng(1918-1982) nhà văn người khổ

- Ông sáng tác nhiểu thể loại: kí, tiểu thuyết, thơ

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích chương IV tập Những ngày thơ ấu.

- Thể loại: Hồi kí thể văn ghi chép lại biến cố xảy khứ mà tác giả vừa người kể vừa người chứng kiến

II Đọc-hiểu văn bản: 1 Đọc- tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản:

a, Phương thức biểu đạt: Biểu cảm-Tự

b, Bố cục: phần c, Phân tích: c1/Nhân vật bà cô

- Giọng nói nét mặt cười kịch - Giọng ngọt, ngân dài hai tiếng Em bé.

=> Hẹp hòi, tàn nhẫn, cay độc, vơ cảm trước tình máu mủ

c2/ Nhân vật bé Hồng

(11)

nhờ nhà người cơ, khơng u thương, cịn bị hắt hủi

- Gv:Khi nghe câu hỏi thái độ,cử bà cô bé Hồng có tâm trạng ntn? Tìm chi tiết thể tâm trạng đó?

- Hs trả lời, Gv giảng thêm:cười tiếng khóc;cổ nghẹn lại,khóc khơng tiếng,rồi uất hận

nặng,càng sâu….bật thành so sánh liên tiếp,trong câu văn dồn dập oán hờn tụ ngưng đột khởi: Gía cổ tục đày đoạ mẹ tơi hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ vồ lấy mà cắn, mà nhai,mà nghiến cho kỳ nát vụn thơi

GV bình : Mỗi cảm xúc bé Hồng gợi lên mỗi người cảm nghĩ riêng nỗi cay đắng , tủi cực mà bé Hồng phải chịu đựng Có điều đắng cay bé Hồng đâu có nỗi đau mà cịn có niềm căm hờn xấu, ác chà đạp lên tình mẫu tử người

- Gv:Ởû phương thức biểu đạt vận dụng ? nêu tác dụng phương thức biểu đạt ?(Biểu cảm , thể trực tiếp gợi trạng thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng )

- Gv:Khi kể đối thoại người cô với bé Hồng, tác giả sử dụng nghệ thuật ? Nêu tác dụng?

- Hs: phép tương phản đặt hai tính cách trái ngược : Tính cách hẹp hịi , tàn nhẫn người ><Tính cách sáng giàu tình u thương bé Hồng Làm bật lên tính cách người khẳng định tình mẫu tử , cao bé Hồng

Gọi hs đọc phần

- Gv:Hình ảnh người mẹ bé Hồng lên qua chi tiết ?

- Hs:Mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác … gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm nổi bật màu hồng gò má Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường

- Gv:Cacùh gọi mẹ tất chi tiết có ý nghĩa ?(Khẳng định người mẹ riêng bé Hồng-đẹp đẽ, cao quý , vô yêu con)

-> Đáng thương

* Tâm trạng Hồng đối thoại với bà cô:

- Cúi đầu không đáp

- Khoé mắt em cay cay, nước mắt rịng rịng rớt xuống đầm đìa

- Cổ nghẹn lại khóc khơng tiếng =>Miêu tả-tự sự: Đau đớn, cô đơn, tủi nhục

* Tâm trạng bé Hồng gặp lại mẹ: - Chạy theo gọi bối rối:Mợ ! Mợ ơi! Mợ ơi!

-> khát khao gặp lại mẹ

- Thở hồng hộc trán đẫm mồ hơi, khóc nức nở-> hạnh phúc, sung sướng - Cảm giác: ấm áp, mơn man khắp da thịt

- Xúc cảm: Phải bé lại lăn vào lịng người mẹ …người mẹ có êm dịu vô

(12)

- Thảo luận 3p:Tình yêu thương bé Hồng trực tiếp bộc lộ nào?

- Hs trả lời, nhậ xét cho

- Gv phân tích thêm: Tiếng gọi thảng thốt,bối rối:Mợ ơi! Của bé Hồng giả thiết mà tác giả đặt ra:Nếu người quay mặt lại người khác khơng phải mẹ mình cảm giác tủi thẹn bé Hồng làm rõ phép so sánh:Khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục giữa sa mạc Hình ảnh so sánh thể khao khát tình mẹ,gặp mẹ cháy sôi tâm hồn đứa trẻ mồ côi

- Gv:Tiếng mẹ vang lên hành động cảm nghĩ bé Hồng, điều có ý nghĩa ?

- Hs:Với bé Hồng , người mẹ tất Ngươì mẹ khơng thể thiếu sống người Bé Hồng vô yêu quý mẹ

- Gv:Nhận xét phương thức biểu đạt đoạn văn trên.Tác dụng phương thức biểu đạt - Hs:Biểu cảm trực tiếp thể xúc động lòng người , khơi gợi cảm xúc người đọc

- Gv:Cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng từ biểu tình cảm ?( Nội tâm sâu sắc,Yêu mẹ mãnh liệt, Khao khát yêu thương )

Tổng kết : Gv hướng dẫn gợi ý Hs khái quát nội dung nghệ thuật Hs đọc ghi nhớ sgk/21

* Luyện tập: Về nhà viết vào vở.

Hướng dẫn tự học

- Naém nội dung nét đặc sắc nghệ thuật câu chuyện “ lòng mẹ”

- Bài mới: đọc sgk, so sánh trường từ vựng với cấp độ khái quát nghĩa từ

mẫu tử, hạnh phúc vô bờ gặp mẹ

3.Tổng kết a, Nghệ thuật:

- Cảm xúc tự nhiên chân thật

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt - Khắc họa hình tượng bé Hồng sinh động chân thật

b, Ý nghĩa:Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng thiếu

4.Luyện tập

Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận rõ thân người mẹ mình?

III Hướng dẫn tự học:

- Phân tích tâm trạng Hồng gặp lại mẹ

- Soạn “Trường từ vựng”

E/ Rút kinh nghiệm:

(13)

Tuần Ngày soạn: 14/08/2009

Tiết Ngày dạy :19/08/2010

Tiếng Việt: TRƯỜNG TỪ VỰNG A Mức độ cần đạt:

- Hiểu trường từ vựng xác lập số trường từ vựng gần gũi - Biết cách sử dụng từ trường để nâng cao hiệu diễn đạt

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1 Kiến thức: Hiểu khái niệm trường từ vựng.

2 Kĩ năng: - Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc hiểu văn

3 Thái độ: Có ý thức sử dụng từ trường để thống chủ đề nói, viết tránh lệch lạc C Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, phân tích ví dụ.

D Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : Thế từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh hoạ?

3 Bài : - Lời vào bài: - Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Gv: Treo bảng phụ, hs đọc đoạn văn

Các từ in đậm dùng để đối tượng người, động vật hay vật ?Tại em biết điều ?

- Hs:chỉ người Biết điều từ nằm trong câu văn cụ thể , có ý nghĩa xác định

- Gv:Nét nghĩa chung nhóm từ ? - Hs:Chỉ phận thể người

- Gv: Tập hợp từ in đậm thành nhóm từ có trường từ vựng Vậy theo em Trường từ vựng ? ( Ghi nhớ sgk)

Bài tập nhanh: Cho từ sau : cao, thấp, lùn, lòng khòng, khêu, gầy, béo, xác ve, bị thịt, cá rô

- Nếu dùng nhóm từ để miêu tả người Trường từ vựng nhóm từ ?

- Hs:Chỉ hình dáng người * Một số lưu ý trường từ vựng

I.Tìm hiểu chung:

1.Thế trường từ vựng ? * Vd Sgk

- Mặt, mắt, da, gò má, đùi, dầu, cánh tay, miệng

 Đều phận thể người  Trường từ vựng

* Ghi nhớ sgk/21

(14)

GV yêu cầu HS đọc phần sgk Trường từ vựng mắt bao gồm trường từ vựng nhỏ ? cho vd ? - Hs: Các trường từ vựng mắt :

Bộ phận mắt: lịng đen, ngươi, lơng mày Hoạt động mắt : ngó, trơng, liếc

- Gv:Trong trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng ?

- Hs: Có thể tập hợp từ có từ loại khác - Gv:Một từ thuộc nhiều trường từ vựng khác không ?

- Hs:Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau: VD: Từ: Ngọt

-Trường mùi vị : chá, thơm

-Trường âm : the the, êm dịu -Trường thời tiết : hanh, ẩm

- Gv:Tác dụng cách chuyển trường từ vựng thơ văn sống hàng ngày ?

- Hs: làm tăng sức gợi cảm

*Thảo luận 5p:Trường từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ khác điểm nào?

- Hs:TTV: tập hợp từ có nét chung về nghĩa,trong từ khác từ loại. CĐKQNCT:Là tập hợp từ có quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hay hẹp,trong từ phải có cùng từ loại.

Luyện tập Bài 1: Hs làm việc độc lập Bài 2: Hs thảo luận nhóm

Bài 4: Hs lên bảng làm lấy điểm miệng. Bài 6: Gọi Hs giỏi làm

Hướng dẫn tự học

- Nắm vững trường từ vựng sở tính nhiều nghĩa từ tiếng việt

- Tìm trường từ vựng “ trường học” “ bóng đá” - Bài lầm tốt

- Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

- Các từ trường từ vựng khác từ loại

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác

- Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm

II Luyện tập

Bài 1:Tìm trường từ vựng: tơi, thầy tơi, mẹ, tôi, anh em

Bài :đặt tên trường từ vựng - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản - Dụng cụ để đựng

- Hoạt động chân - Trạng thái tâm lí - Tính cách

- Dụng cụ để viết

Bài :- Khứu giác : mũi, thở, điếc, thính - Thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài 6:Tác giả chuyển từ in đậm câu thơ từ trường từ vựng “ quân sự” sang trường từ vựng “ nông nghiệp” III Hướng dẫn tự học

- Học thuộc lòng ghi nhớ, làm 3, - Soạn “Bố cục văn bản”

(15)

Tuần Ngaøy soạn: 14/08/2009

Tiết Ngày dạy :19/08/2010

Tập làm văn : BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A Mức độ cần đạt

- Nắm yêu cầu văn bố cục

- Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp người viết nhận thức người đọc

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức:Hiểu bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục. 2.Kĩ năng:

- Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn

3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc xây dựng văn kể nội dung lẫn hình thức.

C Phương pháp: Phát vấn, tích hợp văn Tơi học, Trong lịng mẹ, trực quan, thuyết giảng, học theo góc

D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………. 2 Kiểm tra cũ :

- Chủ đề văn ?

-Thế tính thống chủ đề văn ? Làm để đảm bảo tính thống đó? 3 Bài :

- Lời vào bài: Ở lớp em học bố cục mạch lạc văn Các em nắm bố cục văn gồm phần chức nhiệm vụ chúng Bài học hôm ôn lại kiến thức học, đồng thời sâu vào tìm hiểu cách xếp, tổ chức nội dung phần thân -phần văn

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Hs đọc vb Người thầy đạo cao đức trọng sgk/24 - Gv:Xác định chủ đề văn bản? Văn chia làm phần ? Chỉ phần đó?

- Hs:3 phaàn

- Gv:Hãy cho biết nhiệm vụ phần văn bản? - Hs: P1 : có nhiệm vụ nêu chủ đề nói tới vb - Giới thiệu ông Chu Văn An

- P2 : Trình bày nội dung chủ yếu làm sáng tỏ

I Tìm hiểu chung: 1.Bố cục văn

Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng -Có phần:

+MB: Giới thiệu ơng Chu Văn An

+TB: Công lao,uy tín tính cách ông Chu Văn An

(16)

chủ đề vb - Cơng lao, uy tín tính cách ơng Chu Văn An

- p3 : Tổng kết chủ đề vb - Tình cảm người ông

- Gv:Phân tích mối quan hệ phần vb ? (Ln gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trước Các phần đầu tập trung làm rõ cho chủ đề vb nguời thầy đạo cao đức trọng)

- Gv:Từ việc phân tích trên, cho biết bố cục văn bản? Bố cục vb gồm phần ? Nhiệm vụ phần ? Các phần vb quan hệ với ntn?

- Hs đọc ghi nhớ sgk)

- Gv:Phần thân vb Tôi học Thanh Tịnh kể kiện ? Các kiện xếp theo thứ tự nào?

- Hs:Sắp xếp theo hồi tưởng kỉ niệm buổi tựu trường tác giả Các cảm xúc lại được xếp theo thứ tự thời gian Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng trước buổi tựu trường đầu tiên)

- Gv: Vb Trong lòng mẹ Nguyên Hồng xếp theo trình tự nào?

- Hs:Diễn biến tâm trạng nhân vật

*Thảo luận 3p: Khi tả người,vật, vật, phong cảnh …, em miêu tả theo trình tự ? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết ? Hs:Có thể xếp theo thứ tự không gian (phong cảnh) Chỉnh thể phận (tả người, vật, vật) tình cảm, cảm xúc (tả người)

- Gv:Phân tích trình tự xếp việc phần thân vb Người thầy đạo cao đức trọng ? - Hs:Các việc nói Chu Văn An người tài cao. Các việc nói CVA người đạo đức.

- Gv:Việc xếp nội dung phần thân tuỳ thuộc vào yếu tố ? Các ý phần thân thường xếp theo trình tự ?

- Hs đọc ghi nhớ sgk/25) Luyện tập

- Hs: Đọc yêu cầu tập ?

 Các phần hướng tới chủ đề

* Ghi nhớ mục 1,2 sgk/25

2.Cách bố trí, xếp nội dung phần thân

- Nội dung phần thân thường xếp theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề văn bản, ý đồ giao tiếp người viết

- Các ý phần thân thường xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, phát triển việc hay mạch suy luận, dịng tình cảm

* Ghi nhớ mục 3: sgk / 25 II Luyện tập

Bài 1:

a Trình bày theo thứ tự khơng gian : nhìn từ xa – đến gần – đến tận nơi – xa dần b Trình bày ý theo thứ tự thời gian : chiều, lúc hồng

Các ý đoạn trích xếp theo cách diễn giải, ý sau làm rõ bổ sung cho ý trước

c.Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm

Baøi 3:

Phần thân xếp chưa hợp Sắp xếp lại:

- Giải thích câu tục ngữ

- Chứng minh tính đắn câu tục ngữ

(17)

- Gv: Phân nhóm, Hs làm việc theo nhóm, trình bày - Hs: Đọc yêu cầu

- Hs: Trả lời cá nhân, Hs khác nhận xét Hướng dẫn tự học

- Đọc ghi nhớ để hiểu rõ bố cục nội dung phần văn Làm tập để củng cố

- Đọc mới, tìm hiểu trước cách xây dựng đoạn văn

- Nắm khái niệm bố cục văn bản, nội dung phần

- Cách xếp nội dung phần thân

- Soạn bài: Xây dựng đoạn văn văn bản.

E Ruùt kinh nghieäm:

Tuần Ngaøy soạn: 22/08/2010

Tiết 9-10 Baøi 3 Ngày dạy :

24/08/2010

Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích tiểu thuyết Tắt đèn) Ngô Tất Tố A Mức độ cần đạt

- Biết đọc- hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại

- Thấy bút pháp thực nghệ thuật viết truyện nhà văn Ngô Tất Tố

- Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành quy luật sống: có áp có đấu tranh

B Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích tức nước vỡ bờ

- Gía trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn

- Thành công nhà văn việc tạo tình huống, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật 2 Kĩ năng:

- Toùm tắt văn truyện

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phên tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực

3 Thái độ: Đồng cảm với nỗi thống khổ người nông dân xã hội cũ Lên án tàn nhẫn, bất công xã hội

C Phướng pháp: Đọc hiểu, phân tích, bình giảng, phát vấn, đóng vai. D Tiến trình dạy học:

Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… Kiểm tra cũ:

- Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lòng mẹ ?

(18)

3 Bài : - Lời vào bài:Trong tự nhiên có quy luật khái quát thành câu tục ngữ : Tức nước vỡ bờ Trong xã hội, quy luật : Có áp bức, có đấu tranh Quy luật chứng minh hùng hồn chương XVIII tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs đọc thích

- Gv: Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - Gv giới thiệu qua tiểu thuyết Tắt đèn

- Gv:yêu cầu đọc xác, có sắc thái biểu cảm, đọc ngôn ngữ đối thoại nhân vật - Hs: Đọc hết văn

- Gv: Hướng dẫn Hs giải thích từ khó

- Gv: Nhân vật truyện ai? Từ cho biết đề tài truyện?

- Hs: Trả lời

- Gv:Có thể chia đoạn trích thành phần, nêu nội dung phần ?

- Hs: ( phần ) + Từ đầu đến ngon miệng hay không - cảnh buổi sáng nhà chị Dậu

+ Đoạn lại: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ – người nhà Lí Trưởng

- Gv: Em dựa vào bố cục nhân vật để tóm tắt văn bản?

- Hs: Tóm tắt

- Hs đọc lại đoạn

- Gv:tình cảnh chị Dậu nhà văn thể ntn?

- Hs: Trả lời

- Gv: Việc chị Dậu có bát gạo hàng xóm để chăm sóc anh Dậu ốm yếu bị hành hạ vụ sưu thuế gợi cho em cảm nghĩ tình cảnh phẩm chất người nơng dân nghèo xã hộ cũ?

- Hs:cực kì nghèo khổ, sống khơng có lối thốt sức chịu đựng dẻo dai, khơng gục ngã trước hồn cảnh khốn khó, giàu tình nghĩa

- Gv:Trong khó khăn chị Dậu lên với nét tính cách gì?

- Hs:là phụ nữ đảm đang, hết lịng u thương chồng con, tính tình vốn dịu dàng, tình cảm

Tiết 10

I Giới thiệu chung

- Ngô Tất Tố(1893- 1954) nhà văn xuất sắc trào lưu thực trước cách mạng; Là người am tường nhiều lĩnh vực

- Tiểu thuyết Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhà văn

- Tức nước vỡ bờ trích chương VIII tác phẩm

II Đọc- hiểu văn 1 Đọc – tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu văn bản:

a, Đề tài: Viết người nông dân trước cách mạng

b, Bố cục- Tóm tắt : phần c, Phân tích

c1/Tình cảnh gia đình chị Dậu - Nợ sưu nhà nước chưa có cách trả

- Chồng ốm, lại bị đánh đập

- Chị Dậu thương chồng, tìm cách để cứu chồng

(19)

- Gv chuyển ý: Thế tức nước xuất phát từ hoàn cảnh khốn cùng, bi đát Ai đẩy người nông dân vào tình cảnh đáng thương Liệu họ có hiền lành cam chịu khơng? Hay trỗi dậy ý thức phản kháng? Chúng ta tìm hiểu tiếp văn bản Hs đọc phần

- Gv:Trong phần hai vb xuất nhân vật đối lập với chị Dậu ? ( Cai lệ )

- Gv:Gia đình chị Dậu buộc phải đóng suất thuế sưu cho người em chồng chết từ năm ngối Điều cho thấy thực trạng xh thời ntn?

- Hs: tàn nhẫn, bất công, luật lệ

- Gv:Theo dõi nhân vật Cai Lệ, cho biết ngịi bút thực Ngơ Tất Tố khắc hoạ hình ảnh Cai Lệ chi tiết điển hình ?

- Hs:Tìm chi tiết

- Gv:Qua nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả ? (Kết hợp chi tiết điển hình dạng , lời nói , hành động để khắc hoạ nhân vật ) - Gv:Từ cho thấy Cai Lệ người ntn?

- Hs:Hống hách , thơ bạo , khơng cịn nhân tính - Gv: Hướng dẫn Hs phân tích nhân vật Chị Dậu hệ thống câu hỏi:

Trước tàn bạo, hống hách, khơng cịn nhân tính tên cai lệ chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng cách ?

Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh quật ngã tên tay sai ? ( lịng căm hờn mà gốc lịng u thương )

Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ? ( Tương phản )

Từ đó, đặc điểm bật tính cách chị Dậu bộc lộ ? (Dịu dàng mà cứng cỏi ứng xử , giàu tình yêu thương , tiềm tàng tinh thần phản kháng áp bức)

* Tổng kết

- Gv:Nêu thành công nghệ thuật Ngô Tất Tố qua đoạn trích?

- Hs: Trả lời

- Gv:Học qua vb em hiểu số phận phẩm chất người phụ nữ nông dân xh cũ, chất

c2/ Nhân vật Cai Leä

- Sầm sập tiến vào, gõ đầu roi, thét, trợn ngược mắt, quát, giọng hậm hè

- Vô cảm trước lời van xin chị Dậu - Ra lệnh trói anh Dậu anh đau ốm - Bịch vào ngực, tát vào mặt chị Dậu -> Miêu tả chân thực:Cai Lệ đại diện cho giai cấp thống trị hống hách, thơ bạo, khơng nhân tính.

c 3/ Nhân vật chị Dậu:

- Người phụ nữ hiền lành, tháo vát - Hạ van xin:Cháu van ông

- Thay đổi cách xưng hô: Chồng đau ốm ông không hành hạ, bà cho mày xem.

- Thay đổi hành động:túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa, vật nhau, túm tóc lẳng cho

-> Tình hấp dẫn:Người nông dân vốn hiền lành biết phản kháng mãnh liệt bị áp bất công.

3.Tổng kết a, Nghệ thuật:

- Tạo tình truyện có kịch tính cao - Cách xây dựng nhân vật điển hình, chân thực, sống động

(20)

của chế độ xh ?

- HS tìm ý phần ghi nhớ để trả lời

- Gv:Từ đó, nhận thái độ nhà văn thực trạng xh phẩm chất người nông dân xh cũ ?

- Hs: Trả lời

- Gv: Phân vai cho Hs đọc đoạn thoại Chị Dậu với Cai Lệ

Hướng dẫn tự học

- Đọc diễn cảm văn nhiều lần để tóm tắt - Qua hình tượng nhân vật chị Dậu, phân tích tinh thần phản kháng người nơng dân xã hội cũ - Bài mới: Tìm hiểu số cách xây dựng đoạn văn văn

áp giai cấp nông dân

4 Luyện tâp: Đọc phân vai

III Hướng dẫn tự học

- Tóm tắt đoạn trích, học thuộc ghi nhớ - Nắm vững tính cách nhân vật Cai Lệ chị Dậu

- Soạn bài: Xây dựng đoạn văn văn

E Ruùt kinh nghieäm:

**************************

Tuần Ngaøy soạn: 23/08/2010

Tiết 11 Ngày dạy :

25/08/2010

Tập làm văn: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

A.

Mức độ cần đạt

- Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

- Vận dụng kiến thưc học, viết đoạn văn theo yêu cầu B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn 2.Kĩ năng:

- Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho

- Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định

- Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, quy nạp, tổng hợp 3.Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn trình bày nội dung hồn chỉnh.

C.Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn. D.Tiến trình dạy học

(21)

Gv treo bảng phụ có ghi đề sau

Đề bài: Cho câu chủ đề: Chị Dậu người phụ nữ thương chồng

Em viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu triển khai chủ đềø trên? Đáp án: (10 điểm) * Yêu cầu:

-Câu chủ đề đứng đầu đoạn (1 điểm)

-Nội dung làm sáng tỏ câu chủ đề ( điểm) -Đảm bảo đủ số câu (1điểm)

-Đúng tả (1điểm) Thống kê điểm: Trên TB:

3.Bài :

- Lời vào bài: Đoạn văn đơn vị làm nên văn Muồn hoàn thành văn em cần biết cách xây dựng đoạn văn Tiết học hôm cô hướng dẫn em số cách xây dựng đoạn văn

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- HS đọc văn Ngô Tất Tố

- GV:Văn trêân gồm ý ? ý viết thành đoạn văn ?

- HS:2 ý, ý viết thành đoạn văn

- GV:Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết đvăn ? - HS:Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng - Gv: Qua vd em biết đoạn văn ?

- Hs:Đơn vị trực tiếp tạo nên vb; Về hình thức : viết hoa lùi đầu dịng có dấu chấm xuống dòng

- Về nội dung: thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

-GV chốt ý

Từ ngữ câu chủ đề đoạn văn

- Gv: Hai đoạn văn văn “Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt đèn” nói chủ đề gì?

-HS:đoạn : Ngơ Tất Tố ; đoạn : Tác phẩm Tắt đèn -Gv: Trong đoạn 1, đại từ thay Ngô Tất Tố câu tiếp theo?

- Hs: ng, nhà văn

-GV:Ý khái qt bao trùm đoạn văn ?

-HS:Đoạn văn đánh giá thành công xuất sắc Ngô Tất Tố việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước CMT8

-GV:Câu đoạn văn chứa ý khái quát ấy? -HS:Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngơ TấtTố

I Tìm hiểu chung

1.Thế đoạn văn ? *Vd văn

“Ngô Tất Tố tác phẩm “ Tắt đèn” - Có đoạn văn, đoạn văn trình bày ý

-Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng

* Ghi nhớ : sgk/36

2.Từ ngữ câu đoạn văn a.Từ ngữ chủ đề câu chủ đề *Vd văn sgk/34

+ Từ ngữ chủ đề:

- Đoạn 1:Ngô Tất Tố = ông = nhà văn - Đoạn 2: Tắt đèn = tắt đèn = tác phẩm

 Dùng làm đề mục lặp đi, lặp lại

nhiều lần

+ Câu chủ đề: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố

 nằm đầu đoạn, chứa ý khái quát

* Ghi nhớ sgk/36

(22)

-GV: Câu chứa đựng ý khái quát đoạn văn gọi câu chủ đề Em có nhận xét câu chủ đề ?

-HS:+ Về nội dung: câu chủ đề thường mang ý khái quát của đoạn văn

+ Về hình thức : lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành phần ( C-V)

+ Về vị trí : đứng đầu cuối đoạn

-GV:Qua em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? Chúng đóng vai trị vb ? (Ghi nhớ sgk)

* GV yêu cầu hs tìm hiểu đoạn văn trang 34

-GV:Cho biết đoạn văn có câu chủ đề đoạn văn khơng có câu chủ đề Vị trí câu chủ đề đoạn văn ?

-HS:+ đoạn , mục I : khơng có câu chủ đề +đoạn , mục I : có câu chủ đề nằm đầu đoạn - đoạn mục II : câu chủ đề nằm cuối đoạn - Cho biết cách trình bày ý đoạn văn ? + Đoạn : theo cách song hành

+ Đoạn 2, mục I,: theo kiểu diễn dịch + Đoạn II 2, theo cách quy nạp Luyện tập

BT1: HS tự làm

BT2: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm Hướng dẫn tự học

- Bài cũ: học thuộc lòng ghi nhớ, làm tập để củng cố lí thuyết

- Bài mới: Chuẩn bị viết số

- Quy naph: Câu chủ đề nằm cuối đoạn - Song hành: khơng có câu chủ đề - Móc xích: Câu sau tiếp nối câu trước * Ghi nhớ sgk/36

II Luyện tập

Bài 1/36 : Văn có ý , ý diễn đạt thành đoạn văn

Bài 2/36,37: phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn

- đoạn a : diễn dịch; đoạn b: song hành ; đoạn c : song hành

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, cách trình bày nội dung đoạn văn

- Làm hết tập lại * Hướng dẫn viết số 1: - ôn lại kiểu văn tự

- Nhớ lại kỉ niệm, cảm xúc tình cảm em với người thân

- Chuẩn bị bút giấy để viết

E.Ruùt kinh nghiệm:

(23)

Tuần Ngày soạn: 23/08/2010

Tiết 12-13 Ngày dạy :

29/08/2010

Tập làm văn: VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ A.Mức độ cần đạt

- Xây dựng văn hồn chỉnh hình thức lẫn nội dung - Bài viết thống chủ đề, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm B.Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Trao đổi với giáo viên tổ văn để đề, dàn thang điểm - Ôn tập kiểu văn tự chu đáo cho hoc sinh

2 Học sinh: Nắm vững bước làm văn tự sự, ôn tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy kiểm tra

C.Tiến trình dạy

Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… Kiểm tra cũ : kiểm tra việc chuẩn bị giấy kiểm tra học sinh

Bài :

- Lời vào bài:ở trước em tìm hiểu văn tự rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn Hôm em vận dụng kiến thức học cách tổng hợp để làm viết hoàn chỉnh

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Đề

- Gv chép đề lên bảng - HS chép đề

Yêu cầu

- Gv nêu yêu cầu nội dung hình thức thái độ cho HS, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, định hướng kiến thức cần làm

- Hs nghe, thắc mắc có - Hs: Làm baøi

I Đề : Người ấy( bạn, thầy, người thân…) sống

II Yêu cầu

1.Yêu cầu chung: (1.0 điểm)

- Kể kỉ niệm người thân làm hình ảnh người thân sống lại qua dịng kí ức

- Trình bày sẽ, tả, ngữ pháp 2 Yêu cầu cụ thể: (9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần. * Mở bài: (1.0 đđiểm)

(24)

- Gv: Quan sát tinh thần thái độ làm Hs Cuối thu bài, đếm bài, nhận xét học

H

ướ ng d ẫ n t ự h ọ c

- Chuẩn bị liên kết đoạn văn văn bản.

Đọc Sgk, tìm hiểu cách liên kết Quan hệ ý nghĩa liên kết

cho em nhiều kỉ niệm * Thân bài: (7.0 đđiểm)

- Miêêu tả đđược ngoại hình, tính cách việc làm người đđó em

- Hồi ức lại kỉ niệm em với người gắn với thời gian không gian cụ thể

- Biết xếp cảm xúc suy nghĩ thân người thông qua việc, kỉ niệm nhớ

- Kết hợp yếu tố tự sự, miểu tả, biểu cảm, đđể văn đạt kết cao

* Kết bài: ( 1.0 đđiểm) Tình cảm suy nghĩ em người với kỉ niệm qua

* Thang điểm:

- Bài làm đủ ý, diễn đạt trôi chảy, cảm xúc ->Tối đa - Bài làm đủ ý, mắc lỗi-> 7-8 điểm

- Bài làm đủ ý, sai nhiều lỗi tả ->5-6 điểm - Cịn lại tùy mức độ cho điểm

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Về nhà viết lại tập làm văn để nắm kiến thức văn tự sự, biểu cảm học * Bài mới: Soạn liên kết đoạn văn văn D.Rút kinh nghiệm:

*********************************

Tuần Ngaøy soạn: 29/08/2010

Tiết 14-15 Baøi Ngày dạy :31/08/2010

Văn bản: LÃO HẠC

Nam cao A.Mức độ cần đạt:

- Biết đọc-hiểu đoạn trích tác phẩm thực tiêu biểu nhà văn Nam Cao

- Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật Lão Hạc; lịng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân khổ

- Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện Lão Hạc B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức:

(25)

- Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật

2 Kó năng:

- Đọc diễm cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thưc

3.Thái độ: Cảm thông, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người cha giàu tình thương con. C Phương pháp: Đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản, phân tích, bình giảng.

D Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : - Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bơ ø?

- Trong đoạn trích, chị Dậu lên với nét tính cách nào? - Bản chất giai cấp thống trị phản ánh tác phẩm ? 3 Bài :

- Lời vào bài: Có nhà văn khác viết đề tài người nông dân Oâng xem nhà văn thực xuất sắc Đó nhà văn Nam Cao mà hôm cô giới thiệu với em qua văn Lão Hạc

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- HS đọc thích

- GV:Em giới thiệu quê quán, đề tài sáng tác số tác phẩm Nam Cao

- HS : Trả lời

-GV: Văn thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt sao?

- HS: trả lời

Đọc- hiểu văn bản:

- GV đọc sau hướng dẫn Hs đọc hết văn - HS: Dựa vào SGK giải thích từ khó

- GV: Em tóm tắt văn bản?

- HS tóm tắt, GV ghi điểm cho HS tóm tắt tốt

- GV:VB chia làm phần ? nêu nội dung phần - HS: +Tâm trạng lão Hạc sau bán cậu vàng

+Thái độ, tình cảm nhân vật “tơi” Lão Hạc +Cái chết lão Hạc

-GV: Nêu ngắn gọn gia cảnh Lão Hạc? - HS: Trả lời

I.Giới thiệu chung: Tác giả:

- Nam Cao ( 1917-1951) nhà văn thực xuất sắc với tác phẩm viết người nơng dân người trí thức nghèo

- Lão Hạc tác phẩm tiêu biểu nhà văn đăng báo năm 1943

2.Tác phẩm:

- Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự-miêu tả II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc- Tìm hiểu từ khó: - Đọc- tóm tắt

- Từ khó:

2 Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: phần b Phân tích:

(26)

- GV:Tại chó lại lão Hạc gọi cậu vàng? - Hs:Lão Hạc nghèo, sống cô độc , có chó lão ni làm bạn, gọi thân mật cậu vàng

* Tieát 15

- GV:Lí khiến lão Hạc phải bán cậu vàng ?

-HS:Sau bị ốm , sống lão Hạc khó khăn, lại gặp kì thóc cao gạo kém, lão nuôi thân không

- GV:Cuộc bán cậu vàng, lưu lại tâm trí lão Hạc ntn?

-HS:Nó có biết đâu lão xử với

- GV:Bộ dạng lão Hạc nhớ lại việc ?

-HS:Lão cười mếu , đôi mắt ầng ậng nước … mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với , ép cho nước mắt chảy C miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc.

- GV bình : Động từ ép câu văn “ Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra” có sức gợi lên khn mặt cũ kĩ, già nua, khô héo; tâm hồn đau khổ đến cản kiệt nước mắt, hình hài đáng thương - GV:Những từ ngữ tượng hình tượng sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể , sinh động cho lão Hạc - HS: ầng ậng nước , miệng móm mém, khóc hu hu - GV: Từ đó, ta thấy lão Hạc có tâm trạng - Hs: tâm trạng đau khổ, day dứtù , ăn năn, vơ u thương lồi vật

- Gv: Trước chọn chết, Lão Hạc nhờ ơng Giáo làm gì? Từ giải thích nguyên nhân chết lão Hạc? - HSTL: Nhờ ông Giáo trông coi mảnh vườn gửi tiền lo ma chay sau chết Lão chết để không tiêu vào số tiền mảnh vườn để giành cho

-Gv giảng thêm: tài sản lão Hạc dành cho con trai, tiền mang danh dự kẻ làm cha.Món tiền 30 đồng bạc đời dành dụm dùng phòng lão chết có tiền ma chay Món tiền mang danh dự kẻ làm người.Lão Hạc người tự trọng, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, không muốn người đời xem thường.

-GV:Gia cảnh lão Hạc đến mức lão phải chết đói khơng - HS: Gia cảnh nghèo đói chưa đến mức chết đói lão cịn 30 đồng sào vườn Nếu khơng thương con, khơng có lịng tự trọng kẻ làm ngươi, làm cha lão có

-Vợ chết, nhà nghèo, không lấy vợ bỏ làng

- Coi cậu vàng người bạn, kỷ vật trai

-> nghèo nàn, đáng thương * Lão Hạc bán cậu Vàng:

- Sau trận ốm, sống khó khăn lão phải bán cậu Vàng

- Suy tính, đắn đo trước bán - Lão day dứt, ăn năn “ Gìa này tuổi đầu cón đánh lừa chó”.

- Bộ dạng : mặt co rúm, vết nhăn xô la… lão khóc hu hu

–> Miêu tả tâm lí:đau khổ, dằn vặt, yêu thương lồi vật

* Cái chết lão Hạc

- Chết để giành tiền vườn cho trai

- Gửi tiền nhờ ông Giáo lo ma chay -> Giàu đức hi sinh giàu lòng tự trọng

- Dùng bã chó để tự

 Một chết dội, thê thảm,

kinh hoàng

(27)

thể sống sung túc với số tiền lõa giành dụm

- GV:Hãy tìm đoạn văn chi tiết miêu tả chết lão Hạc ? (Lão Hạc vật vã giường , đầu tóc rũ rượi …;khắp người lại bị giật mạnh cái , nảy lên)

- GV:Đặc tả chết lão Hạc tác giả sử dụng từ ngữ ntn? ( Dùng liên tiếp từ tượng , tượng hình: vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sịng sọc, tru tréo )

- GV:Theo em việc sử dụng từ ngữ có tác dụng gì?

- HS: Tạo hình ảnh cụ thể sinh động chết dội , thê thảm lão Hạc

- HS:Vì mà Lão Hạc lại phải tìm đến chết ?

-HS:chết để giữ mảnh vườn số tiền dành dụm lâu cho người trai , đồng thời để tạ lỗi cậu vàng )

- Gv:Cái chết Lão Hạc cịn có ý nghĩa ? - Hs:Nó góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách lão Hạc: nghèo khổ bế tắc đường , giàu tình thương u và lịng tự trọng.Mặt khác chết lão Hạc cịn có ý nghĩa tố cáo thực xh thực dân nửa phong kiến , người nơng dân tìm lại tự chết mình * Theo dõi nhân vật ông giáo truyện cho biết - GV:Vai trị ơng giáo ntn truyện ?

- GV:Vừa người chứng kiến vừa tham gia vào câu chuyện của nhân vật vừa đóng vai trò dẫn dắt truyện , vừa trực tiếp bày tỏ thái độ , tình cảm , bộc lộ tâm trạng bản thân)

- GV:Thái độ nhân vật “tôi” nghe lão Hạc kể chuyện ? ( Ông giáo thay đổi từ chỗ dửng dưng đến chỗ khâm phục, cảm thương sâu sắc nổi khổ lòng lão Hạc)

- GV:Những hành động ,cách cư xử chứng tỏ lịng xót xa u thương “ tôi” lão Hạc ?

- HS:Tôi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc Ơng ăn khoai , uống nước …thế sướng

- GV:Từ đấy, phẩm chất nhân vật tơi bộc lộ - HS:Lịng nhân dựa chân tình đồng khổ - Gv:Nhân vật ông giáo vb Lão Hạc hình ảnh nhà văn Nam Cao Từ nhân vật em hiểu tác giả Nam Cao?

b 2/Tấm lòng nhân đạo nhà văn:

- Cảm thương sâu sắc với nỗi khổ của người cha thương

- Trân trọng, ngợi ca phảm chất cao đẹp người dân lao động

3 Tổng kết: a.Nghệ thuật:

(28)

- Hs:Là nhà văn người lao động nghèo khổ mà lương thiện Giàu lịng thương người Có lịng tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người lao động

- Gv:Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện NC vb Lão Hạc ?

- Hs: Kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm Sử dụng chi tiết cụ thể , sinh động để khắc hoạ nhân vật

- Cách kể tự nhiên , chân thực từ thứ nhất

- Gv:Học qua vb em hiểu điều sâu sắc số phận phẩm chất người nông dân lao động xh cũ ?(Số phận đau thương, khổ Nhân cách cao quí )

- Hs: Đọc ghi nhớ. Hướng dẫn tự học

- Chú ý thay đổi giọng đoạn Oâng Giáo kể Lão Hạc để thể tình cảm nhà văn nhân vật - Soạn cô bé bán diêm Đọc tóm tắt văn Ước mơ bé qua lần quẹt diêm? Cảm nhận em lòng nhân đạo nhà văn?

- Thể chiều sâu diễn biến tâm lí nhân vật

- Xây dựng hình tượng nhân vật chân thức, có tính cá thể hóa cao b.Ý nghĩa: Phẩm chất người nông dân bị hoen ố du phải sốngø hoàn cảnh khốn

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Đọc diễn cảm đoạn trích ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật - Tóm tắt truyện, nắm vững nội dung nét đặc sắc nghệ thuật truyện

* Bài mới: Soạn cô bé bán diêm.

E Rút kinh nghiệm:

*************************************

Tuần Ngaøy soạn: 29/08/2010

Tiết 16 Ngày dạy :02/09/2010

Tiếng Việt:TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A.Mức độ cần đạt

- Thế từ tượng hình, từ tượng

- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc hiểu tạo lập văn

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức:

- Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói viết

(29)

C.Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, Tích hợp với vb Lão Hạc D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : Thế trường từ vựng ? Cho ví dụ minh hoạ?

3.Bài :

- Lời vào bài: Tiếng Việt ta giàu đẹp nhờ hệ thống từ tượng hình, từ tượng Nó gợi âm hình ảnh cho người đọc Vậy từ từ tượng thanh, từ tượng hình? Tiết học hơm tìm hiểu

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- GV:Gọi hs đọc đoạn trích

- GV:Trong từ in đậm trên, từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật; từ ngữ mô âm tự nhiên người ?

- HS:Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc Từ ngữ mơ âm tự nhiên, người : hu hu ,

- GV:Những từ ngữ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt động, trạng thái mô âm có tác dụng văn miêu tả, tự ? - HS:Gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao

- GV:Từ phân tích vd cho biết đặc điểm ø từ tượng hình, từ tượng cơng dụng nó ?

- HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập

Hs đọc tập

- GV:Bài tập yêu cầu điều ? - HS: lên bảng làm

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - HSTLN

- Gv:Neâu yêu cầu tập ? - Hs: Đặt câu

I Tìm hiểu chung

1.Đặc điểm, cơng dụng * Vd đoạn trích sgk/

- Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc

-> Từ tượng hình

- Từ ngữ mô âm tự nhiên, người : hu hu,

-> Từ tượng thanh

=> Tác dụng:Gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao

2.Ghi nhớ : sgk / 49

II Luyện tập:

Bài 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng

- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻ, chỏng qo -Tượng : xoàn xoạt, bịch, bốp

Bài 3: Phân biệt nghĩa từ tượng - hả: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ khối chí

- Hì hì: từ mơ tiếng cười phát đằng mũi, thường biểu lộ thích thú, hiền lành

- Hơ hố: tiếng cười to, vô ý, thô lỗ

(30)

Hướng dẫn tự học

- Sưu tầm số thơ sử dụng từ tượng thanh, tượng hình Vd thơ Lượm, Mưa

- Chuẩn bị Trợ từ, thán từ Đọc ví dụ trả lời câu hỏi sgk

vui vẻ, không cần che đậy , giữ gìn Bài 4: Đặt câu

- Ngoài trời lắc rắc hạt mưa xuân - Trên cành đào lấm nụ hoa - Đêm tối, đường khúc khuỷu - Chiếc đồng hồ kêu tích tắc suốt đêm III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:

- Học thuộc lòng ghi nhớ Làm tập - Sưu tầm thơ có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình

* Bài mới: Soạ Trợ từ, thán từ E.Rút kinh nghiệm:

*************************

Tuần Ngaøy soạn: 05/09/2010

Tiết 17 Ngày dạy :07/09/2010

Tập làm văn: KIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mức độ cần đạt

Biết cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức:

- Sự liên kết đoạn, phương tiện liên kết đoạn(từ liên kết câu nối) - Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn

2.Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kết đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc nói( viết) để văn mạch lạc. C.Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, tích hợp văn bản” Tơi học” D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị hs

3 Bài :

- Lời vào bài: Một văn hay, người ăn nói hay, lưu lốt nhờ việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ Một yếu tố làm nên mạch văn trôi chảy từ ngữ liên kết

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

(31)

*Tìm hiểu tác dụng liên kết

- Hs đọc ï thầm văn mục I 1,2 /SGK

- GV:Hai đoạn văn mục I có mối liên hệ khơng ? Tại ?

- HS: đoạn tả cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày tựu trường Còn đoạn nêu cảm giác nhân vật “ tôi” lần ghé qua thăm trường trước Hai đoạn văn viết về trường việc tả cảnh với cảm giác trường gắn bó với

* Nhận xét hai đoạn văn mục I ?

- GV: Cụm từ trước hơm viết thêm vào đầu đo văn có tác dụng ?

- HS:Taọï gắn bó đoạn văn

- GV:Sau thêm cụm từ trước hôm , hai đoạn văn liên kết với ntn?

- HS:Từ “ đó” tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính liên tưởng tạo nên gắn kết chặt chẽ hai đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý liền mạch

- GV:Cụm từ trước hôm phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng vb ?

- Hs: Trả lời

*Tìm hiểu cách liên kết đoạn vb HS đọc mục II sgk

- GV:Xác định phương tiện liên kết đoạn văn vd a, b, d ?

- HS: a Sau khâu tìm hiểu; b.nhưng, d.nói tóm lại

- GV: Các từ liên kết đoạn thường đứng vị trí ? ( đặt đầu đoạn văn)

- GV:Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn vd ?

- HS: a.quan hệ liệt kê ; b quan hệ tương phản,đối lập ; d quan hệ tổng kết , khái quát

- GV:Kể thêm phương tiện liên kết đoạn văn cho vd ?

-HS: a trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ngồi b.nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, mà

d.tóm lại, nói tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói cách tổng quát thì, nói cho cùng, nói

1.Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản

* Vd: Hai đoạn văn SGK/50

- Hai đoạn văn mục 1: khơng có gắn bó với

- Hai đoạn văn mục 2:

+ Trước hơm tạo liên kết cho đoạn văn

+ Từ “ đó” tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn

-> hai đoạn văn liền ý liền mạch * Tác dụng :

- Làm cho đoạn văn mạch lạc, chặt chẽ

- Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện chuyển đoạn ( lí giải nguyên nhân, tổng kết lại việc biểu thị thời gian khứ, tại)

2.Cách liên kết đoạn văn văn bản

a.Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn - Từ liệt kê:Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, là, hai là, thêm vào đó, ngồi

- Từ đối lập:Nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song, mà

-Từ khái qt:Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói cách tổng qt thì, nói cho cùng…

- Quan hệ từ, đại từ, từ: và, đó,

b.Dùng câu nối để liên kết đoạn văn - Câu liên kết: Ái dà, lại chuyện học đấy!

(32)

- GV: Xác định câu nối dùng để liên kết đoạn văn ? - HS:ái dà, lại cịn chuyện học

- GV:Vì nói câu có tác dụng liên kết ? (HSTLN) - HS:nối tiếp phát triển ý cụm từ bố đóng sách cho mà học đoạn văn

- GV:khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác phải làm ? Có thể sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ đoạn văn ? (HS đọc ghi nhơ)ù

Luyện tập BT1

- Gv:Bài tập yêu cầu phải làm ? - Hs: Làm việc độc lập

BT2: Hs nêu yêu cầu tập ?( HSTLN)

Hướng dẫn tự học

- Xem lại văn Trong lịng mẹ Tìm từ ngữ, câu dùng để liên kết phân tích tác dụng

- Chuẩn bị Tóm tắt văn tự sự.Tìm hiểu cách tóm tắt, tập tóm tắt văn Lão Hạc

* Ghi nhớ : sgk/ 53

II.Luyện tập

Bài tập : Từ ngữ có tác dụng liên kết :

a, nói ; b, mà

c, ( nối đoạn với đoạn ) , nhiên ( nối đoạn với đoạn 2)

Bài tập Điền vào chổ trống a, từ ; b, nói tóm lại

c, nhiên ; d, thật khó trả lời III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Tìm tác dụng từ ngữ câu dùng để liên kết đoạn văn văn theo yêu cầu

- Bài mới:Soạn “ Tóm tắt văn tự sự”

E.Rút kinh nghiệm

************************** Tuần Ngày soạn: 06/09/2010 Tiết 18 BAØI Ngày dạy: 08/09/2010

Tiếng Việt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.Mức độ cần đạt

- Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1 Kiến thức:

(33)

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội 2.Kĩ năng:

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ

3 Thái độ: Tôn trọng từ địa phương vùng miền khác, giữ gìn từ địa phương mình. C.Phương pháp: Phát vấn, so sánh, liên hệ thực tế.

D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Thế từ tượng hình, từ tượng ? cho ví dụ minh hoạ Bài :

- Lời vào bài: Tiếng việt thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc bộ, người Trung người Nam hiểu tiếng nói Tuy nhiên bên cạnh thống đó, tiếng địa phương, tầng lớp xh có khác biệt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Vậy khác biệt tiết học hơm trả lời cho câu hỏi

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung *Tìm hiểu từ địa phương

- Gv yêu cầu hs quan sát vd bảng phụ

-GV:Hai từ bắp, bẹ có nghĩa ngơ, từ dùng phổ biến ? Tại ?

- Từ ngơ dùng phổ biến nằm vốn từ vựng tồn dân, có tính chẩn mực văn hoá cao

- GV:Trong từ từ từ địa phương ? tạo sao? -HS Hai từ bắp, bẹ từ địa phương dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hố cao

- GV: địa phương em ngơ gọi gì?

- GV:Vậy từ toàn dân khác từ địa phương điểm nào? ( Hs đọc ghi nhớ sgk)

- GV: Em tìm số vd minh hoạ ? * Bài tập nhanh

+ ùCác từ mè đen, trái thơm có nghĩa ? chúng thuộc từ địa phương vùng ?

Nghĩa vừng đen, dứa Từ địa phương vùng Nam Bộ Tìm hiểu biệt ngữ xh:

Gọi hs đọc vd sgk

- GV:Tại tác giả dùng từ mẹ mợ đối tượng ? Trước cách mạng tháng tám, lớp xã hội thường dùng từ mợ, cậu ?

- HS: Mẹ Mợ hai từ đồng nghĩa

I Tìm hiểu chung 1 Từ ngữ địa phương * Ví dụ :

+ Beï

+ Bắp Ngơ ( Từ tồn dân )

Từ địa phương (nó dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hố cao)

* Ghi nhớ : sgk / 56)

2.Biệt ngữ xã hội * Ví dụ:

(34)

Ơû xã hội ta trước cách mạng thánh tám , tầng lớp trung lưu, thượng lưu, gọi mẹ mợ

- GV:Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa ? Tầng lớp xh thường dùng từ ngữ ?

- HS:ngỗng điểm 2, trúng tủ có nghĩa phần học thuộc lòng tầng lớp sinh viên thường dùng

- GV:Những từ gọi biệt ngữ xã hội

- GV:Vậy biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ minh hoạ

- HS đọc ghi nhớsgk

- Gv: liên hệ thực tế, gợi Hs lấy thêm ví dụ *Sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội

- GV:Khi sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội cần ý điều ? Tại ?

- Cần ý đến đối tượng giao tiếp ( người đối thoại người đọc) tình huống` giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật ), hoàn cảnh giao tiếp ( thời đại sống, môi trường học tập, công tác ) để đạt hiệu cao giao tiếp

- GV: Trong tác phẩm thơ, văn, tác giả sử dụng lớp từ này, chúng có tác dụng ?

- HS:Tơ đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

- GV: Có nên sử sụng lớp từ cách tuỳ tiện không ? ?

- HS:Không nên lạm dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện dễ gây tối nghĩa , khó hiểu

- GV: Dùng từ địa phương biệt ngữ xã hội có tác dụng gì? Muốn tránh lạm dụng ta phải làm gì? ( ghi nhớ SGK) L

uyện tập :

Bài tập u cầu phải làm ? ( Hs thi nhóm với )

Nêu yêu cầu tập ? ( HSTLN)

Bài tập yêu cầu điều ?( HS tự trả lời chỗ)

Bài tập thêm:Viết đoạn văn ngắn tường thuật ngày khai giảng năm học trường em

lưu, gọi mẹ mợ

b, ngỗng điểm 2, trúng tủ có nghĩa phần học thuộc lòng

- tầng lớp sinh viên thường dùng Gọi biệt ngữ xã hội

* Ghi nhớ :sgk/ 57

3.Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

+cần ý đến đối tượng giao tiếp, tính giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp

+ Trong tác phẩm thơ, văn tác giả sử dụng lớp từ để tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

+Không nên lạm dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện dễ gây tối nghĩa, khó hiểu

II.Luyện tập:

Bài tập : Tìm từ địa phương từ tồn dân tương ứng

- ngái – xa ; chộ – thấy ; nón – mũ trái – ; chén – bát; vô – vào

Bài tập 2 :Tìm số từ tầng lớp xã hội

- Học vẹt: học thuộc lòng máy móc - Học tủ : đốn mị số để học thuộc lịng

(35)

Hướng dẫn tự học

- Ví dụ: Trăng lên đến tề Nói chi nói anh kẻo khuya - Chuẩn bị bài: Trợ từ , thán từ

Đọc sgk để nắm khái niệm, phân biệt trợ từ, thán từ ( chức năng, vị trí trợ từ, thán từ câu)

Dân phe phẩy : mua bán bất hợp pháp Bài tập : trường hợp nên dùng từ địa phương : a

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Sưu tầm số câu ca dao, hị, vè, thơ, văn có sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội

- Đọc sửa lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương số tập làm văn thân bạn

* Bài : Soạn bài: “ Trợ từ , thán từ”

E.Rút kinh ngiệm:

******************************

Tuần Ngày soạn: 06/09/2010 Tiết 19 Ngày dạy: 09/09/2010

Tập làm văn: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mức độ cần đạt

Biết tóm tắt văn tự B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức:Nắm yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với nhu cầu sử dụng

3.Thái độ:Có ý thức tóm tắt văn tự để ghi nhớ, làm tài liệu học tập.

C Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, tích hợp văn bản” Sơn Tinh, Thủy Tinh” D.Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ :

- Nêu tác dụng việc liên kết đoạn văn ?

- Có thể sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ đoạn văn ? 3.Bài :

(36)

điều phải có kĩ tóm tắt Vậy tóm tắt ? cách tóm tắt nào? học hôm giúp em hiểu điều

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

*Tìm hiểu tóm tắt văn

- Gv: Các em học nhiều văn tự Muốn nắm nội dung em phải tóm tắt Vậy tóm tắt văn tự gì?

- Gv treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm sgk/60 - Hs: Chọn đáp án b

*Tìm hiểu cách tóm tắt văn tự sự: - HS: đọc thầm đoạn văn tóm tắt mục II

- GV:Văn tóm tắt có nêu nội dung văn khơng ?Từ việc tìm hiểu trên, cho biết yêu cầu vb tóm tắt ?

- HS:Đáp ứng mục đích, u cầu tóm tắt

Bảo đảm tính khách quan: trung thành với vb tóm tắt, khơng thêm bớt chi tiết, việc khơng có tác phẩm, khơng chen vào tóm tắt ý kiến bình luận, khen chê cá nhân người tóm tắt

- Đảm bảo tính hồn chỉnh: dù mức độ khác nhau, tóm tắt phải giúp người đọc hình dung tồn câu chuyện ( mở đầu, phát triển, kết thúc -Bảo đảm tính cân đối: số dịng tóm tắt dành cho việc chính, nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu chương, mục, phần … cách phù hợp

- GV:Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc ? Những việc phải thực theo trình tự ?

- Hs: thảo luận nhóm Gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Hướng dẫn tự học - Cô cho em mượn từ điểm văn học để tham khảo cách tóm văn “ Trong lịng mẹ, Lão Hạc - Soạn Luyện tập tóm tắt văn tự Đọc lại truyện Lão Hạc, viết tóm tắt để hơm sau tóm tắt lời trước lớp

I.Tìm hiểu chung

1.Thế tóm tắt văn tự sư: Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày ngắn gọn, trung thành với nội dung tác phẩm 2.Cách tóm tắt văn tự sự

a.Những yêu cầu văn tóm tắt * Vd sgk/60 : Văn tóm tắt “ Sơn Tinh Thủy Tinh”đã nêu nội dung văn

* Yêu cầu: Văn tóm tắt phải phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt

b.Các bước tóm tắt văn

- Đọc hiểu chủ đề văn

- Xác định nội dung cần tóm tắt - - - - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí - Viết văn tóm tắt

* Ghi nhớ sgk / 61 III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm đọc phần tóm tắt văn tự học từ điển văn học

* Bài mới: Soạn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

E.Rút kinh nghiệm:

(37)

Tuần Ngày soạn: 06/09/2010 Tiết 20 Ngày dạy: 09/09/2010

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ TRẢ BAØI VIẾT SỐ 1

A.Mức độ cần đạt

- Biết tóm tắt văn tự - Biết cách làm văn tự

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tóm tắt văn tự sự, cách làm văn tự 2.Kĩ năng: - Tóm tắt văn tự có độ dài giới hạn theo yêu cầu.

- Rút học, kinh nghiệm tóm tắt văn 3.Thái độ: Tập trung ý, nghe rút kinh nghiệm

C Phương pháp: Thuyết trình, làm việc nhóm, phân tích, nhận xét. D.Tiến trình dạy hoïc:

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Thế tóm tắt văn tự ? Nêu cách tóm tắt văn tự ? 3 Bài :

- Lời vào : Tiết trước tìm hiểu tóm tắt văn tự cách tóm tắt Tiết luyện tập tóm tắt số văn đánh giá kết viết số em

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức * HĐ1: Luyện tập tóm tắt văn tự sự

Gv yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu bước tóm tắt văn tự

- Hs: trả lời

- GV yêu cấy HS thảo luận phút: Sắp xếp việc cho theo trình tự hợp lí?

- HS: Thảo luận, trình bày, nhận xét

- GV: Chốt ý u cầu HS tóm tắt ngắn gọn khoảng 10 dịng

- HS: Luyện tập tóm tắt cá nhân, tóm tắt trước lớp - GV: Nhận xét ghi điểm tóm tắt lại:

Truyện ngắn Lão Hạc kể vềLão Hạc- người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8.Vợ lão mất sớm, trai củ lão không đủ tiền cưới vợ, phẫn chí

I.Luyện tập tóm tắt văn vản tự sự

1.Tóm tắt văn “ Lão Hạc” Nam Cao:

(38)

bỏ làng đồn điền cao su.Lão Hạc ln dằn vặt khơng làm trịn bổn phận người cha.Lão có chó Vàng làm bạn sào vườn.Nhưng sau trận ốm vì muốn giữ lại mảnh vườn cho lão định bán Cậu Vàng Lão mang số tiền bán chó dành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi giúp mảnh vườn.Lão sống lay lắt từ chối giúp đỡ ông giáo.Một hơm lão xin Binh Tư bả chó.Nghe Binh Tư kể lại việc xin bả chó, ơng giáo bị sốc thất vọng.Nhưng nhìn thấy chết dội của Lão Hạc, ông giáo hiểu ra.Cả làng khơng ai biết Lão Hạc chết, có ơng giáo Binh Tư hiểu.

- GV:Gọi hs đọc yêu cầu tập

- GV: Hãy nêu lên việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích Tức nước bờ?

- HS: trả lời

- GV: Các em viết đoạn văn khoảng 10 dòng tóm tắt đoạn trích

- HS: Tóm tắt trình bày - GV: Nhận xét, tóm tắt lại

- GV: Tại nói vb Tôi học Thanh Tịnh Lòng mẹ Nguyên Hồng khó tóm tắt ? Nếu muốn tóm tắt phải làm ?

- HS: Thảo luận, trình bày - GV: Nhận xét, chốt ý * HĐ2:Trả viết số 1. - GV: gọi HS nhắc lại đề

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - HS lập dàn cho đề - GV: Nhận xét:

*Ưu điểm : * Hạn chế:

- Sai lỗi tả nhiều(K’Sương, Thanny, Hồ) - Khơng đảm bảo bố cục ba phần

- Câu dài không chấm câu, ngắt câu không chỗ(Kha, K’Thương)

- Bài viết sơ sài, ý lộn xôn(Thức, Xi A)

- Gv: Treo bảng phụ với lỗi sai, u cầu Hs sửa lỗi

2.Tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố:

a,Nhân vật chính: Chị Dậu

b, Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại Cai Lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu

c, Tóm tắt văn Bài tập :

-Tơi học Trong lòng mẹ hai tác phẩm tự giàu chất thơ , việc nên khó tóm tắt

- Nếu muốn tóm tắt hai văn phải viết lại truyện

II.Trả viết số 1:

1.Đề: Người (cha, mẹ, anh, chị, ông bà, bạn thân) sống lịng tơi

2 Dàn bài:(Xem tiết viết viết số 1) 3.Nhận xét chung:

a.Ưu điểm:

- Đáp ứng u cầu văn tự

- Chọn người sống lòng với kỉ niệm đáng nhớ

- Lời kể xen biểu cảm chân thật b.Hạn chế:

- Sai lỗi tả nhiều

- Khơng đảm bảo bố cục ba phần

(39)

- Hs : sửa lỗi

Mẹ người để tựa-> Mẹ chỗ dựa, bạn thuộc bài-> Nhanh thuộc bài, chuyền-> Cơ truyền đạt, mắt thính, khứu giác dài->mắt tinh, khứu giác thính

- GV: đọc chưa đạt để sửa lỗi, đọc làm mẫu Nier, Tâm, Ngọc, Cúc

- HS: Hai HS phát cho lớp

- HS đọc góp ý cho cách sửa

Hướng dẫn tự học

- Dựa vào nhân vật việc để tóm tắt

- Rút kinh nghiệm qua lời nhận xét, sửa lỗi Gv để viết lại viết vào

- Chuẩn bị bài“ Miêu tả biểu cảm văn tự sự”

+ Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn ?

+ Tác dụng yếu tố đó?

- Bài viết sơ sài, ý lộn xộn 4 Chữa lỗi :

a Về kiến thức

- Trình bày khơng hình thức văn, thiếu mở kết

- Nội dung phần không phù hợp

- Không thống kể, đối tượng kể

b.Về cách diễn đạt

- Dùng từ: Khơng xác, khơng rõ nghĩa - Lời văn: Lủng củng, rời rạc:Bạn em tên là->Tên bạn em là, giỏi-> Rất giỏi

- Chữ viết: nge->nghe, sinh->xinh, chơng->trơng, nhanh-> nhanh, sem->xem, nghìn, xân->nhìn sân, ngĩ->nghĩ

5 Đọc khá 6 Trả bài- ghi điểm III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Hoàn thành viết vào

* Bài mới: Soạn bài: Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự

Bảng thống kê điểm Lớp Sĩ số Điểm

9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm >TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm <TB

8A1

8A2

E.Rút kinh nghiệm:

(40)

Tuần Ngaøy soạn: 12/09/2010

Tiết 21-22 BÀI Ngày dạy :14/09/2010

Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM

An- đéc- xen A.Mức độ cần đạt

- Biết đọc hiểu đoạn trích tác phẩm truyện

- Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An-đéc-xen qua tác phẩm tiêu biểu

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu người viết truyện cổ tích an-đéc-xen

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh

2.Kó năng:

- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm

- Phân tích số hình ảnh tương phản(đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) – Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện

3.Thái độ: Giáo dục em biết yêu thương em bé mồ côi bất hạnh C Phương pháp: Đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản, phân tích.

D.Tiến trình dạy học:

(41)

- Kể tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc?

- Trình bày ngắn gọn nguyên nhân ý nghĩa chết lão Hạc ? 3.Bài mới

- Lời vào bài: Có cảnh thương tâm cảnh em bé mồ cơi mẹ chết cóng đêm giao thừa Vì lại đến nơng ? Câu chuyện liệu có thật xảy hay không ? Tiết học hôm nay, tìm hiểu qua văn Cơ bé bán diêm

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs: Đọc thích

- GV: Tác giả ai, nhà văn nước nào?Kể tên vài tác phẩm cảu ông?

- HS: Trả lời ý phần thích - GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng Đọc hiểu văn bản

-GV hướng dẫn HS đọc với giọng cảm thông, chậm, nhẹ nhàng đọc đoạn dã bị lược bỏ

- HS: hs đọc tiếp đoạn trích

- GV: Giải thích nhanh số từ khó

- GV: Nếu chia văn thành phần em xác định phần văn cụ thể tương ứng với nội dung ?

- HS:Phần 1: từ đầu đến đôi tay em cứng đờ : Em bé đêm giao thừa

Phần : đến chầu thượng đế :Thực tế mộng tưởng

Phần : lại :Một cảnh thương tâm Gọi hs đọc phần

- GV: Theo dõi văn cho biết gia cảnh cô bé có đặc biệt ?

- HS:Mẹ chết, sống với bố nghiện ngập, bà nội qua đời, nhà nghèo, nơi hai cha xó tăm tối.Tự bán diêm để kiếm sống mang tiền cho bố

- Gv:Cảm nhận em gia cảnh cô bé - Hs: Trình bày

- Gv:cảnh ngộ bé đêm giao thừa tả lại sao?

- HS:Trong nhà cửa sổ nhà sáng rực … sực mùi ngỗng quay.Ngồi đường: Em ngồi nép góc tường ; thu đôi chân vào người, lúc em

I.Giới thiệu chung:

1 Tác giả: - An- đéc- xen ( 1805-1875), nhà văn người Đan Mạch - Truyện ông mang màu sắc cổ tích, đem đến cho độc giả niềm tin lịng thương người

2.Tác phẩm:

Xuất xứ: Trích gần hết truyện ngắn Cơ bé bán diêm

- Thể loại: Truyện ngắn II.Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc- Tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản a.Bố cục : phần b.Phân tích:

b1/Số phận em bé bán diêm * Gia cảnh

- Bà mẹ

- Sống với người bố tàn bạo - Em phải bán diêm để kiếm sống

-> mồ côi đáng thương

* Cảnh ngộ đêm giao thừa - Bụng đói, đầu trần, chân đất đường rét mướt

(42)

thấy rét buốt

- GV: Nhà văn sử dụng nghệ thuật giới thiệu gia cảnh cô bé bán diêm? Tác dụng?

- HS:Tương phản đối lập làm bật cực khổ cô bé bán diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc

- GV: Những việt làm xuất cô bé bán diêm ntn cảm nhận em ?

- HS:nhỏ nhoi độc, đói rét, bị đầy ải, khơng đối hồi – em bé khốn khổ đáng thương

- GV: phân tích, liên hệ số phận số em bé văn học Việt Nam

Tiết 22 Gọi hs đọc đoạn

- GV:Hãy cho biết cô bé quẹt diêm tất lần? Cho biết mộng tưởng cô bé qua lần quẹt diêm ý nghĩa giấc mơ đó?

- HSTLN: Trình bày

- Gv phân tích:Lần quẹt diêm thứ nhất, bé thấy lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống Đây mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc Lần quẹt diêm thứ qua ánh lửa diêm, cô bé thấy bàn ăn thịnh soạn Trong lần quẹt diêm thứ cô bé thấy cây thông Nô- en với hàng ngàn nết sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi nhiều tranh- mong ước vui chơi đêm nô en Đặc biệt lần quẹt diêm thức tư cô bé mơ gặp bà, lần thưc cô muốn theo bà để bớt cô đơn cõi đời Bằng nghệ thuật tương phản tác giả làm rõ mong ước hạnh phúc chính đáng em bé bán diêm thân phận em - GV:Em nghĩ mong ước bé lần quẹt diêm ?

- HS: mong ước chân thành đáng, giản dị bất đứa trẻ giới

- GV:Tất điều kể nói với ta em bé nào?

- HS: bị bỏ rơi , đói rét độc, khao khát ấm no, yên vui thương yêu

Gọi hs đọc đoạn cuối

- GV:Mọi người bảo : Chắc muốn sưởi ấm ! Kết thúc gợi cho em suy nghĩ số phận người nghèo khổ xã hội cũ ?

- HS:số phận hoàn toàn bất hạnh , xã hội thờ với bất

* Mộng tưởng

- Lần quẹt diêm thứ nhất: lò sưởi sắt

- Lần thứ 2: bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn bát đĩa sứ q giá, có ngỗng quay

- Lần thứ 3: thông Nô – en với hàng ngàn nến

- Lần thứ tư : bà nội

- Lần thứ 5: bà cụ cầm tay em bà cháu bay trời

-> Thực tế đối lập mông tưởng Một bé bị bỏ rơi, đói rét cô độc, khao khát ấm no yên vui thương yêu.

b2/Tấm lòng nhà văn: - Đồng cảm với khát khao hạnh phúc em bé mồ côi

(43)

hạnh người nghèo

- GV:Em có muốn có kết cục khác khơng ?(HS bộc lộ) - GV:hình ảnh em bé chết mà ù đôi má hồng đôi môi mỉm cười gợi cho em suy nghĩ gì?

- HS:đó chết vơ tội , khơng đáng có

- Gv: Đọc Cơ bé bán diêm, em nhận thấy tác giả muốn nói với điều gì?

- HS: Thảo luận, trình baøy

- GV:Sống gian lạnh lùng đói khát khơng có chỗ cho ấm no hạnh phúc trẻ thơ nghèo khổ Xã hội quan tâm đến trẻ thơ nhiều

- GV: Từ đó, em hiểu lịng nhà văn An-đéc -xen dành cho giới nhân vật tuổi thơ ơng ?

- HS:Thương xót, đồng cảm, bênh vực

- GV:Có đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An- đec -xen mà cần học tập ?

- HS:đan xen yếu tố thật huyền ảo, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm, kết cầu truyện theo lối tương phản

Hướng dẫn tự học

- Bài cũ: Đọc diễn cảm đoạn trich, đọc thuộc lòng ghi nhớ - Bài mới: Đọc văn đánh với cối xay gió Tìm nét tương phản đối lập hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê Xan-Chô Pan-Xa

- Lên án thờ lạnh lùng, thiếu trách nhiệm, thiếu tình người gia đình xã hội

3.Tổng kết: a.Nghệ thuật:

- Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập

- Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh

- Sáng tạo cách kể chuyện b.Ý nghĩa:Truyện thể niềm thương cảm sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh

III.Hướng dẫn tự học - Đọc diễn cảm đoạn trích

- Ghi lại cảm nhận em một vài chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích - Soạn Đánh với cối xay gió

E.Rút kinh nghiệm:

*************************

Tuần Ngày soạn: 12/09/2010

Tiết 23 Ngày dạy :16/09/2010

Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ A.Mức độ cần đạt

- Hiểu trợ từ, thán từ

- Nhận biết hiểu tác dụng trợ từ, thán từ văn - Biết dùng trợ từ, thán từ trường hợp giao tiếp B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

(44)

- Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ

2.Kĩ năng:Dùng trợ từ, thán từ phù hợp nói viết. 3.Thái độ: Chăm tiếp thu bài

C.Phương pháp: phát vấn, thảo luận theo cặp, lấy ví dụ thực tế. D.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp : 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ :

- Thế từ địa phương, biệt ngữ xã hộii ? Cho ví dụ minh hoạ

- Sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội có tác dụng ? Làm để tránh lạm dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội

3 Bài

- Lời vào : Các trợ từ, thán từ mang lại sắc thái biểu cảm thái độ đánh giá khác người nói(viết) Tiết học hơm cho biết cách sử dụng trợ từ, thán từ nói viết - Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- GV yêu cầu hs đọc to vd sgk

- GV: So sánh ý nghĩa câu 1, câu cho biết điểm khác biệt ý nghĩa chúng ?

- HS:Câu thứ việc khách quan : ăn ( số lượng) bát cơm

Câu thứ thêm từ những, việc diễn đạt việc khách quan câu thứ nhất, cịn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn bát cơm nhiều , vượt mức bình thường Câu dùng trường hợp em bé bình thường ăn bát cơm hơm ăn gấp đơi

- GV:So sánh ý nghĩa câu câu cho biết điểm khác biệt ý nghĩa chúng ?

- Câu thêm từ có ngồi việc diễn đạt việc khách quan câu thứ nhất, cịn có ý nghĩa nhân mạnh đánh giá việc ăn bát cơm ít, khơng đạt mức độ bình

thường Câu dùng tình chẳng hạn nói người lớn đó, bình thường ăn bốn năm bát cơm, hơm bị ốm nên ăn cơm lượng

- GV: Vậy từ từ có có tác dụng việc nói tới câu ?

- HS: dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh , đánh giá người nói vật, việc nói đến câu

- GV:Qua phân tích vd , em hiểu trợ từ ?

I.Tìm hiểu chung 1 Trợ từ

*Ví dụ :

- Nó ăn hai bát cơm việc khách quan

- Nó ăn hai bát cơm Có ý nghĩa nhấn mạnh

- Nó ăn có hai bát cơm có ý nghĩa nhấn mạnh đánh giá việc ăn hai bát cơm

Gọi trợ từ

(45)

Bài tập nhanh

Đặt câu có dùng trợ từ Chính, đích, nêu tác dụng việc dùng trợ từ

ø - Hs đọc đoạn văn phần II.1 - GV:Từ có tác dụng ?

- HS: gây ý người đối thoại - GV:Từ a biểu thị thái độ ?

- HS:rong trường hợp biểu thị tức giận

Nhưng có trường hợp a biểu thị vui mừng , sung sướng ( A! Mẹ !) Tiếng a trường hợp có khác vềø ngữ điệu

- Gv: Từ biểu thị thái độ ? - Hs: thái độ lễ phép

- Gv:Nhận xét cách dùng từ , a cách lựa chọn câu trả lời :

a.Các từ làm thành câu độc lập

b từ làm thành câu độc lập c.các từ làm phận câu

d.các từ từ khác làm thành câu và thường đứng đầu câu

- HS:Thán từ có khả tạo thành câu , a đoạn văn Nam Cao

- Thán từ có lúc làm thành phần biệt lập câu ( khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác ) này, đoạn văn Ngơ Tất Tố - GV:Qua đó, khái qt thán từ, thán từ chia làm loại ? ( sgk)

Luyện tập

- GV:Bài tập yêu cầu phải làm ? - GV:Nêu yêu cầu tập ?

- HS thảo luận

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Nêu yêu cầu tập ? - Hs: giải thích

Bài tập củng cố: Đặt câu với trợ từ, thán từ - Gv đặt mẫu, gợi ý từ để hs đặt câu - Hs: trao đỏi cặp, đạt câu

2.Thán từ * Ví dụ :

a Từ “ này” tiếng gọi gây ý người đối thoại

Từ “ a” biểu thị tức giận b Từ “ vâng”thể thái độ lễ phép

* Ghi nhớ : sgk/70

II Luyện tập 1 Phân biệt trợ từ

(+) , (_) , (+) , (- ) (-) , (+) , (-) , (+) Giải thích nghĩa trợ từ a.lấy: khơng có thư, khơng có lời nhắn gửi, khơng có đồng quà

b.nguyên: riêng tiền thách cưới cao; đến: nghĩa q vơ lí c.Cả: nhấn mạnh việc ăn mức bình thường

d.cứ :nhấn mạnh việc lặp lặp lại nhàm chán

(46)

Hướng dẫn tự học

- Chọn đoạn văn Trong lịng mẹ, tìm trợ từ, thán từ

- Chuẩn bị “Tình thái từ” Tình thái từ gì? Có loại tình thái từ?

a này, ; b ; c.vâng; d.chao ôi ; e

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Vận dụng kiến thức học nhận biết trợ từ, thán từ văn tự chọn

- Soạn Tình thái từ E.Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngaøy soạn: 12/09/2010

Tiết 24 Ngaøy daïy :

16/09/2010

Tập làm văn: MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mức độ cần đạt

- Nhận hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Vai trò yếu tố kể văn tự sư.

- Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sư.ï 2.Kĩ năng:

- Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự

3 Thái độ: Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để tăng giá trị biểu đạt. C.Phương pháp:Tích hợp văn bản, phát vấn, phân tích, thảo luận nhóm. D.Tiến trình dạy học

(47)

2 Kiểm tra cũ : Em tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” 3 Bài :

- Lời vào : Các yếu tố tự sự, miểu tả biểu cảm đan xen vào nhau, hỗ trợ để tập trung làm rõ chủ đề văn bản.Tuy nhiên, tìm hiểu văn tự phải tập trung vào yếu tố tự lướt qua yếu tố miêu tả, biểu cảm ; cịn tìm hiểu văn miêu tả biểu cảm làm ngược lại Bài học hôm giúp thấy mối quan hệ khăng khít yếu tố miêu tả biểu cảm

- Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

Sự kết hợp yếu tố kể tả biểu cảm văn tự sự

- Hs đọc đoạn trích sgk

- Gv:Căn vào đâu để em xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vb - Hs thảo luận trình bày

Kể : thường tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

Tả thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ của việc, nhân vật hành động

Biểu cảm: thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, nhân vật, hành động

- Gv:Trong đoạn trích tác giả kể lại việc ? (kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “ tôi” với mẹ lâu ngày xa cách )

- Gv:Sự việc kể qua chi tiết nào? Mẹ vẫy Tôi chay theo xe chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe Tơi lên khóc.Mẹ tơi sụt sùi theo.Tơi ngồi bên mẹ đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ

- Gv:Với việc tác giả miêu tả, biểu cảm ?

-HS:+ Miêu tả: Tôi thở hồng hộc,trán đẩm mồ hơi,ríu cả chân lại.Mẹ tơi khơng cịm cõi Gương mặt tươi sáng…

+ Biểu cảm : Hay tại… mẹ lai tươi đẹp thuở cịn sung túc ( suy nghĩ)

- Tơi thấy cảm giác ấm áp bổng lại mơn man khắp da thịt Hơi quần thơm tho lạ

I.Tìm hiểu chung

1.Sự kết hợp yếu tố kể, tả bộc lộ tình cảm văn tự sự

*Ví dụ : Đoạn trích “ Những ngày thơ ấu”của Nguyên Hồng

+ Miêu tả :

- Tơi thở hồng hộc, trán đẩm mồ hơi, ríu chân lại

- Mẹ không còm cõi

- Gương mặt tươi sáng…nổi bật màu hồng hai gò má

+ Biểu cảm :

- Hay … tươi đẹp thuở sung túc

( suy nghó)

- Tơi thấy cảm giác ấm áp ….đó thơm tho lạ thường ( cảm nhận )

- Phải bé lại … thấy người mẹ có êm dịu vơ ( phát biểu cảm tưởng ) => Các yếu tố đan xen vào * Nhận xét :

(48)

thường ( cảm nhận )

- Phải bé lại lăn vào lịng mẹ… người mẹ có êm dịu vô ( phát biểu cảm tưởng )

- Gv:Các yếu tố đứng riêng hay đan xen vào - Hs:Các yếu tố đan xen vào

- Gv:Hãy bỏ tất yếu tố miêu tả biểu cảm , chép lại câu văn kể việc, nhân vật thành đoạn văn ?

- GV:Em so sánh với đoạn văn Nguyên Hồng rút nhận xét vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự ?

- Hs:Trả lời

- Gv:Qua chứng minh vai trị, tác dụng yếu tố kể văn tự ?

-HS: bỏ hết yếu tố kể đoạn văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm khơng có chuyện, yếu tố miêu tả biểu cảm có thể bám vào việc nhân vật phát triển được. - Gv:Vậy văn tự thường kể ? yếu tố miêu tả biểu cảm có tác dụng vb tự ? (Ghi nhớ sgk)

Luyện tập

Bài tập yêu cầu phải làm ? - HS thảo luận

Gọi hs đọc yêu cầu tập :

- Gv gợi ý : tả hình dángngười thân từ xa ,lại gần thấy ra ? kể hành động người thân, tả chi tiết khn mặt, quần áo Những biểu tình cảm của hai người sau gặp Ngôn ngữ hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt

- Hs: Viết đoạn văn

Hướng dẫn tự học

- Tập cảm thụ văn Cô bé bán diêm thông qua

* Ghi nhớ : sgk/ 74

2 Tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm: Làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc

II.Luyện tập

1.Một số đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm:

- Văn “ Tôi học” Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ …rộn ràng lớp + Miêu tả : sau hồi trống thúc …sắp hàng … vào lớp, không …không đứng lại, co lên chân … duỗi mạnh đá ban tưởng tượng

+ Biểu cảm : vang dội lòng tơi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng lớp 2.Viết đoạn văn sử dụng yếu tố kể, tả, biểu cảm

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu, cảm thụ tác phẩm tự

(49)

phương thức biểu đạt

- Chuẩn bịbài “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm”.Tìm hiểu bước xây dựng văn tự

dụng yếu tố miêu tả biểu caûm

* Bài mới: soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

E.Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngaøy soạn: 19/09/2010 Tiết 25-26 BÀI Ngày dạy :21/09/2010

Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

(Trích Đơn ki-hơ-tê) Xéc-van-tét A.Mức độ cần đạt

Cảm nhận hình tượng cách xây dựng nhân vật đoạn trích B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn ki-hơ-tê

- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà xéc-van-tét gpos vào văn học nhân loại: Đôn ki-hô-tê Xan-chô Pan xa

2.Kó năng:

- Nắm bắt diễn biến kiện đoạn trích

- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật(Đôn ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa) miêu tả đoạn trích

3.Thái độ: Giáo dục lối sống dũng cảm, thực tế

(50)

D.Tieán trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ:

- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả An – đéc – xen sử dụng thành công truyện cô bé bán diêm ? phân tích vài dẫn chứng để chứng minh

- Theo em, lần trước, em bé đánh que diêm, lần cuối em lại liên tục đánh hết tất que diêm lại bao ?

3.Bài mới:

- Lời vào bài:Văn học phương Tây thời đại Phục Hưng trọng xây dựng hình tượng nhân vật hiệp sĩ Đó chàng trai quý tộc dũng cảm, lịch thiệp quý bà mến mộ Con hiệp sĩ tiểu thuyết tiếng Xét-van-tét Tiết học hơm tìm hiểu qua đoạn trích “ Đánh với cối xay gió”

- Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs đọc thích sgk

- Gv:Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? (sgk) - Hs: Trả lời

- Gv giới thiệu tác giả, tóm tắt sơ lược tiểu thuyết Đơn ki-hơ-tê, nêu vị trí đoạn trích

* Đọc hiểu văn

Gv đọc sau yêu cầu hs đọc tiếp (Chú ý câu đối thoại khơng in xuống dịng nhân vật ) - GV nhận xét hs đọc

- Gv:Em kể tóm tắt đoạn trích theo chuổi việc

- Hs: Tóm tắt

- Gv&Hs giải nghĩa từ khó

- Gv:Trong đoạn trích có nhân vật ? nhân vật ? (Hs trả lời)

- Gv: bám sát hoạt động nhân vật chia bố cục văn bản? ( Hs: Trả lời)

- Gv:Theo dõi nhân vật Đôn Ki – hơ – tê cho biết Đơn Ki – hơ – tê đánh với cối xay gió ?

- Hs:Tưởng gã khổng lồ, thấy vận may (một chiến đáng, để quét giống xấu xa khỏi mặt đất)

- Gv:Trận đánh Đôn Ki – hô-tê diễn với hậu ntn?

I.Giới thiệu chung

1 Tác giả: Xéc-van-tét(1547-1616) nhà văn Tây Ban Nha Tác phẩm tiêu biểu ông tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê

2.Tác phẩm:

- Xuất xứ: trích chương tiểu thuyết Đôn ki-hô-tê

- Thể loại: Tiểu thuyết II.Đọchiểu văn bản 1.Đọc-tìm hiểu từ khó 2.Tìm hiểu văn bản a.Bố cục : phần

P1:Thầy trị Đơn ki-hơ-tê trước trận chiến (từ đầu đến không cân sức)

P2:Hiệp sĩ Đơn ki-hơ-tê đánh với cối xay gió (nói rồi…ngã văng xa) P3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường (cịn lại)

b.Phân tích

b1/Hiệp só Đôn Ki-hô-tê

(51)

- Hs: Một ngưạ xông lên đánh với cối xay gió lí tưởng qt giống xấu xa khỏi mặt đất.Vẫn chọn đường người qua để mong gặp chuyện phiêu lưu khác.Vẫn bẻ cành sửa lại giáo cho chiến tới

- Gv:Những biểu cho thấy Đôn Ki-hô-tê coi khinh tầm thường, thực dụng ?

- Hs: Dù bị đau không rên la , không lấy việc ăn uống làm thích thú

- Gv:Sau đánh với cối xay gió xong, Đơn Ki- hơ-tê có hành động ý nghĩ

- Hs:Bẻ cành khô, rút mũi sắt cán gãy lắp vào làm thành giáo ; thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn –xi-nê-a, không muốn ăn sáng - Gv:Nhận xét biểu ĐơnKi-hơ-tê ? - Hs: khơng bình thường , điên rồ

- Gv:Em có cảm xúc trước biểu mê muội , hoang tưởng Đôn Ki – hô-tê ?

- Hs:Hài hước , buồn cười

- Gv đánh giá:Đôn Ki-hô-tê kẻ hoang tưởng chàng cịn có biểu bình thường khác người lòng dũng cảm , coi khinh tầm thường tình u say đắm

- Gv:Đến tóm tắt ntn đặc điểm nhan vật Đơn Ki-hơ-tê việc đánh với cối xay gió ?

- Hs:Hoang tưởng , điên rồ dũng cảm , cao thượng - Gv:Cảm ngĩ em chàng hiệp sĩ ?

- Hs:đáng chê cười tính cách hoang tưởng , đáng khâm phục tíùnh cách cao thượng , đáng khâm phục , vừa đáng chê

TIEÁT 26 :

* GV khái quát lại nd tiết – chuyển y - Hs đọc phần

- Gv:Theo dõi nhân vật Xan-chô Pan – xa cho biết việc Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió, Xan –chơ Pan –xa có lời ngăn cản ?

- Hs:Thưa ngài , Xan – chơ nói, xuất chẳng phải tên khổng lồ đâu mà cố xay gió - Tơi chẳng bảo ngài phải coi chừng cẩn thận đấy , cối Xay gió, mà chẳng biết , trừ kẻ đầu óc quay cuồng cối

những giống xấu xa

- Bẻ cành khô, rút mũi sắt cán gãy lắp vào làm thành giáo

- Thức suốt đêm khơng ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a

- Không cần ăn sáng

Hoang tương, điên rồ cao thượng, dũng cảm

b 2.Giaùm mã Xan-chô Pan-xa

- Xan –chô Pan-xa biết rõ cối xay gió

- Hơi đau kêu rên

- Thích ăn uống biết cách ăn uống - Thích ngủ ham ngủ

Luôn tỉnh táo , thực tế thực dụng, tầm thường

(52)

xay

- Gv:Vì Xan – chơ pan –xa lại có lời can ngăn ? - Hs:Vì biết rõ thật cối xay gió khơng phải bọn khổng lồ Đôn Ki-hô-tê nghĩ

- Gv: Đặc điểm tính cách nhân vật Xan-chơ pan-xa bộc lộ ( tỉnh táo , thực tế , thực dụng )

- Gv:Trong chiến đấu với cối xay gió chủ , Xan –chơ pan- xa ln người đứng ngồi Điều cho thấy thêm đặc điểm tính cách xan-chơ pan-xa?(ích kỉ , hèn nhát )

- Gv:Đến em hiểu tồn tính cách Xa-chơ pan-xa?

- Hs:Tỉnh táo thực dụng , tầm thường

- Gv:Nếu cần bình luận vầ viên giám mã lí lẽ em ? (-Hs:biểu lộ)

- Gv: Hãy liệt kê mặt tương phản đối lập Đôn ki-hô-tê Xan-Chô pan- xa? Chỉ chỗ khác hai người? ( Gv hướng dẫn hs kẻ bảng so sánh) - HSTLN trình bày

- Gv:Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật sử dụng vb ? ( tương phản)

- Gv: Tư tưởng nhà văn Xéc-van-tét từ nhân vật tiếng ơng ?

- Hs:sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt hoang tưởng tầm thường , đề cao thực tế cao thượng ) - Gv phân tích:Bằng nghệ thuật nhà văn làm bật Hai nhân vật có tình cách trái ngược nhau: Đôn ki-hô-tê hoang tưởng cao thượng ,Xan-chơ pan-xa tỉnh táo nhưng tầm thường.Hai tính cách vừa trái ngược vừa thống bổ sung cho Qua nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ thói thực dụng xã hội Phương Tây lúc giờ.

Hướng dẫn tự học

- Xem lại giảng kết hợp với văn đê lấy dẫn chứng phân tích

- Chuẩn bị bài: Chiếc cuối Đọc soạn theo câu hỏi Sgk Cảm nhận giá trị nhân đạo văn thông qua nhân vật Bơ men

Pan-xa - Ngoại hình - Mục đích chuyến - Tính cách Cao gầy Quét kẻ gian, cứu giúp kẻ yếu Dũng cảm cao thượng mê muội, điên rồ Thấp béo Vì danh vọng Tỉnh táo, thực tế hèn nhát, ích kỉ => Tương phản: làm bật đặc điểm của hai nhân vật

3.Tổng kết: a.Nghệ thuật:

- Tơ đậm tương phản hai hình tượng nhân vật

- Có giọng điệu phê phán, hài hước b.Ý nghĩa

- Qua nhân vật Đôn ki-hô-tê nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu - Phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội * Ghi nhớ Sgk/80

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ

- Phân tích đặc điểm tương phản thầy trị Đơn ki- hơ-tê

- Nhớ số chi tiết nghệ thuật độc đáo văn

* Bài mới: Soạn “Chiếc cuối cùng”

E.Ruùt kinh nghieäm:

(53)

Tuần Ngaøy soạn: 19/09/2010

Tiết 27 Ngaøy dạy :23/09/2010

Tiếng việt: TÌNH THÁI TỪ A.Mức độ cần đạt

- Hiểu tình thái từ

- Nhận biết hiểu tác dụng tình thái từ văn - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Khái niệm loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ

2.Kĩ năng: Dùng tình thái từ phù hợp yêu cầu giao tiếp. 3.Thái độ: Tích cực hoạt động.

C.Phương pháp: Thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích ví dụ. D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : Trợ từ ? Thán từ cho ví dụ minh hoạ Làm tập 5? 3 Bài :

- Lời vào bài: Tình thái từ khơng có khả độc lập tạo thành câu, không làm thành phần biệt lập câu thán từ, tình thái từ có nhiều cơng dụng sử dụng trường hợp giao tiếp đạt hiệu cao Vậy có cơng dụng nàovà sử dụng ? Tiết học trả lời cho câu hỏi

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nộidung kiến thức Tìm hiểu chung

* Chức tình thái từ Gọi hs đọc ví dụ a,b,c

I.Tìm hiểu chung

(54)

- Gv: Trong ví dụ a,b,c lược bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi khơng ? Tại ?

- Hs:ở ví dụ a bỏ từ câu khơng cịn câu nghi vấn

ở ví dụ b bỏ từ câu khơng cịn câu cầu khiến

ở ví dụ c khơng có từ thay câu cảm thán không tạo lập

- Gv chốt : Như vậy, thấy từ để tạo lập câu nghi vấn, từ để tạo lập câu cầu khiến , thay từ tạo lập câu cảm thán

Gọi hs đọc ví dụ d

- Gv:Em so sánh ví dụ sau:1, Em chào cô 2, Em chào cô câu giống khác chổ ? - Hs:Giống nhau: câu câu chào

Khác nhau: thái độ sắc thái tình cảm, câu thể thái độ lễ phép cao

- Hs:Vậy tình thái từ ? Nó có chức ? ( ghi nhớ sgk )

* Gv nhắc Hs ý: Tuỳ theo trường hợp cụ thể để xét từ thuộc từ loại gì: trợ từ, thán từ, tình thái từ quan hệ tư.ø

VD : Ai mà biết việc ( trợ từ )

Tôi bảo anh mà ( tình thái từ )

Cậu lo làm mà ăn đừng để xin ( mà quan hệ từ * cách sử dụng tình thái từ

Gọi hs đọc ví dụ sgk

- Gv:Các tình thái từ in đậm ví dụ dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? - Hs:Bạn chưa ? ( hỏi , thân mật )

Thầy mệt ạ? ( hỏi , kính trọng)

Bạn giúp tơi tay ! ( cầu khiến, thân mật) Bác giúp cháu tay a ! ( cầu khiến , kính trọng ) - Gv:Sử dụng tình thái từ cần ý điều gì? - Hs:Ghi nhớ sgk

Luyện taäp

- Gv:Bài tập yêu cầu điều ? - Hs: Trả lời chỗ

- Gv:Nêu yêu cầu tập ? - Hs:Thảo luận nhóm

- Gv: Bài tập yêu cầu điều ?

a, – câu nghi vấn b, – câu cầu khiên c, thay – câu cảm thán d, - sắc thái tình cảm => Gọi tình thái từ * Ghi nhớ sgk/ 81 2.Sử dụng tình thái từ * Ví dụ sgk/81

a.Bạn chưa ? ( hỏi , thân mật ) b.Thầy mệt ạ? ( hỏi , kính trọng) c Bạn giúp tay ! (cầu khiến, thân mật)

d.Bác giúp cháu tay a ! ( cầu khiến , kính trọng )

* Ghi nhớ sgk /82 II.Luyện tập 1 Tìm tình thái từ

- a(-) b(+) c(+) d(-) - e(+) (-) h(-) I(+) 2.Ý nghĩa tình thái từ

- : nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định

- : nhấn mạnh điều vừa khẳng định

- : hỏi , với thái độ phân vân - : thái độ thân mật

- : dặn dò, thái độ thân mật - : thái độ miễn cưỡng - mà : thái độ thuyết phụ

4 Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn

(55)

- Hs: đặt câu, gv ghi điểm miệng Hướng dẫn tự học

- Nắm chức ý nghĩa tình thái từ, sau chọn văn để giải thích tình thái từ

Vd : Ơng Giáo hút trước đi! -> Tình thái từ cầu khiến dùng để mời mọc, kính trọng

- Bài :Tìm hiểu từ ngữ địa phương nơi em để học tốt Chương trình địa phương

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Chọn văn bản, giải thích ý nghĩa tình thái từ

* Bài mới: Soạn “Chương trình địa phương”

E.Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngaøy soạn: 19/09/2010

Tiết 28 Ngày dạy :23/09/2010

Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM A.Mức độ cần đạt

Vận dụng kiến thức yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B.Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức: Sự kết hợp yếu tố miêu tả lộ tình cảm văn tự 2 Kĩ năng:

- Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ 3 Thái độ: Chăm luyện tập

(56)

D.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………

2.Kiểm tra cũ : Trong văn tự sự, ngồi yếu tố tự sư, nhà văn cịn sử dụng yếu tố nữa. Tác dụng yếu tố

3.Bài :

- Lời vào bài:Ở lớp 6, em làm quen nhận biết kết hợp, đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm với kể chuyện vb tự sự, em thấy vai trò tác dụng yếu tố Bài học này, vào thực hành luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm để củng cố lại hiểu biết học

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- GV yêu cầu hs tìm hiểu kiện mục I sgk

- Gv:Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì?

- Hs: +sự việc: gồm nhiều hành vi, hành động xảy

+Nhân vật chính: chủ thể hành động người chứng kiến việcđã xảy

- Gv:Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự ?

- Hs:+ Làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật trở nên gần gũi, sinh động

+ Yếu tố miêu tả biểu cảm nhiều hay ít; đậm hay nhạt; có vai trị bổ trợ cho việc nhân vật

- Gv: Quy trình xây dựng đoạn văn tự gốm bước ? Nhiệm vụ bước ?

- Hs:Trả lời, Gv thuyết trình:Gồm bước + Bước : lựa chọn việc

- việc có đối tượng đồ vật - việc cóø đối tượng người

- việc mà người chủ thể tiếp nhận + Bước : Lựa chọn kể

+ Bước : Xác định thứ tự kể

Khởi đầu : lời mở đầu cảm tưởng, nhận xét , hành động …

Ví du: Em ngồi thẩn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị tan.Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá tiệc nuối, ân hận

- Thế lọ hoa đẹp mà bố em thích bị tan

I.Củng cố kiến thức

- Văn tự dùng phương thức tự để trình bày diễn biến việc người kể phải xác định việc, ngơi kể, trình tự kể

- Yếu tố miêu tả gợi hình ảnh, kích thước, màu sắc, âm làm cho việc sinh động

-Yếu tố biểu cảm bày tỏ thái độ, suy nghĩ tình cảm làm lời văn tự gợi cảm

- bước xây dựng đoạn văn tự Bước :lựa chọn việc Bước : Lựa chọn kể

Bước : Xác định thứ tự kể

-Khởi đầu:có thể cảm tưởng, nhận xét, hành động

-Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẻ miêu tả biểu cảm

-Kết thúc :Suy nghĩ cảm xúc thân thái độ tình cảm người thân, bạn bè.Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận

(57)

Chắc bố em buồn

- Huỵch cái, em bị vấp ngã không ngượng lại Cái lọ hoa đẹp tay bị văng vỡ tan Diễn biến : Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẻ miêu tả biểu cảm

Ví dụ :Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo - ngắm nghía mân mê mãnh vỡ có hoa văn đẹp -Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ

- việc có liên quan : bố, mẹ, anh, chị …về chứng kiến việc

Kết thúc : suy nghĩ cảm xúc thân thái độ , tình cảm người thân, bạn bè sau việc xảy Bài học kinh nghiệm tính cẩn thận

+ Bước : xác định liều lượng yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng để viết đoạn văn tự

- Miêu tả : hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp … lọ hoa

- Biểu cảm : suy nghĩ tình cảm, trân trọng, ngưỡng mộ , nuối tiếc ân hận

+ Bước : Viết thành đoạn văn

- Gv: Viết đoạn văn hồn chỉnh đề vừa tìm hiểu

Luyện tập

- Gv: đóng vai ơng Giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Sang báo tin bán chó

- Gv yêu cầu hs xác định nhân vật, việc, kể, người kể

- Hs:xác định, viết đoạn văn tự

- Hs viết đoạn văn sau yêu cầu đối chiếu so sánh rút nhận xét

- Gv:Đoạn văn Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm chỗ ?Những yếu tố miêu tả biểu giúp Nam Cao thể điều gì?

- Hs:Thảo luận trả lời

tố miêu tả, biểu cảm

Bước : Viết thành đoạn văn

II.Luyện tập

1 Đóng vai ơng Giáo kể lại giây phút lão Hạc báo tin bán chó.

- Sự việc : Báo tin bán chó - Nhân vật: Lão Hạc - Ngơi kể: Thứ - Người kể: Ông Giáo

(58)

Hướng dẫn tự học

- Về nhà tự rèn cách viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố kể-tả- biểu cảm

- Soạn Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm” Đọc văn sgk, tìm ý lập dàn ý cho văn

tinh thần giây phút ân hận, xót xa

III.Hướng dẫn tự học - Bài cũ:

+ Rút học việc viết đoạn văn tự có kết hợp yếu tố kể-tả-biểu cảm

- Viết đoạn văn tự kể lại việc truyện học có kết hợp kể- tả- biểu cảm

- Bài mới: Soạn “Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm”

E.Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 29 -30 Ngày dạy: 28/09/2010 BAØI

Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

O Hen – ri A.Mức độ cần đạt:

- Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể truyện - Thấy nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn tác giả O Hen-ri

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Nhân vật, cốt truyện, kiện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo

(59)

2.Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc-hiểu tác phẩm

- Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận giá trị nhân văn sâu sắc nhà truyện

3.Thái độ: Giáo dục Hs tình yêu thương người tình yêu nghệ thuật cao C.Phương pháp: Trực quan, phát vấn, đọc diễn cảm, phân tích, thảo luận nhóm, bình giảng. D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ: kiểm tra 15 phút

Đề bài: I.Trắc nghiệm: (2.0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ trước đáp án đúng. Câu 1: Văn “Trong lòng mẹ” sáng tác?

a.Ngô Tất Tố; b.Nguyên Hồng; c.Nam Cao; d.Thanh Tònh

Câu 2: Cho biết thể loại văn “Đánh với cối xay gió” ?

a Truyện ngắn; b.Hồi kí; c.Tùy bút; d.Tiểu thuyết

Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chết Lão Hạc a Chết nghèo đói;

b Chết để không thâm vào tiền vườn để giành cho trai; c.Chết để tạ lỗi với cậu Vàng;

d.Chết ăn phải bã chó

Câu : Viết truyện “cô bé bán diêm “nhà văn An-đéc-xen muốn khơi dậy lòng người đọc những cảm xúc chủ đạo gì?

a.Đồng cảm, sẻ chia đau với số phận trẻ thơ bất hạnh; b.Xót xa, thương hại em bé lang thang bất hạnh;

c.Căm giận, trách móc bậc cha mẹ bỏ rơi con; d.Trách móc, ốn giận hờ hững xã hội

II.Tự luận:

Phát biểu cảm nghĩ em cặp nhân vật Đôn ki-hô-tê Xan- Chô Pan- xa? Đáp án thang điểm

I Trắc ngiệm: 2.0 điểm( Mỗi câu 0.5 điểm)

Caâu

Đáp án D B D A

II Tự luận: 7.0 điểm

Học sinh phải nêu số cảm nghĩ sau

- Đôn ki- hô-tê Xan- Chô Pan- xa cặp nhân vật tương phản bất hủ Xéc-van-tét - Nhân vật có ưu điểm đáng khen nhược điểm đáng chê

(60)

- Sự tương phản tạo tiếng cười hài hước thú vị cho người đọc đồng thời cho thấy thái độ phê phán, chế giễu nhà văn lí tưởng hiệp sĩ tính thực dụng ccon người

* Trình bày: ( 1.0 điểm)

Yêu cầu sẽ, tả 3.Bài :

*Lời vào bài: Văn học Mĩ văn học trẻ xuất nhà văn kiệt xuất Hêminguây, Giắc Lơn-đơn … số đó, tên tuổi O Hen Ri bật lên tác giả truyện ngắn tài danh Chiếc cuối truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ , vào sức mạnh nghệ thuật chân đem lại niềm tin cho người

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs đọc phần thích dấu

- Gv: Cho biết đôi nét tác giả tác phẩm ? - Hs: Trả lời thích ( sgk)

- Gv:treo chân dung, giới thiệu kĩ nhà văn O hen- ri

Đọc hiểu văn bản

- Gv: đọc sau gọi Hs đọc tiếp (chú ý phân biệt lời kể, tả tác giả với câu, đoạn đặt dấu ngoặc kép - lời nói trực tiếp nhân vật

-Gv: Em tóm tắt nội dung văn “ Chiếc cuối cùng” đoạn văn ngắn ?

- Gv: Giải thích từ khó

- Gv: Văn chia làm phần? - Hs: trả lời

- Gv:Văn có nhân vật ? nhân vật ? Tại nói nhân vật ?

- Gv:Theo dõi đoạn trích, em thấy Giơn-xi tình cảnh ?(cô bị sưng phổi nặng )

- Gv:Tình trạng khiến hoạ sĩ trẻ có tâm trạng sao? ( Chán nản)

- Gv:Khi cô lệnh người chị kéo mành lần thứ Giơn-xi suy nghĩ điều ? điều có ý nghĩa ?

- Hs:Khi cuối rụng lúc chết Đó suy nghĩ gái yếu đuối , bệnh tật, nghị lực, khơng cịn tin vào sống

- Hs:Em nghĩ nhân vật Giơn- xi từ tất biểu ?

- Hs:yếu đuối tuyệt vọng

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả: O hen- ri( 1862- 1910), nhà văn người Mĩ chuyên viết truyện ngắn

- Tác phẩm ông thể tinh thần nhân đạo cao

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích phần cuối truyện ngắn “ Chiếc cuối cùng”

- Thể loại: truyện ngắn II Đọc – hiểu văn 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó * Tóm tắt

2 Tìm hiểu văn bản a.Bố cục :3 phần

b.Phương thức biểu đạt:tự sự-miểu tả-biểu cảm

c.Phân tích

c1/Cảnh ngộ tâm trạng Giôn xi

- Cô bị bệnh sưng phổi

- Suy nghó: Chiếc cuối rụng cô chết

 chán nản, thiếu nghị lực

(61)

- Gv:Sau đêm mưa gió dội, mành kéo lên lúc trời vừa hửng sáng, Giơn – xi phát điều ?

- Hs:chiếc thường xn cịn ?

- Gv:Theo em, Giôn – xi cảm nhận điều từ cuối cịn ?

- Hs:Trong mỏng manh nhỏ nhoi chứa đựng một sức sống thật mãnh liệt bền bỉ

- Gv:Chi tiết Giôn – xi xin cháo sữa, đòi soi gương, muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi thay cô?

- Hs:Nhu cầu sống trở lại với Giôn- xi

- Gv:Câu nói Giơn –xi : “chị Xiu thân yêu , ngày em hi vọng vẽ vịnh Na- plơ” báo hiệu điều đổi thay Giôn- Xi?

- Hs: Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật hội hoạ trở lại với Giôn- xi, Giôn xi vượt qua chết

- Gv:Vậy nguyên nhân làm cho Giơn xi khỏi bệnh - Hs:Chính cuối đem lại nhiệt tình tuổi trẻ của lại cho Chính tự chữa bệnh cho mình nhờ , thay đổi tinh thần, tâm trạng của

- Gv:Việc Giôn –xi khỏi bệnh nói lên điều ?

- Hs:Người ta tự chữa bệnh cho nghị lực, bằng tình yêu sống, đấu tranh chiến thắng bệnh tật

Tieát 30

- Gv:Theo dõi nhân vật Xiu cho biết :Tình yêu thương Xiu biểu Giơn – xi nhìn thường xn ỏi bám lại ?

-Hs: Em thân yêu, thân yêu, em nghĩ đến chị, em khơng cịn nghĩ đến nữa, chị làm đây?

- Hs:Xiu động viên, chăm sóc Giôn-xi ? - Hs:quấy cháo gà, pha sữa

- Gv:Sáng hôm sau,Xiu có biết cuối giả , vẽ hay không ? Vì ? làm cho câu chuyện nào?

- Hs:Khơng biết Giơn Xi thều thào lệnh kéo mành lên Xiu làm theo cách chán nản Chính bí mật của cụ Bơ-men làm cho câu chuyện thêm bất ngờ hấp dẫn

- Gv:Tại tác giả lại Xiu tự kể lại chuyện

xuaân

-> Cảm nhận mỏng manh chứa đựng sức sống mãnh liệt bền bỉ

Khỏi bệnh, yêu sống, yêu nghệ thuật

c2/.Tình thương yêu Xiu

- Em thân yêu, em ngĩ đến chị - Quấy cháo gà, pha sữa, chăm sóc cho Giơn-xi

- Không muốn kéo mành lên - Kể chuyện chết cũ Bơ-men cho Giôn-xi nghe

 Hết lòng yêu thương bạn

(62)

chết nguyên nhân dẫn đến chết Cụ Bơ-men ? -Hs: làm cho câu chuyện diễn biến cách tự nhiên - Gv:Qua người đọc thấy rõ phẩm chất hoạ sĩ trẻ ?

- Hs:Kính trọng , nhớ tiếc cụ hoạ sĩ , hết lòng với bạn - Gv:Theo dõi phần cuối văn bản, cho biết thật cịn có liên quan đến nhân vật ?

- Hs: Cụ Bơ-men

- Gv: Cụ Bơ-men hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẻ kiệt tác nghệ thuật cụ vẽ cuối với mục đích ?

-Hs: Cưú sống Giôn xi

- Gv:Hoạ sĩ già Bơ-men vẽ tranh cuối nào?

- Hs:vẽ âm thầm, bí mật đêm mưa gió lạnh buốt ngồi trời

- Gv:Người hoạ sĩ phải trả cho vẻ cuối ?

- Hs:chết viêm phổi nặng

- Gv:Có thể gọi tranh Chiếc cuối cụ Bơ-men kiệt tác hay khơng ? Vì

- Hs: Thảo luận nhóm trình bày

- Gv bình: Chiếc cuối kiệt tác nghệ thuật cuối cùng cụ họa sĩ nghèo Bơ-men Chính tình u thương Giôn-xi đem đến tài hoa nghệ thuật kiệt xuất Cụ vẽ chiếc giống thật đến mức Giôn-xi hoạ sĩ mà không nhận Tác phẩm vẽ hoạ sĩ lao động quên mang đến sức mạn,h khơi dậy sống con người Qua nhân vật Bơ-men nhà văn đề cao ca ngợi người giàu tình yêu thương, tác phẩm nghệ thuật chân sống người.

- Gv:Qua ta thấy cụ Bơ –men người nào?

- Hs:Cao thượng, quên người khác * Tổng kết :

- Gv:Nét độc đáo nghệ thuật truyện tượng đảo ngược tình lần Em làm rõ điều qua cách kết thúc bất ngờ câu chuyện ?

- Hs:Nhân vật Giôn –xi từ chết đến sống Cụ Bơ-men từ sống đến chết

- Gv:Bức tranh cụ Bơ-men tác phẩm nghệ thuật

c3/.Kiệt tác cụ Bơ – men

- Vẽ cuối để cứu Giơn -xi

- Vẽ âm thầm, bí mật đêm mưa gió lạnh buốt ngồi trời

- Chiếc mang lại niềm tin, nghị lực, sống cho Giơn-xi

- Cụ Bơ-men chết viêm phổi  Đảo ngược: Cao thượng, quên vì nghệ thuật người.

3.Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, tình tiết xếp tạo nên hứng thú độc giả

(63)

được tạo nên tình yêu thương người, từ em hiểu thêm ý nghĩa truyện Chiếc cuối ? -Hs:Nghệ thuật chân tạo từ tình u thương con người, nghệ thuật chân nghệ thuật người

- Gv:Từ đó, em hiểu tư tưởng tài nhà văn , tác giả truyện Chiếc cuối ?

- Hs:yêu thương , quí trọng người nghèo, tài viết truyện với những kết thúc độc đáo bất ngờ

Hướng dẫn tự học:

- Đọc diễn cảm văn bản, tóm tắt để nắm cốt truyện - Xem kĩ giảng để nắm nội dung nghệ thuật, ý nghĩa truyện

- Đọc văn bản, tóm tắt ý Tình cảm tơi làng q?

b.Ý nghóa:

Chiếc cuối câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật

* Ghi nhớ sgk /90

III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ:

- Tóm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện

- Nắm nội dung nghệ thuật ý nghóa truyeän

* Bài mới: soạn “ Hai phong” E/Rút kinh nghiệm:

Tuần Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 31 Ngày dạy: 01/10/2010 Tiếng Việt : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần Tiếng Việt )

A.Mức độ cần đạt

- Hệ thống hóa từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng giao tiếp địa phương B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích

- Bước đầu so sánh từ địa phương với từ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ tồn dân, từ ngữ khơng trùng với từ tồn dân

(64)

3 Thái độ: Có ý thức học tập từ toàn dân từ đia phương.

C.Phương pháp: Phát vấn, làm việc nhóm, liên hệ thực tế, tích hợp văn văn học địa phương

D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp : 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ :- Tình thái từ gì? Có nhóm tình thái từ?

- Đặt câu có sử dụng tình thái từ nghi vấn, tình thái từ cầu khiến? 3.Bài :

- Lời vào bài: Mỗi đến lớp cô khuyên em phải sử dụng từ tồn dân Như khơng có nghĩa coi thường từ ngữ địa phương Tiết học hôm giúp em thấy ý nghĩa từ địa phương hoàn cảnh sử dụng từ ngữ địa phương

- Bài mới:

Hoạt động Gv hs Nội dung kiến thức * Củng cố kiến thức

- Gv: Em nhắc lại cho khái niệm từ địa phương? Từ toàn dân

- Hs: Hs trả lời khái niệm * Luyện tập:

Bài 1:Tìm từ ngữ người có quan hệ ruột thịt địa phương em

- Gv: Hôm trước cô phát phiểu điều tra cho nhóm Bây nhóm có phút để thống kết điểu tra Sau trình bày trước lớp

- Hs: nhóm trình bày, nhận xét cho

Bài 2:Tìm từ ngữ người có quan hệ ruột thịt địa phương khác

- Gv: Chọn từ ngữ tồn dân - Hs: tìm từ địa phương

Bài 3: Hs đọc văn thơ sưu tầm địa phương

- Gv đọc mẫu vài vd: “Má đừng gả xa

Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu” Hướng dẫn tự học

Chuẩn bị Nói q Đọc ví dụ Sgk, tìm hiểu khái niêm, mục đích việc nói q

I Củng cố kiến thức 1.Từ toàn dân

2.Từ địa phương II.Luyện tập

1.Bảng thống kê từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt tương đương với từ toàn dân.

Stt Từ toàn dân Từ địa phương nơi em sống

1 Cha

2 Meï

3 Ông nội

2 Một số từ ngữ người có quan hệ ruột thịt địa phương khác:

- Cha: Thầy, bố, bọ, ba, tía - Me: U, bầm, mế, mạ, má - Chị: ả

3.Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ người có quan hệ thân thích, ruột thịt

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: xem lại bảng thông kê lập, tiếp tục sưu tầm số từ ngữ địa phương quan hệ thân thích ruột thit văn có sử dụng từ địa phương

(65)

*****************************

Tuần Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 32 Tập làm văn : Ngày dạy: 01/10/2010

LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 2

A.Mức độ cần đạt

Biết lập bố cục cách thức xây dựng dàn cho văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức : Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm. 2.Kĩ :

- Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ 3.Thái độ : Có ý thức lập dàn ý trước viết bài

C Phương pháp : Phát vấn, phân tích, tích hợp với Miêu tả biểu cảm văn tự D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………

2 Kiểm tra cũ : Xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cần làm theo bước nêu nội dung từ bước ?

3 Bài :

- Lời vào bài: Ở tiết trước, em luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết học hôm cô hướng dẫn em cách thức lập dàn ý cho văn tự - Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức bố cục, việc, yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

- Hs: nhaéc lại

- Gv bổ sung hồn thiện Hs không nắm vững Dàn ý văn tự sự

- Gv yêu cầu hs đọc văn Món quà sinh nhật

- Gv: Xác định ba phần mở bài, thân bài, kết nêu nội dung phần?

(Gv hướng dẫn: Truyện kể việc ? Ai người kể chuyện ? thứ ?)

- Hs: kể quà sinh nhật độc đáo Trinh dành cho

I.Củng cố kiến thức

- Bố cục văn tự gồm phần - Sự việc văn tự yêu cầu có thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết

- Yếu tố miêu tả làm văn sinh động, yếu tố biểu cảm giúp văn giàu cảm xúc

II.Dàn ý văn tự 1.Tìm hiểu dàn ý văn tự sự :

(66)

người bạn thân mình; ngơi kể: thứ - Gv:Câu chuyện xảy đâu ? vào lúc ? hoàn cảnh ?

- Hs: Nhà Trang buổi sáng; hồn cảnh: ngày sinh nhật trang có bạn đến chúc mừng

- Gv:Chuyện xảy với ? có nhân vật ? Ai nhân vật ? Tính cách nhân vật

- Hs:Chuyện xảy với Trang (nhân vật chính, ngồi cịn có Trinh, Thanh bạn khác

- Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột ;Trinh: kín đáo, đắm thắm, chân thành; Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý - Gv:Câu chuyện diễn nào?( Mở đầu nêu vấn đề ? đỉnh điểm câu chuyện đâu ? Kết thúc chỗ ? điều tạo nên bất ngờ ?)

- Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ kết thúc Trang sốt ruột người bạn thân chưa đến

- Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn Trang, đỉnh điểm quà độc đáo: chùm ổi Trinh căm sóc từ cịn nụ

- Kết thúc: cảm nghĩ Trang quà độc đáo

- Gv:Các yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp thể chỗ truyện ? tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ?

+ Miêu tả: suốt buổi sáng, nhà tấp nập kẻ người vào …các bạn ngồi chật nhà …nhìn thấy Trinh tươi cười …Trinh dẫn vườn …Trinh lom khom … Trinh lặng lẽ cười, gật đầu không nói

+ Biểu cảm: tơi bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân giận Trinh giận q tơi run run …cảm ơn Trinh … qúy giá

- Tác dụng :góp phần thể rõ tình cảm nhân vật. - Gv:Những nội dung tác giả kể theo thứ tự ? -Hs: Tác giả vừa kể theo trình tự thời gian kể, tác giả có dùng hồi ức ngược thời gian nhớ việc diễn “ lâu lắm, từ tháng trước, lúc ổi hoa…” Gv yêu cầu hs tìm hiểu mục sgk

- Gv:Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, thường gồm phần, phần ? nêu nhiệm vụ phần ?

Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/95 Luyện tập :

Hs đọc tập

+ Bố cục : phần

- Mở bài: Kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật

- Thân : Tập trung kể quà sinh nhật độc đáo người bạn

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ người bạn quà sinh nhật

+ Kết hợp miêu tả biểu cảm để góp phần thể rõ tình cảm nhân vật truyện

+ Kể theo trình tự thời gian

2 Dàn ý văn tự Mở bài: Giới thiệu việc nhân vật

2.Thân bài:Diễn biến câu chuyện 3.Kết bài: Cảm nghĩ người

* Ghi nhớ : sgk / 95

III.Luyện tập

Bài 1:Dàn ý văn Cô bé bán diêm

(67)

- Gv:Bài tập yêu cầu phải làm ? - Hs: Thảo luận nhóm

- Gv:Phần mở giới thiệu ? hoàn cảnh ? - Hs: Thân Nêu việc xảy với nhân vật theo trật tự thời gian ( lúc đầu, sau đó, tiếp theo) kết ( lần quẹt diêm? Mỗi lần diễn kết sao?)

- Gv:Trong nêu việc , yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng ?

- Gv:Kết cục số phận nhân vật ntn cảm nghĩ người kể ?

Hs nêu yêu cầu tập - Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày, Hs khác nhận xét - Gv: Góp ý, bổ sung dàn Hs

Hướng dẫn tự học

- Xem lại văn để liệt kê việc

- Nên lập dàn chi tiết cho đề sgk/103 Đọc số văn mẫu đề để tham khảo cách viết hồn chỉnh

+ Thân bài: Diễn biến câu chuyện - Không bán diêm nên em bé không dám nhà

- Em bé đánh que diêm để sưởi ấm cho Mỗi lần quẹt que diêm , em lại thấy lên viễn cảnh ấm áp đẹp đẽ

+ Các yếu tố miêu tả biểu cảm: đan xen vào trình kể chuyện cô bé bán diêm

+ Kết bài: kết cục em bé bán diêm chết “ giá rét đêm giao thừa”

Baøi : Lập dàn ý

+ Mở bài: giới thiệu người bạn ? kỉ niệm khiến xúc động kỉ niệm ?

+ Thân bài: Tập trung kể kỉ niệm xúc động

- Nó xảy đâu, lúc ? ( thời gian, hoàn cảnh ) với ai? ( nhân vật) - Chuyện xảy nào? ( mở đầu, diễn biến, kết quả)

- Điều khiến em xúc động ? Xúc động nào? ( miêu tả biểu xúc động )

+Kết : Em có suy nghĩ kỉ niệm ?

IV.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Xác định thứ tự việc kể văn Chiếc cuối cùng

Hướng dẫn viết số 2: - Tham khảo đề văn sgk/103 - Lập dàn ý cho đề văn Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm vào việc cụ thể -Chú ý đề số 2,

E Rút kinh nghiệm

(68)

*******************************

Tuần Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 33-34 Ngày dạy: 05/10/2010

Văn bản: HAI CÂY PHONG

( Trích Người thầyđầu tiên) Ai- ma- Tốp

A.Mức độ cần đạt

- Hiểu cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng ước mơ hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ

- Hiểu rõ nghệ thuật tự sự, miêu tả biểu cảm văn truyện B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích

- Sự gắn bó người họa sĩ với que hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-Suy - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh lời văn giàu cảm xúc

2 Kó năng:

- Đọc-hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích 3 Thái độ: giáo dục tình u q hương tình cảm thầy trị.

C.Phương pháp: phân tích, phát vấn, liên tưởng đến làng quê Việt Nam với hình ảnh đa, bàng tuổi thơ người Việt Nam

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ :

- Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn – xi truyện ngắn Chiếc cuối cùng? - Vì Giôn – xi khỏi bệnh ?

Bài :

- Lụứi vaứo baứi: Đối với ngời Việt Nam, ký ức tuổi thơ thờng gắn liền với đa, bến n-ớc, sân đình làng quê mờ xa không gian thời gian thăm thẳm: đa cũ, bến đò x a, nhặt bàng buổi chiều đơng Cịn nhân vật hoạ sĩ truyện vừa Ngời thầy đầu tiên Ai-ma-tốp nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không đến thăm hai phong đỉnh đồi đầu làng Vì sao?

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs: Đóc thích

- Gv:Em nêu vài nét tác giả? - Hs: Trả lời phần * thích - Gv: Cho biết vị trí đoạn trích?

- Hs:Trích phần đầu truyện vừa người thầy

I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả :

(69)

Đọc hiểu văn bản

- Gv đọc với giọng chậm rãi buồn, gọi Hs đọc - Hs: đọc văn

- Gv nhận xét giọng đọc cách đọc hs - Gv: gọi hs giải nghĩa từ khó số 1,3,5,6,11

- Gv: Có phương thức biểu đạt sử dụng vb ?

- Hs: tự kết hợp miêu tả biểu cảm

- Gv: Trong văn xuất loại hình ảnh : loại hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người Hãy gọi tên hình ảnh ? - Hs:Hình ảnh người : nhân vật “tơi” “chúng tơi” Hình ảnh thiên nhiên : hai phong thảo nguyên - Gv:Trong hình ảnh bật lên hình ảnh ? -Hs: Nhân vật phong

- Gv:Người kể chuyện văn xuất vai: “tôi” “ chúng tôi” Khi người kể chuyện nhân danh “tôi”.Khi nhân danh “ chúng tơi”?

- Hs:Khi kể xúc cảm tâm hồn riêng phong – xưng tôi Khi thể cảm xúc tập thể- xưng chúng tôi.

- Gv: Vậy xưng tôi, cảm nhận haic ây phong nào?

- Hs: Giữa đồi, có phong lớn, trước mắt hệt hải đăng đặt núi

- Gv: cảm xúc bọn trẻ phong?

- Hs: Hai phong nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hồ thân ái, nơi chắp cánh cho ước mơ - Gv:Tác dụng cách kể chuyện kết hợp vai nào?

- Hs: Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung; Cho thấy tình yêu thiên nhiên làng quê tình yêu sâu sắc rộng lớn. - Gv phân tích: Nghệ so sánh nhân hóa miêu tả hai phong làm cho chúng lên cách sinh động.Hai phong vừa người bạn thân khổng lồ vừa biểu tượng quê hương vừa chứng nhân lịch sử Bằng cảm nhận tinh tế minh, nhà văn khẳng định vai trị khơng thể thiếu của chúng người xa q.

Tiết 34

2.Tác phẩm :

- Vị trí: Trích phần đầu truyện ngắn người thầy

- Thể loại: Truyện vừa II Đọc – Hiểu văn bản: 1 Đọc- Tìm hiểu từ khó: 2 Tìm hiểu văn bản

a Phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tả-biểu cảm

b.Đại ý: Truyện thể tình yêu quê hương tha thiết lòng biết ơn người thầy

c Phân tích

c1/ Hình ảnh hai phong

- Tín hiệu làng, đường dẫn làng

- Gắn bó, thân thuộc, gần gũi với người

- Có sức sống riêng

- Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ - Nơi mở rộng chân trời hiểu biết - Nơi ghi khắc biến cố làng, trường Đuy-sen

=> Nhân cách hóa: Biểu tượng của quê hương

(70)

- Gv:Theo dõi đoạn cho biết : có đặc sắc cách tả hai phong đoạn văn ?

- Hs:Tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành như đốm lửa vơ hình, tiếng thở dài lượt thương tiếc người nào, reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực - Gv:Điều cho ta thấy tài nghệ tác giả - Hs: Năng lực cảm nhận tinh tế

- Gv: Mỗi lần q nhân vật tơi có thói quen gì? - Hs: có bổn phận đưa mắt từ xa để tìm hai phong

- Gv:Điều cho thấy tơi có tình cảm với hai phong?

- Hs:Xem hai phong người thân yêu thiếu

- Gv:Nhân vật tơi nghe tiếng nói riêng, tâm hồn riêng hai phong Điều cho thấy người nào?

- Hs: Nhạy cảm giàu trí tưởng tưởng tượng

- Gv:Cuối văn bản, hai phong nhắc tới điều bí ẩn : Người vơ danh trồng với ước mơ, hi vọng Chi tiết cho ta hiểu thêm điều phong ?

- Hs:Địa vị cao phong gắn liền với người trồng thầy Đuy-sen Hai phong nhân chứng lịch sử trường Đuy-sen.

- Gv:Tình yêu hai phong nhân vật tơi cịn gắn liền với tình u khơng?

- Hs: Gắn liền với tình yêu vẻ đẹp làng quê

- Gv giảng tình u làng q, lịng biết ơn người thầy nhân vật

- Gv:Học qua đoạn trích này, em rút nét độc đáo nội dung nghệ thuật?

- Hs: Trả lời

- Gv: Thông qua nhân vật tôi, em rút ý nghóa văn bản?

- Hs: bộc lộ

- Gv: Chốt ý, Hs ghi - Hs đọc ghi nhớ sgk/101

- Cảm nhận hai phong người thân yêu

- Nhớ đắm say, mãnh liệt

- Có tâm hồn nhạy cảm trí tưởng tượng phong phú

- Tình yêu quý hai phong gắn liền người thầy giáo - Yêu vẻ đẹp làng quê

Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với thiên nhiên người làng q.

3.Tổng kết a.Nghệ thuật

- Lựa chọn kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo

- Miểu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc

- Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú,…

(71)

Hướng dẫn tự học

- Lên mạng để tìm đọc tác phẩm

- Chuẩn bị bài: Soạn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” Khảo sát vấn đề bảo vệ mơi trường địa phương em.Tìm biện pháp xử lí vấn đề bao bì ni lơng

* Ghi nhớ Sgk/101 III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên , học thuộc đoạn văn hai phong văn * Bài mới: Soạn “Thông tin ngày trái đất năm 2000” Khảo sát vấn đề bảo vệ mơi trường địa phương em.Tìm biện pháp xử lí vấn đề bao bì ni lơng

E/Rút kinh nghieäm

Tuần Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 35-36 Ngày dạy: 06/10/2010 Tập làm văn: VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ –VĂN TỰ SỰ

A/Mức độ cần đạt

- Xác định kiểu tự sự, chọn khuyết điểm kể việc liên quan đến khuyết điểm

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm

B/Chuaån bị:

1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chun mơn để đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ơn tập. 2.Học sinh: Ơân tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài.

C/Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 6a1………. 2 Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 3 Bài mới:

+ Lời vào bài: Bài viết số em mắc nhiều khuyết điểm Cô mong cá em khắc phục viết số lần để có kết học tập cao

+ Bài mới: Gv phổ biến yêu càu viết bài, chép đề lên bảng Hs ghi đề viết Đề bài

Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn * Yêu cầu chung: (1.0 điểm)

(72)

- Ngôi kể: Thứ

- Trình bày sẽ, bố cục, khơng sai tả * Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần

Dàn ý: Mở bài: (1.0 điểm)

Giới thiệu chung lần mắc khuyết điểm( khuyết điểm gì? với ai? Diễn nào?) Thân bài : ( 7.0 điểm) Kể diễn biến việc mắc khuyết điểm

- Thời gian, địa điểm, nguyên nhân mắc khuyết điểm - Hậu khuyết điểm gây

- Thái độ cách xử lí thầy giáo

- Thái độ nhận thức hành động em lúc - Thái độ, nhận thức, suy nghĩ em bây giơ.ø

- Tình cảm, lời hứa em thầy cô giáo mà em mắc lỗi

Kết bài: (1.0 điểm) Rút học kinh nghiệm cách ứng xử với thầy cô giáo * Thang điểm:

- Điểm + 10: viết tốt, biết đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn sinh động, giàu cảm xúc

- Điểm + 8: viết tốt, diễn đạt rõ, trình bày đẹp, bố cục chặt chẽ - Điểm + 6: hình thức nội dung trung bình, kĩ làm mức trung bình - Điểm + 4: chưa đạt yêu cầu hình thức lẫn nội dung

- Điểm + 2: kiến thức kĩ yếu, chữ viết xấu, cẩu thả + Gv thu bài, đếm bài, nhận xét viết

D.Hướng dẫn tự học:

- Về nhà hoàn thành viết vào lần

- Soạn bài: Luyện nói: kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

+ Ơn lại ngơi kể Đọc đoạn trích Tức nước vỡ bờ để nắm việc tập kể theo thứ

**********************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 37 Ngày dạy: 12/10/2010

Tiếng Việt: NÓI QUÁ A.Mức độ cần đạt

- Hiểu nói quá, tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống thường ngày

- Biết vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc hiểu tạo lập văn B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Khaùi niệm nói

(73)

- Tác dụng biện pháp tu từ nói

2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc-hiểu văn bản. Thái độ: Phê phán lời nói khốc, nói sai thật

C.Phương pháp: Phát vấn, diễn giảng, tích hợp với ca dao, thành ngư, thảo luận. D.Tiến trình dạy

Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra cũ : Đọc thơ, ca dao, hát… có sử dụng từ địa phương? Bài :

* Lời vào :Trong sống hàng ngày kể văn chương sử dụng nhiều biện pháp tu từ nói Vậy nói ? Nói có tác dụng ? Tiết học hơm này, em tìm hiểu

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Hs đọc ví dụ sgk

- Gv:Cách nói câu tục ngữ, ca dao có thật khơng ? Thực chất, cách nói nhằm mục đích ? - Hs:Khơng với thật, có tác dụng nhấn mạnh quy mơ, kích thước, tính chất vật, việc, nhằm gây ấn tượng cho người đọc

- Gv: Qua em hiểu nói ? - Hs: Trả lời

- Gv: So sánh cặp câu sau đây, xem cách nói sinh động hơn, gây ấn tượng hơn?

Đêm tháng năm chưa nằm sáng – Đêm tháng năm rất ngắn

Ngày thánh mười chưa cười tối – Ngày tháng mười rất ngắn

Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Mồ hôi ướt đẫm

- Hs:Những câu có sử dụng biện pháp tu từ nói sinh động hơn, gây ấn tượng

- Gv: Cách nói có tác dụng ? - Hs đọc ghi nhớ

- Gv: Em lấy vài vd để minh hoạ ?

- Hs: Mặt nhẵn quầy hàng thịt, người đen cột nhà cháy , cao chuối hột

Chú ý : Nói quá, với tư cách biện pháp tu từ, hồn tồn khác với nói khốc Khi bắt gặp tượng nói giao tiếp ngày, văn học,

I.Tìm hiểu chung

1 Nói tác dụng nói * Vd sgk/101

a …… chưa nằm sáng ……… chưa cười tối

b ………thánh thót mưa ruộng cày - Nói thật

- Tác dụng: sinh động, gây ấn tượng -> Gọi nói

2 Ghi nhớ Sgk / 102

II Luyện tập

Bài : Tìm biện pháp nói giải thích ý nghóa chúng

(74)

chúng ta cần hiểu theo nghĩa bóng khơng phải hiểu theo nghĩa đen.

Luyện tập Bài 1:

- Gv: Bài tập yêu cầu phải làm ? - HS thảo luận nhóm

Bài

- Gv: Các em điền thành ngữ vào chỗ trống? - Hs làm độc lập

Baøi

- Gv: Bài tập yêu cầu phải làm ? - Hs đặt câu:

+ Cơng việc lấp biển vá trời công việc nhiều đời, nhiều hệ xong

+ Nàng đẹp nghiêng nước nghiêng thành

+Mình nghĩ nát óc mà chưa giải tốn Bài 6:

- Gv liên hệ thực tế tính cách số người cho Hs dễ so sánh

- Hs: thảo luận so sánh Hướng dẫn tự học

Vd: “Đời người có gang tay Ai hay ngủ ngày nửa gang”

Ba đồng mớ đàn ông…; bước lên mây

- Chuẩn bị Nói giảm , nói tránh Tìm hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh tác dụng chúng

bóng : niềm tin vào bàn tay lao động) + Đi đến tận trời : vết thương chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải bận tâm

+ Thét lửa : kẻ có quyền sinh quyền sát người khác

Bài : Điền thành ngữ vào chỗ trống + Chó ăn đá gà ăn sỏi, + Bầm gan tím ruột + Ruột để da, +Nở khúc ruột + Vắt chân lên cổ mà chạy

Bài 3: đặt câu với thành ngữ + Đoàn kết sức mạnh dời non lấp biển +Những chiến sĩ đồng da sắt chiến thắng

Bài 6: Phân biệt nói q với nói khốc. - Giống nhau: phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng

- Khác nhau:Nói nhàm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu

cảm.Nói khốc nhằm làm người nghe tin vào điều khơng có thực

III.Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ:Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ Ca dao có sử dụng biện pháp nói * Bài mới: Soạn Nói giảm nói tránh

E Rút kinh nghieäm:

****************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 38 Ngày dạy: 13/10/2010

ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HƯỚNG DẪN BAØI KIỂM TRA VĂN A.M ứ c đ ộ c ầ n đ t

- Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức văn truyện kí Việt Nam đại học học kì I

(75)

- Sự giống khác truyện kí học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật

- Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác phẩm truyện

2.Kó năng:

- Khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng độc đáo tác phẩm học

3.Thái độ: Ôn tập cách hệ thống khoa học.

C.Phương pháp: Phát vấn, lập bảng hệ thống kiến thức, thảo luận, tích hợp văn bản. D

.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1………. 8a2……… 2.Kiểm tra cũ :

- Phân tích cẩm nhận nhân vật hai phong? - Nêu ý nghóa văn bản?

3.Bài mới:

- Lời vào bài: Để khắc sâu kiến thức văn truyện kí Việt Nam đại tiêu biểu học Tiết học cô em ôn tập lại kiến thức học

- Bài :

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Hệ thống hóa kiến thức

- Gv kiểm tra việc lập bảng thống kê Hs truy kiến thức có bảng để HS biết bổ sung - Hs: hoàn thiện bảng thống kê

- Gv: Thơng qua văn truyện kí học, em khái quát nội dung nghệ thuật truyện kí Việt Nam đầu kỉ 20 ?

- Hs:laøm việc theo đôi trả lpif - Hs khác nhận xét, bổ sung

Luyện tập

- Gv: chia lớp thành nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm

I Hệ thống hóa kiến thức

1.Bảng thống kê truyện kí Việt Nam học: Tên văn

bản,tác giả

Thể loại Phương thức biểu đạt

Nội dung

chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

2 Giá trị nội dung nghệ thuật truyện kí học

-Phản ánh thực xã hội Việt Nam trước năm 1945: giai cấp thống trị xấu xa, tàn bạo, nhân dân lao động đói khổ bị vùi dập

- Thể đồng cảm, yêu thương, trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp tác giả người nghèo khổ bất hạnh

- Sử dụng bút pháp thực, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm xây dựng tình tiết nhân vật

II.Luyện tập

1 Các chi tiết tiêu biểu thể loại truyện kí “Lão Hạc”

(76)

1 Các chi tiết tiêu biểu thể loại truyện kí tác phẩm học? 2.Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu?

3 Phân tích lối viết chân thực, sinh động đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”?

4.Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn “Trong lịng mẹ?

- Gv gợi ý cho nhóm, Hs trao đổi trình bày trước lớp

- Gv phân tích lại, chốt ý cho HS ghi nét

- Hs: tự bộc lộ

- Gv: nhận xét góp ý tổng kết Hướng dẫn tự học

- Học theo bảng thống kê lập - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nhân vật mà em thích

- Chuẩn bị bài: “Thơng tin ngày trái đất năm 2000”

+Khảo sát vấn đề bảo vệ môi trường địa phương em

+Tìm hiểu tác hại bao bì ni lông biện pháp hạn chê tác hại

- Nhờ ông Giáo hai việc - Xin Binh Tư bả chó

2.Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu

* Nhân vật bé Hồng: suy nghĩ Hồng sau lời nói bà cơ, Hồng nằm lịng mẹ

* Nhân vật Chị Dậu:

- Vội vàng nấu cháo, bón cháo cho chồng - Thay đổi cách xưng hô, đánh với Cai Lệ * Nhân vật Lão Hạc: (xem câu 1)

3 Phân tích lối viết chân thực, sinh động đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”

- Lời thoại hai nhân vật đại diện cho hai giai cấp - Xây dựng mâu thuẫn nhân vật Chị Dậu với Cai Lệ, người nhà Lí trưởng

4.Phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn “Trong lòng mẹ”

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Soạn bài, lập bảng ôn tập nhà theo hướng dẫn sgk

- Phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm truyện kí học

* Bài mới: Soạn Soạn “Thông tin ngày trái đất năm 2000”

* Hướng dẫn kiểm tra văn

- Nắm vững tác giả, tác phẩn, thể loại nội dung nghệ thuật - Chú ý phân tích nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, Chị Dậu Bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam

Tên văn bản,tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Tơi học (Thanh Tịnh) (1911-1988) Truyện ngắn Tự sự-miêu tả- biểu cảm

- Những kỉ niệm sáng ngày đến trường học

-Tự kết hợp trữ tình ; kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm, đánh giá

-Những hình ảnh so sánh mẻ gợi cảm

Trong lịng mẹ (Trích hồi kí- tiểu thuyết Những ngày Hồi kí- tiểu thuyết Tự (xen trữ tình)

Nổi cay đắng tủi cực tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng xa mẹ,

-Tự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả biểu cảm, đánh giá

(77)

thơ ấu)

Nguyên Hồng (1918-1982)

được nằm lịng mẹ mãnh liệt; sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo

Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13, tiểu thuyết Tắt Đèn)

Tiểu

thuyết Tự -Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân chế độ thực phong kiến, tố cáo sách thuế khố vơ nhân đạo

-Ca ngợi phẩm chất cao quí sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ chị Dậu

-Ngòi bút thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan

Xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào giải hợp lí -Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động, tương phản với nhân vật khác

Lão Hạc (Trích

truyện ngắn lão Hạc )

Truyện

ngắn Tự ( Xen trữ tình)

- Số phận đau thương phẩm chất cao quí người nông dân khổ xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám Thái độ trân trọng tác giả với họ

- Tài khắc hoạ nhân vật cụ thể, sinh động, đặc biệt miêu tả phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mẻ, linh hoạt

-Ngôn ngữ kể chuyện chân thực, đậm đà chất nơng dân triết lí giản dị, tự nhiên

E Rút kinh nghiệm:

****************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 39 Ngày dạy: 14/10/2010

Văn bản: THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A.Mức độ cần đạt

- Thấy ý nghĩa to lớn việc bảo vệ mơi trường Từ có suy nghĩ hành động tích cực vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt

- Thấy tính thuyết phục cách thuyết minh kiến nghị mà tác giả đề xuất văn

B.Trọng tâm kiến thức kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

(78)

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ bố cụ chặt chẽ, hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn

2.Kó năng:

- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết văn thuyết minh

- Đọc- hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết

Thái độ: Có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vêï môi trường

C.Phương pháp: Đọc hiểu, sử dụng hình ảnh trực quan, tích hợp với sống liên mơn: hố, địa, sinh vật phát vấn, nêu vấn đề

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút

Đề bài Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Văn “ Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì?

A.Tiểu thuyết; B.Hồi kí tiểu thuyết; C.Truyện ngắn; D.Truyện dài Câu 2: Nhà văn sáng tác truyện ngắn “Lão Hạc” ?

A.Ngô tất Tố; B.Nguyên Hồng; C.Nam Cao; D.Thanh Tịnh Câu 3: Trong tác phẩm, lÃo Hạc lên mét ngêi nh thÕ nµo?

A.Là ngời có số phận đau thơng nhng có phẩm chất cao q; B Là ngời nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc; C Là ngời nông dân có thái độ sống vơ cao thợng; D Là ngời nơng dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ

Câu 4: ý không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng chị Dậu ®o¹n trÝch Tøc níc bê?

A.Lịng căm hờn bọn tay sai cao độ; B.Tình thơng chồng vơ bờ bến; C Muốn oai với bọn ngời nhà lì trởng; D ý thức đợc “cùng đờng” Phần II: Tửù luaọn

Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” ?

Đáp án thang điểm Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm)

Caâu

Đáp án B C A C

Phần II: Tự luận (8.0 điểm)

Nêu cảm nghó nhân vật bé Hồng:

- Bé Hồng đáng thương mồ côi, sống ghẻ lạnh họ hàng bên nội, đặc biệt bà cô (1.5 điểm)

- Em yêu thương kính trọng mẹ cho dù bà cố ý nói xấu, nhục mạ mẹ em (3.0 điểm) - Hồng vô hạnh phúc, sung sướng lòng mẹ.(2.0 điểm)

(79)

* Yêu cầu: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu 3.Bài :

- Lời vào bài: Gv trình chiếu hình ảnh nhiễm mơi trường dẫn dắt:Hằng ngày người làm bẩn môi trường sống hàng tỉ chất phế thải gọi chung rác thải công nghiệp sinh hoạt Khắp ngõ đường, góc phố đầy rấy bao bì ni lơng Cùng với khói bụi, chất thải thành phố cơng nghiệp làm nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước Con người phải hành động để cứu Trái Đất ? Chúng ta tìm hiểu văn Thông tin ngày trái đất năm 2000

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Gv: Em cho biết xuất xứ hoàn cảnh văn này?

- Hs: Theo tài liệu Sở khoa học- công nghệ Hà Nội - Gv: Thể loại văn gì?

- Hs:Văn nhật dụng Đọc – hiểu văn

- Gv:Yêu cầu đọc rõ ràng , ý đến thuật ngữ chuyên môn, Gv đọc mẫu

- Hs: Đọc hết văn

- Gv: Yêu cầu Hs giải thích từ khó

- Gv: Văn chia làm phần nêu nội dung phần ?

- Hs:P1: Từ đầu đến ngày không sử dụng bao ni lông - Nguồn gốc nguyên nhân đời ngày Trái Đất.

- P : Tiếp theo đến ô nhiễm nghiêm trọng môi trường -phân tích tác hại việc sử dụng bao ni lông biện pháp.

- P : Cịn lại Kiến nghị việc bảo vệ mơi trường Hs đọc phần thân bài

- Gv: Tác hại việc dùng bao bì ni lơng nói tới phương diện nào?

- Hs:Vấn đề bao bì ni lơng gây hại mơi trường bởi đặc tính khơng phân huỷ Pla-xtíc.

- Gv:Từ phương diện gây hại bì ni lơng thuyết minh ?

- Hs:Gây ô nhiễm môi trường Lẫn vào đất làm cản trở trình sinh trưởng loại thưcï vật dẫn đến tượng xói mịn vùng đồi núi; Làm tắc đường dẫn nước thải; làm tăng khả ngập lụt; làm cho muỗi phát sinh , lây truyền dịch bệnh ; làm chết sinh vật nuốt phải.Làm ô

I Giới thiệu chung:

- Hoàn cảnh: văn đời Việt Nam tham gia ngày Trái Đất 22-04-2000

- Thể loại: Văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học II Đọc – hiểu văn bản:

1 Đọc –tìm hiểu từ khó

2 Tìm hiểu văn bản a.Bố cục: phần

b.Phân tích

b1.Tác hại việc dùng bao bì ni lông

+ Tính không phân hủy Pla-xtic khiến bao bì ni lông gây nguy hại:

- Làm ô nhiễm môi trường - Cản trở phát triển - Tắc nghẽn cầu cống, đường dẫn nước

(80)

nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não nguyên nhân gây ung thư phổi.Khí độc thải ( đốt) gây ngộ độc , ngất , khó thở , nơn máu ,ø dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh) * Gv dẫn chứng : Hằng năm có 100.000 chim, thú biển chết nuốt phả túi ni lông, 90 thú vườn thú Corbett (ẤN Độ) chết ăn phải thức ăn thưà khách tham quan đựng hộp nhựa

+ Không người ngày 23 tết Qúi mùi ( 2003) vừa qua vứt nhiều túi ni lông thả cá chép xuống Hồ Gươm - Gv: Em xác định rõ phương pháp thuyết minh đoạn văn ?

- Hs:Kết hợp tác hại việc dùng bao ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại

- Gv: Nêu tác dụng cách thuyết minh ?

- Hs:Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn, sáng rõ , ngắn gọn, nên dễ hiểu, dễ nhớ

- Gv:Việc xử lí bao ni lông Việt Nam giới có biện pháp ? Nhận xét mặt hạn chế biện pháp

- HS thảo luận nhóm trình bày: Vứt bừa bãi xuống nguồn nước, vào thùng rác công cộng , lên mặt đường , vườn , chợ , , bãi công cộng Chôn lấp thành bãi lớn ( Sóc Sơn , Việt Trì ) gặp tác hại nói

Tái chế : gặp khó khăn nan giải

- Gv:Theo em biện pháp nêu có thực không ? Muốn thực cần phải có thêm điều kiện ? Các biện pháp triệt để, giải tận gốc vấn đề chưa ? ?

- Hs thảo luận nhóm trình bày:Những biện pháp nêu thơng tin hợp lí, có khả thực thi chủ yếu tác động vào ý thức người sử dụng Nó dựa nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu tác hại ni lông nhiều cách

- Gv:Em liên hệ việc sử dụng bao bì ni lơng thân gia đình ? ( Hs bộc lộ)

- Gv: khái quát nội dung Tổng kết

- Gv: Cho biết đặc điểm nghệ thuật văn bản? - Hs: Trả lời

- Gv:Văn nhật dụng Thông tin ngày trái đất năm 2000 đem lại cho em hiểu biết mẻ việc Một

- Làm nhiễm thực phẩm

- Khí độc thải đốt gây ngộ độc, dị tật cho trẻ sơ sinh

=> Nguy hại đến môi trường sức khoẻ người

b2/Biện pháp khắc phuïc

- Hạn chế tối đa dùng bao ni lơng - Tái sử dụng bao bì ni lơng cũ - Dùng cây, túi giấy thay ni lông

- Thông báo cho người hiểu tác hại bao bì ni lơng

3.Tổng kết: a.Nghệ thuật

- Giải thích ngắn gọn, sáng tỏ tác hại bao bì ni lông

- Ngơn ngữ diễn đạt xác, thuyết phục

(81)

ngày không dùng bao ni lông

- Hs:Những tác hại việc dùng bao bì ni lơng lợi ích của việc giảm bớt dùng chúng Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng hành động tích cực để góp phần bảo vệ mơi trường của trái đất

Hướng dẫn tự học

- Cắt trang ảnh báo, chụp hình, in mạng… - Oân tập chu đáo kiến thức ôn tập

đất năm 2000 giúp nhận thức đắn vấn đề bao bì ni lơng để có ý thức bảo vệ mơi trường

* Ghi nhớ sgk / 107 III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Sưu tầm tranh ảnh tác hại bao bì ni lơng vấn đề khác rác thải sinh hoạt làm ô nhiêm mơi trường * Bài : Ơn tập chuẩn biï kiểm tra văn

E.Rút kinh nghiệm

(82)

A.Mức độ cần đạt

- Hiểu biết khái niệm, tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Khái niệm nói giảm nói tránh

- Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh 2.Kó năng;

- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật

- Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch 3.Thái độ:Có ý thức vận dụng biện pháp nói giàm nói tránh giao tiếp cần thiết

C.Phương pháp:Phát vấn, phân tích, tích hợp với biện pháp tu từ, thảo luận nhóm D.Tiến trình dạy học

Ổn định lớp : 8a1……… 8a2……… Kiểm tra cũ :

- Thế nói ? Cho ví dụ?

- Sử dụng Nói nói, viết có tác dụng ? 3.Bài :

- Lời vào : Từ lớp đến nay, em học phép tu từ ? ( so sánh , ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, nói q) Hơm nay, cô giới thiệu thêm cho em phép tu từ Nói giảm nói tránh

- Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

Gọi hs đọc ví dụ

- Gv: Giải nghĩa cách dùng từ in đậm ví dụ 1, ,3 giải thích người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt - Hs:3 từ nói chết, Giảm bớt đau buồn

- Gv:Hãy tìm thêm cách nói giảm nói tránh nói chết ? ( Bỏ mạng , qui tiên , từ trần )

Gọi hs đọc ví dụ 4,5,

- Gv:Vì câu văn tác giả lại dùng từ “ bầu sữa” mà không dùng từ khác ?( Tránh thô tục)

- Gv:Lấy thêm vài ví dụ để minh hoạ ?( Tiểu tiện ) - Gv: So sánh cách nói sau cho biết cách nói nhẹ nhàng hơn, tế nhị người nghe?

- Hs:Cách nói thứ tế nhị , nhẹ nhàng người nghe Cách nói : căng thẳng , nặng nề

- Gv: Qua phân tích, em hiểu nói giảm nói tránh ? Trong nói viết sử dụng phép tu từ có tác dụng

I.Tìm hiểu chung

1.Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh * Ví dụ a

- Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin vị đàn anh khác

-

- chẳng

 nói chết để giảm bớt đau buồn

* Ví dụ b: Đoạn trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng - Bầu sữa - Tránh thô tục

(83)

- Hs trả lời ghi nhớ sgk

- Gv:Trong thơ văn sử dụng nhiều phép tu từ nói giảm nói tránh, em tìm số ví dụ để minh họa? Qua làm rõ giá trị biểu cảm phép tu từ ?

- HS thảo luận nhóm trình bày

- Trong tác phẩm lão Hạc: Cậu Vàng đời ông giáo ạ! + Đi đời -giết thịt , nói bị giết thịt gây cho người nghe cảm giác ghê sợ đồng thời thể luyến tiếc đượm chút mỉa mai Không phải lão mỉa mai chó mà mỉa mai thân phận

- Gv:Trong trường hợp khơng sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh ?

- Hs:Trong trường hợp cần thiết phải bộc lộ tư tưởng , quan điểm nên nói thẳng phải trình bày tường thuật vấn đề để tránh cho người nghe có hiểu lầm cần nói thật

* Chú ý : Nói giảm nói tránh có nhiều cách nói

+ Dùng từ đồng nghĩa , đặc biệt từ Hán Việt + Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa :

Anh hát dở – anh hát chưa hay

+ Dùng cách nói vòng : Em học – em cần cố gắng nhiều

+ Nói trống ( nói tĩnh lược)

ông chết – ông mai Luyện tập

Bài 1- Hs đọc yêu cầu tập - Gv gọi Hs lên bảng làm

Bài 2- Hs đọc yêu cầu - Gv gọi Hs trả lời nhanh chỗ Bài 3:Hs trao đổi cách đạt câu

Bài 4: Gv gợi ý, Hs trả lời Khi phê bình thẳng thắn để họ nhận khuyết điểm không tiếp tục vi phạm

Hướng dẫn tự học

Phân tích tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh

2.Ghi nhớ : sgk/ 108

II Luyện tập Bài 1:

a.đi nghĩ; b.Chia tay; c.Khiếm thị; d Có tuổi; e.Đi bước Bài : Những câu : a ; b ; c ; d ; e B

Bøaøi 3:

- Bài thơ anh dở – thơ anh chưa hay - Cái áo bạn may xấu – áo bạn may chưa đẹp - Bạn học qua – bạn học chưa tốt

Bài :Trường hợp khơng nói giảm nói tránh

III Hướng dẫn tự học

(84)

truyện cô bé bán diêm( chọn đoạn văn)

- Chuẩn bị bài: “ Câu ghép” Đọc trước tìm hiểu cách nối vế câu ghép

đoạn văn cụ thể

* Bài mới: Soạn “ Câu ghép” Đọc trước tìm hiểu cách nối vế câu ghép E.Rút kinh nghiệm:

*************************

Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 41 Ngày dạy: 19/10/2010

KIỂM TRA VĂN A.Mức độ cần đạt

- Biết cách làm kiểm tra có kết hợp trắc nghiệm tự luận

- Đáp ứng yêu cầu đề theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng đánh giá qua viết tự luận

B Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Trao đổi với tổ chun môn để đề kiểm tra, đáp án, ma trận

- Định hướng ôn tập cho học sinh qua tiết văn bản( Tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung, nghệ thuật, cách phân tích nhân vật.)

2.Học sinh:

- Ơn tập theo hướng dẫn giáo viên, đặc biệt nội dung có ôn tập truyện kí Việt Nam

- Chuẩn bị dụng cụ làm C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp : 8a1……… 8a2 2.Bài cũ : kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

3.Bài :

- Lời vào bài:Các em học nhiều truyện truyền thuyết cổ tích Hơm em vận dụng kiến thức học để làm tốt kiểm tra tiết

- Bài mới:Gv phổ biến yêu cầu kiểm tra, phát đề

ĐỀ BAØI

I.Trắc nghiệm: (3.0 điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho Câu 1: Ai tác giả truyện ngắn “ Lão Hạc” ?

A Nguyên Hồng; B.Nam Cao; C.Ngô Tất Tố; D.Thanh Tịnh

Câu 2: Phương thức biểu đạt chung văn “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”?

(85)

Câu 3: “ Khắc họa nhân vật phản ánh thực cách chân thực sinh động” đặc điểm nghệ thuật tác phẩm đây?

A Lão Hạc; B.Tơi học; C Trong lịng mẹ; D Tức nước vỡ bờ

Câu 4: Ý kiến nói nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải chọn chết? A.Lão Hạc ăn phải bả chó; C Lão Hạc ân hận trót lừa chó; B.Lão Hạc thương con; D Lão Hạc khơng muốn liên lụy hàng xóm

Câu 5: An- đéc-xen muốn khơi dậy lòng người đọc cảm xúc qua truyện “ Cơ bé bán diêm”?

A Đồng cảm, chia sẻ nỗi đau với số phận trẻ thơ bất hạnh; B Xót xa, thương hại em bé lang thang;

C Căm giận, bất bình với bậc cha mẹ bỏ rơi cái; D Trách móc, ốn giận hững hờ người qua đường

Câu 6: Sự vùng lên chị Dậu đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” phản ánh quy luật nào? A Ác giả ác báo; B Ở hiền gặp lành;

C Gieo nhân gặp qủa ấy; D Có áp có đấu tranh II.Tự luận: ( 7.0 điểm )

Câu : ( điểm)

Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” ?

Câu : ( điểm)

Phân tích phẩm chất nhân vật chị Dậu đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ Ngô Tất Tố ? ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM

II.Trắc nghiệm: 3.0 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm)

Caâu

Đáp án B A D B A D

II.Tự luận: 7.0 điểm Câu 1: ( 2.0 diểm)

Nêu cảm nghó nhân vật bé Hồng:

- Bé Hồng đáng thương mồ côi, sống ghẻ lạnh họ hàng bên nội, đặc biệt bà cô (0.25 điểm)

- Em yêu thương kính trọng mẹ cho dù bà cố ý nói xấu, nhục mạ mẹ em (1.0 điểm) - Hồng vô hạnh phúc, sung sướng lịng mẹ.(0.5 điểm)

(86)

Câu 2: 5.0 điểm

* Hình thức: Mỗi đặc điểm tính cách trình bày đoạn văn, khơng sai tả.(1.0 điểm) * Nội dung: Học sinh phải chọn chi tiết đoạn trích để phân tích phẩm chất chị Dậu (4.0 điểm)

- Chòu thương chịu khó, hết lòng săn sóc, lo lắng cho chồng (1.0 điểm)

- Dũng cảm đấu tranh chống lại đàn áp giai cấp thống trị để bảo vệ giai cấp Phân tích cách thay đổi xưng hô, thái độ, hành động chị đoạn trích (2.0 điểm)

- Dịu dàng tiềm ẩn sức phản kháng mãnh liệt.(1.0 điểm)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Trắc

nghiệm Câu 1Câu 0.50.5 0.50.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Tự luận Câu 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0

Caâu 0.5 1.0 2.0 1.5 5.0

Cộng:số câu

Tổng: số điểm 21.0 21.0 21.0 21.5 0.51 22.5 10.5 22.0 63.0 27.0 4.Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ: Nắm vững nội dung có kiểm tra.Làm lại phần tự luận vào

* Bài mới:Soạn Ôn dịch thuốc Đọc văn bản, tìm hiểu tác hại thuốc lá? vấn đề hút thuốc địa phương em? Những hay hút? Vì họ lại hút?

D.Rút kinh nghiệm

(87)

Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 42 Ngày dạy: 19/10/2010 LUYỆN NĨI:KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM A.Mức độ cần đạt

-Nắm kiến thức ngơi kể

- Trình bày đạt yêu cầu câu chuyện cóa kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức

- Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những yêu cầu trình bày văn nói kể chuyện

2.Kó năng:

- Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau; biết lựa chọn kể phù hợp câu chuyện kể

- Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ

3 Thái độ: Bình tĩnh, tự tin

C.Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai D.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra phần lập dàn ý nhà học sinh

3 Bài :

* Lời vào bài: Hằng ngày em nghe nhiều câu chuyện, học nhiều tác phẩm truyện Vậy em có kể chuyện khơng Tiết học hôm em làm quen

- Bìa mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức

Củng cố kiến thức

- Gv: Kể theo thứ kể nào? Như kể theo thứ ba ?

- Hs: Trả lời

- Gv:Lấy văn cách kể chuyện theo thứ thứ ba vài tác phẩm hay đoạn trích tự học - Hs:kể theo thứ : Tôi học, Những ngày thơ ấu Kể theo thứ ba : Tắt đèn, cô bé bán diêm

- Gv:Tại người ta lại thay đổi kể ?

- Hs:Tuỳ vào cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà người viết lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Cũng có khi truyện , người viết dùng kể khác nhau ( thay đồi kể ) để soi chiếu việc, nhân vật điểm nhìn khác , tăng tính sinh động, phong phú

I.Củng cố kiến thức 1.Ngôi kể:

a.Ngôi thứ nhất: Người kể xưng tôi, trực tiếp kể trãi qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm

b Ngơi thứ ba : Người kể chuyện tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng

II.Luyện nói

* Kể lại đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” theo thứ

* Yêu cầu :

(88)

miêu tả vật, việc người Luyện nói

GV cho Hs đọc phân vai

- Gv:Trong đoạn trích yếu tố miêu tả biểu cảm ?

- Hs:Miêu tả : Chị Dậu xám mặt … anh chàng hậu cận ông lí … Chị chàng mọn … ngã nhào theàm

- Biểu cảm : Van xin, nín nhịn : cháu van ơng … Chồng tơi đau ốm … mày chói chống bà , bà cho mày xem - Gv:Muốn kể lại đoạn trích theo ngơi thứ phải thay đổi ?

-Hs: Cần thay đổi yếu tố kể cho phù hợp: Từ xưng hô phải chuyển thành thứ ( xưng tôi)

Phải chuyển lời thoại trực tiếp thành lời thoại gián tiếp - Lựa chọn chi tiết miêu tả lời biểu cảm cho sát hợp với ngôi thứ

- Gv:Hãy kể lại câu chuyện theo thứ cho lớp nghe ?

- HSTL: Đóng vai chị Dậu kể nhận xét cho - Gv: Gọi đại diện nhóm lên kể có nhận xét, ghi điểm Hướng dẫn tự học

Chuaån bị : “ Tìm hiểu chung văn thuyết minh” + Khái niệm

+Một số phương pháp thuyeát minh

tác, cử chỉ, nét mặt … để miêu tả thể tình cảm

- Chúng ta phải đóng vai chị Dậu, xưng “ Tơi”khi kể

III Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Ơn lại kiến thức ngơi kể - Các nhóm nhà tiếp tục kể chuyện nhận xét cho * Bài mới: Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn thuyết minh

E.Rút kinh nghiêm:

Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 43 Ngày dạy: 20/10/2010

Tiếng Việt: CÂU GHÉP I.Mức độ cần đạt

(89)

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Đặc điểm câu ghép

- Cách nối vế vế câu ghép 2.Kó năng:

- Phân biệt câu ghép câu đơn câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Nối vế câu ghép theo yêu cầu 3 Thái độ: Chăm chỉ, nghiêm túc học.

C Phương pháp: Phát vấn, phân tích, trực quan, hoạt động nhóm, tích hợp văn bản. D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ :

- Thế nói giảm nói tránh ? Nói giảm nói tránh có tác dụng ?

- Có phải lúc dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh khơng ? Trong trường hợp khơng nên sử dụng nói giảm nói tránh

3.Bài :

*Lời vào : Trong nói, viết sử dụng nhiều câu ghép để diễn đạt Vậy câu ghép ? có cấu tạo ntn ? Tiết học này, giúp hiểu điều

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Hs đọc ví dụ

- Gv:Tìm cụm C-V câu in đậm ? Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm C-V ?

- Hs: + Câu có cụm C-V “ Buổi mai hôm … Dài hẹp”

+ Câu có nhiều cụm C-V bao chứa lần

Cụm C-V nòng cốt câu ( bao chứa cụm C-V làm thành phần phụ ) Tôi / quên …

- Gv:Các cụm C-V làm thành phần phụ ( bị bao chứa nòng cốt C-V ) Cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ quên : cảm giác sáng / nảy nở lịng tơi; Cụm C-V làm bổ ngữ so sánh cho động từ “ nảy nở” : ( như) cành hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng

+ Câu có nhiều cụm C-V khơng bao chứa : “ Cảnh vật … Tôi học”câu có cụm chủ vị - Gv:Tổng hợp kết phân tích

Câu : câu đơn , câu : câu phức , câu : câu ghép - Gv: Vậy câu ghép ? ( sgk)

Hãy tìm thêm ví dụ văn học

I.Tìm hiểu chung

1.Đặc điểm câu ghép * Vd : đoạn trích sgk - câu có cụm C-V

“ Buổi mai hôm … Con đường dài hẹp”

Câu đơn

- Câu có nhiều cụm C-V bao chứa lẫn Cụm C-V nòng cốt câu bao chứa cụm C-V làm thành phần phụ

Tôi / quên …

Câu phức.

- Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa : “ Cảnh vật … Tôi học”

Câu ghép

(90)

Cách nối vế câu :

- Gv:Tìm thêm câu ghép đoạn trích mục I?

- Hs: Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường

- Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết

- Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ

- Gv: Trong câu ghép, vế câu nối với cách ?

- Hs:Câu ,2 nối quan hệ từ (và ), câu nối dấu phẩy ( ,)

- Gv: Tìm thêm số ví dụ cách nối vế câu ghép ?

- Hs:Hắn… vốn khơng ưa lão Hạc lão lương thiện ( Nối quan hệ từ )

- Gv:Qua phân tích, có cách nối vế câu ghép ? ( ghi nhớ sgk)

* HĐ3:Luyện tập : Bài

- Gv:Hãy nêu yêu cầu tập ? - Hs thảo luận nhóm, trình bàỳ - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv chốt ý, đánh giá

Baøi

- Gv:bài tập yêu cầu điều ? - Hs: tự đặt câu

Baøi 3:

2 Cách nối vế câu * Vd:

- Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường

-> Các vế câu nối với quan hệ từ

- Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi và ngày không nhớ hết

->Nối với quan hệ từ

- Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ

 Các vế nối với dấu (,)

*Ghi nhớ : sgk / 112 II.Luyện tập

Bài 1

Dần, u lạy Dần(nốiâ dấu phẩy

- Dần chị với u, đừng giữ chị ( nối dấu phẩy )

- Chị …chứ! ( nối dấu phẩy)

- Sáng ngày, Dần có thương không ? ( nối dấu phẩy)

- Nếu Dần khơng… , trói cổ Dần đấy( nối dấu phẩy

b, Cô chưa….đã nghẹn ứ khóc khơng tiếng ( nối dấu phẩy)

- Giá ….tinh, đầu mẫu gỗ, ( ) … mà nhai, mà nhiến cho kì nát vụn ( nối dấu phẩy )

c, Tôi lại im lặng ….: cay cay ( nối dấu hai chấm )

d, Hắn làm … … Lương thiên ( nối quan hệ từ vì)

Bài 2

a, Vì trời mưa to nên đường lầy lội b, Nếu Nam chăm học thi đỗ c, Tuy nhà xa Bắc học

(91)

- Hs đọc yêu cầu

- Gv làm mẫu, Hs chuyển câu ghép tập

Hướng dẫn tự học

- Chọn đoạn văn bất kì, phân tích cấu tạo câu ghép

- Chuẩn bị Câu ghép(tt).Tìm hiểu kiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Quan hệ từ tương ứng dùng thể quan hệ ý nghĩa

Bài 3: Chuyển đổi câu ghép

a.Bỏ qun hệ từ: Trời mưa to, đường lầy lội b.Đảo trật tự câu: Đường lầy lội trời mưa to

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép đoạn văn tự chọn * Bài mới: Soạn câu ghép(tt)

E.Rút kinh nghiệm:

Tuần 11 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết 44 Ngày dạy: 21/10/2010

Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mức độ cần đạt

Nắm đặc điểm, vai trò, tác dụng văn thuyết minh B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức:

- Đặc điểm văn thuyeát minh

- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh

- Yêu cầu văn thuyết minh (nội dung, ngôn ngữ ) 2.Kĩ năng:

(92)

- Trình bày tri thức có tính khách quan, khoa học thơng qua mơn Ngữ văn môn học khác 3 Thái độ: Ham học hỏi trau dồi tri thức để làm tốt văn thuyết minh.

C Phương pháp: phát vấn, thuyết trình, tích hợp phần văn qua “ Thơng tin trái đất năm 2000 ôn dịch, thuốc

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Em kể lại đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” theo lời chị Dậu? 3.Bài mới:

* Lời vào :Văn thuyết minh kiểu văn đưa vào chương trình Tập làm văn Đây loại văn thơng dụng, có phạm vi sử dụng phổ biến sống.Vậy văn thuyết minh? Nó có đặc điểm nào? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung Hs đọc văn sgk

- Gv:Ba văn ( a,b,c), văn trình bày điều ? - Hs:a, Nêu rõ lợi ích riêng dừa, riêng gắn liền với đặc điểm dừa Bình Định

b, Giải thích tác dụng chất diệp lục làm cho người ta thấy có màu xanh

c, Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế - Gv:Trong thực tế , ta dùng loại văn ? - Hs:Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng ( sự vật, việc, kiện) Thì ta phải dùng văn thuyết minh - Gv:Kể thêm số văn loại mà em biết ?

-Hs:Cầu long biên chứng nhân lịch sử , Thông tin trái đất năm 2000; ôn dịch thuốc …

- Gv:Qua em hiểu văn thuyết minh? Các văn xem văn tự hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm không ? Tại ? Chúng khác với văn chổ

- Hs thảo luận trình bày

- Khác với tự : khơng có cơt truyện , việc diễn biết , nhân vật

- khác miêu tả: Giới thiệu đối tượng giúp người đọc hiểu , sử dụng từ ngữ , xác , rạch rịi

* Nghị luận : Giải thích = cách dùng lí lẽ , dẫn chứng để làm rõ vấn đề

- Khác : Giải thích tri thức khoa học: giải thích chế, quy luận vật, thức sử dụng bảo quản đồ vật - Khác biểu cảm : Khơng địi hỏi người làm phải bộc lộ càm xúc cá nhân chủa quan

I.Tìm hiểu chung

1.Vai trò văn thuyết minh

* Ví dụ:

a, Cây dừa Bình Định:Nêu rõ lợi ích riêng dừa gắn liền với đặc điểm dừa Bình Định

b, Tại có màu diệp lục:Giải thích tác dụng chất diệp lục

c, Huế: Giới thiệu Huế trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn Việt Nam

-> Cung cấp tri thức mặt đời sống

* Ghi nhớ : sgk 1/sgk

2 Đặc điểm chung văn bản thuyết minh

- Trình bày cách khách quan, xác

- Khơng có yếu tố hư cấu, tưởng tượng tránh bộc lộ cảm xúc, chủ quan

(93)

* Hành cơng vụ : bày tỏ nguyện vọng, thông báo người với người kia, cấp với cấp

- Khác : giới thiệu, quảng cáo, trình bày … để người thấy - Gv:Đặc điểm chung văn ?

-Hs: +Trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tượng.Ví dụ : dừa : thân, lá, cùi …như ?

- Lá : tế bào, ánh sáng, hấp thụ ánh sáng … ntn? - Huế : cảnh sắc, cơng trình kiến trúc, ăn …ntn? + Trình bày cách khách quan

+ Mục đích văn thuyết minh giúp người đọc nhận thức về đối tượng.

- Gv:Các văn thuyết minh đối tượng phương thức ? (Trình bày, giới thiệu, giải thích ) - Gv:Ngơn ngữ văn có đặc điểm ? - Hs:Chính xác , rõ ràng , chặt chẽ

Luyện tập Bài

- Gv:Hãy nêu yêu cầu tập ? - Hs thảo luận nho nhóm, trình bày Bài

- Gv: Văn Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại văn nào? Tác dụng?

- Hs: Làm việc độc lập Bài

- Gv: yêu cầu gì? - Hs:đọc đề tự làm

Hướng dẫn tự học

- Đọc văn ơn dich, thuốc lá, Bài tốn danh số - Chuẩn bị bài:Phương pháp thuyết minh

Đọc bài, cho biết đặc điểm công dụng phương pháp thuyết minh

II Luyện tập

Bài 1: Văn thuyết minh ?

Văn cung cấp kiến thức lịch sử văn cung cấp kiến thức sinh vật

Bài : Là văn nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vể môi trường, sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại bao bì ni lơng

Bài 3: Các văn khác cần yếu tố thuyết minh

- Tự : giới thiệu sực việc, nhân vật

- Miêu tả : giới thiệu cảnh vật, người, thời gian, không gian - Biểu cảm : giới thiệu đối tượng gây cảm xúc người hay vật

- Nghị luận : giới thiệu luận điểm luận cư

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Tìm đọc thêm văn thuyết minh

* Bài mới: soạn Phương pháp thuyết minh.ù

(94)

Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 45 BAØI 12 Ngày dạy: 26/10/2010 Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ ( Nguyễn Khắc Viện) A Mức độ cần đạt

- Biết cách đọc- hiểu, nắm bắt vấn đề xã hội văn nhật dung - Có thái độ tâm phịng chống thuốc

- Thấy sức thuyết phục kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận thuyết minh văn

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức:

- Mối nguy hại ghê ghớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội

- Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn 2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết

- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội 3 Thái độ: Nhận thức tác hại thuốc là, không hút thuốc lá, tuyên truyền tác hại thuốc C.Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, nêu vấn đề.

D.Tiến trình lên lớp:

(95)

- Văn “ Thông tin ngày trái đất năm 2000 “ cho em bì ni lơng có tác hại gi ? Biện pháp hạn chế tác hại bao bì ni lơng?

- Từ học đến nay, em thực lời kêu gọi bảo vệ môi trường như ? 3.Bài :

- Lời vào bài: Thuốc lá chủ đề thường xuyên đề cập phương diện thông tin đại chúng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu phần tích tác hại ghê gớm , tồn diện tệ

nghiện thuốc khói thuốc đời sống người Vậy ảnh hưởng ? Tiết học , trả lời cho câu hỏi

* Tiến trình học

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Gv:Ai tác giả văn “ Ôn dich, thuốc lá” ? - Hs:Nguyễn Khắc Viện

- Gv: Cho biết kiểu văn văn này? - Hs: Nhật dụng(?)

- Gv:Vì nói “ ôn dịch , thuốc lá” văn thuyết minh ?

- Hs:Vì văn cung cấp tri thức tác hại thuốc để bạn đọc nhận thức biết cách đề phịng

Đọc – tìm hiểu văn bản

- Gv: Yêu cầu Hs đọc rõ ràng, mạch lạc, ý dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm , đọc mẫu, gọi Hs đọc hết văn

- Gv:Gọi Hs giải thích từ khó

- Gv: Văn chia làm phần ? Nêu nội dung phần ?

- Hs: P1 : từ đầu đến nặng AIDS – Thuốc trở thành ôn dịch

- P2: đến đường phạm pháp – tác hại thuốc

- P : lại – kiến nghị chống thuốc

- Gv:Những tin tức thông báo phần mở ? thông tin đựơc nêu thành chủ đề cho vb ? - Hs: Có nhiều nạn dịch xuất hiện, ơn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ tính mạng lồi người.

Hs đọc đoạn 2

- Gv:Tác hại thuốc thuyết minh phương diện ?

-Hs: Hai phương diện : sức khỏe đạo đức lối sống - Gv: Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại thuốc cách dẫn lời Trần Hưng Đạo nhằm dụng ý ?

- HSTL trình bày:Tác giả so sánh việc hút thuốc gây

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả: Nguyễn Khắc Viện 2.Tác phẩm:

- Xuất xứ: Trích tác phẩm “ Từ thuốc đến ma túy- bệnh nghiện” - Kiểu văn bản: nhật dụng

II Đọc – tìm hiểu văn bản: 1 Đọc- tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu văn bản a.Bố cục: phần

P1 : Thông báo nạn dịch thuốc P 2: Tác hại thuốc

P3 : Lời kêu gọi chống thuốc b.Phân tích

b1/ Thuốc đe doạ sức khỏe tính mạng lồi

- So sánh: nguy hiểm AIDS

- Chất hắc ín: làm tê liệt lơng mao vịm họng , phế quản gây ho hen, viêm phế quản, ung thư vịm họng phổi

- Chất ơ- xít các-bon thấm vào máu không cho tiếp nhận ô xi khiến sức khoẻ giảm sút

- Chất ni-cô-tin làm co thắt động mạch, gây bệnh huyết áp cao, nhồi máu tim, tử vong

(96)

tác hại cho thể, cho sức khoẻ người hút, người nghiện thuốc giặc gậm nhấm từ từ mà chắn, khó gỡ, chí khơng có cách chữa trị

-Gv:Vậy khói thuốc đem lại nguy hiểm cho thể người hút ? Nhận xét cách trình bày tác giả vấn đề này?

- Hs:Đó chứng cớ khoa học, phân tích minh họa số liệu

- Gv:Các tư liệu thuyết minh cho thấy mức độc tác hại thuốc sức khoẻ người ? - Hs: Hủy hoại nghiêm trọng sức khỏe

* Theo dõi đoạn văn thuyết minh ảnh hưởng xấu thuốc đến đạo đức người cho biết:

- Những thông tin bật đoạn ?

- Ở đoạn , tác giả sử dụng phương pháp so sánh nào? Với dụng ý ?

-Hs: So sánh tỉ lệ hút thuốc thiếu niên thành phố lớn Việt Nam với thành phố ÂU- Mĩ

- So sánh số tiền nhỏ thiếu niên Mĩ so với số tiền lớn Việt Nam

- Dụng ý :Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc người nghèo. - Gv: Điều cho thấy mức độ tác hại thuốc đến sống đạo đức người nào?

- Gv:Tồn thơng tin thân cho ta hiểu biết thuốc ?

-Hs: Đó thứ độc hại ghê gớm sức khoẻ cá nhân cộng đồng huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ - Gv: Thuốc la có hại, em làm người thân em hút thuốc?

- Hs: Boäc loä

- Gv: yếu tố nghệ thuật giúp văn có tính thuyết phục?

- Hs: Trả lời

- Gv: Em hiểu tác hại thuốc sau đọc Ôn dịch , thuốc ?

- Hs: Trả lời

- Hs: đọc ghi nhớ sgk/121 Hướng dẫn tự học

- Tuyên truyền tác hại huốc

- Chuẩn bị “Bài toán dân số” Khảo sát bình qn số trẻ / phụ nữ thơn em ?

non, thai nhi yeáu

=> Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người, nguyên nhân dẫn đến cái chết

b2/Thuốc ảnh hưởng xấu đến đạo đức

- Hút thuốc hành vi không tốt, nơi đơng người thiếu văn hóa - Để có tiến hút thuốc thiếu niên phải sinh trộm cắp

- Từ nghiện thuốc dẫn đến nghiện ma tuý

=> Huỷ hoại lối sống nhân cách con người Việt Nam, thiếu niên.

3.Tổng kết: a.Nghệ thuật:

- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động

- Sử dụng nghệ thuật so sánh để thuyết minh vấn đề y học

b.Ý nghĩa: Văn tác hại thuốc lá, phê phán kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc

* Ghi nhớ sgk/121

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tác hại tệ nghiện thuốc khói thuốc sức khoẻ người cộng đồng

(97)

E Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 46 Ngày dạy: 27/10/2010

Tiếng Việt: CÂU GHÉP ( Tiếp theo) A.Mức độ cần đạt

Nắm mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Cách thể mối quan hệ vế câu ghép 2.Kĩ năng:

- Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp

3.Thái độ:Sử dụng câu ghép có nội dung ý nghĩa rõ ràng

C.Phương pháp: tích hợp văn “ Tơi học”, phát vấn, phân tích ví dụ. D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: a1 ……… a2 2.Kiểm tra cũ : - Thế câu ghép ? Cho ví dụ ? Có cách nối câu ghép ? 3.Bài :

* Lời vào bài: Các em biết câu ghép, cách nối vế câu ghép Tại vế câu ghép có nhiều cách nối khác nhau? Hơm tiếp tục tìm hiểu sâu câu ghép để thấy mối quan hệ ý nghĩa vế câu

* Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức

Tìm hiểu chung

- Gv treo bảng phụ ghi ví dụ

- Gv:Xác định quan hệ từ gọi tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ?

- Hs: a.Veá A: keát , vế B : nguyên nhân - Gv: Mỗi vế biểu thị ý nghóa ?

-Hs:vế A: biểu thị ý nghóa khẳng định

I.Tìm hiểu chung

1.Quan hệ ý nghĩa vế câu

a.Tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta giàu đẹp

(98)

-Vế B : biểu thị ý nghóa giải thích

- Gv:Qua phân tích ví dụ , cho biết vế câu ghép có quan hệ với ? Và nêu quan hệ thường gặp ? (Ghi nhớ sgk)

- Gv:Để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu phải dựa vào đâu ? - Hs: Dựa vào ngữ cảnh quan hệ từ Luyện tập:

Bài tập yêu cầu điều ?

- HS: Thảo luận nhóm trình bày bổ sung cho

- Gv: Nhận xét, đánh giá

Baøi

- Gv: Cho biết yêu cầu 3? - Hs: Đọc đề, gv gợi ý

- Hs: trả lời

Bài tập thêm: hs luyện tập viết đoạn văn Hướng dẫn tự học

- Chọn đoạn văn học, tìm câu ghép phân tích quan hệ ý nghĩa

- Chuẩn bị “Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”.Tìm vài ví dụ Sgk có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm

c.Tuy cịn bé biết hai thứ tiếng -> Quan hệ tương phản ( tuy- nhưng)

d.Gió thổi mây trôi -> Quan hệ tăng tiến( Càng- càng) 2.Ghi nhớ : sgk/123

II Luyện tập:

Bài : Quan hện ý nghĩa vế câu câu ghép:

a, vế (1) (2 )là quan hệ nguyên nhân kết vế chứa nguyên nhân

- quan hệ vế câu( )và vế câu (3 ) quan hệ giải thích, vế câu (3 )giải thích cho điều vế câu (2)

b, Hai vế câu có quan hệ điều kiện – kết c, Các vế câu có quan hệ tăng tiến

d, Các vế câu có quan hệ tương phản

e, Có câu ghép Câu đầu dùng từ nối vế câu , từ quan hệ thời gian nối tiếp Câu sau không dùng quan hệ từ nối vế, ngầm hiểu quan hệ hai vế câu quan hệ nguyên nhân

Bài :Xét mặt lập luận, câu ghép trình bày việc mà lão Hạc nhờ ông giáo Nếu tách vế câu câu ghép thành câu đơn khơng đảm bảo đợc tính mạch lạc lập luận Xét giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái cách kể lể dài dòng của lão Hạc

Bài tập thêm:viết đoạn văn có sử dụng câu ghép III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm câu ghép phân tích quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép đoạn văn cụ thể

* Bài mới: Soạn “ Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm”.Tìm vài ví dụ Sgk có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm

E Rút kinh nghiệm:

(99)

Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết 47 Ngày dạy: 27/10/2010 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP LAØM VĂN THUYẾT MINH

A Mức độc ần đạt

Năng cao hiểu biết vận dụng phương pháp thuyết minh việc tạo lập văn B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Kiến thức văn thuyết minh(trong cụm học văn thuyết minh học học) - Fđặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh

Nhận rõ yêu cầu, tác dung phương pháp thuyết minh 2 Kó năng:

- Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất cảu vật - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lự chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

3.Thái độ: Tích cực tiếp thu giảng để biết nhiều phương pháp thuyết minh. C Phương pháp: phát vấn, tích hợp, thuyết giảng,

D Tiến trình dạy hoïc

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………. 2.Kiểm tra cũ:

- Thế văn thuyết minh ?

- Nêu đặc điểm chung văn thuyết minh ? 3.Bài :

* Lời vào bài: Văn thuyết minh loại văn cung cấp tri thức mặt đời sống Vậy muốn có tri thức ( kiến thức) đối tượng để thuyết minh phải làm nào? Có phương pháp thuyết minh nào? Tiết học hơm nay, trả lời cho câu hỏi * Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

Hs đọc ví dụ a phần sgk

- Gv:Các câu định nghĩa, giải thích thường đứng vị trí văn thuyết minh có sử dụng từ gì? - Hs: Phần lớn có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trị giới thiệu có sử dụng từ “là”

- Gv:Sau từ ấy, người ta thường cung cấp kiến thức

I.Tìm hiểu chung

Phương pháp nêu định nghóa, giải thích :

- Vd sgk/126

- Có sử dụng từ là, hay dùng đầu đoạn, đầu văn

(100)

thế nào?

- Hs: cung cấp phán đốn

-Gv:Hãy định nghóa “ sách ?”, “ bút gì?”

- Hs:Sách phương tiện giữ gìn truyền bá kiến thức Hs đọc đoạn b

- Gv:Em hiểu Phương pháp liệt kê ? Phương pháp liệt kê có tác dụng việc trình bày tính chất việc ?

- Hs:Tạo phong phú nội dung thuyết minh, làm tăng thuyết phục người đọc, người nghe

dễ liên hệ thực tế, dễ nắm bắt thơng tin Hs đọc ví dụ d

- Gv:Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu khơng có số liệu, làm sáng tỏ vai trị cỏ thành phố khơng ?

- Hs:khơng khí chiếm 20%, thán khí chiếm 30% ; 500 người động vật …mỗi hét ta có …9000kg…

- Nếu số liệu làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố

Hs đọc ví dụ e

-Gv:Cho biết tác dụng phương pháp so sánh ?

- Hs:Làm bật chất vấn đề cần thuyết minh - Gv:Hãy cho biết Huế trình bày đặc điểm thành phố Huế theo mặt ?

- Hs:là kết hợp hài hồ núi, sơng, biển Huế có cơng trình kiến trúc tiếng

Huế có sản phẩm đặc biệt, tiếng với món ăn ;Huế thành phố đấu tranh kiên cường

- Gv:Khi dùng phương pháp phân loại ? Dùng phương thức thuyết minh có tác dụng ?

- Hs:Giúp cho người đọc hiểu dần mặt đối tượng cách có hệ thống sở để hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện

- Gv:Vậy muốn văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ người ta sử dụng phương pháp thuyết minh ? ( Ghi nhớ sgk)

Bài tập củng cố: Tìm vd có sử dụng phương pháp thuyết minh?

- Hs: thảo luận theo nhóm, tìm vd - Đà Lạt thành phố du lịch

- Huế tiếng với điệu hò: ru em, đưa linh, hò nện; Huế làm say mê lòng người với điệu nam: Nam ai,

của đối tượng

2.Phương pháp liệt kê : - Vd sgk/127

- Có sử dụng nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy

- Tác dụng:Kể hàng loạt đặc điểm, tính chất đối tượng thuyết minh theo trình tự định

3.Phương pháp dùng số liệu - Vd sgk/127

- Dẫn số cụ thể

- Tác dụng: Mang lại kiến thức xác, có độ tinh cậy cao

4.Phương pháp so sánh : - Vd sgk/128

- Có sử dụng từ so sánh: Hơn, gấp, bằng…

-Tác dụng:làm bật chất đối tượng thuyết minh

5.Phương pháp phân loại, phân tích -Vd sgk/128

- Chia đối tượng nhiều loại, mặt để phân tích

-Tác dụng: Cung cấp kiến thức nhiều mặt cụ thể, rõ ràng

(101)

Nam Bình

- Bác só bảo 80% ung thư vòm họng, ung thư phổi thuốc

Luyện tập

- Gv: Bài tập 1, yêu cầu điều gì?

Nhóm 1, làm tập 1, nhóm 3,4 làm tập - Gv: hướng dẫn Hs làm

- Hs : Thảo luận trình bày - Gv:Nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Hs đọc yêu cầu đề - Gv hướng dẫn, hs tự làm

Hướng dẫn tự học

- Đọc văn nhật dụng sgk để học tập thêm - Chuẩn bị “ Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh”.Tìm hiểu tri thức liên quan đến đề văn thuyết minh

II.Luyện tập Bài 1:

- Kiến thức y học: Tác hại khói thuốc sức khoẻ chế di truyền giống nòi xã hội

Bài 2: phương pháp thuyết minh bài: so sánh đối chiếu, phân tích tác hại, nêu số liệu

Bài 3: kiến thức lịch sử, cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước; quân sự; sống nữ niên xung phong thời chông mĩ cứu nước

- Phương pháp thuyết minh : dùng số liệu kiện

III Hướng dẫn tự học: * Bài cũ:

- sưu tầm đọc thêm văn thuyết minh sử dụng phong phú phương pháp để học tập

- Đọc kĩ số đoạn văn thuyết minh hay

* Bài mới: soạn “ Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh”

E.Rút kinh nghiệm:

(102)

A.Mức độ cần đạt

- Học sinh biết phát biểu cảm nghĩ, phân tích nhân vật văn học - Biết làm văn tự theo yêu cầu

- Bài viết có bố cục ba phần, xác định nội dung phần B.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê lỗi học sinh, soạn giảng điện tử. 2 Học sinh: Củng cố lại kiến thức co hai kiểm tra để tự sửa lỗi , rút kinh nghiệm cho viết

C Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh

3.Bài :

- Lời vào bài: Tiết học hôm cô trả kiểm tra văn viết số cho em Các em cần ý để nhận ưu điểm hạn chế viết

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Bài kiểm tra văn

- Gv trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm

- Hs chọn đáp án - Gv cơng bố đáp án

- Phần tự luận Gv gọi Hs giỏi phát biểu cảm nghĩ nêu ý cần phân tích

- Gv dựa vào đáp án phân tích lại

- Gv nhận xét ưu nhược điểm viết Hs

Ưu điểm

- Các em biết cách làm trắc nghiệm

- Nắm kiến thức thể loại, tác giả, nội dung

I Bài kiểm tra văn 1.Đáp án thang điểm

A.Trắc nghiệm: 3.0 điểm (Mỗi câu 0,5 điểm)

Caâu

Đáp án B A D B A D

B.Tự luận: 7.0 điểm Câu 1: ( 2.0 diểm)

- Bé Hồng đáng thương mồ côi, sống ghẻ lạnh họ hàng bên nội, đặc biệt bà cô(0.25 điểm)

- Em yêu thương kính trọng mẹ (1.0 điểm)

- Hồng vơ hạnh phúc, sung sướng lòng mẹ (0.5 điểm)

-> yêu thương mẹ tha thiết, mãnh liệt.(0.25 điểm) Câu 2: ( 5.0 điểm)

* Hình thức: Mỗi đặc điểm tính cách trình bày đoạn văn, khơng sai tả.(1.0 điểm)

* Nội dung: Học sinh phân tích phẩm chất chị Dậu (4.0 điểm)

- Chịu thương chịu khó, hết lòng săn sóc, lo lắng cho chồng (1.0 điểm)

- Căm ghét giai cấp thống trị (2.0 điểm)

- Dịu dàng tiềm ẩn sức phản kháng mãnh liệt.(1.0 điểm) 2.Nhận xét chung:

(103)

- Một số phân tích sâu ( Thăn, Ngọc)

Hạn chế:

- Sai kiến thức nhiều, xun tạc văn gốc.( Chông, Jông)

- Nêu dẫn chứng chưa biết phân tích đánh giá.(Ngân) - Khơng đọc kĩ tác phẩm Sửa lỗi : Gv trình chiếu lỗi, hs sửa lỗi

Trả bài-ghi điểm: gv gọi hs trả

Bài tập làm văn số 2 - GV: gọi HS nhắc lại đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Dàn ý- thang điểm - Gv gợi ý Hs lập dàn ý - Gv ghi lên bảng dàn thang điểm

- Hs: Ghi để củng cố

Nhận xét chung - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm :

* Hạn chế

Sửa lỗi cụ thể

- Gv: Trình chiếu lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi - Hs : sửa lỗi

a Lỗi kiến thức:

- Hồng sống với bà gì, bà mợ-> bà

- Cô bé Hồng, Nguyên Hồng-> Cậu bé Hồng

- Chị Dậu đánh với con, với chồng-> đánh với Cai Lệ ( Ngân, Jông)

b.Lỗi diễn đạt - Lời văn

+ Trích đoạn văn-> đoạn trích ( Che)

+ Những tuổi thơ Hồng-> Tuổi thơ Hồng.( Chông)

+ Tức nước vỡ bờ phẩm chất nhân đạo-> Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “ chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.(Tấm)

+ Phản ánh tính chất nhún nhường-> Cho thấy phẩm chất nhún nhường, cam chịu

- Chính tả: Kai li-> Cai Lệ, cắp mẹ-> gặp mẹ, bọn rơi-> bỏ rơi 4 Trả bài-ghi điểm

II Bài tập làm văn soá 2

1.Đề bài: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, giáo buồn

2.Dàn ý- Thang điểm

a.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) b.Thang điểm:

* Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu chung lần mắc khuyết điểm * Thân bài: ( 7.0 điểm) Kể diễn biến việc mắc khuyết điểm * Kết bài: (1.0 điểm)

Rút học kinh nghiệm cách ứng xử với thầy giáo * Trình bày: (1.0 điểm) sẽ, khơng sai lỗi

3.Nhận xét chung: a.Ưu điểm:

- Nhớ lại lần mắc khuyết điểm với thầy cô

- Bộc lộ suy nghĩ, thái độ sau mắc khuyết điểm - Biết dựa vào thực tế để sáng tạo thêm( Phương)

b.Hạn chế:

- Sai lỗi tả nhiều ( Jông, Nim, Hăng)

- Khuyết điểm chung chung ( Thăn, Thương, Hạnh) - Không chấm câu, câu khơng có nội dung(Gem, Sâm) ) - Chép bài, khơng chịu khó làm bài( Trời, Jăng)

4 Sửa lỗi cụ thể a.Lỗi kiến thức:

- Đưa nội dung phần thân vào mở - Kí hiệu, viết tắt

b.Lỗi diễn đạt

- Dùng từ: Bảng kiểm điểm->bản kiểm điểm(Sen, Hăng)

(104)

Đọc bài

đọc làm mẫu (Phương, Ngọc)

Trả bài- ghi điểm Hai HS phát cho lớp HS đọc góp ý cho cách sửa

khai giảng, Vào ngày thứ 7, tơi cịn nhỏ Vào ngày hơm qua-> Hôm qua( Quyl) - Lời văn

+ Cảm giác bậy bạ-> suy nghĩ vẩn vơ, cẩm giác mơ hồ.( Salim) + Tơi mắc khuyết điểm tình trạng này-> Tình trạng mắc khuyết điểm thường diễn với tơi ( Sâm)

+ Tôi nhiều mắc khuyết điểm-> mắc nhiều khuyết điểm( Tấm)

- Chính tả: suy ngó -> nghó (Reo), khiết điểm->khuyết điểm(Nim), khó chiệu-> khó chịu( Nier), sé->xé(Xi-a)

Độc bài- Đọc bài(Hồ), dao bài-> giao bài( Thăn), ứng sử->ứng xử( Hăng), xửa->sửa( Nim)

5.Đọc bài:

6.Trả bài- ghi điểm 4.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Hoàn thành viết vào

* Bài mới:Soạn đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Đoc sgk, tìm hiểu yêu cầu bước làm văn thuyết minh

Bảng thống kê điểm kiểm tra văn Lớp Sĩ số Điểm

9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm >TB

Điểm 3-4

Điểm 1-2

Điểm <TB 8A1 28

8A2 31

Bảng thống kê điểm viết số 2 Lớp Sĩ số Điểm

9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm >TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm < TB 8A1 28

8A2 31

D.Rút kinh nghiệm:

Tuần 13 Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 49 Ngày dạy: 02/11/2010

Văn bản: BÀI TỐN DÂN SỐ

Thái An A.Mức độ cần đạt

- Biết đọc –hiểu văn nhật dụng

- Hiểu việc hạn chế bùng nổ gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu loiaf người - Thấy kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục viết - Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất tồn cầu văn

(105)

- Sự hạn chế gia tăng dân số đường “tồn hay không tồn loài người

- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

2 Kĩ năng: Phát vấn, tích hợp tốn học, liên hệ thực tế.

3 Thái độ: thấy tầm quan trọng vấn đề kế hoạch hóa gia đình, tun truyền cho gia đình, người thân thực

C.Phương pháp : Phát vấn, đọc hiểu, phân tích, tích hợp tốn học D Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1………. 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : - Nêu tác hại khói thuốc người ?

- Theo em , có giải pháp tối ưu để chống ôn dịch , thuốc ? 3 Bài :

* Lời vào bài: Xã hội nông nghiệp Việt Nam ta xưa thường xem trọng vấn đề cái, nối dõi dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vô kế hoạch, dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng khu vực giới ; dẫn đến đói nghèo bệnh tật, lạc hậu Vì thế, mà Đảng nhà nước từ lâu cố tìm cách để giải toán hắc búa – Bài toán dân số Vậy tốn thực chất gì? Bài học hôm trả lời cho câu hỏi

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung:

- Gv: Em giới thiệu đôi nét tác giả tác phẩm? - Hs: Trả lời

Đọc- hiểu văn bản:

- Giáo viên đọc sau gọi hs đọc tiếp

Yêu cầu: đọc rõ ràng, ý câu cảm, số, từ phiên âm GV nhận xét cách đọc

-Gv giải thích số từ khó

- Gv:Xác định bố cục văn , nêu nội dung phần ?

- Hs: MB : từ đầu đến “ sáng mắt ra”- Vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình

TB :Tiếp theo đến “sang đến 31 bàn cờ – Làm rõ vấn đề kế hoạch hố gia đình

- Kb : Lời kiến nghị khẩn thiết

*Theo dõi phân thân cho biết :

- Gv:Để làm rõ vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình, tác giả lập luận thuyết minh ý nào, tương ứng với đoạn văn ?

-Hs: 1: Vấn đề dân số nhìn nhận từ tốn cổ ( là câu chuyện … biết nhường )

2 : Bài tốn dân số tính tốn từ chuyện Kinh Thánh ( Bây … không 5%)

3: Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế sinh sản con

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả: Thái An 2 Tác phẩm:

Kiểu văn bản: Nhật dụng II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc – tìm hiểu từ khó:

2.Tìm hiểu văn bản a.Bố cục : phần

b.Phân tích:

b1/Câu chuyện tốn cổ: - Bàn cờ có 64 ơ, đặt hạt thóc vào ô số 1, ô nhân đôi

(106)

người ( thực tế …ô thứ 31 bàn ) * Theo dõi ý cho biết

- Gv: Có thể tóm tắt toán cổ nào?

- Hs: có bàn cờ gồm 64 Đặt hạt thóc vào thứ , thứ hai đặt hạt , ô nhân đơi

- Gv:Tại hình dung vấn đề gia tăng dân số từ toán cổ ?

- Gv:Bàn dân số từ tốn cổ, điều có tác dụng ? ( gây hứng thú , dễ hiểu với số đông người đọc )

- Gv:Hãy Tóm tắt tốn dân số có khở điểm từ chuyện kinh thánh ? Các số liệu thuyết minh dân số có tác dụng ? - Hs:Cho người thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trái đất

*Theo dõi phần thứ phần thân cho biết :

- Gv:Dùng phép thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả sinh sản người phụ nữ, tác giả đạt mục đích ?

- Hs:Cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ

Cảnh báo nguy tiềm ẩn gia tăng dân số

- Gv:Theo thống báo hội nghị Cai-rô, nước có tỉ lệ sinh cao thuộc châu lục ?Em hiểu thực trạng kinh tế, văn hố châu lục ?Từ em rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển xã hội ?

- Hs: Trả lời

Theo dõi đoạn cuối

- Gv:Em hiểu lời nói sau tác giả : Đừng để người trái đất diện tích hạt thóc Muốn phải góp phần làm cho chặng đường đến ô thứ 64 dài lâu tốt ?

- Hs:Muốn đất để tồn tại, phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng dân số toàn cầu

- Gv:Học qua văn đem lại cho em hiểu biết dân số kế hoạch hố gia đình ?

-Hs: Sự gia tăng dân số thực tranïg đáng lo ngại thế giới , nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu

-Gv:Con đường tốt để hạn chế gia tăng dân số ?

- Hs:Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ thoát khỉ áp khơng cịn phụ thuộc vào quyền lực kể khác.

- Gv: Em nêu nét nghệ thuật? - Hs: Trả lời

- Gv: Văn nêu lên vấn đề gì? - Hs: Rút ý nghĩa

b2/ Tình hình dân số giới Việt Nam

- Tỉ lệ sinh phụ nữ Quốc gia Tỉ lệ

Chaâu Phi 5,8

Aán độ 4,5

Vieät Nam 3,7

Ru-an-ña 8,1

- Những nước chậm phát triển dân số tăng cao

=> Tăng dân số kìm hãm phát triển xã hội, nguyên nhân đến đói nghèo, lạc hậu b3/Giải pháp

- Hạn chế sinh đẻ để giảm bùng nổ gia tăng dân số ->Vấn đề nghiêm túc sống còn nhân loại

3 Tổng kết: a Nghệ thuật:

- sử dụng kết hợp nhiều phương pháp:so sánh, dùng số liệu, phân tích

(107)

- Hs: Đọc ghi nhớ

Hướng dẫn tự học

- Tìm hiểu tỉ lệ sinh phụ nữ địa phương em - Cách khắc phục ?

- Chuẩn bị Chương trình địa phương phần văn Tìm hiểu vấn đề văn học địa phương em tác giả, tác phẩm, văn học sử…

- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

b.Ý nghĩa: Văn nêu lên vấn đề thời sống đại: dân số tương lai dân tộc, nhân loại

* Ghi nhớ sgk/132 III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Tìm hiểu nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề

* Bài mới:Soạn “Chương trình địa phương phần văn” E.Rút kinh nghiệm:

Tuần 13 Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 50 Ngày dạy: 02/11/2010 Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM

A.Mức độ cần đạt

- Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2.Kĩ năng:

- Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

3 Thái độ:chăm theo dõi, tích cực hoạt động.

C.Phương pháp: Phát vấn, phân tích ví dụ, làm việc nhóm. D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ :

(108)

3.Bài :

* Lời vào bài:Khi đọc văn vản em thấy xuất dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Vậy em có hiểu mục đích người sử dụng không? Để biết tác dụng hai dấu câu cách sử dụng hôm cô giới thiệu với em “ Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Hs đọc ví dụ

- Gv:Trong ví dụ dùng dấu ngoặc đơn có tác dụng - Hs:a, Giải thích làm rõ họ ngụ ý

b, Thuyết minh loài động vật mà tên (ba khía)

c, Bổ sung thêm năm sinh, năm

- Gv:Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng ?

- Hs: Khơng, đặt phần dấu ngoặc đơn người viết coi phần thích, nhằm cung cấp thơng tin kèm thêm, khơng thuộc phần nghĩa cơ bản

- Gv:Trong dùng dấu ngoặc đơn cần ý:Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) ( để tỏ ý hoài nghi) dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) thể tỏ ý mỉa mai

VD:Trong tất cố gắng nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam dìu dắt họ lên đường tiến (?)thì phải kể đến bán rượu cồn, thuốc phiện

- Gv:Qua phân tích vd cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm ? ( Ghi nhớ sgk )

- Gv:Hãy lấy vài ví dụ văn học tác dụng dấu ngoặc đơn?

- Hs đọc ví dụ

- Gv:Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm ?

- Hs:a, Lời đối thoại Dế Mèn nói với Dế Choắt Dế Choắt nói với Dế Mèn

b,Lời dần trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời người xưa ) c, Phần giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả - Gv:Vậy dấu hai chấm dùng để làm ? ( Ghi nhớ sgk) - Gv:Tìm thêm vài ví dụ để minh hoạ?

* Bài tập nhanh : Thêm dấu hai chấm vào câu sau cho ý định người viết :

- Người Việt Nam nói “ Học thầy khơng tày học bạn”,

I.Tìm hiểu chung 1.Dấu ngoặc đơn * Ví dụ : sgk/134

- Tác dụng dấu ngoặc đơn: a, Giải thích làm rõ “ho”ï ngụ ý b,Thuyết minh loài động vật mà tên ( ba khía)

c, Bổ sung thêm năm sinh, năm

* Ghi nhớ : sgk/ 134

2.Dấu hai chấm * Ví dụ : sgk/ 135

- Tác dụng daáu hai chaám:

a, Báo trước lời thoại Dế Mèn Dế Choắt

b, Báo trước lời dẫn trực tiếp ( Thép Mới dẫn lại lời người xưa )

c, Đánh dấu phần giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả

* Ghi nhớ : SGK/ 134, 135 II Luyện tập:

Bài 1:Công dụng dấu ngoặc đơn: a, Giải thích ; b, Thuyết minh ;

c, Đánh dấu phần bổ sung; đánh dấu phần thuyết minh

Bài :Công dụng dấu hai chấm

(109)

nhưng nói “ Khơng thầy đố mày làm nên”

- Nam khoe với “ Hôm qua cậu ta điểm 10” Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gv phân cơng, hướng dẫn thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm trình bày

Bài tập 2:Hs làm việc cá nhân Bài tập 3:- Hs đọc văn

- Gv để Hs suy nghĩ lấy tinh thần xung phong, gọi Hs làm

Bài tập 4:Gv hướng dẫn Hs nhà làm Hướng dẫn tự học

Chuẩn bị Dấu ngoặc kép, tìm dấu ngoặc kép sử dụng Sgk ngữ văn Đọc để nắm định nghĩa dấu ngoặc kép

Bài : Được, nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không nhấn mạnh

Bài :Được, thay nghĩa của câu không thay đổi, phần dấu ngoặc đơn tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa - Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khô động nước” khơng thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, câu vế “ Động khơ Động nước” coi phận thích III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm văn có dấu ngoặc đơn dấu hai chấm để phân tích cơng dụng * Bài mới: soạn Dấu ngoặc kép E Rút kinh nghiệm:

Tuần 13 Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 51 Ngày dạy: 03/11/2010

Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN THUYẾT MINH

A Mức độ cần đạt Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh. B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.

1.Kiến thức:

- Đề văn thuyết minh

- Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh

- Cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh 2.Kĩ năng:

- Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh

- Quan sát nắm đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng đối tượng cần thuyết minh

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh 3.Thái độ: chăm tiếp thu bài.

C.Phương pháp: phát vấn, phân tích, thuyết giảng. D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1 8a2 2 Kiểm tra cũ :

(110)

3.Bài :

* Lời vào bài: Thuyết minh loại văn xuất phổ biến thời đại ngày nay.Vậy cách làm văn thuyết minh chúng tìm hiểu học hơm “Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh”

* Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

Gọi hs đọc đề văn thuyết minh

- Gv: Đề nêu lên yêu cầu ? ( Hs:Đối tượng thuyết minh ) - Gv:Đối tượng thuyết minh gồm loại nào? - Hs:con người, đồ vật, di tích, vật, ăn, đồ chơi, lễ tết - Gv:Làm em biết đề văn thuyết minh

- Hs:Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích

- Gv:Hãy cho biết yêu cầu đề sgk ? Và số đề loại ?

- Hs:Giới thiệu trường em; Giới thiệu đồ vật , trò chơi - Gv:Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều ?

- HS: trả lời ghi nhớ Sgk, đọc văn Xe đạp

- Gv:Đối tượng thuyết minh văn ? ( xe đạïp) - Gv:Đề khác đề văn miêu tả chổ ?

-Hs: Nếu miêu tả phải miêu tả xe đạp cụ thể VD : xe đạp em, bố em hay mẹ em , xe đạp màu gì, xe nam hay nữ, xe Việt Nam hay nước ngồi

- Cịn đề văn thuyết minh yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thơng phổ biến Do cần trình bày cấu tạo, tác dụng loại phương tiện

- Gv:Văn thuyết minh thường có phần , phần nêu nội dung ?

- Gv:Đối với phần mở giới thiệu chung xe đạp nào? Trong đoạn giới thiệu ? Có thể diễn đạt cách khác không ?

- Hs:Có thể : nói : Xe đạp phương tiện giao thông phổ biến, không không biết.

- Gv:Với phần thân : Để giới thiệu cấu tạo xe đạp , phải dùng phương pháp ?

- Phương pháp phân tích, chia vật thành nhiều phận tạo thành để giới thiệu

- Gv treo tranh xe đạp cho Hs quan sát

- Gv:Nên chia xe đạp phần để trình bày ?

- Hs:Ba phận : hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển , hệ thống chun chở

- Gv:Có thể có cách phân tích khác không ?

I.Tìm hiểu chung 1.Đề văn thuyết minh a, Ví dụ :

con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ tết => Đối tượng thuyết minh

2.Cách làm văn thuyết minh a, Ví dụ : Bài văn Xe đạp

- Đối tượng: Xe đạp - Bố cục phần

+ Mở : Giới thiệu đối tượng thuyết minh

+ Thân : Trình bày cấu tạo - Nêu tác dụng đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản - Kết : Vai trò đồ vật đời sống

-Phương pháp : Phương pháp phân tích

b,Ghi nhớ : sgk / 140 II.Luyện tập

Đề bài: Giới thiệu trường em + Mở bài: Tên trường, ngày thành lập

+ Thân bài:Vị trí, diện tích trường, đóng phường ( xã) quận ( huyện ), thành phố ( tỉnh)

- Các khu vực trường : Phòng Giám hiệu, số phòng học, vườn trường, thư viện

- Các lớp học :( số lượng khối lớp )

- Số lượng giáo viên , nam, nữ -Các thành tích trường đào tạo, thi đua

(111)

- Hs:Không, trình bày theo lối liệt kê khơng nói chế hoạt động xe đạp

VD: Xe đạp có khung, bánh xe, xe, xích, líp, đã, bàn đạp - Gv:Em có nhận xét cách làm ? ( Ghi nhớ sgk ) Luyện tập

- Gv:Hãy lập ý dàn ý cho đề : Giới thiệu trường em ? - Hs thảo luận nhóm trình bày, nhận xét cho

- Gv: Chốt ý, đánh giá Hướng dẫn tự học

Chuẩn bị “Luyện nói : thuyết minh thứ đồ

vật”.Chuẩn bị kiến thức bình thủy để thuyết minh

đối với trường

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Tìm ý lập dàn ý cho văn thuyết minh theo yêu cầu

- Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan đối tượng gần gũi với đời sống

* Bài mới: soạn Luyện nói :thuyết minh thứ đồ vật E Rút kinh nghiệm

Tuần 13 Ngày soạn: 31/10/2010 Tiết 52 Ngày dạy: 03/11/2010

Văn bản: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN A.Mức độ cần đạt:

- Hiểu biết thêm tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa trước 1975

- Bước đầu biết thẩm bình biết cơng việc tuyển chọn tác phẩm văn học B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương 2.Kĩ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc- hiểu thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương

3 Thái độ:Qua việc chọn chép thơ văn viết địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn văn thơ

C.Phương pháp: Làm việc nhóm, vấn, sưu tầm, đọc hiểu, phân tích D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1……… 8a2 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra lần cuối kết chuẩn bị hs

3.Bài :

* Dẫn vào bài:Bấy lâu em học văn học nước nhà, văn học số quốc gia giới Vậy văn học Lâm Đồng nói chung địa phương Đạ Long phát triển tiết tìm hiểu

* Bài

(112)

Tìm hiểu chung

- Gv phát bảng nhóm cho nhóm thống kê tác giả mà nhóm sưu tầm

- Hs:Lamø việc nhóm, trình bày kết bảng nhóm

-Gv: Treo bảng nhóm lên bảng, nhận xét đánh giá

- Hs: Nghe để bổ sung thêm kiến thức

- Gv:Gọi hs đọc thơ, văn viết địa phương mà em thích ( Tác giả : khơng thiết người địa phương ) - Hs đọc, trao đổi ý kiến tác phẩm Cũng cho đề xuất tác phẩm khác

II Luyeän taäp:

Gv giới thiệu với lớp tác giả văn học người Đà Lạt

- Đọc bình phẩm thơ Đà Lạt

- Hs: Nghe, hieåu

Hướng dẫn tự học

Chuẩn bị bài: “ Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác” Đọc văn bản,tìm hiểu đặc điểm thể thơ, nội dung thơ

I Tìm hiểu chung

1.Danh sách tác giả văn học Lâm Đồng. Số

TT

Họ tên Bút danh

Năm sinh

Tác phẩm

1 Trương

Quỳnh

1931 Hạnh phúc Tổ quốc lớn vô

2 Phạm vũ

1936 Khẩu súng Sao hôm mai hành tinh cô đơn

3 Chu Bá Nam

1944 Minh Tinh màng Bạc Lê Bá

Cảnh

Tùng Nguyên

Tiếng Chim từ quy

2 Một số văn viết quê hương em Thơ chữ : Số táo quân

Thơ chữ : Đà Lạt

Thô lục bát : Nói Bùi Thị Xuân II Luyện tập:

1.Tác giả: Nhà thơ Hồ Bá Cảnh 2 Bài thơ:

HỒ THAN THỞ (Nguyễn Trung An) Đau mà mãi thở than

Lệ rơi thành tiếng ngân vang vô hồi Đau lòng chi hồ ôi!

Để cho trần mượn lời khóc than. Sao không đối mặt với đời.

Lại than thở hộ kiếp người hôm nay. III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay nhà thơ, nhà văn địa phương

* Bài mới: soạn “ Vào nhà ngục Quãng Đông cảm tác”

E Rút kinh nghiệm:

(113)

Tuần 14 Ngày soạn: 07/11/2010 Tiết 53 Ngày dạy: 09/11/2010

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP A.Mức độ cần đạt

- Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu ngoặc kép viết B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép 2.Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc kép viết

- Sử dụng dấu ngoặc kép phối hợp với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép để tôn trọng quyền tác giả. C.Phương pháp: Phát vấn, phân tích ví dụ, thuyết giảng, làm việc nhóm. D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút

Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm ( điểm)

Câu 1: Câu ghép câu :

a, Có hai cụm C-V trở lên; b, Có cụm C-V;

c, Có hai cụm C-V trở lên khơng bao chứa lẫn nhau; d, Có hai cụm C- V trở lên bao chứa Câu 2: Công dụng công dụng dấu hai chấm ?

a, Đánh dấu phần bổ sung; b, Báo trước lời thoại;

c, Báo trước lời dẫn trực tiếp; d, Báo trước phấn giải thích, thuyết minh Câu 3: Hai vế câu ghép “ Tôi chăm nghe giảng nên tơi hiểu bài” có quan hệ ý nghĩa gì?

a, Điều kiện - kết quả; b, Nguyên nhân - kết quả;

c, Tương phản; d, Tiếp nối

Câu 4: Tục ngữ có câu: “ ăn nhớ kể trồng cây” Dấu hai chấm câu dùng để làm ? a, Đánh dấu phần bổ sung; b, Báo trước lời dẫn trực tiếp;

c, Báo trước lời thoại nhân vật; d, Báo trước phần giải thích Phần II: Tự luận ( điểm)

(114)

Câu 2: ( điểm) Thêm dấu hai chấm vào câu sau cho đúng: Ca dao có câu “ Thân em trái bần trơi

Gió dập sóng dồi biết tấp đâu” Đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: c Caâu 2: a Caâu 3: b

Câu 4: b Phần II: Tự luận

Câu 1: ( điểm) Báo trước lời thoại

Câu 2: ( điểm) Ca dao có câu : “ Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp đâu” 3.Bài :

* Lời vào : Ở tiết trước , em tìm hiểu cơng dụng hai loại dấu là: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Hơm nay, cô giới thiệu thêm cho em loại dấu Dấu ngặc kép * Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

Công dụng dấu ngoặc kép - Hs đọc ví dụ bảng phụ

- Gv:Dấu ngoặc kép đoạn trích dùng để làm -Hs:a, Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Một câu chuyện Găng – đi)

b, Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt , nghĩa hình thành theo phương thức ẩn dụ : dùng từ “dải lụa” để cầu c, Từ ngữ có hàm ý mỉa mai Ở tác giả mỉa mai việc dùng lại từ ngữ mà thực dân pháp thường dùng nói cai trị chúng Việt Nam: Khai hoá văn minh cho dân tốc lạc hậu Vì coi dấu ngoặc kép đoạn trích dùng với công dụng “ Lời dẫn trực tiếp”

d, Đánh dấu kịch

- Gv:Vậy Dấu ngoặc kép dùng để làm ? (Ghi nhớ sgk) Luyện tập

Bài - Gv phân công nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn - Hs thảo luận nhóm trình bày

Bài

a, Đặt dấu hai chấm sau “ cười bảo” ( đánh dấu lời thoại ), dấu ngoặc kép “ cá tươi”, “ tươi” ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại ) b, Đặt dấu hai chấm sau “ Chú Tuấn Lê” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp ), đặt dấu ngoặc kép cho phần lại : “ Cháu … với cháu” (đánh dấu trực tiếp) Lưu ý viết hoa từ “ Cháu” mở đầu câu

c, Đặt dấu hai chấm sau “ bảo hắn” ( lời dẫn trực tiếp) Đặt dấu

I.Tìm hiểu chung

1.Cơng dụng dấu ngoặc kép * Ví dụ : ( sgk)

a, Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp

b, Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt

c, Từ ngữ có hàm y mỉa mai d, Đánh dấu kịch

* Ghi nhớ : sgk / 142

II.Luyeän tập Bài

a, Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp b, Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai

c, Từ ngữ dẫn trực tiếp , dẫn lại lời người khác

d, Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

e, Từ ngữ dẫn trực tiếp từ hai câu thơ Nguyễn Du

(115)

ngoặc kép cho phần lại “ Đây … sào” ( lời dẫn trực tiếp) Cần viết hoa từ “ Đây”

Baøi 4:

- Gv: Hướng dẫn(nhớ lại công dụng số ví dụ để viết đoạn văn

- Hs: Luyện viết Hướng dẫn tự học

- Quan sát Sgk đoạn văn có dùng dấu câu chức - Chuẩn bị bài: “ôn tập dấu câu” Xem lại công dụng cách sử dụng dấu câu học

ngoặc kép vào chổ thích hợp; giải thích lí

Bài : Viết đoạn văn có sử dụng dấu câu chức

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Tìm văn có chứa dấu ngoặc kép để củng cố kiến thức học

* Bài : Soạn “ôn tập dấu câu”

E Rút kinh nghiệm

***************************

Tuần 14 Ngày soạn: 07/11/2010 Tiết 54 Tập làm văn Ngày dạy: 09/11/2010 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 3

A Mức độ cần đạt

- Củng cố nâng cao kĩ làm văn thuyết minh thứ đồ dùng - Biết trình bày thuyết minh thứ đồ dùng ngơn ngữ nói

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng …của vật dụng gần gũi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp 2.Kĩ năng:

- Taïo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngơn ngữ nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp 3 Thái độ: Bình tĩnh tự tin

C.Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm. D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1………. 8a2……… 2 Kiểm tra cũ : Lồng vào cố kiến thức

3 Bài :

*Lời vào bài: Những tiết trước tìm hiểu lí thuyết văn thuyết minh Hơm em luyện tập củng cố qua “Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng” Để tiết học có hiệu em mạnh dạn trao đổi thuyết trình trước đám đơng

* Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

(116)

thuyết minh học? ( HS: Trả lời)

- Gv:Bài văn thuyết minh gồm phần? - Hs: Trả lời

- Gv kiểm tra kiển thức phích mà HS chuẩn bị

Luyện tập

- Gv: Chép đề lên bảng

- Gv: Dựa vào việc chuẩn bị nhà, trình bày dàn ý ?

- Hs: * Mở bài: Giới thiệu phích nước * Thân bài:

- Giới thiệu công dung

- Trình bày cấu tạo:vỏ, nắp, nút, ruột - Hướng dẫn sử dụng bảo quản:

+ Phích có điểm sáng màu tím đáy nhỏ phích tốt

+ Cho phích tiếp xúc độ nóng mua

+ Dùng giấm nóng để tẩy cáu bẩn đáy + Không nên đổ nước đầy

* Kết : Phích nước vật dụng cần thiết cho người sinh hoạt ngày

Luyện nói

Dựa vào dàn bài, Gv phân cơng thảo luận nhóm

Nhóm 1: Giới thiệu cơng dụng Nhóm 2: Trình bày cấu tạo

Nhóm 3, 4: Hướng dẫn sử dụng bảo quản - Hs:Đại từ tổ trình bày trước

- Hs nhật xét – Sau giáo viên nhật xét chung

Hướng dẫn tự học

- Hoàn thành bố cục tập luyện nói thêm nhà

- Chuẩn bị viết số 3: Văn thuyết áo dài Tìm hiểu kiến thức có liên quan đến áo dài

- Bố cục: ba phần

- Kiến thức phích II.Luyện tập

Đề bài: Thuyết minh phích nước (bình thuỷ) 1 Lập dàn

* Mở bài: Phích nước vật dụng dùng để giữ nước nóng

* Thân bài:

a.Cơng dụng:Giữ nước nóng cho sinh hoạt b.Cấu tạo :

- Vỏ phích nước làm sắt nhựa , có trang trí đẹp mắt

-Nắp phích nhơm nhựa -Nút phích thường bấc nhựa

- Ruột phích làm thuỷ tinh có tráng thuỷ tinh để giữ nhiệt độ ln nóng

- Ruột phích nước phận quan trọng Phích giữ nhiệt tốt phích có điểm sáng màu tím đáy

b.Sử dụng bảo quản:

- Phích nước mua khơng nên đổ nước sôi vào - Ta nên chế nước ấm khoảng 50-69 độ vào trước 30 phút , sau chế nước nóng vào

-Khi phích đựng nước dùng lâu, bên xuất cáu bẩn Ta đổ vào phích giấm nóng để tẩy - Nếu ta muốn phích nước giữ nước sơi lâu hơn, đổ nước vào phích, ta rót đầy

* Kết bài: Phích nước vật dụng cần thiết cho người sinh hoạt ngày

2 Luyện nói:

III Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho văn thuyết minh vật dụng tự chọn

- Tự luyện nói nhà * Hướng dẫn viết số

- Ôn tập văn thuyết minh đồ dùng để - Tích lũy tri thức áo dài Việt Nam - Lập dàn cho kiểu thuyết minh đồ dùng E Rút kinh nghiệm:

(117)

BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3- VĂN THUYẾT MINH A/Mức độ cần đạt

- Xác định kiểu thuyết minh cung cấp kiến thức áo dài Việt Nam - Sử dụng số phương pháp thuyết minh làm

B/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ơn tập. 2.Học sinh: Ơân tập theo hướng dẫn giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài.

C/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 6a1………. 2.Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 3.Bài mới:

+ Lời vào bài: Ở viết số 2- văn tự sư-ï em mắc nhiều khuyết điểm Cô mong cá em khắc phục viết số -văn thuyết minh- lần để có kết học tập cao

+ Bài mới: Gv phổ biến yêu càu viết bài, chép đề lên bảng Hs ghi đề viết Đề :Giới thiệu áo dài Việt Nam.

* Yêu cầu chung:(1.0 điểm)

- Xác định kiểu văn thuyết minh

- Cung cấp kiến thức áo dài Việt Nam - Trình bày sẽ, tả, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể: (9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần *Mở bài: (1.0 đđiểm)

Nêu định nghóa áo dài * Thân bài: (7.0 đđiểm)

- Giới thiệu khái quát áo dài + Nguồn gốc lịch sử áo?

+ Chất liệu vải: Rất đa dạng từ bình dân đến sang trọng + Kiểu dáng, màu sắc truyền thống đại

- Các giá trị áo dài Việt Nam:giá trị sử dụng, giá trị văn hóa ( để mặc, lễ phục, làm quà tặng, để biểu diễn nghệ thuật,…)

- Ý nghĩa biểu tượng áo dài Việt Nam ( biểu tượng cho vẻ đẹp duyên dáng, lịch cho người phụ nữ Việt Nam)

* Keát bài: ( 1.0 đđiểm)

- Cảm nghĩ riêng thân áo dài dân tộc. - Cần giữ gìn vẻ đẹp văn hóa người Việt.

* Thang điểm:

- Điểm + 10: viết tốt, cung cấp kiến thức rộng sâu

- Điểm + 8: viết tốt, diễn đạt rõ, trình bày đẹp, bố cục chặt chẽ - Điểm + 6: hình thức nội dung trung bình, kĩ làm mức trung bình

- Điểm + 4: chưa đạt yêu cầu hình thức lẫn nội dung

- Điểm + 2: kiến thức kĩ yếu, chữ viết xấu, cẩu thả + Gv thu bài, đếm bài, nhận xét viết

(118)

- Về nhà củng cố kiến thức để tự đánh giá viết

- Soạn “ Thuyết minh thể loại văn học” Tìm hiểu kĩ tiểu thuyết “tắt đèn” tác phẩm mà em tâm đắc

E Rút kinh nghiệm:

**************************

************************

Tuần 15 Ngày soạn: 07/11/2009

Tiết 57 BÀI 15 Ngày day: 10/11/2009

VÀO NHÀ NGỤC QUÃNG ĐÔNG CẢM TÁC

Phan Bội Châu A.Mức độ cần đạt

- Thấy nét mẻ nội dung số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường Luật văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ XX qua số sáng tác tiêu biểu Phan Bội Châu

- Cẩm nhận vẻ đẹp tư người chí sĩ u nước, nghệ thuật truyền cảm, lơi tác phẩm

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức

- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù

- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt thể thơ 2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu kỉ XX - Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ văn

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước tinh thần lạc quan trước khó khăn C.Phương pháp : Đọc hiểu , phát vấn, phân tích, bình giảng, tích hợp lịch sử. D.Tiến trình dạy

1 Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ

- Em phân tích ý nghĩa “ Bài tốn hạt thóc”– “ Bài toán dân số” từ thời cổ đại? - Muốn thực có hiệu sách dân số, phải làm ?

3.Bài :

(119)

25 năm đầy kỉ.Chủ trương cụ lôi đông đảo yêu nước bị đàn áp dẫm máu

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung

- Hs: Đọc thích Sgk

- Gv: Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu Em trình bày hiểu biết em tác giả?

- Hs: Trả lời phần thích sgk

- Gv: Cho biết hoàn cảnh đời thơ ( Chú thích)

- Gv: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cho biết đặc điểm thể thơ naøy?

- Hs: Trả lời, Gv chốt ý Đọc- hiểu văn bản.

- Gv đọc sau gọi hs đọc lại ( yêu cầu: đọc với giọng hào hùng, to, vang, ý cách ngắt nhịp 4/3, riêng câu 2, nhịp ¾ - Gv:Bài thơ có bố cục phần ?

- Hs:4 phần ( đề ,thực, luận, kết) - Hs: Đọc câu đầu

- Gv:Sống bóng tối ngục tù đầy gian khổ, nhà chí sĩ, vị anh hùng dân tộc họ Phan tự hoạ chân dung tinh thần từ ngữ ?

- Hs:Vẫn hào kiệt, phong lưu

- Gv:Các từ hào kiệt phong lưu cho ta hình dung người ?

- Hs:Người có tài, có chí bậc anh hùng ; phong thái ung dung , đàng hoàng , sang trọng

- Gv:Câu thơ tác giả sử dụng nghệ thuật ? Và tác dụng nghệ thuật ? ( Điệp từ để nhấn mạnh)

- Gv: Cho biết quan điểm nhà thơ câu thừ 2?

-Hs:Xem cách mạng chay đua, nhà tù nơi nghỉ chân - Gv giảng thêm: Người yêu nước quan niệm đường cứu nước đường dài với nhiều chơng gai, địi hỏi nhiều quyết tâm , khơng ngừng nghỉ Do khó khăn khách quan , nhà tù chẳng qua nơi tạm nghỉ, giống trạm nghỉ kẻ chạy mỏi chân

- Gv: Nhịp thơ có thay đổi?

- Hs:Đảo nhịp ¾ đảo ngược tình rủi thành may - Gv:Nhận xét giọng điệu câu thơ ?

- Gv:Từ cặp câu thơ ta thấy đặc điểm tính cách nhà thơ ?

GV giảng : Đây giọng điệu quen thuộc thơ khẩu khí phổ biến thơ ca dân tộc ta Chúng ta đọc

I.Giới thiệu chung:

1 Tác giả:Phan Bội Châu(1867-1940), quê Nghệ An

- Oâng nhà cách mạng lớn đầu kỉ dân tộc

- Nội dung sáng tác: Thể tinh thần yêu nước thương dân khát vọng độc lập tự

2.Tác phẩm:

- Hoàn cảnh: Sáng tác năm 1914 bị quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà ngục Quãng Đông - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc – tìm hiểu từ khó 2Tìm hiểu văn bản

a Bố cục : phần: đề, thực, luận, kết

b.Phân tích * Hai câu đề

- Hào kiệt, phong lưu: đường hoàng, tự tin, ung dung

- Nhà tù nơi dừng chân đường cách mạng

- Giọng điệu: hóm hỉnh, đùa cợt-> vượt lên hồn cảnh

(120)

khẩu khí thơ Hồ Chí Minh người kế tục nghiệp anh hùng cụ Phan.Aên cơm nhà nước nhà công … hào hùng - Hs đọc câu thực

- Gv:Em có nhận xét âm hưởng, giọng điệu câu thơ này? Nhận xét nghệ thuật câu thơ ? nêu tác dụng nghệ thuật ?

- Hs:Từng cặp từ ngữ đối xứng với cho ta thấy đời chìm người tù

- Gv:Em hiểu ý câu ?

-Gv tích hợp lịc sử: Từ năm 1905 bị bắt gần mười năm Muời năm lưu lạc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, muời năm khơng mai ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần Thêm vào cịn bị săn đuổi kẻ thù, dù đâu ông đối tượng truy bắt thực dân pháp, đội đầu án tử hình

- Gv:Đây có phải lời than thở người tù bất đắc chí hay khơng ? Vì sao?

- Hs:Một người coi thường hiểm nguy đến thế, người từ lúc dấn thân vào đường hoạt động cách mạng tự nguyện gắn đời với tồn vong đất nước Phan Bội Châu, người đâu có cần than cho số phận

- Gv:Qua hai câu thơ giúp hiểu thêm điều người tù cách mạng ?

- Hs: Người tù cách mạng có tầm vóc lớn lao, họ mang khổ tâm riêng tâm hồn

Hs đọc câu luận

- Gv:Ý hai câu thơ ?

- Hs:Bủa tay …kinh tế – Con người ơm ấp hồi bão trị nước cứu người Mở miệng oán thù – tiếng cười có sức mạnh chiến thắng âm mư , thủ đoạn thâm độc kẻ thù - Gv: Gịong điệu thủ pháp nghệ thuật thơ có thay đổi ?

Gv bình: Lối nói khoa trương dùng nhiều bút pháp lãng mạn, đặc biệt lãng mạn kiểu anh hùng ca, khiến người dường khơng cịn người thật, người nhỏ bé, bình thường vũ trụ , mà từ tầm vóc đến lực tự nhiên và khí trở nên to lớn , đến mức thần thánh Như chàng niên Phan văn San cịn ni chí lớn đợi thời nước :

Phùng xuân hội , may , dễ Nắm địa cầu vừa tí con Đạp toang hai cánh càn khôn

* Hai câu thực

- Gịong điệu trầm bổng, diễn tả đau cố nén

- Từ đối xứng:Cuộc đời cách mạng bơn ba đầy sóng gió bất trắc

=> Cuộc sống đầy bất trắc khó khăn, nhà cách mạng ơm nỗi đau lớn

* Hai câu luận

- Phép đối vận dụng chặt chẽ - Gịong điệu trở lại hào sảng, đầy hoài bảo to lớn

- Cách nói khoa trương gây ấn tượng mạnh

-> Gợi tả khí phách hiên ngang, khơng khuất phục người u nước

* Hai câu kết

- Khẳng định ý chí gang thép mà quân thù bẻ gãy

(121)

Đem xn vẽ lại non nước nhà Gọi hs đọc câu kết

- Gv:Hai câu cuối kết tinh tư tưởng toàn thơ Em cảm nhận điều từ hai câu thơ ?

- Hs: Thảo luận trình bày Tổng kết

- Gv: Cho biết nghệ thuật đặc sắc thơ? - Hs: Trả lời

- Gv: Bài thơ cho em biết Phan Bội Châu - Hs: trả lời

- Gv chốt ý, Hs đọc ghi nhớ

Hướng dẫn tự học

- Bài cũ: tìm hiểu thêm đời hoạt động cách mạng PBC qua phân môn lịch sử

- Bài mới: Chuẩn bị văn “ Đập đá Côn Lơn” Đọc, tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ

nghiệp cách mạng

-> Kết thúc thơ lời tâm niệm chiến đấu đỗi kiên trung 3.Tổng kết :

a, Nghệ thuật

- Viết theo thể thơ truyền thống - Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, bất khuất

-Ngơn ngữ, giọng điệu rắn rỏi hào hùng

b, Ý nghĩa:vẻ đẹp tư người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù * Ghi nhớ sgk/148

III Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Học thuộc lòng thơ

- Đọc thêm tài liệu cuôc đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu

* Bài mới: soạn bài“ Đập đá Côn Lôn”.

E Rút kinh nghiệm:

Tuần 15 Ngày soạn: 07/11/2009

Tiết 58 Ngày day: 13/11/2009 Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Phan Châu Trinh A Mức độ cần đạt

- Thấy đóng góp nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho văn học Việt Nam đầu kỉ XX

(122)

B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỉ XX

- Chí khí lẫm liệt, phong thái ung dung đàng hồng nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ

2.Kó năng:

- Đọc-hiểu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ

- Cảm nhận hình ảnh, giọng điệu thơ

3 Thái độ:Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc. C.Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, thảo luận.

D.Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc lịng thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác”? - Nêu hoàn cảnh đời thơ?

- Cho biết nội dung thơ? 3.Bài :

* Lời vào bài: Như ta biết , vào năm đầu kỉ XX, hoạt động cứu nước, sáng tác văn chương, bên cạch cụ Phan Bội Châu có số chí sĩ yêu nước khác đáng kính, đó, bật cụ Phan ChâuTrinh Chặng đường hoạt động cụ Phan Châu Trinh ngắn cụ Phan Bội Châu tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Cũng cụ Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh sáng tác thơ bị lưu đày Năm 1908 , cụ bị giặc bắt , đày côn đảo Tại cụ sáng tác số thơ tiếng Trong có “Đập đá Cơn Lơn” Vậy thơ thể điều ? Tiết học trả lời cho câu hỏi

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức

Giới thiệu chung: - Hs: Đọc thích Sgk

- Gv: Giới thiệu chân dung Phan Châu Trinh Em trình bày hiểu biết em tác giả? - Hs: Trả lời phần thích sgk

- Gv: Cho biết hồn cảnh đời thơ ( Chú thích)

- Gv: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thuyết minh đặc điểm thể thơ này?

- Hs: Trả lời, Gv chốt ý Đọc- hiểu văn bản.

- Gv đọc sau gọi hs đọc lại ( yêu cầu: đọc với khí ngang tàng, giọng hào hùng, ý cách ngắt nhịp 4/3, động từ mạnh)

- Gv:Theo dõi văn cho biết nhân vật trữ tình thể nội dung ?

- Hs:Bốn câu thơ đầu – Bức tranh người đập đá

I.Giới thiệu chung:

Tác giả: Phan Châu Trinh(1872-1926), quê Quãng Nam

- Oâng nhà yêu nước lớn đầu kỉ XX

-Thơ văn thấm đẫm tinh thần yêu nước dân chủ

2.Tác phẩm:

- Hồn cảnh sáng tác:khi bị từ khổ sai nhà tù Côn Đảo

- Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật

(123)

Bốn câu thơ cuối – Cảm nghĩ việc đập đá - Gv:Bài thơ sử dụng phương thức ? - Hs:Biểu cảm miêu tả yếu tố phụ Hs đọc câu thơ đầu

- Gv:Đập đá công việc nào?

- Hs:là công việc khổ sai , buộc tù nhân phải làm

- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa, hai lớp nghĩa em phân tích?

- Hs: Thảo luận nhóm trình bày

Bôn cađu thơ đaău mieđu tạ bôi cạnh khođng gian , đoăng thời táo dựng tư thê cụa người đât trời Cođn Đạo Nghóa thứ nhât cođng vic đp đá gian khoơ Nghóa thứ hai đaẫu tranh chông thực dađn pháp Kẹ thù tạng đá ngang ngược caăn phại đp vỡ.“ Chí làm trai Nam , Baĩc , Đođng , Tađy- Cho phư sức văy vùng bôn beơ” ( Nguyn Cođng Trứ.Từ cách làm trai làm sáng leđn phaơm chât cụa người từ cánh máng:lừng lăy hào hùng

- Gv:Cơng việc đập đá gợi tả qua từ ngữ - Hs:Xách búa đánh tan ><Ra tay đập bể

- Gv:Tác giả sử dụng nghệ thuật ? ( đối )

- Gv:Em có nhận xét giọng điệu câu thơ ? - Hs:Giọng điệu hùng tráng , sôi

- Gv:Từ chi tiết phân tích em thấy vẻ đẹp người tù ?

- Gv:Qua câu thơ đầu khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng ?

- Hs: Tượng đài uy nghi người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt

Hs đọc câu

- Gv:Cho biết ý nghóa hai câu thơ sau:“Tháng ngày bao quản thân sảnh sỏi - Mưa nắng bền sắc son” ?

- Hs:Tự thấy có thân dày dặn, phong trần qua nhiều thử thách.Tự thấy có tinh thần cứng cỏi, trung kiên khơng sờn lịng, đổi chí trước gian khổ, thử thách

- Gv:Tác giả tiếp tục sử dụng nghệ thuật có tác dụng ? ( đối)

- Gv:Từ tốt lên phẩm chất cao quý người yêu nước ?

- Hs: Bất khuất trước gian nguy, trung thành với lí tưởng ỵêu Nước

- Gv:Hai câu kết tác giả kể việc ?

-Hs: Những người có gan làm việc lớn , phải chịu tù đày là việc nhỏ, đáng nói

b, Phân tích

b1/Hình ảnh người tù khổ sai + Hai câu đề :

- Tư làm trai:đội trời đạp đất , tư hiên ngang lừng lẫy

->Vẻ đẹp hùng tráng + Hai câu thực

- Sử dụng cặp động từ mạnh để đối: Xách búa>< tay, đánh tan>< đập vỡ

- Gịong điệu hùng tráng, sôi -> Mạnh mẽ phi thường, hiên ngang, lẫm liệt.

b.Hình tượng người anh hùng cảnh nguy nan

+ câu luận

- Dùng phép đối: bao quản>< bền: làm rõ sức chịu đựng bền bỉ người trước thử thách, nguy nan

+ câu kết

- Liên tưởng đến cong việc vá trời để khẳng định lí tưởng yêu nước lớn lao

=> niềm tin mãnh liệt nghiệp yêu nước Coi khinh gian lao, tù đày

3 Tổng kết a, Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa

- Sử dụng bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng

- Thủ pháp đối lập

b, Ý nghĩa: Nhà tù đế quốc thực dân khuất phục ý chí, nghị lực niềm tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng * Ghi nhớ sgk

III.Luyện tập Bài :

(124)

- Gv:Từ , phẩm chất tinh thần cao quý người tù bộc lộ ?

-Hs: Tin tưởng mãnh liệt nghiệp yêu nước Coi khinh gian lao, tù đày

Tổng kết

- Gv: Bài thơ thành công yếu tố nghệ thuật nào? - Hs: Trả lời

- Gv:Bài thơ cho em hiểu thềm phẩm chất người tù cộng sản ?

- Hs:Hiên ngang, chấp nhận nguy nan, bần gan vững chí với lí tưởng cứu nước mình.

Luyên tập

Bài tập 2: Gv hướng dẫn Hs làm - HSLN trả lời

Hướng dẫn tự học

- Dựa vào hai thơ học để rút đặc điểm chung thể thơ thất ngôn

- Chuẩn bị bài“ Muốn làm thằng Cuội”, “ Hai chữ nước nhà”, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk

cơ, lỡ bước vào vòng tù ngục - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạng họ biểu trước hết khí phách ngang tàng lẫm liệt gian lao đe doạ đến tính mạnh

- Vẻ đẹp cịn biểu ý chí chiến đấu niềm tin không dời đổi vào nghiệp

IV Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Sưu tầm số tranh ảnh thơ văn Côn Đảo

- Phát biểu cảm nhận riêng vẻ đẹp hào hùng lãng mạn bậc anh hùng hào kiệt

* Bài mới: Soạn “ Muốn làm thằng Cuội”, “ Hai chữ nước nhà” E Rút kinh nghiệm:

Tuần 15 Ngày soạn: 14/11/2010

Tiết 59 Ngày day: 17/11/2010 Tiếng Việt: ÔN LUYỆN DẤU CÂU

A.Mức độ cần đạt

- Hệ thống hóa kiến thức dấu câu học - Nhận biết sửa lỗi dấu câu học B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Hệ thống dấu câu công dụng chúng hoạt động giao tiếp

- Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn bản; ngược lại sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc khơng hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt

2 Kó naêng:

- Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc- hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa lỗi dấu câu

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp, ngữ pháp. C Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm. D.Tiến trình dạy học

(125)

2.Kiểm tra cũ : Gv phát bảng yêu cầu Hs viết tất dấu câu học lớp 6,7,8. - Hs: Trả lời bảng

3.Bài :

* Lời vào bài:Thực tế cho thấy muốn dùng dấu câu khơng phải có kiến thức dấu mà cịn phải có thái độ cẩn trọng viết dùng dấu câu cho phù hợp ? Tiết này, cô em ôn tập lại loại dấu câu mà học

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- Gv phát phiếu học tập cho Hs thảo luận bàn

Bàn 1A, 1B: Dấu chấm, chấm hỏi,chấm than

Bàn 2A, 2B:Dấu phẩy, dấu chấm lửng

Bàn 3A, 3B:Dấu chấm phẩy, dấu gaïch ngang

Bàn 4A,4B:Dấu gạch nối, dấu ngoặc đơn

Bàn 5A, 5B: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

- Hs: Thảo luận trả lời, bàn A, B bổ sung cho

- Gv: nhận xét, treo bảng thống kê cho Hs quan sát

GV chốt : Ngoài tác dụng nêu , dấu câu dùng để bày tỏ thái độ , tình cảm người viết

Ví dụ :

- Đấm Đá Thụi … Họ lăn xả vào cách vơ nghĩa ! -Nó mà làm thơ ư? - Chia tay ? Tốt ! Hết Hếtthật , buồn , tiếc…

- Hs đọc ví dụ sgk

- Gv:Ví dụ thiếu dấu ngắt

I.Củng cố kiến thức:

1 Công dụng dấu câu

Dấu câu Công dụng

1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật 2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn

3.Daáu chaám

than Kết thúc câu cầu khiến cảm thán 4.Dấu phẩy Phân cách thành phần phận

caâu 5.Dấu chấm

lửng

- Biểu thị phận chưa liệt kê hết

- Biểu thị lời nói ngập ngừng , ngắt quãng - Làm giản nhịp điệu câu văn , hài hước , dí dỏm

6.Dấu chaám

phẩy - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

7.Dấu gạch ngang

- Báo trước phận giải thích , thích câu

- Báo trước lời thoại nhân vật

8.Dấu gạch nối - Nối tiếng từ phiên âm tên người , địa phương , tên sản phẩm nước - Nối từ liên danh

9 Dấu ngoặc

đơn - Đánh dấu phần thích (bổ sung , giải thích, thuyết minh) 10.Dấu hai

chấm - Báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước - Báo trước lời dẫn trực tiếp lời thoại 11.Dấu ngoặc

kép - Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai

(126)

câu chổ ? Nêu dùng dấu để kết thúc câu chổ ? - Hs đọc ví dụ

- Gv:Dùng dấu chấm sau từ hay sai ? Vì ? Ở chổ nên dùng dấu ?

- Hs đọc ví dụ

- Gv:Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức ? Hãy đặc dấu vào chỗ thích hợp? -Hs đọc ví dụ

- Gv:Đặt dấu chấm hỏi câu thứ dấu chấm cuối câu thứ đoạn văn chưa ? Vì ? Ở vị trí nên dùng dấu ?

- Gv:Qua ta cần tránh lỗi ?

-Hs trả lời ghi nhớ Luyện tâp

- Gv:Bài tập yêu cầu phải làm ?

- Hs:Làm việc theo đôi

- Gv:Nêu yêu cầu tập - Hs: Làm việc cá nhân

Hướng dẫn tự học

- Học thuộc loại dấu câu công dụng chúng

- Chuẩn bị “ Ôn tập Tiếng Việt” Điểm lại tất kiến thức từ vựng, ngữ pháp học

2.Các lỗi thường gặp dấu câu * Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc:

- Xét ví dụ: Thiếu dấu ngắt câu sau từ: xúc động Dùng dấu chấm để kết thúc câu

* Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

- Xét ví dụ:Dùng dấu ngắt câu sau từ sai câu chưa kết thúc Nên dùng dấu phẩy

* Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết

- Xét ví dụ:Câu thiếu dấu phẩy để tách phận liên kết * Lẫn lộn công dụng dấu câu

- Xét ví dụ:

+ Dùng dấu chấm hỏi cuối câu đầu sai câu trần thuật nên phải dùng dấu chấm

+ Dấu chấm cuối * Ghi nhớ :Sgk / 151

II Luyện tập:

Bài : Điền dấu câu thích hợp ( , ) , ( )

( ) (,) , (:)

( - ) , ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( ,) ( ,) ( ) ( ,) ( ) ( , ) ( ,) ( , ) ( ) ( , ) ( : )

( -) ( ? ) ( ?) (?) ( !0

Bài : Phát lỗi dấu câu

a, … ? Mẹ nhà chờ anh Mẹ dặn anh phải làm xong tập chiều

b, Từ xưa , sống lao động sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu , giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ Vì , có câu tục ngữ: “ lành đùm rách” c, …năm tháng , …

III Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Lập bảng công thức tổng kết dấu câu học * Bài mới: Soạn “ Ôn tập Tiếng Việt”

(127)

Tuần 15 Ngày soạn: 14/11/2010

Tiết 60 Ngày day: 18/11/2010 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A/Mức độ cần đạt

Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt học học kì I B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ vựng ngữ pháp học học kì I.

2.Kĩ năng: Vận dụng chuẩn kiến thức Tiếng Việt học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa vawb tạo lập văn

3.Thái độ:chăm chỉ, tích cực ơn tập

C/Phương pháp: hệ thống kiến thức, phát vấn, tích hợp, thảo luận D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2………

2.Kiểm tra cũ : Liệt kê dấu câu chức học? Cho biết lỗi dấu câu thường gặp? 3.Bài :

* Lời vào bài: Đến hôm học xong chương trình Tiếng Việt lớp Muốn nắm vững kiến thức Tiếng Việt học cần phải điểm lại nội dung học qua “ Ôn tập Tiếng Việt”

* Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Ôn tập từ vựng

- Gv:Thế từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp ? Cho ví dụ? - Hs: Trả lời ghi nhớ, tự lấy ví dụ

I.Từ vựng 1.Lí thuyết

a, Cấp độ khái quát nghĩa từ

(128)

- Gv:Tính chất rộng, hẹp cuả từ ngữ tương đối tuyệt đối ? ? cho vdï? * GV chốt: Các từ ngữ thường nằm mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa , tính chất rộng hẹp tương đối - Gv:Thế trường từ vựng ? Cho ví dụ minh hoạ ? - Gv:Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trường từ vựng Cho ví dụ? - HSTLN trình bày

- Gv:Từ tượng hình, từ tượng ? Cho ví dụ? - Hs: Trả lời

- Gv:Hãy nêu tác dụng từ tượng hình từ tượng ? cho ví dụ?

- Hs: Trả lời

- Gv:Thế từ địa phương ? cho ví dụ? - Hs: Trả lời

- Gv:Thế biệt ngữ xã hội ? cho ví dụ?

- Hs: trả lời

- Gv:Thế nói q ? Cho ví dụ minh hoạ? - Hs: Trả lời

- Gv:Thế nói giảm nói tránh ? cho ví dụ? - Hs: Trả lời

- Gv:Bài tập yêu cầu phải làm ? - Hs: Đọc đề, làm việc cá nhân

- Gv: Trình bày khái niệm truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cười cho học sinh - Gv: Các từ giống nét nghĩa nào?

- Hs: Trả lời

trong phạm vi nghĩa từ ngữ khác Ví dụ : cá thu có nghĩa hẹp cá

- Một từ ngữ có nghĩa rộng từ lại hẹp từ ngữ khác (Vdï: sị có nghĩa hẹp hải sản rộng sị lơng) b, Trường từ vựng

- Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa (Vd : Trường từ vựng người :

- Chức vụ người : tổng thống , trưởng , giám đốc - Phẩm chất trí tuệ người : thông minh , sáng suốt.) c, Từ tượng hình , từ tượng

- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật

Ví dụ: lom khom, khập khiểng

- Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người (Ví dụ : oang oang , chan chát , kẻo kẹt )

- Tác dụng: gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự

d, Từ địa phương biệt ngữ xã hội

- Từ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định

Ví dụ: ba, bắp, heo…

- Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định

Ví dụ : tầng lớp vua chúa : trẫm , khanh , thần e, Nói

- Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật , tượng miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm

Ví dụ : Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho g, Nói giảm nói tránh

- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển , tránh gây cảm giác đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lịch

Ví dụ : Chị khơng cịn trẻ 2 Thực hành

a, Điền từ thích hợp vào chổ trống:

+ Truyền thuyết : truyện dân gian kể nhân vật kiện lịch sử xa xưa , có nhiều yếu tố thần kì

Truyện dân gian

(129)

Ôn tập ngữ pháp

- Gv:Trợ từ ? cho ví dụ? - Hs: Trả lời

- Gv:Thán từ ? cho ví dụ?

- Hs: Trả lời

* GV : chốt : thán từ thường đứng đầu câu , có tách thành câu đặc biệt

- Gv:Thế tình thái từ ? cho ví dụ?

- Gv:Có thể sử dụng tình thái từ cách tuỳ tiện không ? Tại ? cho ví dụ?

- Gv:Câu ghép ? cho ví dụ?

- Gv: Cho biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép ?

- Hs: Trả lời

- Gv:Gọi hs đọc tập - Hs: Làm việc theo đôi - Gv: Yêu cầu Hs đọc tập

- Hs:Tự làm

Hướng dẫn tự học

- ôn tập kiến thức Tiếng

+ Truyện cổ tích : truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quan thuộc ( người mồ cơi , người mang lốt xấu xí, người dũng sĩ …) có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

+ Truyện ngụ ngôn : Truyện dân gian mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói chuyện người

+ Truyện cười : truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui để phê phán, đả kích

- Từ chung : truyện dân gian

b, Ca dao nói qúa: - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi - Bao chạch đẻ đa

Sáo đẻ nước ta lấy

c, Câu có từ tượng thanh, tượng hình:Mấy người hàng xóm xơn xao.Lão Hạc vật vã giường

II.Ngữ pháp 1.Lí thuyết

a, Trợ từ , Thán từ

- Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật , việc nói đến câu

Ví dụ : Nó làm mộtbài tập

- Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói để gọi đáp ( Vdï : hay, tơi tưởng anh biết !) b, Tính thái từ

- Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

Ví dụ : Sao biết mợ có con? c, câu ghép

- Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V trở lên không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu

Ví dụ: U van Dần, U lạy Dần!

-Quan hệ vế câu ghép: Quan hệ bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân – kết , tương phản

2.Thực hành

a, - Câu có trợ từ, tình thái từ :Cuốn sách mà 2000 đồng à? - Câu có trợ từ thán từ: Vâng, gãy hai ổi chị ạ!

b, Câu đầu đoạn trích câu ghép, tách câu ghép thành câu đơn mối liên hệ , liên tục việc dường rõ gộp thành vế câu ghép

c, Đoạn trích gồm câu :câu câu thứ câu ghép

Trong câu ghép, vế câu nối với quan hệ tư.ø

(130)

Việt học để chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt

- Chú ý phần dấu câu Đặt câu có sử dụng dấu câu

* Bài cũ: Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ nói qua, nói giảm nói tránh, việc sử dụng từ tượng tượng hình đoạn văn

* Bài mới: chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt E.Rút kinh nghiệm:

Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2010

Tiết 61 BAØI 15,16 Ngày dạy: 30/11/2010 Tập làm văn: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

A/Mức độ cần đạt

Nắm kĩ vận dụng để làm văn thuyết minh thể loại văn học B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức:

- Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh

- Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại văn học 2.Kĩ năng:

- Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học

- Tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học

- Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ 3 Thái độ: Chăm chú, nghiêm túc nghe giảng, tích cực xây dựng bài.

C/Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm D/Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ: Em trình bày bố cục văn thuyết minh thứ đồ dùng? 3.Bài :

* Lời vào : tiết trước, em tìm hiểu phương pháp thuyết minh thứ đồ dùng Tiết này, cô giới thiệu tiếp cho em phương pháp thuyết minh : phương pháp thuyết minh thể loại văn học

* Tiến trình học:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- Gv yêu cầu HS nhắc lại số phương pháp thuyết minh, thể loại văn học học, dàn ý văn thuyết minh

- Hs: nhắc lại để cố Luyện tập

- Gv:Gọi Hs đọc đề thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn

- Gv:Mỗi thơ có dịng, dịng có tiếng ? Số dịng , số chữ có bắt buộc khơng ? Có thể

I.Củng cố kiến thức - Phương pháp thuyết minh

- Thể loại văn học học : Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý văn thuyết minh : phần

II.Luyện tập

Đề :Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú

(131)

tùy ý thêm bớt không?Hãy xác định bằng, trắc thơ ?

- HSTL phuùt:

+ Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Bằng : , hào , phong , lưu , chân , , tù … - Trắc : vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở… + Bài : Đập đá Côn lôn

- Bằng : làm, trai, Côn Lôn - Trắc : đứng , giữa, đất…

- Gv:Nhận xét quan hệ trắc dòng với ?

GV gợi ý : không cần xét tiếng thứ , ba, năm , bảy Quan hệ trắc dòng đối nhau?Xác định vần thơ ?

- Hs:+ Bài : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : tù , thù ; châu , đâu

+ Bài : Đập đá Cơn lơn :non , hịn , son , - Gv:Xác định cách ngắt nhịp hai thơ ? - Hs:Nhịp thơ ¾

- Gv:Bố cục văn thuyết minh thể loại văn học chia làm phần ? Đó phần ? Nội dung phần ?

- Hs : Lập dàn

- Gv:Khi nêu đặc điểm thể thơ, em có nhận ưu, nhược vị trí thơ thơ Việt Nam?

-Ưu:thể thơ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú

- Nhược: thể thơ gò bó có nhiều ràng buộc - Hs : Tập viết mở

Ví dụ : Thể thơ thất ngôn bát cú thể thơ thông dụng thể thơ đường luật, nhà thơ Việt Nam ỵêu chuộng Các nhà thơ cổ điển Việt Nam làm thể thơ chữ hán chữ Nôm

- Gv hướng dẫn học sinh làm đề ( yếu tố truyện ngắn: việc chính, nhân vật chính, việc phụ, nhân vật phụ, kết hợp miêu tả biểu cảm, bố cục, lời văn, chi tiết

- Hs: Làm việc độc lập

* Bài thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Cơn Lơn

- Số dịng : - Số tiếng dòng : - Đối cặp câu 3-4,5-6.nhau - Vần hai thơ : vần

+ Baøi : Vaøo nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù , thù ; câu , đâu

+ Bài : Đập đá Cơn Lơn : non , hịn , son ,

- Luật trắc câu đối - Cách ngắt nhịp : ¾

3.Lập dàn

*Mở : Nêu định nghĩa chung thể thơ thất ngơn bát cú

*Thân :

+ Nguồn gốc lịch sử

+ Nêu đặc điểm thể thơ - Số câu , số chữ - Quy luật trắc thể thơ - Cách gieo vần thể thơ

-Cách ngắt nhịp phổ biến dòng + Nhận xét ưu, nhược vị trí thể thơ thơ Việt Nam

*Kết : Cảm nhận vẻ đẹp nhạc điệu thể thơ

Đề : Thuyết minh truyện ngắn « lão Hạc » của Nam Cao

* Mở bài:Định nghĩa truyện ngắn ? * Thân bài: Giới thiệu yếu tố truyện - Sự việc Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá

- Nhận vật :Lão Hạc

- Ngồi cịn có việc, nhận vật phụ + trai lão Hạc bỏ

+ lão Hạc đối thoại với cậu vàng, bán vàng + đối thoại với ông giáo, xin bả cho, tự tử

- Nhân vật phụ : ông giáo, trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, vàng

+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn

(132)

Hướng dẫn tự học

- Tiếp tục làm đề vào

- Chuẩn bị “ Hoạt động ngữ văn làm thơ chữ” Chọn đề tài tập làm thơ thất ngôn từ tuyệt, chỉnh sửa vần, trắc

- Lời văn sáng , giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ , độc đáo

* Kết bài: vai trò truyện ngắn văn học Việt Nam

III Hướng dẫn tự học * Bài cũ :

- Lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học tự chọn

- Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh thể loại văn học

* Bài : soạn “ Hoạt động ngữ văn làm thơ chữ”

E/ Rút kinh nghiệm:

****************************

Tuần 16 Ngày soạn:28/11/2010

Tieát 62 Ngày dạy: 01/12/2010

Tiếng Việt: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mức độ cần đạt

- Biết vận dụng kiến thức học để làm tập - Sử dụng chức dấu câu học - Biết dùng từ, đặt câu nói ( viết) B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Trao đổi với tổ chuyên môn để đề kiểm tra, đáp án, ma trận - Ôn tập chu đáo cho học sinh

2.Học sinh:

- Ơn tập theo hướng dẫn giáo viên, đặc biệt nội dung có ơn luyện dấu câu, ơn tập Tiếng Việt

- Chuẩn bị dụng cụ làm C.Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp : 8a1……… 8a2 2.Bài cũ : kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh

3.Bài :

- Lời vào bài: Để biết kết học tập phân môn Tiếng Việt, hôm em làm kiểm tra Tiếng Việt

- Bài mới:Gv phổ biến yêu cầu kiểm tra, phát đề

(133)

A.Trắc nghiệm ( 3.0 điểm)

Khoanh trịn vào chữ đứng đầu câu trả lời Câu 1: Có nhóm tình thái từ?

A, Một; B, Hai;

C, Ba; D, Boán

Câu 2:Các từ “ tát , túm , đẩy , nắm , đánh” thuộc trường từ vựng ? A, Bộ phận tay; B, Đặc điểm tay;

C, Hoạt động tay; D, Cảm giác tay Câu 3: Từ từ tượng ?

A, Móm mém; B, Ăng ẳng; C, Chua chaùt; D, Loay hoay

Câu 4: Trong câu “ Cậu làm tập chưa? “, từ tình thái từ nghi vấn ? A, Chưa; B, Làm;

C, Caäu; D, Baøi

Câu 5:Từ từ ngữ tồn dân?

A, Bố; B, Cha;

C, Tía; D, Ba

Câu 6: Tơi thích đọc báo “ Thiếu nhi dân tộc” Dấu ngoặc kép câu dùng để làm ? A, Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;

B, Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt; C, Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san …; D, Đánh dầu từ ngữ hàm ý mỉa mai

B.Tự luận ( 7.0 điểm) Câu :

Tình thái từ gì? Cho ví dụ loại tình thái từ ? ( 3.0 điểm)

Câu : Viết đoạn văn có sử dụng loại dấu câu học lớp ? ( 4.0 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MỘT TIẾT

A.Trắc nghiệm: ( điểm ) Mỗi câu 0,5 điểm

Caâu

Đáp án D A B A B C

B.Tự luận: ( điểm ) Câu 1: ( 3.0 diểm)

a, Tình thái từ từ tham gia vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói.(1.0 điểm)

b, Ví dụ tình thái từ: (2.0 điểm) - Tình thái từ nghi vấn: à, hả, gì, sao…

- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, hãy, đừng,… - Tình thái từ cảm thán: sao, thay, lắ, quá,…

(134)

- Đoạn văn dài khoảng 5-7 dòng

- Có dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Có nhiều dấu câu tốt

* Lưu ý: Đáp án phần tự luận mang tính chất tương đối Tuỳ theo kĩ viết đoạn văn của đối tượng học sinh mà giáo viên có cách đánh giá cho điểm phù hợp

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Trắc

nghiệm Câu 1Câu 0.5 0.5 0.50.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Caâu 0.5 0.5

Tự luận Câu 1.0 2.0 3.0

Câu 4.0 4.0

Cộng:số câu

Tổng: số điểm 10.5 11.0 10.5 12.0 2.04 00 00 14.0 63.0 27.0 4.Hướng dẫn tự học:

- Xem lại kiến thức có kiểm tra để tự đánh giá viết cửa - Ơn tập dần kiến thức Tiếng Việt học

D Rút kinh nghiệm:

Tuần:16 Ngày soạn: 28/11/2010

Tiết: 63 Tập làm văn: Ngày dạy:02/11/2010 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A.Mức độ cần đạt

(135)

1.Kiến thức:

- Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - u cầu viết đoạn văn thuyết minh

2.Kó năng:

- Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng xác

- Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ 3.Thái độ: nghiêm túc, chăm luyện tập

C/Phương pháp: phát vấn, thuyết giảng, thuyết trình D/ Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1………. 8a2……… 2 Kiểm tra cũ: có cách xây dựng đoạn văn?

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:Khi làm văn em thường viết đoạn văn theo cảm tính, khơng xác định nội dung cách lập luận cho đoạn văn Chính mà đoạn văn em rời rạc không thống nội dung Vậy để khắc phục lỗi hơm học cách viết đoạn văn thuyết minh * Tiến trình dạy:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung

- Gv: Bạn nhắc lại cho đặc điểm đoạn văn?

- Hs: Trả lời?

- Gv: Có kiểu trình bày đoạn văn? - Hs: Quy nạp, diễn dịch

- Trên sở đó, gv nêu đặc điểm đoạn văn thuyết minh

Tìm hiểu chung

- Gv: Chép đề lên bảng, yêu cầu bàn đầu viết mở bài, bàn thứ hai viết đoạn văn trình bày cơng dụng, bàn tiếp viết cấu tạo, bàn tiếp viết cách sử dụng bảo quản, hai cuối viết đoạn kết Hướng dẫn số phương pháp thuyết minh cho Hs - Hs: Làm việc cá nhân theo công việc mà giáo viên phân công

- Gv: Gọi Hs nhóm trình bày - Hs viết

- Gv:Chọn đoạn văn đọc cho lớp xem Hướng dẫn tự học

- Sưu tầm từ báo, tạp chí, giới thiệu internet

- Chọn chủ đề để viết đoạn văn - Oân tập lại kiểu văn học

I Tìm hiểu chung

* Đặc điểm đoạn văn thuyết minh - Trình bày nội dung hoàn chỉnh - Các ý xếp theo trình tự hợp lí: trình tự nhận thức, diễn biến việc, phụ

- Làm rõ đặc điểm văn II Tìm hiểu chung

* Đề: Em thuyết minh phích nước

1 Đoạn văn mở bài:

2 Đoạn văn nêu cơng dụng Đoạn văn trình bày cấu tạo

4 Đoạn văn hướng dẫn sử sụng, bảo quản Đoạn văn kết

III.Hướng dẫn tự học * cũ:

- Sưu tầm số đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt khác để so sánh đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện

- Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ dề tự chọn

(136)

E/Rút kinh nghiệm:

******************************

Tuần 16 Ngày soạn: 28/11/2010

Tiết 64 Tập làm văn: Ngày dạy:02/11/2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A.Mức độ cần đạt

- Học sinh biết phát biểu cảm nghĩ, phân tích nhân vật văn học - Biết làm văn tự theo yêu cầu

- Bài viết có bố cục ba phần, xác định nội dung phần B.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê lỗi học sinh, soạn giảng điện tử. 2 Học sinh: Củng cố lại kiến thức co hai kiểm tra để tự sửa lỗi , rút kinh nghiệm cho viết

C Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh

3.Bài :

- Lời vào bài: Tiết học hôm cô trả kiểm tra văn viết số cho em Các em cần ý để nhận ưu điểm hạn chế viết

- Bài mới:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức - GV: gọi HS nhắc lại đề

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề

Dàn ý- thang điểm - Gv gợi ý Hs lập dàn ý - Gv ghi lên bảng dàn thang điểm

- Hs: Ghi để củng cố Nhận xét chung

- Gv nhận xét chung: * Ưu điểm :

* Hạn chế

Sửa lỗi cụ thể

1.Đề bài: Giới thiệu áo dài Việt Nam ? 2.Dàn ý- Thang điểm

a.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) b.Thang điểm:

* Mở bài: (1.0 điểm) giới thiệu áo dài

* Thân bài: ( 7.0 điểm) thuyết minh nguồn gốc, kiểu dáng, chất liệu, giá trị văn hóa áo dài

* Kết bài: (1.0 điểm) gìn giữ phát huy áo dài truyền thống * Trình bày: (1.0 điểm) sẽ, khơng sai lỗi

3.Nhận xét chung: a.Ưu điểm:

- Xác định đối tượng cần thuyết minh - Nắm kiến thức áo dài - Nêu giá trị văn hóa áo dài b.Hạn chế:

- Sai lỗi tả nhiều ( Che, Trời, Chông) - Bài viết không trọng tâm (Trời)

(137)

- Gv: Treo bảng phụ ghi lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi - Hs : sửa lỗi

Đọc bài

đọc làm mẫu (Phương, Ngọc)

Trả bài- ghi điểm Hai HS phát cho lớp HS đọc góp ý cho cách sửa

a.Lỗi kiến thức:

- Nhật Bản có áo tôkio (Tâm) - Aùo dài đời từ thời cổ đại (Reo) - áo tứ thân gồm năm tà(Chông) b.Lỗi diễn đạt

- Dùng từ: áo dài mang đậm phong cách-> sắc, quần áo dài -> áo dài

- Lời văn

+ Aùo dài đẹp tồn nước, tồn giới (Jơng )> áo dài xem quốc phục

+ áo dài Việt Nam ta bảo vệ (Hạnh)-> phải gìn giữ áo dài

- Chính tả: sem(Trời)-> xem, chuyền thống(Nim)-> truyền thống, sanh(Thương), xắp tới(Jông)-> tới

5.Đọc bài:

6.Trả bài- ghi điểm 4.Hướng dẫn tự học

-Bài cũ: Về nhà viết lại văn vào tập

-Bài mới: ôn tập phương pháp làm văn thuyết minh Bảng thống kê điểm

Lớp Sĩ số Điểm 9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm >TB

Điểm 3-4

Điểm 1-2

Điểm <TB 8A1 28

8A2 31

D/Ruùt kinh nghieäm:

Tuần 17 Ngày soạn: 07/12/2010

Tiết 65 Ngày dạy:09/12/2010

TRẢ BAØI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mức độ cần đạt

- Nắm kiến thức từ vựng, ngữ pháp - Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào xây dựng đoạn văn B.Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Chấm bài, nhận xét kĩ lưỡng, thống kê lỗi học sinh.

2 Học sinh: Xem lại kiến thức có kieerm tra, tự đánh giá viết mình. C Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị học sinh

3.Bài :

(138)

- Bài mới:

Câu 2, gv gọi hs trình bày đoạn văn

- Gv treo đoạn văn mẫu

- Gv nhận xét ưu nhược điểm viết Hs

Ưu điểm Hạn chế:

Nhầm lẫn loại tình thái từ Sửa lỗi : Gv trình chiếu lỗi, hs sửa lỗi

Trả bài-ghi điểm: gv gọi hs trả

Câu 1: ( 3.0 diểm)

a, Tình thái từ từ tham gia vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói.(1.0 điểm)

b, Ví dụ tình thái từ: (2.0 điểm) - Tình thái từ nghi vấn: à, hả, gì, sao…

- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, hãy, đừng,… - Tình thái từ cảm thán: sao, thay, lắ, quá,…

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:ạ, nhé, mà,… Câu 2: ( 4.0 điểm)

- Đoạn văn dài khoảng 5-7 dịng

- Có dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Có nhiều dấu câu tốt

2.Nhận xét chung: a Ưu điểm:

- Nắm khái niệm tình thái từ - Cho ví dụ tình thái từ phong phú b.Hạn chế:

- Không biết viết đoạn văn

- Đoạn văn dấu câu theo yêu cầu - Sử dụng dấu câu không phù hợp

3 Sửa lỗi

a Lỗi kiến thức:

- Đừng ăn nhiều nhé:-> Đừng ăn nhiều nhé!(Nhân) - Nga đọc “Oâi hay thật”-> Nga nói: “Oâi hay thật” - Tình thái từ có loại(Sương)

b.Lỗi diễn đạt

- Dùng từ: Đói chàng chàng( Ngân)->đói cồn cào, tình thái câu nghi vấn(Che)->tình thái từ nghi vấn

- Lời văn:

+ Tình thái từ dùng để biểu thị cho câu->dùng để cấu tạo câu - Chính tả: Chả lời->trả lời, quấy quýt->quấn quýt

4 Trả bài-ghi điểm

4.Hướng dẫn tự học

(139)

* Bài mới:Soạn “ Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà”

- Đọc văn bản, tìm hiểu tâm buồn chán Tản Đà ước muốn li “Ngơng” ơng Cảm nhận tình u nước Trần Tuấn Khải

Bảng thống kê điểm Lớp Sĩ số Điểm

9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm >TB Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm <TB 8A1 28

8A2 31

D/Rút kinh nghiệm

Tuần 17 Ngày soạn: 07/12/2010

Tiết 66 Ngày dạy:09/12/2010

Hướng dẫn đọc thêm: MUỐN LAØM THẰNG CUỘI(Tản Đà) HAI CHỮ NƯỚC NHAØ (Trần Tuấn Khải) A.Mức độ cần đạt

- Cảm nhận tâm sự, lòng yêu nước Tản Đà Trần Tuấn Khải - Thấy tính chất mời mẻ sáng tác Tản Đà

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát li khỏi thực ước muốn “ ngông”

- Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước chí phục thù cứu nước.Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn

2 Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm, cảm nhận hồn thơ lãng mạng, ước muốn táo bạo, ngông nghênh Tản Đà

3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu đời, yêu nước, vượt lên sống tầm thường, nhỏ nhen. C.Phương pháp: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, tích hợp lịch sử

D.Tiến trình dạy học

(140)

- Đọc thuộc lòng diễn cảm hai thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Cơn Lơn trình bày hồn cảnh sáng tác thơ ?

- Phân tích so sánh câu kết thơ ? 3.Bài :

* Giới thiệu bài:Thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường dùng để bày tỏ ý chí, khí phách người quân tử Cũng thể thơ thơ Tản Đà có chứa nội dung mẻ hơm em tìm hiểu

* Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức “ Muốn làm thằng Cuội”

Gọi hs đọc phần thích sgk

- Gv:Em nêu vài nét tác giả , tác phẩm - Hs: Trả lời

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm , Hs đọc -Gv:Giải thích từ khó

- Gv:Thơ trữ tình lãng mạn tiếng nói trực tiếp tác giả Vậy, nhân vật trữ tình thơ ai? (Em , cách xưng hô tác giả nhân danh mình)

- Gv:Nhân vật trữ tình có tâm ?Tâm thuộc cá nhân hay cộng đồng ?

- Hs:Chán sống trần thế, muốn sống cung trăng -Gv: Lời thơ nói tới buồn buồn ai? ( tác giả) - Gv: Vì Tản Đà lại có tâm tạng buồn, chán ?

- Hs:Do bối cảnh xã hội cuối thê kỉ 19 dân tộc , có nỗi đau nhân sinh trước cảnh đời “ gió gió mưa mưa” , có nỗi cô đơn thất vọng , bế tắc thân cá nhân , Bởi Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu sắc với xh muốn thoát li khỏi đời đáng chán nản

- Gv: Với nỗi buồn , chán tác giả giử gắm tới ? Và lại gửi gắm tới đối tượng mà khơng giử tới đối tượng khác ? -Hs: Chị Hằng-Trăng thu sáng rọi , chiếu khắp gian , thấy tầm thường Trăng đẹp cảm thơng với tác giả Chỉ có thiên nhiên trăng thấu hiểu tâm , khát vọng tác giả

- Gv:Một giới mong ước mở ntn với cung quếâ cành đa?

-Hs: Thế giới bao la ánh sáng yên ả, bình vui tươi - Gv:Khi buồn chán người tìm dĩ vãng để quên thực Nhưng người lại muốn bay lên trời cao bạn cung quê cành đa Đều cho thấy nhu cầu tinh thần đặc biệt tác giả

-Gv:Có nhiều người nhận xét cách xác đáng , Tản Đà hồn thơ “ ngông” Em hiểu “ ngông”nghĩa

A Muốn làm thằng Cuội I Giớ i thiệu chung :

1 Tác giả: Tản Đà(1889-1939)tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu Thơ ông xem gạch nối thơ cổ điển thơ đại 2 Tác phẩm:Làm theo thể thất ngôn bát cú, in tập “ Khối tình I”

II Đọc hiểu văn bản: 1 Đọc –tìm hiểu từ khó: 2 Tìm hiểu văn bản a,Hai câu đề

- Chán sống trần

- Bộc lộ trực tiếp buồn , chán - Ngôn ngữ thân mật , đời thường => Chán ghét sống thực khao khát sống khác

b,Bốn câu tiếp theo:

- Ước muốn lên cung trăng ->Hướng đẹp, ước muốn cao sang , lạ, nghông nghênh - Khát vọng sống vui tươi tự cho khơng gian bao

=> Qua thể ngông thơ Tản Đà c, Hai câu kết

Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cười

- Cười li sống trần gian bụi bặm

(141)

gì ? Hãy phân tích “ ngơng” Tản Đà ước muốn làm thằng Cuội?

- Hs: Trả lời Gv bình thêm:Tản Đà hồn thơ “ ngơng”, Ngơng có nghĩa làm việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường Ngông văn chương thường biểu hiện lĩnh người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hồ với xã hội , khơng chịu ép khuôn khổ chật hẹp lễ nghi , lề thói thơng thường, lấy ngơng ngạo để chống đối lại cái vịng cương toả khắc nghiệt kìm hãm phát triển hợp quy luật người.Tản Đà ngông chọn cách xưng hô thân mật, chí suồng sã với chị Hằng , dám lên tận trời cao, tự nhận tri kỉ , tri âm , xem chị Hằng người bạn ï thân tình để giải bày nỗi niềm sâu kín Tản Đà đã ngông ước nguyện muốn làm thằng Cuội

- Gv:Đến , lời thơ bộc lộ tâm sâu sắc tác giả ?Em hiểu tâm hồn lãng mạn từ thơ Muốn làm thằng cuội ?

- Hs:Nỗi buồn chán thực c/s Khát vọng sống có ý/n cho cá nhân

Hai chữ nước nhà.

Gọi hs đọc phần thích dấu

- Gv:Hãy nêu vài nét tác giả tác phẩm ? ( sgk)

- Gv yêu cầu Hs đọc với giọng thơ thống thiết, kích động - Gv:Giải thích từ khó

- Gv:bài thơ Hai chữ nước nhà tâm diễn qua nét tâm tư ? Đó tâm tư ?

-Hs: Từ đầu đến nhớ lấy lời cha khuyên – Nỗi lòng người cha cảnh ngộ nước nhà tan

- Tiếp đến lấy tế độ đàn sau mà – Nỗi lịng người cha trong cảnh ngộ nước nhà tan

- Phần lại – Nỗi lòng người cha dành cho

- Gv:Trong người cha Nguyễn Phi Khanh có đặc biệt ? ( Chú thích sgk)

- Hs:Một cảnh vật tan tóc chia li, thê lương, khơng khơng khí thời Phi Khanh, năm 1407, mà khơng khí nước An Nam thời năm 20 kỉ XX. -Gv:Trong bối cảnh đau thương , tâm trạng người cha ?

- Hs:trả lời

GV giảng : Những hình ảnh máu lệ, hồn nước hình ảnh đã quen thuộc có phần sáo mịn, người đọc vẫn lôi tâm tạng cảm xúc hai cha con, nhất người cha già cố dặn con, trăng trối với đứa

traàn

=> Buồn, chán thực trạng xã hội sống Khát khao sống tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống cá nhân

3 Toång keát

 Ghi nhớ : sgk

B HDĐT: Hai chữ nước nhà I.Giới thiệu chung:

Sgk / 161

II.Đọc- hiểu văn 1.Đọc- tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản a,

Cuộc chia li hai cha + Không gian :

- biên giới ảm đạm, heo hút - Cảnh tượng tan tóc, thê lương + Hoàn cảnh tâm trạng

- Hoàn cảnh thật éo le: cha bị giải sang Tàu, muốn theo để phụng dưỡng cha già

- cha khuyên trở lại để lo việc trả thù nhà, đền nợ nước

- Tâm trạng: Cả cha con, tình nhà, nghĩa nước sâu đậm, da diết

=> Lời khuyên người cha có ý nghĩa lời trăng trối b.Nỗi lòng người cha trước cảnh nước nhà tan

(142)

trai lớn thông , nghị lực ông vô tin tưởng hi vọng - Gv: bối cảnh không gian tâm trạng ấy, lời khuyên người cha có ý nghĩa nư ?

-Hs: Có ý nghĩa lời trăng trốí Nó thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm mạnh hết

- Gv:Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nêu ý nghĩa biện pháp ?Những lời nói thảm vong quốc bộc lộ cảm xúc sâu sắc lịng người cha ?

- Hs:Niềm xót thương vơ hạn trước cảnh nước nhà tan ,Lịng căm phẩn vô hạn trước tội ác giặc minh Đó biểu hiện sâu sắc tình u nước lòng nhà thơ

- Gv:Qua chi tiết : tuổi già sức yếu , đành chịu bó tay , thân lươn bao quản cho ta thấy người cha cảnh ngộ ?

- Hs:già yếu, bị bắt,khơng cịn địa vị-> ngặt nghèo , bất lực - Gv:Đọc thơ Hai chữ nước nhà, em hiểu nỗi lịng người cha hoàn cảnh nước nhà tan ?

-Từ em cảm nhận điều quý giá lòng nhà thơ Trần Tuấn Khải – người mượn lời ơng Nguyện Phi Khanh để bày tỏ lịng với đất nước ?

- Hs: Trả lời ghi nhớ Hướng dẫn tự học

ôn tập kiến thức học theo hướng dẫn Sgk trang 167 với ba phân môn: tiếng Việt, Tập làm văn, văn

khói lửa cảnh giết chóc bọn xâm lược tàn bạo

=> nhân hoá so sánh để cực tả nỗi đau nước

- Niềm xót thương vơ hạn trước cảnh nước nhà tan, lịng căm phẫn vơ hạn trước tội ác giặc minh

3 Tổng kết: * Ghi nhớ : sgk

III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ:

- Học thuộc lòng thơ “Muốn làm thằng Cuoäi”

- Cảm nhận tâm hai nhà thơ qua hai thơ

* Bài mới: soạn “n tập kiểm tra học kì I”

E.Rút kinh nghieäm:

*******************************

Tuần 17 Ngày soạn: 07/12/2010

Tiết 67, 68 Ngày dạy:11/12/2010 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ A.Mức độ cần đạt

- Hệ thống kiến thức học

- Tích hợp ba phân mơn làm kiểm tra

- Biết cách đề kiểm tra để định hướng cách ôn bài, làm B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1 Kiến thức: Hệ thống chương trình ngữ văn học kì I với phân mơn: Tiếng Việt, văn bản, tập làm văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, áp dụng đặt câu Tiếng Việt, cảm nhận, hiểu giá trị văn

(143)

C.Phương pháp: lập đề cương, câu hỏi ôn tập, vấn đáp, thuyết giảng D.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2 Kiểm tra cũ: lịng q trình ôn tập.

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Tuần sau em thi học kì I.Để kì thi có kết cao Các em cần phải tích cực từ giác ơn tập lại kiến thức mà cô truyền đạt cho em Tiết học hôm cô em hệ thống lại nội dung kiến thức học kì

* Tiến trình dạy:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức * HĐ1:Ôn tập văn bản

- Gv: gọi Hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản.Có câu hỏi trác nghiệm

+ Kể tên văn truyện kí học?

+ Văn sáng tác từ?

+ Ông nhà văn trẻ em phụ nữ, ông ai? + Có văn nhật dụng học?

+ Đọc thuộc lịng thơ “Đập đá Cơn Lôn”? + Cho biết tác giả nội dung truyện ngắn Lão Hạc?

- Hs:xung phong lên bốc thăm trả lời.Nếu Hs không trả lời phép bốc câu thứ 2, không trả lời chỗ ôn tập tiếp - Gv gọi Hs khác lên bốc thăm

I Văn bản:

1.Văn truyện kí Việt Nam: Tácphẩm,tác

giả

Thể loại

PTBĐ Nội dung Nghệ thuật

Tơi học (ThanhTịnh) Truyện ngắn Tự sự-miêu tả-biểu cảm

Kể kỉ niệm hồn nhiên ngày đầu học

Tự kết hợp trữ tình, kể xen lẫn miêu tả biểu cảm

Trong lòng mẹ

………

2 Văn nhật dụng:

Tác phẩm Tác giả Chủ đề nghệ thuật Thông tin ngày Trái đất năm 2000 Theo tài liệu sử khoa học công nghệ Hà Nội

Tuyên truyền phổ biến tác hại bao bì ni lơng Kêu gọi ngày khơng dùng bao bì ni lơng, bảo vệ mơi trường, bảo vệ Trái Đất

Thuyết

minh(giới thiệu giải thích, phân tích, đề nghị)

Ôn dịch, thuốc ………

3 Văn thơ

Tác phẩm Tác giả Thể

loại Nội dung Vào nhà ngục

Quãng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú

Khí phách kiên cường bất khuất, phong lưu vượt lên hồn cảnh tù ngục nhà chí sĩ u nước Đập đá Cơn

Lôn ……

(144)

* HĐ2:Ôn tập Tiếng Việt.

-Gv: Gọi Hs trình bày khái niệm Mỗi nội dung yêu cầu Hs lấy ví dụ khác ngồi ví dụ đề cương

- Hs: Đáp ứng theo yêu cầu giáo viên

Tác phẩm

Tác giả Thể loại Nội dung Cơ bé

bán diêm

An- đéc-xen

Truyện

cổ tích Lịng thương cảm sâu sắc em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cóng bên đường đêm giao thừa ………

II Tiếng Việt:

1 Dấu câu:(xem “ Ơn luyện dấu câu”) 2 Từ vựng:

a,Cấp độ khái quát nghĩa tư ø

- Một từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác

- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác

- Tính chất rộng , hẹp nghĩa từ ngữ tương đối phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ

b, Trường từ vựng : Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

c, Từ tượng hình , từ tượng d, Từ địa phương biệt ngữ xã hội

- Từ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định Ví dụ : bắp , trái , vô …

- Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội

e, Nói : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật , tượng miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (Ví dụ :Nhanh cắt )

g, Nói giảm nói tránh : Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển , tránh gây cảm giác đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lịch

3.Ngữ pháp

a,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật , việc nói đến câu

- Thán từ từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ người nói dùng để gọi đáp

b, Tính thái từ :Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

- Có nhóm tình thái từ

c, câu ghép : Câu ghép câu có từ cụm C-V trở lên chúng không bao chứa Mỗi vế câu ghép có cấu tạo cụm C-V, xem câu đơn

(145)

* HĐ3: Ôn tập tập làm văn

-Gv: Kể tên kiểu thuyết minh học? - Hs: trả lời?

- Gv: Trình bày bố cục chung thuyết minh đồ vật?

- Hs: trình bày

- Gv: Chốt ý, nhấn mạnh thêm đặc điểm, cách làm văn thuyết minh cho Hs

nguyên nhân – kết qủa , tương phản III Tập làm văn:

1 Văn tự (xen miêu tả biểu cảm) a Dàn ý:

* Mb: Giới thiệu chung câu chuyện, tên truyện, văn cần tự * Tb:Kể theo trình tự câu chuyện, theo diễn biến truyện có kết hợp miêu tả, biểu cảm

* Kb: Đánh giá, cảm nhận câu chuyện, mẫu truyện b Đề luyện tập:

- Hãy kể lại kỉ niệm ngày học

- Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn - Kể lại truyện Lão Hạc đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” 2 Văn thuyết minh:

Thuyết minh đồ vật a, Dàn bài:

* Mở bài: giới thiệu tên, vai trò đối tượng cần thuyết minh *Thân bài:

- Trình bày nguồn gốc lich sử hình thành có - Nêu công dụng, ý nghĩa

- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lí hoạt động - Hướng dẫn cách sử dụng bảo quản

* Kết bài: ý nghóa hiên tương lai

b, Đề luyện tập: Thuyết minh phích nước ( bút bi, bàn là, áo dài, kính đeo mắt)

Thuyết minh tác phẩm văn học a, Dàn bài:

* Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm, tác giả * Thân bài:

- Thuyết minh thể loại, hoàn cảnh sáng tác

- Thuyết minh yếu tố tác phẩm( nội dung, nhân vật, cốt truyên,nghệ thuật…)

- Nêu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục tác phẩm ảnh hưởng tác phẩm đến đời sống

* Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm

b, Đề luyện tập: Thuyết minh tác phẩm văn học.( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Đập đá Côn Lôn….)

4.Hướng dẫn cách làm kiểm tra học kì:

- Gv định hướng cách đề: Đề kiểm tra có cấu trúc câu: Câu (2đ) liên quan đến kiến thức Tiếng Việt; Câu 2(3đ) yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội; câu (5đ) yêu cầu viết tập làm văn - Gv hướng dẫn em cách ôn tập , làm theo dạng câu hỏi

E Rút kinh nghiệm:

(146)

Tuần 18 Ngày soạn: 07/12/2010

Tiết 69 Ngày dạy:18 /12/2010

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ A.Mức độ cần đạt: Nhận dạng bước đầu biết làm thơ bảy chữ B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Những yêu cầu tối thiểu làm thơ bảy chữ 2.Kĩ năng: - Nhận biết thơ bảy chữ.

- Đặt câu thơ bảy chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần

C.Phương pháp: Thuyết giảng, tích hợp số câu thơ, thơ thất ngôn,làm việc theo đôi.

- Dự kiến khả tích hợp : Các văn học đặc biệt thơ chữ Sưu tầm số thơ chư.õ

D.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……… 2.Kiểm tra cũ : Em trình bày đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? 3.Bài :

* Giới thiệu bài:Các em học nhiều thơ bảy chữ nhà thơ tiếng Vậy em có làm thơ bảy chữ hay không Tiết học hôm làm quen với hoạt động làm thơ bảy chữ

* Tiến trình học:

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- Gv:Muốn làm thơ bảy chữ (4 câu câu), cần phải xác định yếu tố ? - Hs:Số tiếng số dòng thơ

Luật trắc, đối niêm dòng

Xác định vần thơ,Cách ngắt nhịp Gọi hs đọc thơ “ Bánh trôi nước”

- Gv: Gạch nhịp tiếng gieo vần mối quan hệ trắc hai câu kề thơ ?

Số tiếng : ; Số dòng : 4; Nhịp thơ : 4/3 Các tiếng gieo vần : Câu 1,4

Mối quan hệ trắc câu kề đối HS đọc số thơ sưu tầm

- Gv: vị trí ngắt nhịp, gieo vần quy luật trắc ?

- Gọi hs đọc thơ “ Tối” Đoàn văn Cừ

- Gv:Bài thơ bị chép sai Hãy chỗ sai, nói lí

I.Củng cố kiến thức: - Câu thơ chữ

- Ngắt nhịp 4/3 ¾ phần nhiều 4/3

- Vần trắc , phần nhiều , vị trí gieo vần tiếng cuối câu 1-2-4

- Luật trắc : theo mô hình a, B B T T T B B

T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b, T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T T B Tối

(147)

và thử tìm cách sửa lại cho ?

- Hs:Sau “ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy , dấu phẩy gây đọc sai nhịp Vốn “ánh xanh lè” chép thành “ xanh xanh” , chữ “ xanh” sai vần Gọi hs lên bảng sửa lại thơ

Tập làm thơ

- Gv:Nêu yêu cầu tập

- Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý thơ Tú Xương mà người biên soạn giấu

- Gv: Làm tiếp thơ dang dở cho trọn vẹn theo ý ?

- Gv:Gọi hs đọc thơ câu chữ làm nhà để lớp bình

Hướng dẫn tự học

- Chọn đề tài, viết theo cảm hứng đảm bảo số chữ câu

- Thay đổi từ để đảm bảo trắc, vần, đồi, niêm…

Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè,

Tiếng chày nhịp đêm vắng Như bước thời gian đếm quãngkhuya II.Tập làm thơ

a, Tơi thấy người ta có bảo rằng: Bảo thằng Cuội cung trăng ! Đêm rằm Cuội vén mây nhìn xuống Để gian trông thấy chị Hằng b, Vui ngày chuyễn sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Phất phơ lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng q III.Hướng dẫn tự học:

- Đọc thêm thơ bảy chữ

- Tập làm thơ chữ với nội dung

E Rút kinh nghiệm:

Tuần 18 Ngày soạn:14/12/2010

(148)

KIỂM TRA HỌC KÌ I A/Mức độ cần đạt

- Hiểu khái niệm từ tượng hình, từ tượng cho ví dụ - Biết xây dựng đoạn văn, xây dựng văn thuyết minh

B/ Chuẩn bị

1 Giáo viên: Oân tập chu đáo cho học sinh cách hệ thống, dễ nhớ Chú trọng kiến thức, kĩ trọng tâm

2.Học sinh: Ôn tập chăm theo hướng dẫn giáo viên. C/Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị giấy bút Hs

3.Bài :

- Gv phổ biến quy chế kiểm tra, yêu cầu hs không mang tài liệu vào phòng thi - Gv phát đề cho hs( Đề Phịng GD&ĐT huyện Đam Rơng

- Hs laøm baøi

- Gv quan sát Hs hết - Gv thu kiểm tra, nhận xét

4 Hướng dẫn tự học: Về nhà xem lại kiến thức có thi, tiếp tục suy nghĩ cách làm, tự đánh giá làm

D/Rút kinh nghiệm

Tuần 18 Ngày soạn:20/12/2010

Tieát 72 Ngày dạy:21/12/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

(149)

- Củng cố nhận thức cách làm kiểm tra viết theo hướng tích hợp tiếng Việt, văn bản, tập làm văn

- Biết làm văn thuyết minh hoàn chỉnh

- Học sinh tự đánh giá sửa chữa làm theo yêu cầu đáp án hướng dẫn giáo viên

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:Chấm kĩ , xác theo đáp án biểu điểm phòng giáo dục Soạn giáo án, nhận xét kĩ làm học sinh

2.Học sinh:HS tự đọc kĩ tự sửa chữa làm theo đáp án hướng dẫn Gv C.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1 8a2 2.Kiểm tra cũ : lòng trình trả bài.

3.Bài :

* Lời vào bài: Để thấy rõ ưu khuyết điểm thi, rút học cho bản thân tiếp nhận đề kiểm tra Chúng ta tiến hành tiết trả bài.

* Bài

Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Đáp án thang điểm

- Gv hỏi lại câu trả lời Hs - HS trả lời, Gv công bố đáp án - Gv giảng lại nội dung Hs chưa hiểu - Gv gọi Hs nhắc lại ghi nhớ? Cho ví dụ, đặt câu

- Hs: Đáp ứng yêu cầu

- Gv: nêu yêu cầu hình thức, nội dung, nhấn mạnh ý quan - Hs:Nhắc đề tập làm văn

- GV: Qua viết em lập dàn ý cho đề này? - HS: Hs lên bảng viết dàn ý

- Gv: thuyết minh chi tiết đồ dùng nhiều hs chọn

- Hs: Trả lời Nhận xét chung Ưu điểm:

- Xác định kiểu thuyết minh - Trình bày bố cục, sai tả

Hạn chế:

( nêu ngững lỗi thường mắc để hs rút kinh nghiệm)

1.Đáp án thang điểm Câu 1:(2 điểm)

a.Nêu khái niệm từ tượng hình, từ tượng (1 điểm)

b.Cho ví dụ, đặt câu gạch chân (1 điểm) Câu 2:(3 điểm)

- Viết hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu(1điểm) - Nội dung (2 điểm) đảm bảo ý sau

+ Lo lắng cho tình cảnh mẹ bà nói xấu mẹ +Hiểu ý nghĩa cay độc lời nói bà cô +Hiểu nguyên nhân khiến mẹ phải tha hương cầu thực

+Cảm nhận sung sướng, hạnh phúc bên mẹ Câu 3: (5 điểm) Xem dàn ý tiết kiểm tra

a, Mở bài: (0,75 điểm) b, Thân bài: (3,5 điểm) c, Kết :(0,75 điểm) 2.Nhận xét chung: a.Ưu điểm:

- Nắm vững khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình cho ví dụ

(150)

Sửa lỗi cụ thể:

GV treo bảng phụ, ghi lỗi sai, HS sửa

-GV nhận xét, sửa sai Đọc khá:

GV đọc số tốt cho lớp nghe(Ngọc, Văn Phương, K’Phương) Trả bài- ghi điểm

Vì kiểm tra học kì nên Gv đọc điểm cho Hs nghe

- Một số bạn hiểu sai tư tưởng Nguyên Hồng nguyên nhân mẹ Hồng bỏ Hồng

- Bài thuyết minh cịn mang tính tự nhiều - Một số khơng hình thức văn - Chưa ngắt câu, viết hoa đầu câu, trình bày xấu 3.Sửa lỗi cụ thể:

a, Lỗi kiến thức

- Bé Nguyên Hồng -> Bé Hồng

- Bút lông viết đất sét-> viết lụa b, Lỗi diễn đạt

- Dùng từ tối nghĩa, nghĩa - Diễn đạt lủng củng, lặp từ, lặp ngữ

- Chính tả: xản xuất-> sản xuất; phát chiển->phát triển; Dữ gìn->giữ gìn

4 Đọc khá: 5.Trả bài- ghi điểm: BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM

Lớp Sĩ số Điểm

9-10

Điểm 7-8

Điểm 5-6

Điểm >TB

Điểm 3-4

Điểm 1-2

Điểm < TB

8a1 29

8a2 31

4 Hướng dẫn tự học

- nhắc nhở HS khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm sau - ề nhà viết lại văn vào tập

-Bài mới: Mua SGK học kì II Đọc văn “ Nhớ rừng” Cảm nhận tâm trang hổ E.Rút kinh nghiệm:

(151)

Ngày đăng: 30/05/2021, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan