Hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 72 - 77)

- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở một lần nữa.

- Soạn bài: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

+ Ôn lại các ngôi kể. Đọc đoạn trích Tức nước vỡ bờ để nắm sự việc chính và tập kể theo ngôi thứ nhaát.

**********************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 37 Ngày dạy: 12/10/2010

Tiếng Việt: NÓI QUÁ A.Mức độ cần đạt

- Hiểu được thế nào là nói quá, tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.

- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Khái niệm nói quá.

- Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.

2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc-hiểu văn bản.

3. Thái độ: Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.

C.Phương pháp: Phát vấn, diễn giảng, tích hợp với ca dao, thành ngư, thảo luận.

D.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ : Đọc một bài thơ, ca dao, bài hát… có sử dụng từ địa phương?

3. Bài mới :

* Lời vào bài :Trong cuộc sống hàng ngày và kể cả trong văn chương sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ nói quá. Vậy thế nào là nói quá ? Nói quá có tác dụng gì ? Tiết học hôm này, cô cùng các em ủi tỡm hieồu .

* Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tỡm hieồu chung

- Hs đọc 2 ví dụ trong sgk

- Gv:Cách nói của câu tục ngữ, ca dao có đúng sự thật không ? Thực chất, cách nói ấy nhằm mục đích gì ? - Hs:Không đúng với sự thật, nhưng có tác dụng nhấn mạnh quy mô, kích thước, tính chất sự vật, sự việc, nhằm gây ấn tượng cho người đọc

- Gv: Qua đó em hiểu thế nào là nói quá ? - Hs: Trả lời

- Gv: So sánh các cặp câu sau đây, xem cách nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn?

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng – Đêm tháng năm raát ngaén

Ngày thánh mười chưa cười đã tối – Ngày tháng mười raát ngaén

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày - Mồ hôi ướt đẫm

- Hs:Những câu có sử dụng biện pháp tu từ nói quá sinh động hơn, gây ấn tượng hơn

- Gv: Cách nói quá như vậy có tác dụng gì ? - Hs đọc ghi nhớ

- Gv: Em hãy lấy một vài vd để minh hoạ ?

- Hs: Mặt nhẵn như quầy hàng thịt, người đen như cột nhà cháy , cao như cây chuối hột

Chú ý : Nói quá, với tư cách là 1 biện pháp tu từ, hoàn toàn khác với nói khoác. Khi bắt gặp những hiện tượng nói quá trong giao tiếp hằng ngày, trong văn học,

I.Tỡm hieồu chung

1. Nói quá và tác dụng của nói quá

* Vd sgk/101

a ……. chưa nằm đã sáng ……… chưa cười đã tối

b. ………thánh thót như mưa ruộng cày - Nói quá sự thật

- Tác dụng: sinh động, gây ấn tượng.

-> Gọi là nói quá.

2. Ghi nhớ Sgk / 102

II. Luyện tập

Bài 1 : Tìm biện pháp nói quá và giải thích yù nghóa cuûa chuùng

+ Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (nghĩa

chúng ta cần hiểu theo nghĩa bóng chứ không phải hiểu theo nghúa ủen.

Luyện tập Bài 1:

- Gv: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - HS thảo luận nhóm.

Bài 2

- Gv: Các em hãy điền thành ngữ vào chỗ trống?

- Hs làm độc lập.

Bài 3

- Gv: Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Hs đặt câu:

+ Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể xong

+ Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành

+Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này.

Bài 6:

- Gv liên hệ thực tế về tính cách của một số người cho Hs dễ so sánh.

- Hs: thảo luận so sánh.

Hướng dẫn tự học

Vd: “Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang”

Ba đồng một mớ đàn ông…; một bước lên mây

- Chuẩn bị bài Nói giảm , nói tránh . Tìm hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của chúng.

bóng : niềm tin vào bàn tay lao động) + Đi đến tận trời : vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm

+ Thét ra lửa : kẻ có quyền sinh quyền sát đối với người khác

Bài 2 : Điền các thành ngữ vào chỗ trống + Chó ăn đá gà ăn sỏi, + Bầm gan tím ruột + Ruột để ngoài da, +Nở từng khúc ruột + Vắt chân lên cổ mà chạy

Bài 3: đặt câu với những thành ngữ + Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển +Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng

Bài 6: Phân biệt nói quá với nói khoác.

- Giống nhau: đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.

- Khác nhau:Nói quá nhàm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu

cảm.Nói khoác nhằm làm người nghe tin vào điều không có thực.

III.Hướng dẫn tự học:

* Bài cũ:Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ. Ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.

* Bài mới: Soạn bài Nói giảm nói tránh

E. Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

****************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 38 Ngày dạy: 13/10/2010

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM. HƯỚNG DẪN BÀI KIỂM TRA VĂN A.M ứ c đ ộ c ầ n đ ạ t

- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã được học ở học kì I.

B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức:

- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.

- Những nét độc đáo về nội dung nghệ thuật của từng văn bản.

- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.

2.Kó naêng:

- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm đã học.

3.Thái độ: Ôn tập một cách hệ thống khoa học.

C.Phương pháp: Phát vấn, lập bảng hệ thống kiến thức, thảo luận, tích hợp văn bản.

D

.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 8a1………. 8a2………..

2.Kiểm tra bài cũ :

- Phân tích cẩm nhận của nhân vật tôi về hai cây phong?

- Nêu ý nghĩa của văn bản?

3.Bài mới:

- Lời vào bài: Để khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại tiêu biểu đã học. Tiết học này cô cùng các em ôn tập lại những kiến thức đã học

- Bài mới :

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hệ thống hóa kiến thức

- Gv kiểm tra việc lập bảng thống kê của Hs và truy bài các kiến thức có trong bảng để HS biết bổ sung.

- Hs: hoàn thiện bảng thống kê

- Gv: Thông qua các văn bản truyện kí đã học, em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của truyện kí Việt Nam đầu thế kỉ 20 ?

- Hs:làm việc theo đôi và trả lpif - Hs khác nhận xét, bổ sung.

Luyện tập

- Gv: chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cho 4 nhóm.

I. Hệ thống hóa kiến thức

1.Bảng thống kê những truyện kí Việt Nam đã học:

Teân vaên bản,tác giả.

Thể loại Phương thức biểu đạt

Nội dung

chủ yếu Đặc sắc ngheọ thuật

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện kí đã học

-Phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam trước năm 1945: giai cấp thống trị xấu xa, tàn bạo, nhân dân lao động đói khổ bị vùi dập

- Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương, sự trân trọng, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của tác giả đối với những người nghèo khổ bất hạnh.

- Sử dụng bút pháp hiện thực, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khi xây dựng tình tiết và nhân vật.

II.Luyện tập

1. Các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí trong “Lão Hạc”

- Lão Hạc kể chuyện bán chó

1. Các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí trong một tác phẩm đã học?

2.Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu?

3. Phân tích lối viết chân thực, sinh động trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”?

4.Phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc trong văn bản “Trong lòng mẹ?

- Gv gợi ý cho các nhóm, Hs trao đổi và trình bày trước lớp.

- Gv phân tích lại, chốt ý cho HS ghi nét chính.

- Hs: tự bộc lộ.

- Gv: nhận xét góp ý tổng kết.

Hướng dẫn tự học

- Học bài theo bảng thống kê đã lập.

- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em thích.

- Chuẩn bị bài: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”.

+Khảo sát vấn đề bảo vệ môi trường ở ủũa phửụng em.

+Tìm hiểu tác hại của bao bì ni lông và biện pháp hạn chê tác hại

- Nhờ ông Giáo hai việc.

- Xin Binh Tư bả chó.

2.Các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu.

* Nhân vật bé Hồng: suy nghĩ của Hồng sau lời nói của bà cô, Hồng nằm trong lòng mẹ.

* Nhân vật Chị Dậu:

- Vội vàng nấu cháo, bón cháo cho chồng - Thay đổi cách xưng hô, đánh nhau với Cai Lệ.

* Nhân vật Lão Hạc: (xem câu 1)

3. Phân tích lối viết chân thực, sinh động trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”.

- Lời thoại của hai nhân vật đại diện cho hai giai cấp.

- Xây dựng mâu thuẫn giữa nhân vật Chị Dậu với Cai Lệ, người nhà Lí trưởng.

4.Phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc trong văn bản

“Trong lòng mẹ”.

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ: Soạn bài, lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong sgk

- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong một tác phẩm truyện kí đã học.

* Bài mới: Soạn bài Soạn bài “Thông tin về ngày trái đất naêm 2000”.

* Hướng dẫn bài kiểm tra văn

- Nắm vững tác giả, tác phẩn, thể loại nội dung nghệ thuật.

- Chú ý phân tích nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, Chị Dậu.

Bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam Teân vaên

bản,tác giả.

Theồ loại

Phửụng thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật

Tôi đi học (Thanh Tònh) (1911-1988)

Truyeọn ngaén

Tự sự- miêu tả- biểu cảm

- Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học

-Tự sự kết hợp trữ tình ; kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá.

-Những hình ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm

Trong lòng mẹ (Trích hoài kí- tieồu thuyeỏt Những ngày

Hoài kí- tieồu thuyeát.

Tự sự (xen trữ tình)

Nổi cay đắng tủi cực và tỡnh yeõu thửụng meù mãnh liệt của chú bé Hoàng khi xa meù, khi

-Tự sự kết hợp với trữ tình, kể truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá

-Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn,

thô aáu)

Nguyeân Hoàng (1918-1982)

được nằm trong lòng mẹ mãnh liệt; sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo

Tức nước vỡ bờ (Trớch chửụng 13, tieồu thuyeỏt Tắt Đèn)

Tieồu

thuyết Tự sự -Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực phong kiến, tố cáo chính sách thuế khoá vô nhân đạo.

-Ca ngợi những phẩm chất cao quí và sức mạnh quật khởi tiềm tàng, mạnh mẽ của chị Dậu.

-Ngòi bút hiện thực khoẻ khoắn, giàu tinh thần lạc quan

Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào và giải quyết hợp lí -Xây dựng miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, và hành động, trong thế tương phản với các nhân vật khác

Lão Hạc (Trích

truyeọn ngaộn lão Hạc )

Truyeọn

ngắn Tự sự ( Xen trữ tình)

- Số phận đau thương và phaồm chaỏt cao quớ cuỷa người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Thái độ trân trọng của tác giả với họ.

- Tài năng khắc hoạ nhân vật rất cụ thể, sinh động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số phận nhân vật, cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt.

-Ngôn ngữ kể chuyện rất chân thực, đậm đà chất nông dân triết lí nhưng rất giản dị, tự nhiên

E. Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

****************************

Tuần 10 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 39 Ngày dạy: 14/10/2010

Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A.Mức độ cần đạt

- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.

- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w