Đọc – Hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 69 - 72)

1. Đọc- Tìm hiểu từ khó:

2. Tìm hiểu văn bản

a. Phương thức biểu đạt: Tự sự- miêu tả-biểu cảm.

b.Đại ý: Truyện thể hiện tình yêu quê hương tha thiết và lòng biết ơn người thầy đầu tiên

c. Phaân tích

c1/ Hình ảnh hai cây phong

- Tín hiệu của làng, đường dẫn về làng

- Gắn bó, thân thuộc, gần gũi với con người

- Có sức sống riêng

- Nơi hội tụ niềm vui của tuổi thơ - Nơi mở rộng chân trời hiểu biết - Nơi ghi khắc biến cố của làng, đó là trường Đuy-sen

=> Nhân cách hóa: Biểu tượng của queõ hửụng

c2/Hình ảnh con người- nhân vật toâi.

- Gv:Theo dõi đoạn tiếp theo cho biết : có gì đặc sắc trong cách tả hai cây phong ở đoạn văn này ?

- Hs:Tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào, reo vù vù như 1 ngọn lửa bốc cháy rừng rực - Gv:Điều đó cho ta thấy những tài nghệ nào của tác giả - Hs: Năng lực cảm nhận tinh tế

- Gv: Mỗi lần về quê nhân vật tôi đều có thói quen gì?

- Hs: có bổn phận đầu tiên là đưa mắt từ xa để tìm hai cây phong.

- Gv:Điều này cho thấy tôi có tình cảm gì với hai cây phong?

- Hs:Xem hai cây phong như người thân yêu không thể thiếu được.

- Gv:Nhân vật tôi nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của hai cây phong. Điều này cho thấy tôi là một con người như thế nào?

- Hs: Nhạy cảm giàu trí tưởng tưởng tượng.

- Gv:Cuối văn bản, hai cây phong được nhắc tới như một điều bí ẩn : Người vô danh nào đã trồng nó với những ước mơ, hi vọng gì. Chi tiết này cho ta hiểu thêm điều gì về 2 caây phong ?

- Hs:Địa vị cao cả của 2 cây phong vì nó gắn liền với người trồng nó là thầy Đuy-sen . Hai cây phong là nhân chứng lịch sử của trường Đuy-sen.

- Gv:Tình yêu hai cây phong của nhân vật tôi còn gắn liền với tình yêu nào nữa không?

- Hs: Gắn liền với tình yêu vẻ đẹp làng quê.

- Gv giảng về tình yêu làng quê, lòng biết ơn người thầy đầu tiên của nhân vật tôi.

- Gv:Học qua đoạn trích này, em rút ra được nét độc đáo nào về nội dung và nghệ thuật?

- Hs: Trả lời

- Gv: Thông qua nhân vật tôi, em có thể rút ra ý nghĩa của văn bản?

- Hs: bộc lộ

- Gv: Choát yù, Hs ghi.

- Hs đọc ghi nhớ sgk/101

- Cảm nhận hai cây phong như người thân yêu.

- Nhớ cây đắm say, mãnh liệt

- Có tâm hồn nhạy cảm và trí tưởng tượng phong phú.

- Tình yeâu quyù hai caây phong gaén liền người thầy giáo đầu tiên.

- Yêu vẻ đẹp làng quê.

Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với thiên nhiên con người và làng quê.

3.Toồng keỏt a.Nghệ thuật

- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo.

- Miểu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc.

- Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú,…

b.Ý nghĩa:Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ru-rêu

Hướng dẫn tự học

- Lên mạng để tìm đọc tác phẩm.

- Chuẩn bị bài: Soạn bài “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. Khảo sát vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương em.Tìm biện pháp xử lí vấn đề bao bì ni lông.

* Ghi nhớ Sgk/101 III.Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên , học thuộc một đoạn văn về hai cây phong trong văn bản.

* Bài mới: Soạn bài “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. Khảo sát vấn đề bảo vệ môi trường ở địa phương em.Tìm biện pháp xử lí vấn đề bao bì ni lông.

E/Ruựt kinh nghieọm

...

...

...

Tuần 9 Ngày soạn: 03/10/2010 Tiết 35-36 Ngày dạy: 06/10/2010 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 –VĂN TỰ SỰ

A/Mức độ cần đạt

- Xác định đúng kiểu bài tự sự, chọn được một khuyết điểm và kể được các sự việc liên quan đến khuyết điểm đó.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm .

B/Chuaồn bũ:

1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên môn để ra đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ôn tập.

2.Học sinh: Ôân tập theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài.

C/Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: 6a1……….

2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới:

+ Lời vào bài: Bài viết số 1 các em mắc khá nhiều khuyết điểm. Cô mong cá em sẽ khắc phục trong bài viết số 2 lần này để có kết quả học tập cao hơn.

+ Bài mới: Gv phổ biến yêu càu giờ viết bài, chép đề lên bảng. Hs ghi đề và viết bài.

Đề bài

Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.

* Yeõu caàu chung: (1.0 ủieồm)

- Viết đúng kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Nội dung: kể sự việc mắc khuyết điểm với thầy cô.

- Ngôi kể: Thứ nhất

- Trình bày sạch sẽ, đúng bố cục, không sai chính tả.

* Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần Dàn ý:

Mở bài: (1.0 điểm)

Giới thiệu chung về lần mắc khuyết điểm( khuyết điểm gì? với ai? Diễn ra khi nào?) Thân bài : ( 7.0 điểm) Kể về diễn biến việc mắc khuyết điểm

- Thời gian, địa điểm, nguyên nhân mắc khuyết điểm.

- Hậu quả của khuyết điểm gây ra - Thái độ và cách xử lí của thầy cô giáo.

- Thái độ và nhận thức và hành động của em lúc đó.

- Thỏi độ, nhận thức, suy nghĩ của em bõy giơ.ứ

- Tình cảm, lời hứa của em đối với thầy cô giáo mà em mắc lỗi.

Kết bài: (1.0 điểm) Rút ra bài học kinh nghiệm về cách ứng xử với thầy cô giáo.

* Thang ủieồm:

- Điểm 9 + 10: bài viết tốt, biết đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm làm bài văn sinh động, giàu cảm xúc.

- Điểm 7 + 8: bài viết khá tốt, diễn đạt rõ, trình bày sạch đẹp, bố cục khá chặt chẽ - Điểm 5 + 6: hình thức và nội dung trung bình, kĩ năng làm bài ở mức trung bình - Điểm 3 + 4: chưa đạt yêu cầu về hình thức lẫn nội dung

- Điểm 1 + 2: kiến thức kĩ năng quá yếu, chữ viết quá xấu, cẩu thả.

+ Gv thu bài, đếm bài, nhận xét giờ viết bài.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 8 hoc ki 1 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(151 trang)
w