Tỡm hieồu chung 1.Chức năng của tình thái từ

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 53 - 56)

* Vớ duù sgk/80

- Gv: Trong 3 ví dụ a,b,c nếu lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có thay đổi không ? Tại sao ?

- Hs:ở ví dụ a nếu bỏ từ à thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa

ở ví dụ b nếu bỏ từ đi thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa.

ở ví dụ c nếu không có từ thay thì câu cảm thán không tạo lập được

- Gv chốt : Như vậy, có thể thấy rằng à là từ để tạo lập câu nghi vấn, đi là từ để tạo lập câu cầu khiến , thay là từ tạo lập câu cảm thán

Gọi hs đọc ví dụ d

- Gv:Em hãy so sánh 2 ví dụ sau:1, Em chào cô . 2, Em chào cô ạ . 2 câu giống nhau và khác nhau ở chổ nào ? - Hs:Giống nhau: cả 2 câu đều là câu chào

Khác nhau: thái độ và sắc thái tình cảm, câu 2 thể hiện thái độ lễ phép cao hơn

- Hs:Vậy tình thái từ là gì ? Nó có những chức năng nào ? ( ghi nhớ sgk )

* Gv nhắc Hs chú ý: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để xét từ thuộc từ loại gì: trợ từ, thán từ, tình thái từ hay là quan heọ tử.ứ

VD : Ai mà biết việc ấy ( trợ từ )

Tôi đã bảo anh rồi mà ( tình thái từ )

Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin ( mà là quan hệ từ

* cách sử dụng tình thái từ Gọi hs đọc 4 ví dụ sgk

- Gv:Các tình thái từ in đậm trong các ví dụ đó được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào?

- Hs:Bạn chưa về à ? ( hỏi , thân mật ) Thầy mệt ạ? ( hỏi , kính trọng)

Bạn giúp tôi một tay nhé ! ( cầu khiến, thân mật) Bác giúp cháu một tay a ! ( cầu khiến , kính trọng ) - Gv:Sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý điều gì?

- Hs:Ghi nhớ sgk Luyện tập

- Gv:Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ? - Hs: Trả lời tại chỗ.

- Gv:Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? - Hs:Thảo luận nhóm.

- Gv: Bài tập 4 yêu cầu chúng ta điều gì ?

a, à – câu nghi vấn b, ủi – caõu caàu khieõn c, thay – câu cảm thán d, ạ - sắc thái tình cảm => Gọi là tình thái từ

* Ghi nhớ sgk/ 81 2.Sử dụng tình thái từ

* Vớ duù sgk/81

a.Bạn chưa về à ? ( hỏi , thân mật ) b.Thầy mệt ạ? ( hỏi , kính trọng) c. Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu khiến, thân mật)

d.Bác giúp cháu một tay a ! ( cầu khiến , kính trọng )

* Ghi nhớ sgk /82 II.Luyện tập 1. Tìm tình thái từ

- a(-) b(+) c(+) d(-) - e(+) (-) h(-) I(+) 2.Ý nghĩa của các tình thái từ

- chứ : nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng ủũnh

- chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng ủũnh

- ư : hỏi , với thái độ phân vân - nhỉ : thái độ thân mật

- nhé : dặn dò, thái độ thân mật - vậy : thái độ miễn cưỡng - cơ mà : thái độ thuyết phụ

4 .Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vaán

-Đằng ấy đã học bài rồi chứ ? - Mẹ sắp đi làm phải không ạ?

- Cậu học bài chưa?

- Hs: đặt câu, gv ghi điểm miệng Hướng dẫn tự học

- Nắm chức năng ý nghĩa của tình thái từ, sau đó chọn một văn bản để giải thích tình thái từ

Vd : Ông Giáo hút trước đi! -> Tình thái từ cầu khiến dùng để mời mọc, kính trọng.

- Bài mới :Tìm hiểu từ ngữ địa phương nơi em ở để học tốt bài Chương trình địa phương

III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Chọn một văn bản, giải thích ý nghĩa của tình thái từ.

* Bài mới: Soạn bài tiếp theo

Chửụng trỡnh ủũa phửụng”.

E.Ruựt kinh nghieọm:

...

...

...

Tuần 7 Ngày soạn: 19/09/2010

Tiết 28 Ngày dạy :23/09/2010

Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A.Mức độ cần đạt

Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B.Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ

1. Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

2. Kó naêng:

- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ.

3. Thái độ: Chăm chỉ luyện tập

C.Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm.

D.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: 8a1……… 8a2……….

2.Kiểm tra bài cũ : Trong văn bản tự sự, ngoài yếu tố tự sư, nhà văn còn sử dụng yếu tố gì nữa.

Tác dụng của các yếu tố đó.

3.Bài mới :

- Lời vào bài:Ở lớp 6, các em đã làm quen và nhận biết được sự kết hợp, đan xen giữa các yếu tố miêu tả và biểu cảm với kể chuyện trong một vb tự sự, các em đã thấy được vai trò và tác dụng của các yếu tố ấy. Bài học này, chúng ta sẽ đi vào thực hành luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm để củng cố lại những hiểu biết đã học .

- Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Củng cố kiến thức

- GV yêu cầu hs tìm hiểu các dữ kiện ở mục I sgk

- Gv:Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?

- Hs: +sự việc: gồm một hoặc nhiều các hành vi, hành động đã xảy.

+Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việcđã xảy ra

- Gv:Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự ?

- Hs:+ Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động

+ Yếu tố miêu tả biểu cảm có thể nhiều hay ít; đậm hay nhạt; nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính

- Gv: Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gốm mấy bước ? Nhiệm vụ của từng bước là gì ?

- Hs:Trả lời, Gv thuyết trình:Gồm 5 bước + Bước 1 : lựa chọn sự việc chính

- sự việc có đối tượng là đồ vật - sự việc cúứ đối tượng là con người

- sự việc mà con người là chủ thể tiếp nhận + Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể

+ Bước 3 : Xác định thứ tự kể

Khởi đầu : lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét , hành động …

Ví du: Em ngồi thẩn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bị vở tan.Chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự tiệc nuối, ân hận

- Thế là cái lọ hoa đẹp mà bố em rất thích đã bị vở tan .

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w